Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường cũng là động lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiều hình thức, cấp độ và trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao. Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Ngày nay, hội nhập quốc tế là lựa chọn chính sách của hầu hết các quốc gia để phát triển.Những năm gần đây, hội nhập quốc tế đã trở thành ngôn từ khá thân quen với hầu hết người Việt Nam. Trong công sở, nhà trường, ở bất cứ nơi đâu từ thành thị đến nông thôn, người ta đều sử dụng nó một cách rất thông dụng. Tuy vậy, nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu khái niệm này; đặc biệt, hiểu nó một cách đầy đủ và ngọn nghành thì chẳng có mấy người. Giới học thuật và những nhà hoạch định chính sách cũng còn hiểu rất khác nhau và vẫn tiếp tục tranh luận về nhiều khía cạnh của hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh nước ta đang “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI (năm 2011) vừa qua, việc xác định đúng ý nghĩa, bản chất, nội hàm, xu hướng vận động cũng như hệ lụy của hội nhập quốc tế là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chiến lược, chính sách và các biện pháp cụ thể của nước ta trong quá trình hội nhập.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hộicủa lao động và quan hệ giữa con người Sự ra đời và phát triển của kinh tếthị trường cũng là động lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập Hội nhậpdiễn ra dưới nhiều hình thức, cấp độ và trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theotiến trình từ thấp đến cao Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn của thế giớihiện đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốcgia Ngày nay, hội nhập quốc tế là lựa chọn chính sách của hầu hết các quốcgia để phát triển
Những năm gần đây, hội nhập quốc tế đã trở thành ngôn từ khá thânquen với hầu hết người Việt Nam Trong công sở, nhà trường, ở bất cứ nơiđâu từ thành thị đến nông thôn, người ta đều sử dụng nó một cách rất thôngdụng Tuy vậy, nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu khái niệm này; đặcbiệt, hiểu nó một cách đầy đủ và ngọn nghành thì chẳng có mấy người Giớihọc thuật và những nhà hoạch định chính sách cũng còn hiểu rất khác nhau
và vẫn tiếp tục tranh luận về nhiều khía cạnh của hội nhập quốc tế Trong bốicảnh nước ta đang “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” theo tinh thần Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ XI (năm 2011) vừa qua, việc xác định đúng ýnghĩa, bản chất, nội hàm, xu hướng vận động cũng như hệ lụy của hội nhậpquốc tế là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chiếnlược, chính sách và các biện pháp cụ thể của nước ta trong quá trình hộinhập
Qua tìm hiểu với kiến thức còn hạn chế bản thân chọn chuyên đề tiểu
luận: “Lý luận và thực tiễn khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm
phân tích về lý luận và thực tiễn của khái niệm hội nhập quốc tế, tập trungvào vấn đề định nghĩa và xác định bản chất, nội hàm, các hình thức và tính
Trang 2chất của hội nhập quốc tế; phân tích tính tất yếu và hệ lụy của hội nhập quốc
tế như là một xu thế lớn của thế giới hiện đại Trong quá trình thực hiệnchuyên đề không thể tránh khỏi thiếu sót kính mong các thầy giáo, cô giáo
và các học viên trong lớp đóng góp ý kiến để các bài tiểu luận sau ngày cànghoàn thiện hơn./
Trang 3CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1 Khái niệm hội nhập quốc tế
Trên thực tế hiện nay, có nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau vềkhái niệm “hội nhập quốc tế” Theo đúc kết các nhà nghiên cứu thì có bacách tiếp cận chủ yếu sau:
Một là, thuộc về trường phái theo chủ nghĩa liên bang, cho rằng hội
