1 ĐINH NAM TUẤN QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH TẠI PHƯỜNG YẾT KIÊU, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ
Trang 11
ĐINH NAM TUẤN
QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH TẠI PHƯỜNG YẾT KIÊU, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
HÀ NỘI - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
Trang 2ĐINH NAM TUẤN
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGÔ THÁM
HÀ NỘI - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn xin quan tâm giúp đỡ của khoa đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dạy của các thầy cô trong suốt khóa học và sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp
Tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: Phó Giáo sư - Tiến sỹ Ngô Thám đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian thực hiện luận văn và cung cấp nhiều thông tin khoa học
có giá trị để luận văn này được hoàn thành
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo, cán bộ phòng Quản lý đô thị thành phố Hạ Long, phòng Tài nguyên môi trường thành phố
Hạ Long, UBND phường Yết Kiêu đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập các tài liệu phục vụ luận văn
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân, bàn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Đinh Nam Tuấn
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luân văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
Tác giả luận văn
Đinh Nam Tuấn
Trang 5MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục hình
Danh mục bảng, biểu
MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài: 1
Mục đích nghiên cứu: 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
Phương pháp nghiên cứu: 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 2
Các khái niệm 3
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH TẠI PHƯỜNG YẾT KIÊU, THÀNH PHỐ HẠ LONG 6
1.1 Khái quát chung về phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long: 6
1.1.1 Vị trí địa lý và vai trò của phường Yết Kiêu: 6
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển: 13
1.2 Thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch tại phường Yết Kiêu: 14
1.2.1 Thực trạng quản lý đất đai: 14
1.2.2 Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật: 19
1.2.3 Thực trạng quản lý môi trường: 25
1.2.4 Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan: 26
1.2.5 Thực trạng bộ máy quản lý xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn: 37
1.3 Đánh giá tổng hợp, những vấn đề trọng tâm cần giải quyết: 40
1.3.1 Phân tích SWOT: 40
1.3.2 Những vấn đề trọng tâm cần giải quyết: 42
Trang 6CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY
HOẠCH TẠI PHƯỜNG YẾT KIÊU, THÀNH PHỐ HẠ LONG 43
2.1 Cơ sở pháp lý: 43
2.1.1 Cơ sở pháp lý: 43
2.1.2 Cơ sở quy hoạch đô thị: 49
2.1.3 Một số chính sách, cơ chế khuyến khích đầu tư và xây dựng: 50
2.2 Cơ sở lý luận quản lý xây dựng theo quy hoạch: 52
2.2.1 Quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch 52
2.2.2 Quản lý xây dựng theo quy hoạch 55
2.3 Những yếu tố có tác động đến quản lý xây dựng theo quy hoạch tại phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long 55
2.3.1 Môi trường tự nhiên và thực trạng xây dựng đô thị 55
2.3.2 Các căn cứ để quản lý xây dựng theo quy hoạch 56
2.3.3 Tổ chức quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch 57
2.3.4 Các nguồn lực và sự tham gia của cộng đồng, dân cư 58
2.4 Bài học kinh nghiệm 60
2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 60
2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 67
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH TẠI PHƯỜNG YẾT KIÊU, THÀNH PHỐ HẠ LONG 72
3.1 Quan điểm và mục tiêu 72
