Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀNỘI LÊ THỊ THÚY NGÂN QUẢNLÝXÂYDỰNGTHEOQUYHOẠCHXÃKIMCHUNG,HUYỆNĐÔNGANH,HÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HÀNỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀNỘI LÊ THỊ THÚY NGÂN KHÓA: 2014-2016 QUẢNLÝXÂYDỰNGTHEOQUYHOẠCHXÃKIMCHUNG,HUYỆNĐÔNGANH,HÀNỘI Chuyên ngành: Quảnlý đô thị công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS KTS NGUYỄN TỐ LĂNG HàNội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quảnlý đô thị công trình, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới: - PGS.TS Nguyễn Tố Lăng người hướng dẫn khoa học có trình độ cao kinh nghiệm hướng dẫn tác giả tận tình, trách nhiệm, khoa học hiệu - Tập thể thầy, cô giáo giảng viên Trường Đại học Kiến trúc HàNội với GS, PGS, TS công tác ngành tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu chuyên ngành Quảnlý đô thị công trình suốt thời gian tác giả học tập trường - UBND huyệnĐông Anh nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ thông tin, tài liệu phục vụ nghiên cứu để tác giả hoàn thành Luận văn - Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ động viên tinh thần cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Quảnlý đô thị công trình Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN KTS Lê Thị Thúy Ngân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nộidung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm (thuật ngữ) Cấu trúc luận văn PHẦN NỘIDUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝXÂYDỰNGTHEOQUYHOẠCHXÃKIMCHUNG,HUYỆNĐÔNGANH,HÀNỘI 1.1 Giới thiệu khái quát XãKim Chung 1.1.1 Giới thiệu khái quát huyệnĐông Anh [28] 1.1.2 Vị trí địa lýxãKim Chung [25] 11 1.1.3 Nguồn lực phát triển chủ yếu [25] 13 1.2 Thực trạng xâydựngtheoquyhoạchxãKim Chung 14 1.2.1 Về thực trạng sử dụng đất [25] 14 1.2.2 Về sở hạ tầng xã hội 19 1.2.3 Hạ tầng kỹ thuật môi trường [25] 24 1.2.4 Đánh giá tổng hợp thực trạng 27 1.3 Thực trạng công tác quảnlýxâydựngxãKim Chung 30 1.3.1 Thực trạng quảnlýquyhoạch 30 1.3.2 Bộ máy quảnlý 31 1.4 Sự tham gia cộng đồng công tác quảnlýxâydựngxãKim Chung 40 1.5 Những vấn đề cần nghiên cứu: 43 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢNLÝXÂYDỰNGTHEOQUYHOẠCHXÃKIMCHUNG,HUYỆNĐÔNGANH,HÀNỘI 44 2.1 Cơ sở lý luận công tác quảnlýxâydựngtheoquyhoạch 44 2.1.1 Quảnlýxâydựng nông thôn 44 2.1.2 Quảnlý đô thị [2] 45 2.1.3 Quảnlýxâydựngtheoquyhoạch [3] 47 2.1.4 Mối quan hệ yếu tố tác động đến công tác quảnlýquyhoạchxâydựng 47 2.2 Cơ sở pháp lý: 49 2.2.1 Các văn pháp luật: 49 2.2.2 Các Quyhoạch duyệt: 58 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngquảnlýxâydựngtheoquyhoạch địa bàn xãKim Chung [25] 66 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 66 2.3.2 Kinh tế, xã hội môi trường 67 2.3.3 Cơ sở hạ tầng 68 2.3.4 Chính sách, pháp luật: 68 2.3.5 Sự tham gia cộng đồng 70 2.4 Kinh nghiệm quảnlýxâydựngtheoquyhoạch 74 2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 74 2.4.2 Kinh nghiệm nước 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢNLÝXÂYDỰNGTHEOQUYHOẠCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃKIMCHUNG,HUYỆNĐÔNGANH,HÀNỘI 80 3.1 Quan điểm, mục tiêu quảnlýxâydựngtheoquyhoạch địa bàn xã 80 3.1.1 Quan điểm: 80 3.1.2 Mục tiêu: 80 3.2 Nguyên tắc quảnlýxâydựngtheoquyhoạchxãKim Chung 81 3.3 Giải pháp quảnlýxâydựngtheoquyhoạch địa bàn xãKim Chung 81 3.3.1 Về công tác giải phóng mặt