Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
153,68 KB
Nội dung
KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP -0-0 HỌ TÊN SINH VIÊN Kiều Hoàng Phi Hùng TÊN TIỂU LUẬN ĐỘC LẬP TƯ PHÁP: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Tiểu luận kết thúc môn học luật Hiến pháp Giảng viên Nguyễn Thùy Dương Hà Nội – 2021 PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG .5 – Các vấn đề tư pháp độc lập tư pháp 1.1 Định nghĩa tư pháp 1.2 Ý nghĩa hoạt động tư pháp 1.3 Định nghĩa độc lập tư pháp .6 1.4 Các tiêu chí độc lập tư pháp theo pháp luật quốc tế 1.5 Các điều kiện bảo đảm độc lập tư pháp .8 - Độc lập tư pháp Hiến pháp 2013 nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Độc lập tư pháp Hiến pháp 2013 2.2 Độc lập tư pháp bối cảnh nhà nước pháp quyền xã hội Chủ nghĩa Việt Nam .14 LỜI KẾT 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Độc lập tư pháp hạt nhân nhà nước pháp quyền vấn đề có tầm quan trọng to lớn ý nghĩa thiết thực với khơng Việt Nam nói riêng mà với tất nước giới nói chung Có thể nói mục tiêu hàng đầu quốc gia giới lúc xây dựng mô hình nhà nước pháp quyền vững mạnh, phục vụ cho lợi ích tồn thể nhân dân, bảo vệ vững quyền người, quyền cơng dân Để thực điều đó, việc đảm bảo tinh độc lập tư pháp điều vô cần thiết, tảng quan trọng để bảo vệ lợi ích giá trị xã hội quốc gia Vấn đề độc lập tư pháp nghiên cứu từ lâu ghi nhận nhiều nơi khắp giới không Trong Hiến pháp Ý năm 2003 quy định: “cơ quan tư pháp tự chủ độc lập với quyền lực khác”, điều 138 Hiến pháp An-giê-ri quy định: “Quyền lực tư pháp độc lập, thực thi khn khổ pháp luật”,điều 64 hiến pháp cộng hòa Pháp năm 2005 quy định: “Tổng thống nước cộng hòa nhà bảo trợ cho độc lập quan tư pháp” Tại Việt Nam, cho dù vấn đề độc lập tư pháp không đề cập trực tiếp Hiến pháp hanh, q trinh xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền, độc lập tư pháp điều cần thiết tranh khỏi Trong Hiến pháp 2013 nước ta đề cập gián tiếp đến vấn đề theo khoản điều 103 quy định: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm” Như khẳng định độc lập tư pháp trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ, bảo đảm công lý thực thi toan xã hội Do đó, việc nghiên cứu độc lập tư pháp tình hình thực tế Việt Nam vơ bổ ích đặc biệt bối cảnh ta xây dựng nhà nước pháp quyền Đảm bảo tính độc lập tư pháp tảng vững để thiết lập tư pháp tồn diện phục vụ tốt cho cơng lý lợi ích tồn thể cơng dân Đây lý em chọn đề tài “độc lập tư pháp : lý luận thực tiễn Việt Nam” để tiến hành tìm hiểu Dù cố gắng hết sức, khơng tránh khỏi sai sót định Mong hỗ trợ từ thầy để làm tốt tương lai Trong phạm vi tiểu luận, em tìm hiểu độc lập tư pháp phạm vi Hiến pháp 2013 tham khảo luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TAND : TÒA ÁN NHÂN DÂN TANDTC : TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO UBTVQH : ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI HDND : HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN NỘI DUNG – Các vấn đề tư pháp độc lập tư pháp 1.1 Định nghĩa tư pháp Tư pháp ba quyền quan trọng hệ thống quyền lực nhà nước Theo từ điển black law, tư pháp định nghĩa “một nhánh quyền trao quyền tư pháp; hệ thống tòa án quốc gia; thẩm phá Tư pháp nhánh quyền lực nhà nước nhằm giải thích áp