3.1.1 Quan điểm 72
3.1.2 Mục tiêu 72
3.2 Nguyên tắc quản lý xây dựng theo quy hoạch tại phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long 73
3.2.1 Quản lý xây dựng theo quy hoạch đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái 73
3.2.2 Quản lý xây dựng theo quy hoạch phải cân đối hài hòa giữa lợi ích của nhà nước, chủ đầu tư và người sử dụng 74
Trang 73.2.3 Quản lý xây dựng theo quy hoạch gắn liền kiểm soát phát triển 75
3.3 Các giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch tại phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long 76
3.3.1 Giải pháp quản lý đất đai 76
3.3.2 Giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật 77
3.3.3 Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan 78
3.3.4 Giải pháp quản lý vệ sinh môi trường 81
3.3.5 Giải pháp tổ chức bộ máy quản lý 82
3.4 Lập kế hoạch quản lý 91
3.4.1 Mục tiêu quản lý 91
3.4.2 Đối tượng quản lý 91
3.4.3 Các kế hoạch thực hiện 91
3.5 Giải pháp thông tin và sự tham gia của cộng đồng 92
3.5.1 Giải pháp thông tin 92
3.5.2 Sự tham gia của cộng đồng 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
Kết luận 96
Kiến nghị 98
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí phường Yết Kiêu
Hình 1.2 Phường Yết Kiêu trích trong điều chỉnh Quy hoạch
chung xây dựng thành phố Hạ Long đến năm 2030, tầm nhìn ngoài năm 2050
Hình 1.3 Hồ điều hòa Yết Kiêu
Hình 1.4 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng
theo các giai đoạn quy hoạch thành phố Hạ Long Hình 1.5 Sơ đồ định hướng cấp nước thành phố Hạ Long
Hình 1.6 Cầu Bãi Cháy đoạn tiếp giáp Yết Kiêu
Hình 1.7 Đường giao thông ven biển Vựng Đâng, Yết Kiêu Hình 1.8 Hiện trạng ngập lụt hồ điều hòa Yết Kiêu
Hình 1.9 Tuyến nhánh chưa có điện đường tại phường Yết Kiêu Hình 1.10 Chợ Hạ Long II
Hình 1.11 Thực trạng mất vệ sinh môi trường trên phường Yết
Kiêu Hình 1.12 Phường Yết Kiêu
Hình 1.13 Hồ điều hòa Yết Kiêu
Hình 1.14 Pano quảng cáo tự phát trên địa bàn phường
Hình 1.15 Vỉa hè xuống cấp, nhiều rác
Hình 1.16 Khu Thành Công, Yết Kiêu
Hình 1.17 Khu trước chợ Hạ Long II
Hình 1.18 Hiện trạng hồ Yết Kiêu mùa lụt tháng 7 năm 2015 Hình 1.19 Mô hình quản lý xây dựng trên địa bàn phường Yết
Kiêu
Trang 10Số hiệu hình Tên hình
Hình 2.1 Thành phố Kuala Lumpur, Malaysia
Hình 2.2 Thành phố Manila, Philippines
Hình 2.3 Thành phố Surabaya, Indonesia
Hình 2.4 Đô thị Singapore hiện nay
Hình 2.5 Cây xanh ở Singapore
Hình 2.6 Công trình kiến trúc xanh ở Singapore
Hình 2.7 Phối cảnh khu đô thị đảo Đại Phước
Hình 2.8 Phối cảnh tổng thể Vinhomes Riverside
Hình 3.1 Mô hình giám sát cộng đồng trong quản lý xây dựng
theo quy hoạch phường Yết Kiêu
Trang 11DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Bảng biến động sử dụng các loại đất từ năm 2005 -
2010
Trang 12Trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lược trên, phường Yết Kiêu là một trong những đô thị trung tâm của vùng phía Đông của Thành phố Hạ Long, có vị trí quan trọng đối với kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật của thành phố Hạ Long, đầu mối giao thông, giao lưu với các huyện Hiện nay trên địa bàn phường, có thể nói không gian sống của một bộ phận dân cư đã được cải thiện, môi trường trong sạch và hạ tầng tương đối hoàn chỉnh
Là một trong các đô thị trung tâm của khu vực phía Đông thành phố Hạ Long, được hình thành từ năm 1975, bên cạnh những ưu điểm, địa bàn phường Yết Kiêu có bộc lộ nhiều hạn chế, mặt trái và những vấn đề bức xúc cần có hướng giải quyết Tình trạng trên là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quản lý xây dựng theo quy hoạch Việc quản lý xây dựng còn lỏng lẻo, dẫn đến nhiều sai phạm như tự ý thay đổi một số ô chức năng của đất, xây dựng vượt chiều cao, ý thức của cộng đồng dân cư trong việc bảo vệ môi trường khi tham gia xây dựng, công tác quản lý xây dựng của chính quyền địa phương Chất lượng các công trình cũng như không gian kiến trúc cảnh quan tại các khu vực chưa được chú trọng thích đáng, thiếu tính bền vững và chưa đảm bảo mỹ quan đô thị