nhập (integration) là một sản phẩm cuối cùng hơn là một quá trình Sảnphẩm đó là sự hình thành một Nhà nước liên bang kiểu như Hoa Kỳ hayThụy Sỹ Để đánh giá sự liên kết, những người theo trường phái này quantâm chủ yếu tới các khía cạnh luật định và thể chế
Hai là, với Karl W Deutsch là trụ cột, xem hội nhập trước hết là sự
liên kết các quốc gia thông qua phát triển các luồng giao lưu như thươngmại, đầu tư, thư tín, thông tin, du lịch, di trú, văn hóa… từ đó hình thành dầncác cộng đồng an ninh Có hai loại cộng đồng an ninh: loại cộng đồng anninh hợp nhất như kiểu Hoa Kỳ, và loại cộng đồng an ninh đa nguyên nhưkiểu Tây Âu Như vậy, cách tiếp cận thứ hai này xem xét hội nhập vừa làmột quá trình vừa là một sản phẩm cuối cùng
Ba là, xem xét hội nhập dưới góc độ là hiện tượng/hành vi các nước
mở rộng và làm sâu sắc hóa quan hệ hợp tác với nhau trên cơ sở phân cônglao động quốc tế có chủ đích, dựa vào lợi thế của mỗi nước và mục tiêu theođuổi
Cách tiếp cận thứ nhất có nhiều hạn chế vì nó không đặt hiện tượnghội nhập trong quá trình phát triển mà chỉ nhìn nhận hiện tượng này (chủ yếu
về khía cạnh luật định và thể chế) trong trạng thái tĩnh cuối cùng gắn với môhình Nhà nước liên bang Cách tiếp cận này khó áp dụng để phân tích và giải
Trang 4thích thực tiễn của quá trình hội nhập diễn ra với nhiều hình thức và mức độkhác nhau như hiện nay trên thế giới Không phải bất cứ sự hội nhập nàocũng dẫn đến một Nhà nước liên bang Cách tiếp cận thứ hai có điểm mạnh
là nhìn nhận hiện tượng hội nhập vừa trong quá trình tiến triển vừa trongtrạng thái tĩnh cuối cùng, đồng thời đưa ra được những nội dung khá cụ thể
và sát thực tiễn của quá trình hội nhập, góp phần phân tích và giải thíchnhiều vấn đề của hiện tượng này Cách tiếp cận thứ ba tập trung vào hành vicủa hiện tượng, không quan tâm xem xét góc độ thể chế cũng như kết quảcuối cùng của hội nhập, do vậy, thiếu tính toàn diện và hạn chế trong khảnăng giải thích bản chất của quá trình hội nhập
Ở Việt Nam, thuật ngữ ‘hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu được sửdụng từ khoảng giữa thập niên 1990 cùng với quá trình Việt Nam gia nhậpASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và các thể chếkinh tế quốc tế khác Những năm gần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế” (thậmchí nói ngắn gọn là “hội nhập”) được sử dụng ngày càng phổ biến hơn và vớihàm nghĩa rộng hơn hội nhập kinh tế quốc tế Có một thực tiễn đáng lưu ý làtrước khi thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” được đưa vào sử dụng, trong
tiếng Việt đã xuất hiện các cụm từ “liên kết kinh tế quốc tế” và “nhất thể
hóa kinh tế quốc tế” Sự khác biệt giữa chúng chủ yếu là cách dùng với hàm
ý chính trị và lịch sử khác nhau Thuật ngữ “nhất thể hóa kinh tế quốc
tế” được sử dụng chủ yếu trong bối cảnh hợp tác giữa các nước xã hội chủ
nghĩa trong khuôn khổ Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) những năm 1980
1970-Thuật ngữ “liên kết kinh tế quốc tế” được sử dụng khá nhiều khi nói
về hiện tượng phát triển các quan hệ kinh tế trên cơ sở tự do hóa mậu dịchgiữa các nước không phải là xã hội chủ nghĩa trong những thập niên sauChiến tranh thế giới II, đặc biệt là trong khuôn khổ các tổ chức kinh tế khuvực như Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EC), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp
Trang 5hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA), Thị trường chung Trung Mỹ (CACM),Cộng đồng Caribê và Thị trường chung, Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA), v.v Trong thực tiễn sử dụng ở Việt Nam hiện nay, các thuật ngữ
“liên kết quốc tế” và “hội nhập quốc tế” có thể thay thế nhau và hầu như
không có sự khác biệt về ý nghĩa
Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn không có một định nghĩa nào về kháiniệm “hội nhập quốc tế” giành được sự nhất trí hoàn toàn trong giới họcthuật và cả giới làm chính sách ở Việt Nam Từ các định nghĩa khác nhau