dụng pháp luật” Theo học thuyết tam quyền phân lập Montesquieu, tư pháp ba quyền lực nhà nước: lập pháp (làm luật, ban hanh luật), hanh pháp (thi hành pháp luật), tư pháp (bảo vệ, xử lý vi phạm pháp luật), theo quan niệm nước phương Tây, tư pháp hoạt động tịa án nhằm tìm cơng lý cho tất người, ngồi có quan điểm cho tư pháp không hoạt động xét xử tịa án mà cịn hoạt động cơng tố, kiểm sát, hoạt động quan điều tra, thi hành án,… Cho dù tiếp cận góc độ nào, nhìn chung, tư pháp nhằm hoạt động xét xử tòa án để bảo vệ công lý, công cho tất người Vì vậy, phạm vi tiểu luận, tư pháp hiểu nhánh quyền lực nhà nước, có đại diện tịa án để thực hoạt động xét xử hành vi vi phạm pháp luật, giải tranh chấp vấn đề khác xã hội để đảm bảo công bằng, công lý cho toàn thể người dân 1.2 Ý nghĩa hoạt động tư pháp Tư pháp nhánh hệ thống quyền lực nhà nước, giữ vai trò to lớn trụ cột việc đảm bảo cơng lý, cơng cho tồn thể xã hội Theo định nghĩa tư pháp trên, hiểu hoạt động tư pháp hoạt động xét xử tòa án để xử lý hành vi vi phạm pháp luật, bao gồm đặc điểm : Thứ nhất, hoạt động tư pháp có chức bảo vệ Hiến pháp pháp luật Mọi hoạt động quan tư pháp phải tiến hành sở pháp luật, không vượt giới hạn luật định Điều đảm bảo tính tối cao hiến pháp với việc quy phạm pháp luật đảm bảo thực thực tế có hanh vi vi phạm pháp luật Thứ hai, hoạt động tư pháp hoạt động nhân danh quyền lực nhà nước công lý để đưa phán Vì vậy, phán quan tư pháp cưỡng chế thi hành, chủ thể có liên quan phải tơn trọng tuân thủ phán tòa án Điều đảm bảo tính thực tế bắt buộc hoạt động tư pháp, giúp cho phân dễ dàng thực mà không vướng phải chống đối Thứ ba, hoạt động tư pháp hoạt động xét xử tòa án thực phải tuân theo quy định pháp luật tố tụng Hay nói cách khác, tịa án thực quyền lực yêu cầu, khơng tự ý kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp văn pháp luật, hành vi, định quan công quyền Điều đảm bảo quyền lực tư pháp không vượt phạm vi gây ảnh hưởng tiêu cực đến khía cạnh khác quyền lực nhà nước Thứ tư, hoạt động tư pháp hoạt động giải thích pháp luật phạm vi giải vụ án cụ thể không vượt qua giới hạn Do quy phạm pháp luật bao quát bao trùm hết lĩnh vực đời sống xã hội, tịa án khơng thể từ chối giải vụ việc khơng có luật định Trong trường hợp này, tịa án có trách nhiệm giải thích pháp luật dựa khía cạnh khác vấn đề Nó tạo tính linh hoạt với khả giải vụ án phức tạp tòa án 1.3 Định nghĩa độc lập tư pháp Tùy theo cách thức mà ta hiểu tư pháp, mà coi tư pháp hoạt động xét xử tịa án độc lập tư pháp định nghĩa độc lập, không chịu ảnh hưởng chủ thể bắt nguồn từ nhà nước hay xã hội vấn đề xét xử tòa án 1.4 Các tiêu chí độc lập tư pháp theo pháp luật quốc tế 1.4.1 Độc lập mặt thể chế Độc lập mặt thể chế tức quan tư pháp độc lập với quan thực quyền lập pháp hành pháp Nó bao gồm yếu tố sau : (1) Độc lập mặt hành : Tức tịa án phải tự đưa định vấn đề liên quan đến hoạt động quan này, hay nói cách khác, tịa án phải tự đưa giải vấn đề mang tính nội quản lý tư pháp ví dụ việc đạo tạo tư pháp, tuyển dụng nhân sự, kỷ luật cán bộ,… (2) Độc lập tài : Giống quan khác, Tòa án cần nguồn tài ổn định để trì hoạt động thực chức Nếu ngân sách không đủ, bên cạnh chức tịa án bị suy giảm, kéo theo vấn đề dễ dàng bị lực khác bên chi phối nạn tham nhũng Do đó, Tịa án phải