1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực trạng và trào lưu cánh tả ở mỹ la tinh tiểu luận cao học

31 712 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 194 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mỹ Latinh là khu vực địa lý trải dài từ Mexico xuống hết Nam Mỹ, với tổng diện tích trên 20, 5 triệu km2 và dân số trên 500 triệu người; có 33 quốc gia độc lập và 14 vùng lãnh thổ (các đảo nhỏ thuộc Anh, Pháp và Hà Lan). Trừ người Brasil nói tiếng Bồ Đào Nha, tất cả người dân các nước còn lại ở Mỹ Latinh đều nói tiếng Tây Ban Nha. Nét độc đáo về ngôn ngữ và văn hoá trên đây của các dân tộc dân chủ tiến bộ ở Mỹ Latinh là yếu tố hỗ trợ cho các khuynh hướng, phong trào chính trị lan toả nhanh chóng và rộng khắp châu lục. Bản đồ Mỹ Latinh Từ đầu những năm 1990 (thế kỷ XX), ở Mỹ Latinh đã xuất hiện xu hướng thiên tả và ngày càng phát triển mạnh, đến đầu thế kỷ XXI nú đã thực sự trở thành một trào lưu chính trị xã hội có tiếng vang lớn không chỉ ở khu vực, mà còn trên quy mô toàn thế giới. Điển hình ở Mỹ Latinh hiện có 4 quốc gia là Venezuela, Bolivia, Ecuador và Nicaragua lựa chọn con đường xây dựng “Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI”. Trên thực tế có 4 yếu tố chính để hình thành nên bước phát triển mới của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh: Một là, các phong trào xã hội mạnh mẽ với sự tham gia của các tầng lớp nhân dân rộng rói đòi hỏi phải có sự thay đổi để thoát khỏi tình trạng mất dân chủ và bất bình đẳng xã hội ngày càng nghiêm trọng, do việc áp dụng ồ ạt “chủ nghĩa tự do mới”. Một mô hình quản lý kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa kiểu Mỹ, tuy mang lại một số kết quả tức thời, nhưng những mặt trái của nú là những hậu quả nặng nề của sự áp đặt mô hình chủ nghĩa tự do mới đã làm gia tăng sự lệ thuộc của các nước Mỹ Latinh vào tư bản độc quyền nhà nước, nhất là tư bản Mỹ, lợi ích quốc gia và nền độc lập dân tộc bị phương hại. Do đó, ở Mỹ Latinh, đồng thời với sự thức tỉnh ý thức tự chủ, tự tôn dân tộc của các tầng lớp xã hội, đã dấy lên phong trào đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động vì mục tiêu dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội. Đây là điều kiện thuận lợi để các lực lượng cánh tả khu vực đẩy mạnh hoạt động và trở thành lực lượng đi đầu cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tự do mới, chống sự lệ thuộc vào Mỹ, bảo vệ độc lập chủ quyền và bình đẳng trong quan hệ quốc tế. Hai là: Các lực lượng cánh tả và các đảng cộng sản thay đổi phương thức đấu tranh, chuyển từ hoạt động vũ trang sang chú trọng vận động quần chúng nhân dân thấy được sự cần thiết khách quan phải thực hiện những cải cách sâu rộng, từ bỏ mô hình kinh tế chủ nghĩa tự do mới, thực hiện dân chủ, công bằng tiến bộ xã hội.. Đây thực sự là bước phát triển mới của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh, đồng thời trở thành một hiện tượng nổi bật trong thực tiễn chính trị thế giới sau “chiến tranh lạnh”. Khởi đầu cho bước phát triển mới của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh là thắng lợi của ông Hugo Chavez tại cuộc bầu cử tổng thống năm 1998 ở Venezuela. Sự kiện này có ảnh hưởng tích cực đối với thắng lợi tiếp theo của các lực lượng cánh tả ở các quốc gia Mỹ Latinh khác như: Chile, Brasil, Argentina, Panama, Bolivia, A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mỹ Latinh là khu vực địa lý trải dài từ Mexico xuống hết Nam Mỹ, với tổng diện tích trên 20, 5 triệu km2 và dân số trên 500 triệu người; có 33 quốc gia độc lập và 14 vùng lãnh thổ (các đảo nhỏ thuộc Anh, Pháp và Hà Lan). Trừ người Brasil nói tiếng Bồ Đào Nha, tất cả người dân các nước còn lại ở Mỹ Latinh đều nói tiếng Tây Ban Nha. Nét độc đáo về ngôn ngữ và văn hoá trên đây của các dân tộc dân chủ tiến bộ ở Mỹ Latinh là yếu tố hỗ trợ cho các khuynh hướng, phong trào chính trị lan toả nhanh chóng và rộng khắp châu lục. Bản đồ Mỹ Latinh Từ đầu những năm 1990 (thế kỷ XX), ở Mỹ Latinh đã xuất hiện xu hướng thiên tả và ngày càng phát triển mạnh, đến đầu thế kỷ XXI nú đã thực sự trở thành một trào lưu chính trị xã hội có tiếng vang lớn không chỉ ở khu vực, mà còn trên quy mô toàn thế giới. Điển hình ở Mỹ Latinh hiện có 4 quốc gia là Venezuela, Bolivia, Ecuador và Nicaragua lựa chọn con đường xây dựng “Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI”. Trên thực tế có 4 yếu tố chính để hình thành nên bước phát triển mới của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh: Một là, các phong trào xã hội mạnh mẽ với sự tham gia của các tầng lớp nhân dân rộng rói đòi hỏi phải có sự thay đổi để thoát khỏi tình trạng mất dân chủ và bất bình đẳng xã hội ngày càng nghiêm trọng, do việc áp dụng ồ ạt “chủ nghĩa tự do mới”. Một mô hình quản lý kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa kiểu Mỹ, tuy mang lại một số kết quả tức thời, nhưng những mặt trái của nú là những hậu quả nặng nề của sự áp đặt mô hình chủ nghĩa tự do mới đã làm gia tăng sự lệ thuộc của các nước Mỹ Latinh vào tư bản độc quyền nhà nước, nhất là tư bản Mỹ, lợi ích quốc gia và nền độc lập dân tộc bị phương hại. Do đó, ở Mỹ Latinh, đồng thời với sự thức tỉnh ý thức tự chủ, tự tôn dân tộc của các tầng lớp xã hội, đã dấy lên phong trào đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động vì mục tiêu dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội. Đây là điều kiện thuận lợi để các lực lượng cánh tả khu vực đẩy mạnh hoạt động và trở thành lực lượng đi đầu cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tự do mới, chống sự lệ thuộc vào Mỹ, bảo vệ độc lập chủ quyền và bình đẳng trong quan hệ quốc tế. Hai là: Các lực lượng cánh tả và các đảng cộng sản thay đổi phương thức đấu tranh, chuyển từ hoạt động vũ trang sang chú trọng vận động quần chúng nhân dân thấy được sự cần thiết khách quan phải thực hiện những cải cách sâu rộng, từ bỏ mô hình kinh tế chủ nghĩa tự do mới, thực hiện dân chủ, công bằng tiến bộ xã hội.. Đây thực sự là bước phát triển mới của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh, đồng thời trở thành một hiện tượng nổi bật trong thực tiễn chính trị thế giới sau “chiến tranh lạnh”. Khởi đầu cho bước phát triển mới của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh là thắng lợi của ông Hugo Chavez tại cuộc bầu cử tổng thống năm 1998 ở Venezuela. Sự kiện này có ảnh hưởng tích cực đối với thắng lợi tiếp theo của các lực lượng cánh tả ở các quốc gia Mỹ Latinh khác như: Chile, Brasil, Argentina, Panama, Bolivia,