nổi lên hai cách hiểu chính Thứ nhất, cách hiểu hẹp coi “hội nhập quốc tế”
là sự tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực Thứ hai, cách hiểu rộng,
coi “hội nhập quốc tế” là sự mở cửa và tham gia vào mọi mặt của đời sốngquốc tế, đối lập với tình trạng đóng cửa, cô lập hoặc ít giao lưu quốc tế Với
tư duy theo cách này, không ít người thậm chí đã đánh đồng hội nhập vớihợp tác quốc tế Cả hai cách hiểu trên về khái niệm “hội nhập quốc tế” đềukhông đầy đủ và thiếu chính xác
Từ lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng ta cần xác định một cách tiếpcận phù hợp đối với khái niệm “hội nhập quốc tế” để làm nền tảng xây dựngchiến lược hội nhập quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn mới Chúng tôicho rằng cách tiếp cận phù hợp nhất là xem xét hội nhập như là một quátrình xã hội có nội hàm toàn diện và thường xuyên vận động hướng tới mục
tiêu nhất định Theo đó, hội nhập quốc tế được hiểu như là quá trình các
nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết họ với nhau dựa trên
sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các
định chế hoặc tổ chức quốc tế Như vậy, khác với hợp tác quốc tế (hành vi
các chủ thể quốc tế đáp ứng lợi ích hay nguyện vọng của nhau, không chống
đối nhau), hội nhập quốc tế vượt lên trên sự hợp tác quốc tế thông thường:
nó đòi hỏi sự chia sẻ và tính kỷ luật cao của các chủ thể tham gia Nhìn ở
Trang 6góc độ thể chế, quá trình hội nhập hình thành nên và củng cố các định chế/tổchức quốc tế, thậm chí là các chủ thế mới của quan hệ quốc tế Những chủthể quốc tế mới này có thể dưới dạng: hoặc là một tổ chức liên chính phủ(các thành viên vẫn giữ chủ quyền quốc gia trong việc định đoạt chính sách,chẳng hạn như tổ chức Liên hiệp quốc, ASEAN…), hoặc là một tổ chức siêuquốc gia (các thành viên trao toàn bộ chủ quyền quốc gia cho một cơ cấusiêu quốc gia, hình thái này có thể giống như mô hình nhà nước liên bang,chẳng hạn như Hoa Kỳ, Canada…), hoặc là một tổ chức lai ghép giữa haihình thái trên (các thành viên trao một phần chủ quyền quốc gia cho một cơcấu siêu quốc gia và vẫn giữ một phần chủ quyền cho riêng mình, chẳng hạnnhư trường hợp EU hiện nay)
Chủ thể của hội nhập quốc tế trước hết là các quốc gia, chủ thể chínhcủa quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyền và năng lực đàm phán, ký kết và thựchiện các cam kết quốc tế Bên cạnh chủ thể chính này, các chủ thể khác cùnghợp thành lực lượng tổng hợp tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế
2 Nội hàm của hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế có thể diễn ra trên từng lĩnh vực của đời sống xã hội(kinh tế, chính trị, an ninh-quốc phòng, văn hóa, giáo dục, xã hội, v.v.),nhưng cũng có thể đồng thời diễn ra trên nhiều lĩnh vực với tính chất, phạm
vi và hình thức rất khác nhau
2.1.Hội nhập kinh tế quốc tế
Đây là quá trình gắn kết các nền kinh tế của từng nước với kinh tế khuvực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa nền kinh tế theonhững hình thức khác nhau, từ đơn phương đến song phương, tiểu khuvực/vùng, khu vực, liên khu vực và toàn cầu Hội nhập kinh tế có thể diễn ratheo nhiều mức độ Theo một số nhà kinh tế, tiến trình hội nhập kinh tế đượcchia thành năm mô hình cơ bản từ thấp đến cao như sau:
Trang 72.1.1 Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Các nước thành viên dành
cho nhau các ưu đãi thương mại trên cơ sở cắt giảm thuế quan, nhưng cònhạn chế về phạm vi và mức độ cắt giảm Hiệp định PTA của ASEAN (1977),Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (2001), Hiệp định GATT (1947 và 1994) làcác ví dụ cụ thể của mô hình liên kết kinh tế ở giai đoạn thấp nhất
2.1.2.Khu vực mậu dịch tự do (FTA): Các thành viên phải thực hiện