đóng vai trị cơng tác xác định nhu cầu ngân sách tòa, mà không phụ thuộc vào quan khác (3) Độc lập trình phán quyết: Nguyên tắc địi hỏi khơng chủ thể tác động vào trình xử lý phán xét tịa án Nó có nghĩa quan hành pháp, lập pháp, quan nhà nước, tổ chức cá nhân xã hội có nghĩa vụ, trách nhiệm tôn trọng thực thi phán tịa án Chỉ có Tịa án cấp có quyền xét lại phán tồ án cấp theo quy định (4) Độc lập thẩm quyền: Tịa án phải có quyền tài phán với vấn đề thuộc thẩm quyền xét xử có quyền định vụ việc đưa Tòa án có thuộc phạm vi, chức tịa án quy định pháp luật hay khơng (5) Tịa án phải đảm bảo quy trình tố tụng cơng bằng, đưa phán xét có tơn trọng quyền bên: Để bảo đảm tính độc lập tòa án, tố tụng Tòa phải tố tụng tranh tụng tố tụng buộc tội Tịa án đóng vai trị trọng tài xem xét đưa phán dựa chứng, quan điểm mà hai bên đưa không đứng bên Đồng thời quyền bên tham gia phải tôn trọng bảo đảm cho dù có bên có tội 1.4.2 Độc lập mặt thẩm phán Bên cạnh yêu cầu độc lập thể chế, độc lập thẩm phán yếu tố quan trọng định đến tính độc lập tư pháp Các văn kiên pháp luật quốc tế đưa quy định để đảm bảo tính độc lập thẩm phán Bao gồm: (1) Về tiêu chí lựa chọn thẩm phán: Các cá nhân lựa chọn cho vị trí thẩm phán phải người liêm chính, có lực, đào tạo chun mơn sâu luật Việc bổ nhiệm thẩm phán không thực động khơng đắn khơng mang tính chất phân biệt đối xử cá nhân nào, trừ yêu cầu Thẩm phán phải công dân quốc gia nơi bổ nhiệm thẩm phán (2) Về bảo đảm điều kiện nhiệm kỳ làm việc thẩm phán: Thẩm phán cần phải đảm bảo thời gian làm việc tuổi hưu hay hết nhiệm kỳ Thẩm phán cần phải đảm bảo tính độc lập, an ninh, trả thù lao thích đáng hưởng chế độ bảo trợ, bảo hiểm xã hội Việc thăng chức cho thẩm phán cần phải dựa vào lực, sư liêm khiết kinh nghiệm Việc phân công xét xử Thẩm phán phải vấn đề nội quản lý Tịa án (3) Về bí mật nghề nghiệp quyền miễn trừ: Tòa án phải thực quy định bí mật nghề nghiệp cho Thẩm phán thông tin mà thẩm phán thu thập trình giải vụ án, Thẩm phán không bị bắt buộc phải khai báo thơng tin mà thu thập Ngồi ra, Thẩm phán hưởng quyền miễn trừ vụ kiện dân thiệt hại gây sơ suất hành vi không xét xử (4) Về kỷ luật, đình chỉ, cách chức: Những cáo buộc chống lại Thẩm phán cần phải xử lí nhanh chóng cơng theo thủ tục pháp luật Thẩm phán có quyền xét xử cách cơng Thẩm phán bị đình hay cách chức thiếu lực hay có hành vi không phù hợp việc thực trách nhiệm Các định xét xử Thẩm phán phải dựa tiêu chuẩn đạo đức riêng quy định phải xem xét cách độc lập (5) Về tự ngôn luận lập hội: Thẩm phán cơng dân, có đầy đủ quyền dân sự, trị, quyền người khác bao gồm quyền tham gia vào hội, nhóm, tổ chức đại diện cho quyền lợi họ Thế vấn đề tư pháp, Thẩm phán cần giữ vững độc lập 1.5 Các điều kiện bảo đảm độc lập tư pháp 1.5.1 Điều kiện cần (1) Độc lập tư pháp cần phải ghi nhận văn có giá trị pháp lý tối cao quốc gia (2).Tư pháp độc lập với hành pháp lập pháp thơng qua việc có quyền định vấn đề nội vấn đề mang chất tư pháp (3) Ngân sách nhà nước phải đảm bảo 1.5.2 Điều kiện đủ (1) Sự độc lập Thẩm phán cần phải đảm bảo thông qua chế độ lương hưu, nhiệm kỳ, tuyển dụng, quyền an ninh, miễn trừ,… (2) Nghiêm cấm chủ thể can thiệp vào q trình hay kết xét xử tịa án (3) Phán quan tịa án khơng thể bị tái xét quan, tổ chức hay cá nhân