Trang 1

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Mỹ Latinh là khu vực địa lý trải dài từ Mexico xuống hết Nam Mỹ,với tổng diện tích trên 20, 5 triệu km2 và dân số trên 500 triệu người; có 33 quốcgia độc lập và 14 vùng lãnh thổ (các đảo nhỏ thuộc Anh, Pháp và Hà Lan) Trừngười Brasil nói tiếng Bồ Đào Nha, tất cả người dân các nước còn lại ở MỹLatinh đều nói tiếng Tây Ban Nha Nét độc đáo về ngôn ngữ và văn hoá trên đâycủa các dân tộc dân chủ tiến bộ ở Mỹ Latinh là yếu tố hỗ trợ cho các khuynhhướng, phong trào chính trị lan toả nhanh chóng và rộng khắp châu lục

Bản đồ Mỹ Latinh

Từ đầu những năm 1990 (thế kỷ XX), ở Mỹ Latinh đã xuất hiện xuhướng thiên tả và ngày càng phát triển mạnh, đến đầu thế kỷ XXI nú đã thực

sự trở thành một trào lưu chính trị - xã hội có tiếng vang lớn không chỉ ở khuvực, mà còn trên quy mô toàn thế giới Điển hình ở Mỹ Latinh hiện có 4 quốcgia là Venezuela, Bolivia, Ecuador và Nicaragua lựa chọn con đường xây

Trang 2

dựng “Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI” Trên thực tế có 4 yếu tố chính để hìnhthành nên bước phát triển mới của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh:

Một là, các phong trào xã hội mạnh mẽ với sự tham gia của các tầng lớp

nhân dân rộng rói đòi hỏi phải có sự thay đổi để thoát khỏi tình trạng mất dânchủ và bất bình đẳng xã hội ngày càng nghiêm trọng, do việc áp dụng ồ ạt

“chủ nghĩa tự do mới” Một mô hình quản lý kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩakiểu Mỹ, tuy mang lại một số kết quả tức thời, nhưng những mặt trái của nú lànhững hậu quả nặng nề của sự áp đặt mô hình chủ nghĩa tự do mới đã làm giatăng sự lệ thuộc của các nước Mỹ Latinh vào tư bản độc quyền nhà nước, nhất

là tư bản Mỹ, lợi ích quốc gia và nền độc lập dân tộc bị phương hại Do đó, ở

Mỹ Latinh, đồng thời với sự thức tỉnh ý thức tự chủ, tự tôn dân tộc của cáctầng lớp xã hội, đã dấy lên phong trào đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của giaicấp công nhân và nhân dân lao động vì mục tiêu dân sinh, dân chủ, tiến bộ xãhội Đây là điều kiện thuận lợi để các lực lượng cánh tả khu vực đẩy mạnhhoạt động và trở thành lực lượng đi đầu cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tự domới, chống sự lệ thuộc vào Mỹ, bảo vệ độc lập chủ quyền và bình đẳng trongquan hệ quốc tế

Hai là: Các lực lượng cánh tả và các đảng cộng sản thay đổi phương

thức đấu tranh, chuyển từ hoạt động vũ trang sang chú trọng vận động quần chúng nhân dân thấy được sự cần thiết khách quan phải thực hiện những cải cách sâu rộng, từ bỏ mô hình kinh tế chủ nghĩa tự do mới, thực hiện dân chủ, công bằng tiến bộ xã hội Đây thực sự là bước phát triển mới của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh, đồng thời trở thành một hiện tượng nổi bật trong thực tiễn chính trị thế giới sau “chiến tranh lạnh” Khởi đầu cho bước phát triển mới của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh là thắng lợi của ông Hugo Chavez tại cuộc bầu

cử tổng thống năm 1998 ở Venezuela Sự kiện này có ảnh hưởng tích cực đối với thắng lợi tiếp theo của các lực lượng cánh tả ở các quốc gia Mỹ Latinh khác như: Chile, Brasil, Argentina, Panama, Bolivia,