việc cắt giảm và loại bỏ các hàng rào thuế quan và các hạn chế về định lượng(có thể bao gồm cả việc giảm và bỏ một số hàng rào phi thuế quan) trongthương mại hàng hóa nội khối, nhưng vẫn duy trì chính sách thuế quan độclập đối với các nước ngoài khối Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Âu(EFTA), Khu vực mậu dịch tự do bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Mậu dịch tự
do ASEAN (AFTA) Những năm gần đây, phần lớn các hiệp định FTA mới
có phạm vi lĩnh vực điều tiết rộng hơn nhiều Ngoài lĩnh vực hàng hóa, cáchiệp định này còn có những quy định tự do hóa đối với nhiều lĩnh vực khácnhư dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ…Hiệp định Đối tácxuyên Thái Bình dương (TPP- đang đàm phán)
2.1.3.Liên minh thuế quan (CU): Các thành viên ngoài việc cắt giảm
và loại bỏ thuế quan trong thương mại nội khối còn thống nhất thực hiệnchính sách thuế quan chung đối với các nước bên ngoài khối
2.1.4.Thị trường chung (hay thị trường duy nhất): Ngoài việc loại bỏ
thuế quan và hàng rào phi quan thuế trong thương mại nội khối và có chínhsách thuế quan chung đối với ngoài khối, các thành viên còn phải xóa bỏ cáchạn chế đối với việc lưu chuyển của các yếu tố sản xuất khác (vốn, laođộng…) để tạo thành một nền sản xuất chung của cả khối Ví dụ: Liên minhchâu Âu đã trải qua giai đoạn xây dựng thị trường duy nhất (Thị trườngchung châu Âu) trước khi trở thành một liên minh kinh tế
2.1.5.Liên minh kinh tế-tiền tệ: Là mô hình hội nhập kinh tế ở giai
đoạn cao nhất dựa trên cơ sở một thị trường chung/duy nhất cộng thêm với
Trang 8việc thực hiện chính sách kinh tế và tiền tệ chung (một đồng tiền chung,ngân hàng trung ương thống nhất của khối) Ví dụ: EU hiện nay.
Một nước có thể đồng thời tham gia vào nhiều tiến trình hội nhập vớitính chất, phạm vi và hình thức khác nhau Tuy nhiên, về cơ bản phải trảiqua các bước hội nhập từ thấp đến cao, việc đốt cháy giai đoạn chỉ có thểdiễn ra trong những điều kiện đặc thù nhất định mà thôi (chẳng hạn Cộngđồng Kinh tế châu Âu đã đồng thời thực hiện xây dựng khu vực mậu dịch tự
do và liên minh thuế quan trong những thập niên 60-70) Hội nhập kinh tế lànền tảng hết sức quan trọng cho sự tồn tại bền vững của hội nhập trong cáclĩnh vực khác, đặc biệt là hội nhập về chính trị và nhìn chung, được các nước
ưu tiên thúc đẩy giống như một đòn bẩy cho hợp tác và phát triển trong bốicảnh toàn cầu hóa
2.2.Hội nhập chính trị
Hội nhập về chính trị là quá trình các nước tham gia vào các cơ chếquyền lực tập thể (giữa hai hay nhiều nước) nhằm theo đuổi những mục tiêunhất định và hành xử phù hợp với các luật chơi chung Hội nhập chính trị thểhiện mức độ liên kết đặc biệt giữa các nước, trong đó họ chia sẻ với nhau vềcác giá trị cơ bản (tư tưởng chính trị, ý thức hệ), mục tiêu, lợi ích, nguồn lực
và đặc biệt là quyền lực Một quốc gia có thể tiến hành hội nhập chính trịquốc tế thông qua ký hiệp ước với một hay một số quốc gia khác trên cơ sởthiết lập các mối liên kết quyền lực giữa họ (hiệp ước liên minh hay đồngminh) hoặc tham gia vào các tổ chức chính trị khu vực (chẳng hạn nhưASEAN, EU) hay một tổ chức có quy mô toàn cầu (chẳng hạn như LiênHiệp quốc)
Ở giai đoạn thấp của hội nhập chính trị, liên kết giữa các thành viêncòn hạn chế và các thành viên vẫn cơ bản giữ thẩm quyền định đoạt chínhsách riêng ASEAN hiện nay vẫn đang trong giai đoạn đầu quá trình hộinhập chính trị, nên vẫn còn tồn tại nhiều sự khác biệt và độ tin cậy giữa các
Trang 9thành viên còn hạn chế Về mặt tổ chức quyền lực, ASEAN là một khuônkhổ liên chính phủ Hoàn tất xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa trên 3 trụcột (Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Vănhóa-Xã hội) sẽ giúp tăng cường quá trình hội nhập chính trị trong ASEAN,tạo điều kiện để ASEAN bước tới một giai đoạn hội nhập cao hơn nữa.