quyền lực (4) Trong án cần phải lập luận công bằng, đảm bảo quyền cho bên tham gia bên cạnh cần cơng khai phương tiện truyền thông để dễ dàng tra cứu - Độc lập tư pháp Hiến pháp 2013 nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Độc lập tư pháp Hiến pháp 2013 Ngay hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - hiến pháp 1946 có quy định quan thực quyền tư pháp nước ta bao gồm “Tòa án tối cao, Tòa án phúc thẩm, Tòa án đệ nhị cấp sơ cấp” Tuy nhiên, hiến pháp từ 1959 đến 2001, quan phụ trách quyền tư pháp lại không quy định rõ ràng mà có chương riêng nói Tịa án nhân dân Viện kiểm sát Đến Hiến pháp 2013, sau nhiều lần sửa đổi có quy định rõ ràng quan phụ trách nhánh quyền lực nhà nước Theo điều 69 quy định quan lập pháp nước ta: “Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Điều 94, quy định quan thực quyện hanh pháp: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội.” Và điều 102, quy định TAND thực quyền tư pháp, điều 107 quy định Viện kiểm sát thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Như thấy, hiến pháp 2013 tiếp thu quan điểm học thuyết phân chia quyền lực máy nhà nước, từ quy định rõ quan thực nhánh quyền lực Việc quan tư pháp quy định rõ hiến pháp 2013 tạo tảng cho việc củng cố phát triển độc lập tư pháp nước ta Nền độc lập tư pháp nước ta Hiến pháp thể qua mặt : 2.1.1 Về mặt thể chế Do quyền lực nhà nước Việt Nam thống có phân cơng, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Vì nhiều trình hoạt động tư pháp bị ảnh hưởng quan khác Về vấn đề giám sát hoạt động tư pháp Quốc hội UBTVQH xem xét báo cáo công tác TANDTC theo khoản điều 70 hiến pháp 2013, việc giám sát hoạt động TANDTC UBTVQH thực theo khoản điều 74 hiến pháp 2013, có thẩm quyền việc yêu cầu chánh án TANDTC báo cáo, giải trình cung cấp tài liệu cần thiết theo khoản điều 77 Việc giám sát hoạt động quan tư pháp cịn thể thơng qua khoản điều 80 Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chánh án TANDTC Thực tiễn cho thấy báo cáo TANDTC trình Quốc hội xem xét giới hạn hoạt động xét xử nói chung khơng vụ án cụ thể Cho đến nay, Quốc hội thông qua báo cáo chưa có nghị định hướng đạo cụ thể Điều chứng tỏ quy định giám sát hoạt động tư pháp không ảnh hưởng đến độc lập tư pháp Một điều đáng ý Hiến pháp 2013 quy định việc báo cáo không quy định trách nhiệm TANDTC Hiến pháp 1992, 2001 Qua tạo tảng xây dựng hệ thống Tịa án khơng q phụ thuộc vào đơn vị hành lãnh thổ Về ảnh hưởng quyền địa phương Theo khoản điều 105, Đại biểu HDND có quyền chất vấn Chánh án TAND, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Việc giám sát HDND có thẩm quyền Tòa án liên quan đến việc cho ý kiến cơng tác xét xử nói chung khơng ảnh hưởng đến độc lập Tịa án Tịa án phải giải trình cụ thể vụ án gây ảnh hưởng đến độc lập Tịa án Ngồi theo luật tổ chức Tồ án nhân dân 2014 Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có quyền giam sát hoạt động Tòa án Về vấn đề quản lý nhân Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Chánh án TANDTC theo khoản điều 70 Hiến pháp 2013 Đây coi biện pháp giám sát hữu hiệu Quốc hội hoạt động xét xử thông qua người đứng đầu TANDTC Về vấn đề tài Quốc hội quy định việc phân chia ngân sách cho quan tư pháp hoạt động theo khoản điều 70 hiến pháp 2013 Trên thực