Nicaragua ,Ecuador

Trang 3

Ba là : Các cuộc cải cách (Venezuela, goị là cách mạng) mang tính dân

tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, nhằm củng cố độc lập dân tộc và chủ quyềnquốc gia, đảm bảo các quyền dân sinh, dân chủ cho người dân … Trong tràolưu này, các “thủ lĩnh” nổi lên từ các phong trào đấu tranh vì dân sinh, dânchủ có vai trò đặc biệt quan trọng, trong khi các chính đảng, kể cả các Đảngcộng sản, cánh tả (trừ Đảng Lao động Brasil hiện chưa có vị trí, vai trò gìđáng kể) Tuy nhiên, bản thân các “thủ lĩnh” ở Mỹ Latinh cũng như các lựclượng tham gia liên minh cầm quyền đều đã nhận thức rõ nhu cầu cấp thiếtphải xây dựng một chính đảng làm nũng cốt chính trị cho tiến trình cải cách.Đồng thời thông qua công tác vận động, tổ chức quần chúng tham gia phongtrào xã hội và trực tiếp tham gia đấu tranh Vì vậy các Đảng Cộng sản, đảngcánh tả ở các nước Mỹ Latinh đều có những bước phục hồi và phát triển rõ rệt

cả về tổ chức và lực lượng, nâng cao vị trí trên trường quốc tế Ấn tượng củatrào lưu cánh tả Mỹ Latinh không chỉ dừng lại ở thắng lợi của họ trong cáccuộc bầu cử, mà còn thể hiện qua việc thực hiện những chính sách kinh tế - xãhội có xu hướng tiến bộ Kể từ khi nắm chính quyền, các chính phủ cánh tả đãtuyên bố hoặc đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, chuyển từ mô hình chủnghĩa tự do mới sang mô hình thực hiện kinh tế thị trường kết hợp với việcgiải quyết các vấn đề xã hội Những cải cách của các chính phủ cánh tả đã thuđược kết quả bước đầu rất tích cực, kinh tế phục hồi và có bước tăng trưởng khá,chính trị đi vào ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện, tỷ lệ người nghèo giảm

từ 44 % năm 2002 xuống 38 % năm 2006 Về đối ngoại có nhiều nhà lãnh đạothực thi chính sách đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt, thúc đẩy hợp tác đaphương Tuy chưa thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ nhưng chính sách đối ngoạicủa các chính phủ cánh tả đã thể hiện rõ xu hướng độc lập hơn Xu hướngliên kết ở khu vực này khá rõ nét: Cuba, Bolivia và Venezuela ký hiệp ướcthương mại (ALBA), thách thức ý tưởng thành lập khu vực mậu dịch tự docủa Mỹ Hội nghị bốn nước Brasil, Argentina, Venezuela và Bolivia, thúc đẩyliên kết Mỹ Latinh trong khuôn khổ khối thị trường chung Nam Mỹ

Trang 4

(MERCOSUR) tăng cường hợp tác với Cuba, mở rộng hợp tác với EU, TrungQuốc, Nhật Bản và các nước khác.

Bốn là, quá trình tập hợp lực lượng của các đảng cộng sản, cánh tả, tiến

bộ Mỹ La tinh thông qua các diễn đàn, hội nghị quốc tế cũng là yếu tố thuậnlợi giúp cánh tả khu vực củng cố và mở rộng ảnh hưởng của mình Ngoài diễnđàn Sao pao lô, cánh tả Mỹ Latinh còn thường xuyên tổ chức hội thảo quốc tếthu hút sự tham gia của hàng chục đảng cộng sản, công nhân cánh tả ở MỹLatinh , châu Âu và châu Á Bên cạnh đó, Hội nghị “Toàn cầu húa và nhữngvấn đề của sự phát triển” do Cu Ba đăng cai tổ chức cũng là một diễn đànrộng rói thu hút sự tham gia của đại diện các đảng cộng sản, cánh tả cùng vớicác tổ chức quốc tế, các nhà kinh tế có quan điểm tiến bộ

2.Tính cấp thiết của đề tài

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1973- 1975 và 1980- 1982, chịu tácđộng và chịu sức ép của Mỹ và Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) đại đa số các nước MỹLatinh đã áp dụng mô hình kinh tế chủ nghĩa tự do mới vs các đặc trưng cơ bản

là giảm tới mức tối thiểu sự can thiệp của nhà nước đối với kinh tế; thực hiện tưnhân hóa đến mức tối đa, tự do hóa thương mại và đầu tư; cắt giảm phúc lợi xãhội…Và sau gần 30 năm áp dụng mô hình này, trừ một số kết quả kinh tế nhấtđịnh ở Chilê và cộng hòa Đôminican, hầu hết các nước Mỹ Latinh đều lâm vàokhủng hoảng kinh tế- xã hội sâu sắc

- Kinh tế lâm vào trì trệ

- Mỹ Latinh với những món nợ nước ngoài tăng nhanh ( 1985 là 300

tỉ USD, năm 2003 là 750 tỉ USD) và gấp nhiều lần kim gạch xuất nhậpkhẩu, trở thành một trong những cản trở chính đối với sự phát triển của cácnước Mỹ Latinh

- Phân hóa giàu nghèo và tình trạng nghèo đói ngày một gay gắt

- Thất nghiệp và tệ nạn xã hội ngày một gia tăng ; văn hóa mất dầnbản sắc dân tộc, lối sống thực dụng kiểu Mỹ ngày càng lan rộng

Trang 5

- Tình trạng kinh tế- xã hội đã tạo nên bầu không khí xã hội bất bìnhngày càng gia tăng và sẵn sàng bùng nổ ở các nước Mỹ Latinh.