Giai đoạn hội nhập chính trị cao đòi hỏi sự tương đồng về thể chếchính trị và độ tin cậy hoàn toàn của các thành viên Về mặt tổ chức quyềnlực, các thành viên chỉ giữ lại một số thẩm quyền nhất định ở cấp quốc gia
và trao các quyền lực còn lại cho một cơ cấu siêu quốc gia EU hiện nay là
một mô hình hội nhập chính trị cao.
Thông thường hội nhập chính trị là bước đi sau cùng trên cơ sở cácnước liên quan đã đạt đến trình độ hội nhập kinh tế và văn hóa-xã hội rấtcao Sự hình thành Liên bang Hoa Kỳ, Liên bang Canađa trước đây và EUhiện nay cơ bản theo phương thức này Tuy nhiên, trong những bối cảnhnhất định, hội nhập trong lĩnh vực chính trị có thể đi trước một bước để mởđường thúc đẩy hội nhập trong các lĩnh vực khác Trường hợp ASEAN thểhiện khá đặc biệt sự kết hợp nhiều tiến trình hội nhập Trong suốt hơn 2 thập
kỷ đầu tồn tại, ASEAN chủ yếu là một cơ chế hợp tác khu vực về chính ngoại giao nhằm đối phó với những thách thức đối với an ninh quốc gia củacác thành viên Một số học giả nhìn nhận ASEAN như là một định chế/chế
trị-độ quốc tế về chính trị-an ninh ở khu vực Đông Nam Á Nói một cách khác,đây là dạng thức ban đầu của hội nhập chính trị-an ninh Sau giai đoạn khởiđầu chủ yếu bằng hội nhập sơ khai về chính trị-an ninh, từ cuối thập niên
1970 trở đi, ASEAN mới bắt đầu triển khai hợp tác về kinh tế và chỉ từ gầngiữa thập niên 1990, ASEAN mới thực sự bắt đầu tiến trình hội nhập kinh tế.Hội nhập văn hóa-xã hội phải đợi đến khi ASEAN thông qua Hiến chươngnăm 2008 mới được triển khai
2.3.Hội nhập an ninh-quốc phòng
Trang 10Hội nhập về an ninh-quốc phòng là sự tham gia của quốc gia vào quátrình gắn kết họ với các nước khác trong mục tiêu duy trì hòa bình và anninh Điều này đòi hỏi các nước hội nhập phải tham gia vào các thỏa thuậnsong phương hay đa phương về an ninh-quốc phòng trên cơ sở các nguyêntắc chia sẻ và liên kết: mục tiêu chung, đối tượng/kẻ thù chung, tiến hành cáchoạt động chung về đảm bảo an ninh-quốc phòng
Có nhiều kiểu liên kết an ninh-quốc phòng khác nhau, trong đó nổi lênnhững hình thức chủ yếu được nhiều nước sử dụng như sau:
- Hiệp ước phòng thủ chung: Đây là hình thức khá phổ biến trong thời
kỳ Chiến tranh lạnh khi mà thế giới được cơ bản chia thành hai hệ thống (gọi
là hệ thống hai cực) giữa một bên là các nước xã hội chủ nghĩa do Liên Xôlãnh đạo và bên kia là các nước tư bản chủ nghĩa do Mỹ đứng đầu Hàng loạt
tổ chức phòng thủ chung đã được hai phe lập ra để thực hiện các mục tiêuchính trị và an ninh-quốc phòng, chẳng hạn như Tổ chức Hiệp ước Bắc ĐạiTây Dương (NATO)… Nguyên tắc của các tổ chức phòng thủ chung là: cácnước tham gia phải có chung kẻ thù bên ngoài, khi một nước nào đó tấn côngmột thành viên của khối thì nước đó được coi là kẻ thù của cả khối và tất cảcác thành viên cùng hành động chống lại kẻ thù đó; các thành viên có chínhsách phòng thủ chung; các thành viên cùng đóng góp lực lượng vũ trangtham gia vào lực lượng chung của khối đặt dưới một bộ chỉ huy chung