tế thông qua điều khoản cụ thể quy định luật tổ chức tòa án nhân dân 2014, TANDTC lập dự tốn Chính phủ xem xét trình lên Quốc hội Tại Quốc hội thường khơng có nhiều ý kiến vấn đề ngân sách Tòa án Xét mặt hình thức, hệ thống Tịa án Việt Nam độc lập tương đối tài chính, khơng cịn bị phụ thuộc trước Tuy nhiên, có khả Quốc hội đồng ý với Chính phủ mà khơng ủng hộ Tịa án việc dự tốn kinh phí hoạt động cho hệ thống Tịa án, điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính độc lập tư pháp Về thẩm quyền ban hành văn pháp luật Tòa án Theo khoản điều 74 hiến pháp 2013, Quốc hội có quyền bãi bỏ văn TANDTC trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Trong q trình hoạt động TANDTC ban hành loại văn pháp luật văn mang tính quy phạm pháp luật để hướng dẫn áp dụng pháp luật, hai văn liên quan đến việc giải vụ án cụ thể Theo quy định Hiến pháp 2013 hai loại văn có khả bị bãi bỏ Trong thực tế, văn pháp luật mang tính quy phạm Tịa án đưa để đảm bảo pháp luật áp dụng thống tồn hệ thống Tịa án khơng nhắm vào vụ việc cụ thể Do khơng ảnh hưởng đến tính độc lập Hiến pháp Tuy nhiên, phán xét TANDTC bị vơ hiệu chức tư pháp Tịa án xem khơng cịn giá trị hay nói cách khác tính độc lập tư pháp lúc bị xâm phạm Về vấn đề tổng kết kinh nghiệm Tòa án Hiến pháp 2013 khoản điều 104 quy định: “Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử” Như vậy, Hiến pháp 2013 giao cho TAND tối cao biện pháp khác hướng dẫn áp dụng pháp luật nghị quyết, ban hanh án lệ,… nhằm đảm bảo tính thống xét xử TAND Việc ghi nhận quyền bảo đảm, áp dụng thống pháp luật xét xử gián tiếp mở cho TANDTC quyền giải trình quy định pháp luật có xảy xung đột liên quan đến phân Tòa án cấp Về vấn đề bảo đảm quyền tố tụng quyền bên Hiến pháp 2013 kế thừa nguyên tắc hiến định trước liên quan đến việc xét xử cần có tham gia Hội thẩm (khoản điều 103), việc Thẩm phân, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật (khoản điều 103), việc xét xử phải công khai, xét xử tập thể theo đa số (khoản điều 103) Ngoài ra, Hiến pháp 2013 có bổ sung quan trọng : thủ tục xét xử rút gọn, nghiêm cấm quan, tổ chức nhân tham dự vào việc xét xử Hội thẩm, Thẩm phán (khoản điều 103); cụ thể hóa trường hợp xử kín cần giữ bí mật quốc gia, phong mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương bảo đảm nguyên tắc tranh tụng (khoản điều 103); bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền lợi ích đương ( khoản 6, điều 103) Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013 nâng cao quyền nghĩa vụ Tịa án, góp phần đảm bảo độc lập tư pháp vững mạnh nước ta 2.2.2 Về mặt thẩm phán Độc lâ ̣p thẩm phán điều kiện quan trọng, hạt nhân việc đảm bảo bền vững độc lập tư pháp Hiến pháp 2013 bên cạnh kế thừa phát triển có điểm việc đảm bảo tính độc lập Thẩm phán Về vấn đề bổ nhiệm Theo khoản điều 70 khoản điều 88 Hiến pháp 2013 Thẩm phán TANDTC Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo phê chuẩn Quốc hội Thẩm phân cấp khác Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn giám sát Thẩm phán quốc gia Với điều luật giúp nâng cao vị Thẩm phán Thẩm phán bổ nhiệm chuẩn theo quy trình cơng nhận quan hành pháp lập pháp Nó góp phần đảm bảo tính độc lập tư pháp vai trị, vị Thẩm phán nâng cao trình xét xử, đồng thời nâng cao vị quan tư