Chính trong bối cảnh đó đã hình thành các phong trào xã hội to lớn, thể hiệnnhu cầu bức thiết của đông đảo của các tầng lớp nhân dân đòi phải có sự thay đổi

ở các nước Mỹ Latinh Đây là cơ sở khách quan cho sự hình thành xu hướngthiên tả và thúc đẩy xu thế này trở thành trào lưu cảnh tả hiện nay ở Mỹ Latinh

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

Là một bộ phận cấu thành hữu cơ của cách mạng thế giới, hơn bảythập niên qua, ĐCS Việt Nam một mặt thường xuyên nhận được sự cổ vũ,động viên, giúp đỡ về vật chất và tinh thần của các lực lượng cách mạng ởkhắp các châu lục, trong đó có nhân dân các nước Mỹ Latinh; Nhiều ngườitrong thế hệ đó nay đang nắm giữ những cương vị lãnh đạo quan trọng trongchính quyền, các lực lượng chính trị hoặc trong các lĩnh vực kinh tế, tiếp tụcmong muốn thúc đẩy quan hệ với Việt nam Sự phát triển mạnh mẽ của lựclượng cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh sau chiến tranh lạnh là một nhân tố thuậnlợi mới cho sự phát triển quan hệ giữa nước ta với khu vực Mỹ Latinh Hiệnnay ngoài việc củng cố và tăng cường tình đoàn kết, quan hệ chính trị, ngoạigiao với các nước Mỹ Latinh, Việt Nam đang chú trọng đẩy mạnh quan hệkinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ , đi vào một số lĩnh vực cụ thể phùhợp với thế mạnh và đáp ứng nhu cầu của nhau

Để củng cố và tăng cường một cách hiệu quả mối quan hệ với phong tràocánh tả Mỹ Latinh, chúng ta cần hiểu rõ tình hình thực tế, đường lối, chiếnlược, sách lược cũng như triển vọng của phong trào những năm sắp tới Dovậy, việc nghiên cứu sự vận động, những biến chuyển của phong trào cánh tả

Mỹ Latinh có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách đối với sự nghiệp cáchmạng nước ta, đồng thời đây cũng là một đóng góp nhất định đối với việcnghiên cứu về phong trào Cộng sản và phong trào cánh tả hiện nay Vì

vậy, tôi lựa chọn đề tài " Thực trạng và triển vọng của trào lưu cảnh tả ở khu vực Mỹ la tinh" làm hướng nghiên cứu của mình.

B NỘI DUNG

Trang 6

I Thực trạng các nước Mỹ Latinh

1 Bối cảnh kinh tế – xã hội các nước Mỹ Latinh

Có thể phân các chính phủ hiện tại của các quốc gia Mỹ Latinh thành 3loại:

- Thứ nhất là các chính phủ cánh hữu, đồng minh của Washington, đóngmột vai trò năng động và chiếm lĩnh các vị trí chiến lược trong khu vực, gồm:Colombia, Peru và Mexico

- Thứ hai là các chính phủ ''cánh tả” nhưng thực chất lại áp dụng cácchính sách tự do mới và ủng hộ tầng lớp tư sản quốc gia hoặc khu vực trongcác dự án của mình, gồm: Brazil, Urugoay, Chile, Nicaragoa và Argentina.Các chính phủ này ngụy trang đường lối tự do mới của mình bằng các chươngtrình xã hội; ví dụ, các gia đình nghèo tại Brazil nhận được một chút trợ cấptrực tiếp từ Nhà nước, điều đảm bảo sự ủng hộ của quần chúng đối với đảngcầm quyền tại những khu vực chậm phát triển của đất nước Một số chính phủtrong số này dự tính thắt chặt quan hệ với Washington, đặc biệt là qua cácthỏa thuận tự do thương mại Chile đã ký thỏa thuận này với Mỹ Brazil củaTổng thống Lula da Silva cũng đang tìm kiếm một thỏa thuận tương tự, tuynhiên vẫn tồn tại những khác biệt lớn trong quan điểm của chính phủ Lula vớiWashington Những bất đồng này xuất phát từ việc chính phủ bảo vệ quyềnlợi của tầng lớp tư sản Brazil, những người luôn e ngại tự do thương mại sẽảnh hưởng tới nền nông nghiệp và một loạt các ngành công nghiệp địaphương, đặc biệt là những ngành hướng tới xuất khẩu, đồng thời họ cũngkhông chấp nhận chủ nghĩa bảo hộ của Mỹ

- Thứ ba bao gồm Venezuela; Bolivia và Ecuador, với các chính phủcánh tả chống đối mạnh mẽ giới tư bản địa phương và nước ngoài trong cáclĩnh vực kinh tế quan trọng Còn một mình Cuba có thể được xếp vào mộtphân loại thứ 4

Trang 7

Hơn bất cứ một khu vực nào khác trên thế giới, Mỹ Latinh là nơi

diên ra nhiều diễn đàn chính trị, xã hội thường niên của các lực lượng cảnh tả

và tiến bộ, tiêu biểu là các diễn đàn lớn sau đây:

- Từ tháng 7-1990, theo sáng kiến của Đảng Lao động Braxin, đã cho rađời “ diễn đàn Xao Paolô” với tư cách một diễn đàn thường niên của cácđảng Phong trào cảnh tả của Mỹ Latinh và các khu vực khác trên thế giớicùng có chung lập trường chống đế quốc, chống chủ nghĩa tự do mới, vì một

xã hội tốt đẹp hơn Hoạt động của diễn đàn do nhóm làm việc gồm 4 Đảng

- Từ năm 1997, Đảng Lao động Mêhicoo đã có sáng kiến tổ chức hộithảo quốc tế “ Các đảng chính trị và một xã hội mới” và sáng kiến này đãđược các ĐẢng Cộng sản, cảnh tả Mỹ LAtinh cũng như trên thế giới ủng hộ,trở thành một điễn đàn thương niên để các Đảng trao đổi kinh nghiệm đấutranh chính trị vì một xã hội mới, phát triển về kinh tế và công bằng về xã hội