bằng, cấp phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 82 3.3.2 Quảnlý sử dụng đất theoquyhoạch 87 3.3.3 Về không gian, kiến trúc, cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật: 88 3.3.4 Về chế, sách, máy quảnlý 95 3.3.5 Giải pháp quảnlýxâydựng nhà theoquyhoạch có tham gia cộng đồng 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH MINH HỌA, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên hình, sơ đồ Trang Hình 1.1 Vị trí huyệnĐông Anh Quyhoạch chung HàNội 10 Hình 1.2 Bản đồ vị trí xãKim Chung huyệnĐông Anh 12 Hình 1.3 Bản vẽ trạng tổng hợp xãKimChung,huyệnĐông Anh 18 Hình 1.4 Nhà thôn Nhuế 19 Hình 1.5 Nhà thôn Bầu 19 Hình 1.6 Nhà cho công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long 20 Hình 1.7 Trụ sở UBND xãKim Chung 21 Hình 1.8 Chợ Mun Trung tâm Xã 21 Hình 1.9 Bệnh viện bệnh nhiệt đới TW 23 Hình 1.10 Trường tiểu học Kim Chung Trường THCS Kim Chung 23 Hình 1.11 Hệ thống mương tưới tiêu 26 Hình 1.12 Đường giao thông thôn Nhuế 26 Hình 1.13 Một số hình ảnh thực trạng nhà làng thuộc xãKim Chung 29 Hình 1.14 Sơ đồ tổ chức phòng ban thuộc UBND huyệnĐông Anh 38 Hình 1.15 Sơ đồ tổ chức máy quảnlýxãKim Chung 42 Hình 2.1 Sơ đồ mối quan hệ nhân tố tác động đến công tác quảnlýxâydựng nhà theoquyhoạch 48 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thực pháp luật trật tự xâydựng 49 Hình 2.3 Vị trí xãKim Chung quyhoạch phân khu đô thị N4 61 Hình 2.4 Sơ đồ cấu xãKim Chung 64 Số hiệu Tên hình, sơ đồ Trang Hình 2.5 Quyhoạch sử dụng đất nông thôn xãKim Chung 65 Hình 3.1 Quy trình xử lý vi phạm hành xâydựng 86 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình cấp phép xâydựng cấp xã 87 Hình 3.3 Đề xuất nhân chức quyền hạn phòng Địa – Nhà đất thuộc UBND xã 99 Sơ đồ đề xuất chương trình hành độngxâydựng cải tạo Hình 3.4 nhà làng theoquyhoạch với tham gia cộng 101 đồng Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Sơ đồ đề xuất quy trình xâydựng hương ước Sơ đồ đề xuất cấu máy quảnlýquyhoạchxâydựng cấp xãQuy trình xử lý vi phạm hành xâydựng 102 103 103 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Thống kê xã thị trấn địa bàn huyệnĐông Anh Bảng1.2 Dự báo tiềm đất đai đến năm 2020 13 Bảng 1.3 Dự báo tiềm dân số đến năm 2020 14 Bảng 1.4 Số liệu trạng sử dụng đất 15 Bảng 1.5 Hiện trạng đất nông nghiệp năm 2015 16 Bảng 1.6 Hiện trạng cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 17s DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt ĐTXD Đầu tư xâydựng HĐND Hội đồng nhân dân NT Nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLDA Quảnlý dự án TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTXD Thanh tra xâydựng UBND Ủy ban nhân dân XD Xâydựng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chương trình mục tiêu quốc gia xâydựng nông thôn chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội không liên quan đến mảng Nông thôn – Nông nghiệp Nông dân, mà liên quan đến hầu hết mục tiêu phát triển kinh tế xã hội toàn xã hội Do quyhoạchxâydựng nông thôn phải gắn liền với quyhoạch phát triển vùng, phải tính đến phát triển vũ bão đô thị! Những năm qua, nông thôn Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, sở hạ tầng đầu tư, nâng cấp Tuy nhiên, phát triển nông thôn mang tính tự phát, không bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái, môi trường văn hóa Môi trường nông thôn bị xuống cấp ô nhiễm nghiêm trọng Hiện nước có 9111 xã, tỷ lệ xã