Vì vậy, để góp phần khắc phục những tồn tại yếu kém trên, việc chọn đề tài luận văn thạc sỹ nghiên cứu về quản lý xây dựng theo quy hoạch tại phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long hướng tới phát triển và hòa nhập trong quần thể kiến trúc cảnh quan chung của thành phố Hạ Long là việc làm cần thiết, phù
Trang 13Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch tại phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long hướng tới phát triển bền vững
- Phạm vi nghiên cứu: Phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long với diện tích tự nhiên 153,78 ha, phù hợp với giai đoạn lập quy hoạch chung thành phố
Hạ Long đến năm 2020
Phương pháp nghiên cứu:
Trong Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thông tin tài liệu, biểu đồ và bản đồ;
- Phương pháp điều tra, khảo sát;
- Phương pháp tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp và đề xuất giải pháp
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch hướng tới phát triển bền vững
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Giúp cho chính quyền các cấp và dân cư có nhận thức đầy đủ hơn về công tác QLXD theo quy hoạch hướng tới phát triển bền vững;
Trang 143
+ Các kết quả nghiên cứu về quản lý xây dựng theo quy hoạch tại phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long có thể sử dụng phục vụ cho công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long Làm
ví dụ cho các đô thị khác có điều kiện tương tự, đồng thời góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, bền vững và hài hòa giữa hai khu vực Đông, Tây của thành phố Hạ Long
Các khái niệm
Xây dựng theo quy hoạch:
Quản lý xây dựng theo quy hoạch có thể hiểu là quản lý nhà nước về đầu tư cải tạo và xây dựng các công trình đô thị theo đúng quy hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và các quy định của pháp luật về quy hoạch và xây dựng đô thị
Nội dung Quản lý xây dựng theo quy hoạch là một trong các nội dung quản lý quy hoạch được thể chế hóa theo hai hệ thống Luật Quy hoạch đô thị
và Luật Xây dựng, bao gồm:
- Quản lý xây dựng theo quy hoạch tại Mục 5, Luật Quy hoạch đô thị 2009; Quản lý xây dựng theo quy hoạch tại mục 8, Luật Xây dựng 2014
Trong đó, quản lý quy hoạch xây dựng theo quy hoạch thuộc khu đô thị thực hiện theo Luật Quy hoạch đô thị bao gồm:
- Giới thiệu địa điểm;
- Giấy phép quy hoạch;
- Quản lý phát triển đô thị mới, khu đô thị mới;
- Quản lý cải tạo đô thị theo quy hoạch [21]
Nội dung này đưa ra mục tiêu quản lý nhằm đảm bảo việc thực hiện hiệu quả nội dung quy hoạch gắn với đầu tư phát triển đô thị
Trang 154
Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị:
Nội dung khái niệm quản lý quy hoạch xây dựng đô thị được quy định tại Mục 5, Luật xây dựng 2003, bao gồm:
- Công bố Quy hoạch;
- Cung cấp thông tin về Quy hoạch xây dựng;
- Nội dung Quản lý quy hoạch xây dựng, gồm:
- Ban hành các quy định về quy hoạch, các chính sách thu hút đầu tư theo thẩm quyền;
- Quản lý việc xây dựng công trình theo quy hoạch xây dựng;
- Quản lý các mốc giới ngoài thực địa;
- Quản lý việc xây dựng đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị;
- Đình chỉ xây dựng, xử phạt hành chính, cưỡng chế phá dỡ những công trình xây dựng trái phép, xây dựng sai phép, xây dựng không tuân theo quy hoạch xây dựng [22]