- Từ năm 1999 đến nay, Cuba đăng cai tổ chức hội nghị quốc tế thươngniên với chủ để “ Toàn cầu hóa và các vấn đề phát triển” Đây cũng là mộtdiễn đàn thường niên của các lực lượng cảnh tả, tiến bộ Tham dự hội nghịcòn có các chính khách, nhân sĩ, các nhà nghiên cứu có quan điểm tiến bộ vàđại diện các tổ chức quốc tế và khu vực, các cơ quân thuộc Liên hợp quốc…

- Mỹ Latinh là nơi diễn ra diễn đàn xã hội thế giới (WSF) – một diễn đàn

mở với khẩu hiệu “ Một thế giới khác là có thể” của các lực lượng xã hội rộngrãi chống chủ nghĩa tự do mới, chống quá trình toàn cầu hóa tư bản chủ nghĩa

do các nước tư bản phát triển, các tập đoàn công ty đa quốc gia thao túng, vìmột quá trình toàn cầu hóa chú trọng đến một xã hội nhiều hơn, có lợi cho tất

cả mọi người, cho tất cả các quốc gia dân tộc, vì sự phát triển bền vững củatoàn nhân loại, xây dựng một xã hội lấy con người làm trung tâm

2 Những đặc điểm của các chính phủ đang cầm quyền tại Venezuela, Ecuador và Bolivia:

*Tầm quan trọng của các phong trào quần chúng

Trang 8

Cần nhấn mạnh rằng chúng ta có thể hiểu được nền chính trị tạiVenezuela, Bolivia và Ecuador nếu biết rõ về sức mạnh của các phong tràoquần chúng trong lịch sử hiện đại của những nước này Tại Ecuador, bốnTổng thống cánh hữu đã bị các phong trào quần chúng ''tống về nhà'' từ năm

1997 tới năm 2005 Tại Bolivia, nhiều cuộc đấu tranh chống lại quá trình tưhữu hóa tài nguyên nước đang nổi lên trong giai đoạn 2000- 2004, và vàotháng l0/2003, những người lao động ngành khí đốt (ngành kinh tế xươngsống của Bolivia- ND) đã lật đổ Tổng thống khi đó là Gonzaio SánchezLơzada và buộc ông ta phải tháo chạy sang Mỹ Còn tại Vênêxuêta thì từ năml989, người ta đã biết tới những phong trào quần chúng quan trọng mở đườngcho cuộc đấu tranh xã hội chống lại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (LMF), mà sau đó

đã lan ra mức độ toàn cầu Những ngoạn mục hơn cả là các cuộc vận độngquần chúng khổng lồ một cách tự phát vào ngày l2/4/2002 phản đối cuộc đảochính (bất thành) nhân lật đổ Tổng thống Hugo Chávez, và các phong tràoquần chúng này đã trực tiếp đưa nhà lãnh đạo cánh tả trở lai Phủ Tổng thốngMiraflores một ngày sau đó Các phong trào quần chúng to lớn là nhân tốquyết định tới sự xuất hiện và tồn vong của các chính phủ hiện tại củaVenezuela, Bolivia và Ecuador

Các bản Hiến pháp mới

Điểm quan trọng thứ hai trong chính sách của các- quốc gia này là việcxem xét lại Hiến pháp Vào năm 1999, trong nhiệm kỳ đầu tiên của Tổngthống Chávez, Venezuela đã thông qua một bản Hiến pháp mới dân chủ hơnbằng trưng cầu ý dân Bản Hiến pháp này, với một số điều vừa được sửa đổi

và đầu năm 2009, bảo đảm các quyền lợi về văn hóa, kinh tế và xã hội cho đa

số quần chúng Ngoài ra, bản Hiến pháp này cũng đặt ra một cơ chế cho phépphế truất Tổng thống cũng như các chức vụ dân bầu ở mọi cấp qua con đườngdân chủ Hiến pháp mới của Venezuela sau đó đã tạo cảm hứng cho các quátrình tương tự tại Ecuador (tháng 8/2.008) và Bolivia (tháng l/2009) Đây vànhững cải cách thực sự sâu sắc Tuy nhiên, phương tiện truyền thông tại các

Trang 9

nước phát triển hơn không những chỉ im lặng trước những thay đổi chính trịdân chủ này mà thậm chí còn khuấy động hàng loạt chiến dịch bôi nhỏ nhằmbiến hình ảnh của các nguyên thủ của Venezuela, Êcuađô và Bolivia thànhnhững kẻ dân túy, thô lỗ và độc đoán.

Những kinh nghiệm đúc rút từ các bản Hiến pháp mới tại 3 quốc gia này

rất phong phú, có thể trở thành nguồn cảm hứng cho nhân dân và các lựclượng chính trị tại nhiều nước khác Tất nhiên, những quyết sách từVenezuela, Bolivia và Ecuador cũng có nhiều nhược điểm và hạn chế lớn cầnđược phân tích

*Khôi phục quyền kiểm soát của Nhà nước đối với các tài nguyên thiên nhiên

Một điểm quan trọng thứ ba là Venezuela, Bolivia và Ecuador đã ápdụng nhiều biện pháp nhằm củng cố khu vực kinh tế nhà nước và giành lạiquyền kiểm soát các nguồn tài nguyên thiên nhiên Tại Venezuela, Nhà nước

đã nắm lại tập đoàn dầu khí PDVSA mà trong quá khứ, mặc dù mang danhnghĩa một công ty quốc doanh, lại ưu tiên các quyền lợi cá nhân và khai báomột phần đáng kể doanh thu của mình tại Mỹ Đó là một cuộc đấu tranh gaigóc Giới tư bản đã từng tổ chức cuộc đảo chính vào tháng 4/2002 và sau đó

là cuộc đình công làm tê liệt công ty khổng lồ này vào tháng 12/2002 và

tháng 1/2003 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Venezuela tụt thê thảmtrong vài tháng đầu năm 2003, tuy nhiên cuối cùng chính phủ đã kiểm soátđược tình thế với sự trợ giúp của đa số nhân dân Nhà nước Venezuela cũng