có quyhoạchxâydựng chiếm 23,4% Quảnlýxâydựngtheoquyhoạch nông thôn “mạnh làm”, phối hợp “ăn ý” quan chức có thẩm quyền để khớp nối, điều phối tiến độ thực bước cho phù hợp Từ thực tiễn xâydựng nông thôn địa phương cho thấy : - Các xóm làng miền xuôi miền ngược thay đổi thiếu quy hoạch, quyhoạch manh mún, tự phát, thiếu kết nốiđồng bộ, thiếu hiểu biết, thích phô trương Nhiều làng quê giầu lên nhờ có nghề thủ công truyền thống kịp thời đổi tư sản xuất, mọc lên nhan nhản công trình có hình thức vay mượn từ thành thị cách tuỳ tiện, tự phát, không nghiên cứu, hướng dẫn Đó khuyếch tán ấu trĩ kiến trúc thành thị: Thay nếp nhà cổ truyền kiểu nhà ống, nhà nhiều tầng, dạng biệt thự 2 - Cấu trúc không gian nhiều vùng quê có nguy tan vỡ, phai dần bóng dáng nếp nhà tranh tre nứa lá, nhà ngói mít, ẩn sau luỹ tre xanh với cổng làng trở thành dấu ấn thời để trở thành tụ điểm dân cư khó mà xác định thị trấn, thị tứ hay nông thôn?” - Linh hồn Làng quê VN xưa khu có đình, chùa, đền miếu, văn chỉ, chợ, nơi coi khu công cộng, ngày nay, nhu cầu khu công cộng phát triển nhu cầu thời đại! Các Làng quê VN vốn thực thể sống động, hình thành lâu đời, cảnh quan kiến trúc mang đậm dấu ấn nhiều kiếp người, in sâu tâm khảm người VN - Điều đáng quan tâm xu kiến trúc nông thôn “thành thị hoá” sở hạ tầng kỹ thuật lại không quy hoạch, cải tạo lại, quyhoạch manh mún thiếu kết nối toàn vùng, nên phá vỡ cấu trúc không gian truyền thống, gây ô nhiễm nặng nề - Tựu trung sở pháp lý thiếu đồng bộ, chưa kịp thời Công tác quảnlýxâydựngtheoquyhoạch phải triển khai cụ thể, cần tôn trọng trạng, phải đại hóa sở hạ tầng tiếp tục kế thừa hạ tầng vốn có, công tác tuyên truyền để xã hội hiểu, đồng tình tham gia thực ít, chưa hiệu Nhưng có lẽ “tội lớn” phải yếu máy quảnlý nhà nước hữu quan? Không nằm quy luật phát triển thành phố, xãKim chung nói riêng hay huyệnĐông Anh nói chung có bước chuyển mạnh mẽ kinh tế - văn hóa – xã hội Kim Chung xã ven đô, nằm khu vực quyhoạch phát triển thủ đô HàNội chịu ảnh hưởng mạnh trình đô thị hóa Phía Nam xã khu công nghiệp Bắc Thăng Long với diện tích 70ha góp phần thúc tăng trưởng toàn xã hình thành khu đô thị Kim Chung – Khu vực thôn Hậu Dưỡng Trong năm gần kinh tế xã phát triển nhanh trung bình từ 12 -15%/năm Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn diễn nhanh theo hướng tăng nhanh thu nhập từ ngành dịch vu, thương mại, giảm dần tỷ trọng cấu ngành nông nghiệp Kinh tế xã phát triển tạo diện mạo cho khu vực nông thôn, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân xã nâng cao bước, tiềm lực kinh tế người dân xã tăng cường Trên địa bàn xã hình thành điểm dân cư theo hướng văn minh, đại, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật tăng cường số lượng, nâng cao lực phục vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển sản xuất phúc lợi xã hội nhân dân Đặc biệt, xãKim Chung nằm đô thị lớn, yếu tố đan xen đô thị nông thôn chưa có hướng dẫn cụ thể, việc áp dụng văn máy móc đô thị nông thôn tránh khỏi Do đó, việc quảnlýxâydựngtheoquyhoạchxãKim Chung cần thiết, nhằm nâng cao hiệu xâydựng địa bàn xã, bảo đảm thúc đẩy trình phát triển nông thôn xãKim Chung theoquyhoạch duyệt, xâydựng nông thôn xãKim Chung theo tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia xâydựng nông thôn mới, bước phát triển hoàn thiện hạ tầng, đáp ứng nhu cầu làm việc, sản xuất, nâng cao đời sống người dân, đồng thời giữ gìn nét đặc