Đây là phương thức liên kết quân sự rất cao, đòi hỏi các thành viênphải đồng về ý thức hệ và cùng chia sẻ cao về quan điểm, chính sách anninh-quốc phòng, chiến lược quân sự và có trình độ phát triển kỹ thuật quân
sự cũng như năng lực tác chiến không quá chênh lệch Phương thức liên kếtnày cũng đòi hỏi các thành viên phải chấp nhận chịu sự hạn chế về chủquyền quốc gia và trao một phần thẩm quyền quốc gia cho một cơ chế chungsiêu quốc gia
Trang 11- Hiệp ước liên minh quân sự song phương: Đây là hình thức cổ điển
rất phổ biến trong lịch sử quan hệ quốc tế xưa và nay Phần lớn, nếu nhưkhông nói là hầu hết, các nước đều có hiệp ước liên minh với một hoặc một
số nước khác, trong đó có quy định về trợ giúp quân sự trong những tìnhhuống cần thiết Mỹ có hiệp ước liên minh quân sự song phương với Nhật,Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Philipin Việt Nam cũng đã có Hiệp ướcliên minh với Liên Xô cũ, Lào và Cămpuchia
- Các dàn xếp an ninh tập thể: Đây là hình thức liên kết an ninh dựa
trên nguyên tắc các thành viên cam kết không tấn công nhau, nếu có mộtthành viên vi phạm, sẽ dùng sức mạnh hợp tác của cả khối để ngăn chặn vàgiúp giải quyết xung đột Hội quốc liên và sau này là Liên Hiệp quốc, Cộngđồng chính trị-an ninh mà ASEAN đang xây dựng là những mô hình cụ thểcủa phương thức liên kết an ninh tập thể
- Các dàn xếp về an ninh hợp tác là phương thức liên kết an
ninh-quốc phòng lỏng lẻo hơn cả, dựa trên nguyên tắc lấy hợp tác trên các lĩnhvực, từ dễ đến khó, với các hình thức đa dạng như đối thoại, xây dựng lòngtin, ngoại giao phòng ngừa… để xây dựng thói quen hợp tác và sự phụthuộc, ràng buộc lẫn nhau, từ đó có thể hạn chế khả năng xảy ra xung độtgiữa các thành viên ASEAN và một loạt cơ chế khu vực liên quan như Hộinghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, Diễn đàn Khu vực ASEAN, Hộinghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN… là những mô hình cụ thể về dạngthức liên kết này
Nhìn chung, hội nhập trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng là tiếntrình khó khăn hơn cả, vì nó liên quan trực tiếp tới những vấn đề nhạy cảmnhất- cốt lõi tồn tại của quốc gia, đó là hòa bình, độc lập và chủ quyền
2.4.Hội nhập về văn hóa-xã hội
Hội nhập về văn hóa-xã hội là quá trình mở cửa, trao đổi văn hóa vớicác nước khác; chia sẻ các giá trị văn hóa, tinh thần với thế giới; tiếp thu các
Trang 12giá trị văn hóa tiến bộ của thế giới để bổ sung và làm giàu nền văn hóa dântộc; tham gia vào các tổ chức hợp tác và phát triển văn hóa-giáo dục và xãhội khu vực và hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên hướng tới xây dựngmột cộng đồng văn hóa-xã hội rộng lớn hơn trên phạm vi khu vực và toàncầu (ví dụ, tham gia Cộng đồng văn hóa-xã hội ASEAN, UNESCO…); kýkết và thực hiện các hiệp định song phương về hợp tác-phát triển văn hóa-giáo dục-xã hội với các nước.