đã giành lại quyền nắm giữ Orinoco, dải dầu khí quan trọng, nhất của quốcgia Nam Mỹ này Tại Venezuela, Nhà nước chiếm khoảng 2/3 sản lượng dầukhí và 1/3 còn lại là của các tập đoàn tư nhân lớn, nhưng hiện tại nguồn tàinguyên này được khai thác trong khuôn khổ của các hợp đồng đã được táithương lượng, đem lại cho Nhà nước doanh thu lớn hơn nhiều so với trướcđây Cần phải kể tới các lĩnh vực khác đã được quốc hữu hóa như: sản xuất và

phân phối điện năng, viễn thông (CANTV), luyện kim (SIDOR, với 15.OOO

Trang 10

nhân công), sản xuất xi măng và một số công ty sản xuất lương thực (Cargill).Ngoài ra còn phải kể tới cuộc cải cách ruộng đất, hướng tới việc giao đất chongười lao động trực tiếp Bolivia quốc hữu hóa ngành dầu khí vào năm 2006

và Tổng thống Evo Morales đã điều quân đội tới nắm giữ các mỏ dầu khí,thưng hiện tại các công ty đa quốc gia vẫn hoạt động và trên thực tế vẫn là cácđơn vị khai thác Bolivia vẫn chưa có nhà máy lọc dầu, trong khi các nhà máycủa Ecuador không đáp ứng nhu cầu Hai nước này xuất khẩu dầu thô và nhậpnhiên liệu và các sản phẩm phụ trong lọc Dầu Điều này cho thấy tầm quantrọng của các thỏa thuận chiến lược giữa Venezuela, Ecuador và Bolivia tronglĩnh vực dầu khí nhằm củng cố quyền tự chủ kinh tế của Kitô và La Pát

Có điểm chung giữa Venezuela, Bolivia và Ecuador và các nước thuộcphân loại thứ 2 (Brazil, Urugoay, Chile và Argentina) là việc tất cả đều theođuổi các chương trình trợ cấp công Không nên đơn thuần phản đối chính sáchnày vì nó tạo thêm việc làm, nâng cao mức lương và bảo đảm các quyền lợi

xã hội và kinh tế của những người được hưởng lương, nông dân, thợ thủ công,tiểu thương và những người hưởng trợ cấp hưu trí

Venezuela và Bolivia đã có những bước tiến theo hướng này, nhưng vẫncòn rất nhiều việc phải làm ở phía trước

*Các thỏa thuận thương mại của nhân dân:

Trái ngược với các hiệp định tự do thương mại mà một số nước Mỹ

Latinh đã ký với Mỹ hoặc Liên minh châu Âu, cần phải nêu bật các thỏathuận mới giữa các chính phủ Venezuela, Bolivia và Cuba Ví dụ, 20.000 bác

sĩ Cuba đang làm việc tình nguyện tại Venezuela để củng cố mạng lưới y tếmiễn phí của quốc gia này, đặc biệt là tại các vùng nghèo khó, hay việc cácbệnh viện của Cuba đã thực hiện 40.000 ca mổ miễn phí cho các bệnh nhânVênêxụêla Đổi lại, chủ yếu là theo phương thức thanh toán phi tiền tệ,Venezuela cung cấp xăng dầu cho Cuba Những thỏa thuận theo hướng nàycũng được Venezuela và Bolivia ký kết Một yếu tố tích cực khác trong quá

Trang 11

trình thúc đẩy hội nhập của các quốc gia này là việc mở rộng ALBA (dự án

Sự lựa chọn Bolival cho châu Mỹ) Ban đầu dự án này chỉ có Cuba,Venezuela, Nicaragoa và Bolivia, tới năm 2008, đã có thêm Honduras vàCộng hòa Dominica, và cùng với nó là sự tiếp cận đáng kể của Êcuado

Trải nghiệm của những quốc gia này trên thực tế rất khác so với hìnhảnh tô vẽ châm biếm trên phần lớn các phương tiện truyền thông phương tây.Nhưng những quá trình đang được tiến hành này khá phức tạp và đôi lúc còntrái ngược nhau, ở đây không thể loại trừ khả năng thụt lùi của những tiếntrình này, và thậm chí, có thể là các chính phủ này không đủ sức đi xa và hoànthành các cải cách chính trị và xã hội có lợi cho nhân dân Những âm mưugây bất ổn của tầng lớp thống trị địa phương kết hợp với Washington sẽ kìmhãm những bước tiến này, và sự mềm yếu của các chính phủ tiến bộ có thểđưa họ tới một đích đến khác so với dự tính Nhà kinh tế Claudio Katz đã chỉ

ra một nguy cơ thực tế: ''Diễn biến lịch sử tiếp sau cuộc cách mạng Mexico( 1910 - 1920, đây được coi 1à cuộc cách mạng xã hội đầu tiên của thế kỷ XX

- ND) minh hoạ cho khả năng chệch hướng của các tiến trình dân tộc chủnghĩa hiện tại Trong hàng thập kỷ, sự kiện này vẫn được kỷ niệm chính thứcnhư cột mốc giải phóng con người, nhưng trên thực tế, giai cấp tư bản vẫnchiếm lĩnh vị trí lãnh đạo thông qua Nhà nước Có nhiều câu chuyện về việcnhững '''chiến sĩ cách mạng; làm giàu bằng nguồn công quỹ do đa số nhân dânđóng góp Sự song hành của huyền thoại giải phóng con người và thực tế ápbức trong vài thập kỷ tại Mexico cần được Venezuela, Bolivia và Êcuado,xem xét một cách cẩn thận Việc tạo ra một bộ phận được biệt đãi - xuất phát

từ chính quá trình giải phóng nhân dân là một trong những mối nguy hiểm lớnnhất mà các lực lượng cấp tiến tại ba nước này phải đối mặt''