trưng nông thôn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lýxâydựngtheoQuyhoạchxãKimChung,huyệnĐôngAnh,Hà nội” cấp bách cần thiết Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng công tác Quảnlýxâydựngxâydựng Làng địa bàn xãKimChung,huyệnĐôngAnh,Hà Nội, đề xuất giải pháp quảnlýxâydựngtheoquyhoạch giai đoạn phát triển xãKim Chung Nhằm góp phần tăng cường trật tự xây dựng, đảm bảo tính hiệu khả thi quyhoạch duyệt, đảm bảo xâydựng nông thôn xãKim Chung theo Bộ tiêu chí Quốc gia xâydựng nông thôn địa bàn huyện Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quảnlýxâydựng Làng theoquyhoạchxâydựng nông thôn xãKimChung,huyệnĐôngAnh, thành phố HàNội - Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn xãKimChung,huyệnĐôngAnh, thành phố HàNội lập quyhoạchxâydựng nông thôn 1/5000 đến năm 2020 Nộidung nghiên cứu: + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quảnlýxâydựngtheoquyhoạchxãKimChung,huyệnĐôngAnh,HàNội + Xâydựng sở khoa học công tác quảnlýxâydựngtheoquyhoạchXã + Đề xuất giải pháp quảnlýxâydựngtheoquyhoạchxãKimChung,huyệnĐôngAnh,HàNội Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát, điều tra: Phương pháp trình bày thành phần chủ yếu, bước thực bắt đầu việc thảo luận mục đích điều tra, nêu rõ thành phần mẫu nghiên cứu, công cụ điều tra sử dụng, mối quan hệ biến số, câu hỏi nghiên cứu, khoản mục điều tra cụ thể bước thực phân tích số liệu điều tra - Phân tích tổng hợp: Quá trình bao gồm từ việc phân tích yếu tố, tìm luận điểm cần nghiên cứu rút điểm chung, riêng yếu tố Công tác quảnlýxâydựngtheoquyhoạchnói chung quảnlýxâydựngtheoquyhoạchxãKim Chung nói riêng, đòi hỏi việc phân tích yếu tố tạo nên hình ảnh nông thôn mới, đặc điểm khu vực nghiên cứu, từ xác định phương pháp quảnlý cho khu vực sở liên quan với toàn khu đô thị - So sánh đối chiếu: Công việc yêu cầu đối tượng nghiên cứu phải xem xét dựa mối tương quan chúng với nhau, với thành tố bên - Sự tham gia cộng đồngquản lý: Phương pháp đòi hỏi cộng đồng tham gia vừa mang tính chất chiều rộng (đa dạng cách tiếp cận, vấn đề đô thị gặp phải); tính chất chiều sâu (thể việc “cộng đồng” hiểu bao gồm không dân cư khu vực mà tổ chức trong, tổ chức lân cận khu vực cần tham vấn, chuyên gia, thành phần lứa tuổi khác nhau, từ có nhiều cách tiếp cận vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Cụ thể hóa quy định quảnlýxây dựng, quyhoạch xã, đáp ứng yêu cầu xâydựng nông thôn - Đề xuất giải pháp quảnlý hiệu hoạt độngxâydựngtheoquyhoạch phê duyệt địa bàn nông thôn, phù hợp thực tiễn điều kiện thủ đô Qua áp dụng với số nơi khác Các khái niệm (thuật ngữ) - Điểm dân cư nông thôn [20] Theo Luật xâydựng 2014 điểm dân cư nông thôn nơi cư trú tập trung hộ gia đình gắn kết với sản xuất, sinh hoạt hoạt độngxã hội khác phạm vi khu vực định, hình thành điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá yếu tố khác - Quyhoạchxâydựng nông thôn: [20] Theo Luật xâydựng 2014, quyhoạchxâydựng nông thôn việc tổ chức không gian, sử dụng đất, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nông thôn Quyhoạchxâydựng nông thôn gồm quyhoạch chung xâydựngxãquyhoạch chi tiết xâydựng điểm dân cư nông thôn - Dự án đầu tư xây dựng: [20] Theo Luật xâydựng 2014, Dự án đầu tư xâydựng tập hợp đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt độngxâydựng để xâydựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xâydựng nhằm phát triển, trì, nâng cao chất lượng công trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án thể thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xâydựng Báo cáo kinh tế- kỹ thuật đầu tư xâydựng - Cộng đồng: [17] Cộng đồng hiểu tập hợp công dân cư trú khu vực địa lý, với mối quan hệ xã hội, lợi ích giá trị văn hóa chung Xét theo góc độ khoa học định cư, cộng đồng đơn vị sở xã hội người, yếu tố quan trọng trình hình thành phát triển điểm dân cư đô thị nông thôn - Sự tham gia cộng đồng: Sự tham gia công đồng trình mà quyền cộng đồng có trách nhiệm cụ thể thực hoạt động để tạo dịch vụ tốt cho tất người Mục tiêu tham gia cộng đồng nhằm nâng cao lực đông đảo người dân, để tham gia đầy đủ dự án cộng đồng trì tốt việc quảnlý khai thác, sử dụng kết cảu dự án Phát triển tham gia cộng đồng mở rộng vai trò quảnlýquần chúng nhân dân Mọi người dân tham gia vào xâydựng lợi ích định, tăng cường mối quan hệ công tác quyền địa phương cộng đồng, mang lại hiệu quả, kinh tế, xã hội cao Cấu trúc luận văn Nộidung luận văn gồm: Chương Thực trạng quảnlýxâydựngtheoquyhoạchxãKimChung,huyệnĐôngAnh,HàNội Chương Cơ sở khoa học việc quảnlýxâydựngtheoquyhoạchxãKimChung,huyệnĐôngAnh,HàNội Chương Giải pháp quảnlýxâydựngtheoquyhoạch địa bàn xãKimChung,huyệnĐôngAnh,HàNội THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc HàNội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc HàNội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân HàNội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kim Chung xã ven đô thuộc vành đai xanh Thành phố Hà Nội, chịu ảnh hưởng lớn mặt trình đô thị hoá, có tốc độ phát triển cao phát triển để giữ gìn phát huy sắc truyền thống điều cần phải cân nhắc Trên sở phân tích đánh giá thực trạng, quảnlýxâydựngtheoquyhoạch nông thôn xãKim Chung gặp nhiều vấn để cần giải Căn vào thực trạng luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp đưa quan điểm mục tiêu sau: - Tuân thủ hệ thống pháp luật, sách văn pháp luật quy định quảnlýxâydựng - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn; Nâng cao dân trí, đào tạo nông dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức trị đắn, đóng vai trò làm chủ nông thôn - Xâydựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng đại, đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư,…; xâydựngxã hội nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; an ninh trật tự giữ vững theo định hướng xã hội chủ nghĩ Kiến nghị - Việc thực công tác quảnlýxâydựngtheoquyhoạch đề xuất nguyên tắc quan điểm chính, vào yếu tố phân tích, đánh giá tổng hợp lại thực trạng quảnlý văn pháp luật có liên quan đến công tác xâydựngtheoquy hoạch, đồng thời có nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm quảnlý khu vực khác 106 nước Thông qua trình nghiên cứu, khuôn khổ luận văn, xin đưa số kiến nghị QuảnlýxâydựngtheoquyhoạchxãKim Chung sau: - Chính quyền xãKim Chung cần quan tâm đến việc cải tạo môi trường cảnh quan, đặc biệt khu vực trung tâm xã dọc theo trục đường giao thông xã để phù hợp với yêu cầu nông thôn - Chính quyền xãKim Chung cần kết hợp với phòng ban chức huyện có hướng dẫn cho người dân họ có nhu cầu cải tạo xây nhà việc tổ chức lô đất ở, tầng cao công trình, mật độ xâydựng yêu cầu kiến trúc theo tiêu đặt đồ án - Tổ chức hoạt động tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước cho nhân dân toàn xã biết nộidungxâydựng NTM để vận động người dân tự nguyện tham gia chương trình Sắp xếp bố trí để người dân tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi - Tổ chức lớp tập huấn cho cán yêu cầu xâydựng NTM thời kỳ CNH-HĐH chủ động lập dự án đầu tư phấn đấu xãKim Chung đạt tiêu chí nông thôn vào năm 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị Số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Lê Trọng Bình (2006), Thiết kế đô thị Lê Trọng Bình (2014), Quảnlýquy hoạch- kiến trúc xâydựng đô thị Bộ Kế hoạch Đầu tư- Ngân hàng giới (2002), Sổ tay hướng dẫn thực dự án trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực Bộ tiêu chi quốc gia nông thôn Bộ Xâydựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quyhoạchxây dựng, ban hành theo định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3/4/2008 Bộ Xâydựng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quyhoạchxâydựng nông thôn Bộ Xâydựng (2009), Tiêu chuẩn quyhoạchxâydựng nông thôn Bộ Xây dựng- Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn- Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXDBNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quyhoạchxâydựngxã nông thôn 10 Nguyễn Ngọc Châu (2010), Quảnlý đô thị, Nhà xuất Xây dựng, HàNội 11 Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 việc ban hành tiêu chi quốc gia nông thôn 12 Chính phủ (2010), Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 việc phê duyệt Chương trình rà soát quyhoạchxâydựng nông thôn 13 Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xâydựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 14 Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 quảnlý dự án đầu tư xâydựng công trình 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quảnlýquyhoạch đô thị 16 Trịnh Cường (2013), Quảnlýxâydựngtheoquyhoạch khu đô thị Nam Lê Chân- thành phố Phủ Lý, Trường đại học kiến trúc HàNội 17 Đỗ Hậu (2013), Quảnlý nhà nước đô thị địa bàn thành phố HàNội 18 Quốc hội (2009), Luật Quyhoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 19 Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 20 Quốc hội (2014), Luật Xâydựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 21 Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn ngày 20/04/2007 22 Tạp chí quyhoạchXây dựng, số 7/2009 – Bộ Xâydựng 23 Thành ủy HàNội (2011), Chương trình số 02-CTr/TU ngày 29/8/2011 việc phát triển nông nghiệp, xâydựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011- 2015 24 Đinh Khắc Thuân, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, thâm nhập nho giáo vào Việt Nam qua tư liệu Hương ước 25 UBND huyệnĐôngAnh,Quyhoạchxâydựng nông thôn xãKim Chung- HuyệnĐông Anh- Thành phố HàNội tỷ lệ 1/5000 26 UBND huyệnĐôngAnh,Quyhoạch chung Kim Chung- HuyệnĐông Anh- Thành phố HàNội tỷ lệ 1/5000 27 http://donganh.hanoi.gov.vn/trang-chu 28 Viện quyhoạchxâydựngHàNội – Quyhoạch phân khu đô thị N4 – tỷ lệ 1/5000 ... Nội Chương Cơ sở khoa học việc quản lý xây dựng theo quy hoạch xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội Chương Giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội. .. QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH XÃ KIM CHUNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI 44 2.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch 44 2.1.1 Quản lý xây dựng nông thôn 44 2.1.2 Quản lý. .. 2020 Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội + Xây dựng sở khoa học công tác quản lý xây dựng theo quy