Khái niệm quản lý xây dựng theo quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng đô thị là hai nội dung phân biệt về đối tượng áp dụng nhưng cả hai đều cùng có mục tiêu quản lý nhằm đảm bảo việc thực hiện hiệu quả nội dung quy hoạch gắn với đầu tư phát triển đô thị
Cấu trúc luận văn:
Trang 17THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 1896
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
- Phường Yết Kiêu một đô thị trung tâm thuộc thành phố Hạ Long, có vị trí và vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long Là một đô thị đã được lập quy hoạch chung và phủ kín 100% quy hoạch phân khu, nhưng quá trình triển khai xây dựng còn chậm, tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát triển không bền vững Việc chọn đề tài nghiên cứu quản lý xây dựng theo quy hoạch phường Yết Kiêu hướng phát triển và hòa nhập trong quần thể kiến trúc cảnh quan chung của thành phố Hạ Long là việc làm cần thiết, phù hợp với điều kiện đặc thù của thành phố nhằm hướng tới một đô thị bền vững, văn minh, hiện đại là một yêu cầu bức thiết
- Đề tài đã tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý xây dựng tại phường Yết Kiêu Kết quả phân tích đánh giá đã xác định một số nhiệm vụ trọng tâm cần giải quyết như: Hoàn thiện cơ sở quản lý xây dựng theo quy hoạch và pháp luật; thu hút đầu tư, sử dụng hợp lý các nguồn lực, cải tạo và xây dựng, đảm bảo tài chính lành mạnh và cải thiện chất lượng môi trường đô thị; tăng cường phối hợp các cấp; nâng cao năng lực quản lý nhà nước của chính quyền phường Yết Kiêu; phát huy vai trò của cộng đồng và sự tham gia của dân cư; giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm trong quản lý xây dựng theo quy hoạch; nhằm giải quyết những nguy cơ, khắc phục kịp thời các tác động tiêu cực đến phát triển đô thị của phường Yết Kiêu
- Để giải quyết những vấn đề trên, đề tài đã dựa vào các cơ sở khoa học sau:
+ Cơ sở pháp lý, các đồ án quy hoạch và một số chính sách, cơ chế cần áp dụng trong việc quản lý đầu tư, xây dựng phường;
Trang 19- Đề tài đã xác định 04 yếu tố chính có tác động đến quản lý xây dựng theo quy hoạch tại phường Yết Kiêu: Môi trường tự nhiên và thực trạng xây dựng đô thị; Các căn cứ để quản lý xây dựng theo quy hoạch; Tổ chức quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch; Các nguồn lực và sự tham gia của cộng đồng, dân cư
- Đề tài đã dựa trên 05 quan điểm, mục tiêu chung và 05 mục tiêu cụ thể:
+ Các quan điểm chỉ đạo gồm: Tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật và quy hoạch; cân đối hài hòa các lợi ích của các thành phần tham gia xây dựng và nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị; đảm bảo tính đồng bộ, bền vững và tính hiện đại trong quá trình phát triển đô thị; đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực và tính chủ động của chính quyền phường Yết Kiêu; huy động sự tham gia cộng đồng, dân cư vào quá trình quản lý xây dựng theo quy hoạch dựa trên nguyên tắc “Dân biết, dân làm và dân kiểm tra”
+ Về mục tiêu: Mục tiêu chung là đảm bảo kiểm soát chặt chẽ các hoạt động đầu tư phát triển đô thị theo đúng quy hoạch và pháp luật; đáp ứng các yêu cầu phát triển Trên cơ sở đó xác định các mục tiêu cụ thể về nâng cao
Trang 20+ Giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật;
+ Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan
+ Giải pháp quản lý môi trường
Kiến nghị
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đề tài đề xuất một số kiến nghị sau:
- Điều chỉnh quy hoạch chung phường Yết Kiêu theo mô hình đô thị sinh thái kiêm kinh tế (Eco2-City);
- Ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc phường; triển khai lập quy hoạch chi tiết các khu vực cải tạo và xây dựng phát triển đô thị;
- Tổ chức thực hiện đúng, đầy đủ các nhiệm vụ về quản lý xây dựng theo
quy hoạch trên địa bàn./