3 Những nhân tố hình thành phong trào của Mỹ Latinh hiện nay

Xu thế thiên tả hình thành ở Mỹ Latinh cuối những năm 80 đầu nhữngnăm 90 của thế kỷ XX và lớn mạnh thành một phong trào chính trị rộng rói,

Trang 12

ảnh hưởng hầu khắp khu vực Mỹ Latinh Phong trào này đã làm thay đổi đáng

kể diện mạo chính trị ở khu vực vốn được coi là " sân sau" của Mỹ, gây lênnhững lo ngại trong giới cầm quyền ở Oa-sinh-tơn Sau hai thập kỷ nhìn lại,các nhà nghiên cứu chính trị trên thế giới vẫn đang tìm câu trả lời cho câu hỏi:Nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội nào đó dẫn đến sự hình thành và thúc đẩy sựhát triển của phong trào này? Các nghiên cứu ban đầu đã cho thấy, ba nhómnhân tố sau đây giữ vai trò quan trọng trong việc thay đổi diện mạo chính trị

Mỹ La tinh

Những hậu quả kinh tế- xã hội hết sức nặng nề do việc áp dụng mô hình

tự do mới đã dẫn đến sự bần cùng húa khu vực Mỹ Latinh

Từ 1981 đến 2002, tính trung bình cả khu vực Mỹ Latinh, có hơn 8 nămkinh tế tăng trưởng âm; các nước có kinh tế tăng trưởng âm kéo dài nhất là

Vờ - nê - zu - ê - la (12 năm), Ác - hen - ti - na (11 năm), Bô - li - vi - a và Pê

- ru (10 năm); và nước có kinh tế tăng trưởng âm ngắn nhất là Chi - lê (3năm) Theo đánh giá của Uỷ ban kinh tế Mỹ Latinh (CEPAL) và Trung tâmnghiên cứu Châu Mỹ (CEA) thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Cu-ba, tốc độtăng trưởng kinh tế Mỹ Latinh những năm 1980 là 1%/năm; 1990 - 1997 là2,7%/năm; 1998 - 2003 là 1%/năm

Nợ nước ngoài của các nước Mỹ Latinh tăng nhanh (1985 là 300 tỉ USD;

2003 là 750 tỉ USD), trở thành một trong những cản trở chính đối với sự pháttriển của các nước khu vực Nợ nước ngoài của các nước Mỹ Latinh đều gấpnhiều lần kim ngạch xuất khẩu (KNXK)

Phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc và tình trạng nghèo đói gay gắt

đã gây lên sự phản kháng xã hội rộng lớn, thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh

vì công bằng, dân chủ Mỹ La tinh có hơn 500 triệu dân, thì có đến 227 triệungười (44%) sống nghèo khổ, trong đó 92 triệu người sống dưới mức nghèokhổ, 11% dân số bị suy dinh dưỡng trầm trọng

Thất nghiệp và tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng Văn hoá mất dần bảnsắc dân tộc; lối sống thực dụng kiểu Mỹ ngày càng lan rộng Tỷ lệ thất

Trang 13

nghiệp (2003) tính chung đối với tất cả các nước Mỹ Latinh là 10,7% Khuvực Mỹ La tinh “nổi tiếng” là nơi sản xuất ma tuý lớn nhất thế giới (sản lượng

1995 là 309 400 tấn) Mỹ La tinh cũng là khu vực có tỷ lệ người mù chữ cao

trên thế giới (trên 50 triệu người) lãnh tụ của các chính bộ (đào tạo miễnphí hàng nghìn sinh viên; cử hàng trăm nghìn lượt bác sĩ, giáo viờn… sanggiúp các nước Mỹ La tinh; riêng ở Vờ - nê - zu - ê - la đang có gần 40 nghìnbác sĩ, giáo viên, nhân viên y tế Cu - ba đang làm việc) Vờ-nờ-zu-ờ-la camkết đảm bảo nguồn cung cấp dầu mỏ theo giá ổn định cho các nước MỹLatinh (riêng Cu-ba, Vờ - nê - zu - ê - la hiện cung cấp mỗi ngày 100 nghìnthùng dầu, giá chỉ bằng 1/ 2 giá thế giới) Để phá thế độc quyền thông tin củacác hãng thông tấn, truyền hình Mỹ và phương Tây, 2/2004, theo sáng kiếncủa Tổng thống Vờ-nờ-xu-ờ-la, các nước Mỹ Latinh đã thành lập kênh truyềnhình cổ phần TELESUR, trong đó Ác - hen - ti - na giữ 20% cổ phần, Cu-ba:19%, U-ru-goay: 10%, Vờ-nờ-xu-ờ-la: 31%, Bra-xin: 20%

Sự ổn định và phát triển của các nước XHCN là nguồn động viên, cổ vũphong trào độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội ở Mỹ Latinh Các mốiquan hệ hữu nghị, ủng hộ và hỗ trợ, hợp tác bình đẳng và cùng có lợi giữa cácnước XHCN và các nước Mỹ Latinh là nhân tố quan trọng thúc đẩy trào lưucánh tả ở Mỹ Latinh Chủ tịch Đảng Cộng sản Vờ-nờ-xu-ờ-la, Hờ - rô - ni -

mô Ca - rê - ra khẳng định: “Đoàn kết quốc tế là một nhân tố vô cùng quantrọng trong bối cảnh quốc tế và khu vực hiện nay Đoàn kết quốc tế, đặc biệtđoàn kết khu vực, sẽ giúp Vờ - nê - zu - ê - la củng cố được chính quyền trướccuộc tấn công trên mọi phương diện của chủ nghĩa đế quốc”

Diễn đàn chính trị - xã hội thường niên – nơi trao đổi kinh nghiệm đấu tranh chính trị của phong trào cánh tả Mỹ Latinh

Từ đầu những năm 1990, ở Mỹ La tinh đã xuất hiện xu thế thiên tả vàphát triển mạnh lên thành một trào lưu vào đầu thế kỷ XXI bởi khu vực này lànơi diễn ra nhiều diễn đàn chính trị - xã hội thường niên của các lực lượng

Trang 14

cánh tả và tiến bộ Tháng 71990, theo sáng kiến của Đảng Lao động Bra xin (PT " Diễn đàn Xao Pao-lụ" ), đã ra đời với tư cách một diễn đàn thườngniên của các đảng, các phong trào cánh tả Mỹ Latinh và các khu vực khác trênthế giới.