Hội nhập văn hóa-xã hội có ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm sâusắc quá trình hội nhập, thực sự gắn kết các nước với nhau bằng chất keo bềnvững hơn cả Quá trình này giúp các dân tộc ở các quốc gia khác nhau ngàycàng gần gũi và chia sẻ với nhau nhiều hơn về các giá trị, phương thức tưduy và hành động; tạo ra sự hài hòa và thống nhất ngày càng cao hơn giữacác chính sách xã hội của các nước thành viên; đồng thời tạo điều kiện đểngười dân mỗi nước được thụ hưởng tốt hơn các giá trị văn hóa của nhânloại, các phúc lợi xã hội đa dạng; đặc biệt, hình thành và củng cố tình cảmgắn bó thuộc về một cộng đồng chung rộng lớn hơn quốc gia của riêng mình(ý thức công dân khu vực/toàn cầu)
3 Hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu lớn của thời đại ngày nay
Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, do bản chất xã hội của laođộng và quan hệ giữa con người Các cá nhân muốn tồn tại và phát triển phải
có quan hệ và liên kết với nhau tạo thành cộng đồng Nhiều cộng đồng liênkết với nhau tạo thành xã hội và các quốc gia-dân tộc Các quốc gia lại liênkết với nhau tạo thành những thực thể quốc tế lớn hơn và hình thành hệthống thế giới
Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi phải mở rộng cácthị trường quốc gia, hình thành thị trường khu vực và quốc tế thống nhất.Đây là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nóiriêng và hội nhập quốc tế nói chung
Trang 13Từ sau Chiến tranh thế giới II, đặc biệt là từ khi chấm dứt Chiến tranhlạnh, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất thế giới nhờhàng loạt tiến bộ nhanh chóng về khoa học-công nghệ, xu thế hòa bình-hợptác, nỗ lực tự do hóa-mở cửa của các nước đã thúc đẩy quá trình hội nhậpquốc tế trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong kinh tế, phát triển rất nhanh vàtrở thành một xu thế lớn của quan hệ quốc tế hiện đại Quá trình này diễn ratrên nhiều cấp độ: song phương, đa phương, tiểu vùng, khu vực, liên khu vực
và toàn cầu Mức độ hội nhập cũng ngày một sâu sắc hơn, bao quát toàn diệnhơn Hầu hết mọi nước trên thế giới đã và đang tích cực tham gia vào quátrình này
Trên cấp độ toàn cầu, ngay sau Chiến tranh thế giới II, Liên hiệp quốc
và hàng loạt các tổ chức chuyên môn của Liên hiệp quốc, trong đó là QuỹTiền tệ quốc tế và Ngân hàng Thế giới, ra đời với số lượng thành viên gianhập ngày một nhiều hơn, bao quát hầu hết các nước trên thế giới Đây làmột tổ chức hợp tác toàn diện, bao quát hầu hết mọi lĩnh vực và có quy môtoàn cầu Trong một số lĩnh vực, Liên hiệp quốc đã có sự phát triển vượt lêntrên sự hợp tác thông thường và có thể nói đã đạt đến trình độ ban đầu củahội nhập (lĩnh vực chính trị-an ninh, lĩnh vực nhân quyền, lĩnh vực tàichính) Trong lĩnh vực thương mại, tiến trình hội nhập toàn cầu được thúcđẩy với việc ra đời của một định chế đa phương đặc biệt quan trọng, đó Hiệpđịnh chung về Thương mại và Thuế quan, sau đó được nối tiếp bằng Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO) kể từ năm 1995 Hiện nay, 153 quốc gia vàvùng lãnh thổ đã tham gia với tư cách thành viên chính thức của Tổ chứcnày, khoảng 30 quốc gia khác đang trong quá trình đàm phán gia nhập.Trong hơn một thập kỷ qua, WTO đã phát triển mạnh mẽ hệ thống “luậtchơi” về thương mại quốc tế, bao quát hầu hết các lĩnh vực của quan hệ kinh
tế giữa các thành viên như hàng hóa, dich vụ, nông nghiệp, kiểm dịch độngthực vật, dệt may, hàng rào kỹ thuật, đầu tư, sở hữu trí tuệ, chống bán phágiá, trợ cấp và các biện pháp đối kháng, các biện pháp tự vệ, xác định giá trị