-Diễn đàn xã hội thế giới được tổ chức mỗi năm một lần; ba lần đầu diễn

ra tại Bra - xin vào các năm 2001, 2002 và 2003; sau đó, được tổ chức luânphiên tại Mỹ Latinh, châu Á và châu Phi nhằm thu hút sự chú ý của dư luậnthế giới đối với các vấn đề mà các nước đang phát triển đang phải đối mặttrong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ Năm nay (2009), Diễn đàn Xãhội Thế giới được tổ chức tại thành phố Belem (Bra-xin) Tại đây, lãnh đạocác nước Mỹ Latinh đã kêu gọi các nước tiến hành cuộc cải tổ chủ nghĩa tưbản toàn cầu Phát biểu trước báo giới, Tổng thống Vờ - nê - zu - ê - la U - gụCha - vết và Tổng thống Ê - cu - a - đo Ra - pha - ờn Cô - rê - a (RafaelCorrea) nêu rõ, chủ nghĩa tư bản đang trong cơn khủng hoảng và cho rằng nềnkinh tế đầu tàu thế giới Mỹ phải chịu trách nhiệm đã gây nên ' ' cơn bão'' tàichính toàn cầu hiện nay Theo ông Cha-vết, nghèo khổ và thất nghiệp đanggia tăng, và thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng trong hệ thống

tư bản toàn cầu Vì thế, theo các nhà lãnh đạo cánh tả ở Mỹ Latinh thì đã đếnlúc “cần nhanh chóng tiến hành một cuộc cải tổ chủ nghĩa tư bản trên phạm vitoàn cầu” Đề cập Diễn đàn Xã hội Thế giới lần thứ 9 này, Tổng thống Cha -vết nêu rõ diễn đàn cần tiếp tục phản đối các hiệp định tự do thương mại cũngnhư các sáng kiến kinh tế tự do mới được Mỹ bảo trợ tại khu vực Mỹ La-tinh.Trong khi đó, Tổng thống Cô - rê - a khẳng định hệ thống tự do kiểu mới sailầm này đã sụp đổ và Diễn đàn Xã hội Thế giới chính là một phần giải pháp.Những nhân tố trên đây có thể được coi là điều kiện kinh tế, xã hội thuậnlợi để phong trào cánh tả xuất hiện, lớn mạnh và trở thành một trào lưu chínhtrị ở Mỹ Latinh Với những bước đi ban đầu, phong trào này hứa hẹn một

Trang 15

tương lai tươi sáng, thay thế một thực tại ảm đạm, kéo dài nhiều thập kỷ qua ở

Mỹ Latinh

* Nguyên nhân của sự thắng lợi

Nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi của các lực lượng cánh tả Mỹ

La - tinh là việc các lực lượng này đã tìm kiếm hình thức đấu tranh thích hợptrong tình hình mới - từ hoạt động vũ trang chuyển sang vận động quần chúngnhân dân, liên kết với các phong trào dân chủ và tiến bộ khác trong nước vàkhu vực, đấu tranh trên nghị trường với các chính sách, mục tiêu được lòngdân, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, đấu tranh đòi quyền dân sinh, dânchủ, bình đẳng xã hội Sáng kiến của Đảng Lao động Bra - xin về thành lậpDiễn đàn Sao Pau - lô của cánh tả Mỹ La - tinh ngay lập tức nhận được sựủng hộ rất tích cực của Đảng Cộng sản Cu-ba, Đảng Cách mạng dân chủ Mờ-hi-cụ, Đảng Mặt trận Rộng rói U - ru - goay và các đảng, phong trào cánh tảkhác Diễn đàn trở thành một hình thức phối hợp hoạt động mới có hiệu quảthiết thực của cánh tả Mỹ La - tinh đấu tranh chống chủ nghĩa tự do mới, bảo

vệ lợi ích và nền độc lập dân tộc vì phát triển bền vững, vì tình đoàn kết giữacác dân tộc và bình đẳng húa các quan hệ quốc tế

Đảng Mặt trận giải phóng dân tộc Pha - ra - bun - đô Mac - ti (FMLN)

ở En Xan-va-đo, các lực lượng kháng chiến ở Pờ-ru, Cụ-lụm-bi-a, goay, Bụ-li-vi-a đã từng bước chuyển từ phương thức đấu tranh vũ trangsang đấu tranh nghị trường công khai hợp pháp Trong đấu tranh chính trị,cánh tả Mỹ La - tinh chú trọng đưa ra những chính sách kinh tế, xã hội đápứng nguyện vọng của quần chúng lao động, nhất là tầng lớp dân nghèo vốnchịu nhiều thua thiệt, rủi ro từ mô hình chủ nghĩa tự do mới Trong Cươnglĩnh tranh cử Tổng thống Bụ-li-vi-a, E Mô - ra - let chủ trương thúc đẩycải cách kinh tế, xã hội theo hướng tăng cường vai trò quản lý của nhànước, nhất là kiểm soát các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng nguồn thu

Ngày đăng: 06/08/2017, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w