pháp tương xứng với quan thuộc nhánh quyền lực khác Về nhiệm kỳ, tiền lương điều kiện làm việc, kỷ luật Theo Hiến pháp 2013 khoản điều 105 quy định: “Việc bổ nhiệm, phê chuẩn, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ Thẩm phán việc bầu, nhiệm kỳ Hội thẩm luật định.” Như vậy, Hiến pháp 2013 có quy định vấn đề nhiệm kỳ Thẩm phán, nhiên, Hiến pháp văn kiện có giá trị pháp lý tối cao quy định mối quan hệ xã hội nên khơng có quy định rõ ràng nhiệm kỳ tiền lương, điều kiện làm việc Thẩm phán Các điều luật vấn đề quy định rõ ràng luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014 nhiên phạm vi nghiên cứu tiểu luận khuôn khổ Hiến pháp 2013 Theo hiến pháp 2013, khoản điều 88 khoản điều 105 có quy định việc xử phạt, kỷ luật Thẩm phân Nhìn chung, Hiến pháp nói đến việc xử phạt theo pháp luật chung chung không vào cụ thể Tuy nhiên, đưa chế việc xử lý Thẩm phán họ có hành động sai trái Nhận xét chung Do phạm vi nghiên cứu đề tài Hiến pháp 2013 mà hiến pháp 2013 quy định điều luật chung mặt thể chế Thẩm phân Vì vậy, chưa thể cung cấp nhìn đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm Thẩm phán Các điều luật chi tiết Thẩm phán Tòa án quy định chủ yếu luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 nhiên phạm vi tiểu luận đề cập đến khía cạnh thể độc lập tư pháp mặt thể chế Thẩm phán Hiến pháp 2013 2.2 Độc lập tư pháp bối cảnh nhà nước pháp quyền xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2.2.1.Các vấn đề độc lập tư pháp nước ta Độc lập tư pháp yếu tố quan trọng định đến vững mạnh mô hình nhà nước pháp quyền mà đất nước Việt Nam ta cố gắng để hoàn thiện Hệ thống tư pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa xây dựng kể từ hiến pháp nước ta – Hiến pháp 1946 Tính độc lập tư pháp quy định Hiến pháp từ trước tới dù hình thức khác nhau, nhiên, thực tế độc lập tư pháp nước ta lúc bảo đảm bền vững Nhìn lại cơng xây dựng tư pháp nước nhà, bên cạnh thành tựu đáng kể việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống tư pháp tốt nhiều so với thời kì trước, góp phần đáng kể vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc lĩnh vực tồn nhiều bất cập cần giải : (1) Nền độc lập tư pháp nước ta lúc tuân thủ cách triệt để chất quyền lực nhà nước ta tập quyền có phân công, phối hợp quan thực quyền tư pháp, hành pháp, lập pháp Về mặt lý luận, thấy độc lập tịa án khó dựa tảng nguyên tắc tập quyền, dễ bị chi phối bị tác động quan khác Trên thực tế, dù nguyên tắc độc lập tư pháp ghi nhận Hiến pháp qua thời kì điều kiện cấp độ khác nhau, quan tư pháp bị can thiệp phán xét khiến cho Tòa án Thẩm phân nhiều trường hợp đưa phán công văn minh Nhìn chung, Tư pháp nước ta nhiều bất cập, đặc biệt việc tòa án chưa phải cấp xét xử cuối mà Quốc hội (theo hiến pháp 2013) vậy, thiếu điều kiện đảm bảo độc lập tư pháp suy cho tuyên bố văn (2) Q trình xét xử tịa án Việt Nam chưa hẳn theo nguyên tắc tranh tụng mà cịn nặng xét hỏi Có thể tư pháp nước ta khơng hồn tồn phù hớp với nguyên tắc tranh tụng, việc kéo dài mơ hình buộc tội tạo bất bình đẳng lớn bên tham gia tố tụng, ảnh hưởng đến trình xét xử phân cuối Tòa án (3) Khác với nhiều nước khác, phạm vi xét xử Tòa án nước ta chưa bao phủ khía cạnh đời sống xã hội Có lĩnh vực phải thuộc quyền xét xử Tịa án lại bị bỏ xót Chẳng hạn theo luật nhân quyền quốc tế, hành vi tước đoạt tự cá nhân phải Tòa án định Thế Việt Nam hoạt động đưa gái mại dâm vào trung tâm phục hồi nhân phẩm, đưa người nghiện ma túy vào trại cai nghiện,… theo thủ tục hành chính, quan hành định (4) Kinh phí hoạt động quan tư pháp nước ta cho dù cải thiện bước trở nên độc lập nhiên thực tế bị lệ thuộc vào quan nhà nước khác Tòa án cấp lệ thuộc vào Tịa án cấp Tình trạng khiến cho hệ thống tư pháp nước ta khó giữ tính độc lập dễ dàng bị tác động, mua chuộc (5) Việc bổ nhiệm Thẩm phán nước ta nhiều hạn chế tập trung nhiều vào tiêu chuẩn trị, tư tưởng chuyên môn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Do đó, nhiều Thẩm phán bổ nhiệm yếu mặt phẩm chất lực Quy trình bổ nhiệm có tham gia nhiều chủ thể nghành khiến áp lực lên Thẩm phán lớn Sức ép khiến họ khó lịng giữ vững tính độc lập tư pháp Vấn đề việc đãi ngộ Thẩm phán nước ta có hạn chế sinh viên nghành luật trường đơng tình trạng thiếu Thẩm phán xảy đặc biệt vùng cao Điều phần chất lượng giảng dạy khơng thể phủ nhận sách đãi ngộ với Thẩm phân chưa đủ để thu hút nhân tài (6) Nước ta áp dụng chế độ bổ nhiệm thẩm phán theo định kỳ, thẩm phán dù mức lương cao so với trung bình thấp so với nhu cầu họ ví dụ Thẩm phán phải chịu áp lực nặng nề giải vụ án kể trước sau đưa phán cần phải có mức lương phù hợp với áp lực mà họ phải chịu (7) Hiến pháp nước ta chưa có quy định cụ thể việc đảm bảo bí mật nghề nghiệp quyền miễn trừ cho Thẩm phán quy định luật pháp quốc tế cơng nhận Nó ảnh hưởng nhiều đến độc lập xét xử Thẩm phán họ có khả gặp phải rủi ro lớn hành nghề Đây bất cập pháp luật nước ta so với quy định pháp luật quốc tế 2.2.2 Giải pháp cho tư pháp nước ta (1) Bảo đảm quyền tư pháp phân công, phân nhiệm rõ ràng (2) Viện Kiểm sát cần trả lại chức buộc tội cho hành pháp, ngược lại Viện kiểm sát trở thành quan trực thuộc nhánh quyền lực hành pháp hoạt động điều tra hoạt động quan trọng bậc khâu tố tụng, hoạt động điều tra phải gắn chặt đạo hoạt động buộc tội (3) cần nghiên cứu thay đổi nhiều quy định pháp luật tổ chức máy, quy chế hoạt động, quan hệ với quan nhà nước khác hệ thống tòa án để giảm thiểu can thiệp, tác động, trực tiếp gián tiếp, chủ thể bên ngồi, qua bảo đảm tính độc lập thực tòa án (4) Cần mở rộng đối tượng xét xử tư pháp Trong nhà nước pháp quyền Việt Nam với chế quyền lực thống có phân cơng phối hợp quan Quốc hội Chính phủ phải hoạt động khuân khổ Hiến pháp Tuy nhiên, việc Quốc hội Chính phủ hoạt động theo Hiến pháp ghi nhận văn chưa có quan chuyên trách phụ trách vấn đề Kể quyền lực nhân dân cần thiết có tịa án Hiến pháp để nhân dân thực chức giám sát Quốc hội Chính phủ Trong nghị Đảng có định việc thành lập tịa án hiến pháp để xét xử hành vi vi phạm Hiến pháp quan tổ chức nhà nước Đó biểu tâm Đảng Nhà nước ta việc xây dựng nhà nước pháp quyền (5) cần chuyển mạnh phương thức xét xử từ tố tụng buộc tội sang tố tụng tranh tụng Từ đảm bảo cơng bên với biện pháp hiệu để giải vấn đề tài chính, giúp cho tư pháp nước ta độc lập tài tảng quan trọng cho độc lập tư pháp (6) độc lập để đảm bảo phán xử cơng bằng, tịa án phải chịu giám sát Với nguyên tắc này, hoạt động tư pháp Tòa án phải chịu giám sát từ chủ thể khác xã hội nhiên không tự tiện thay đổi định án Tịa án mà cần thơng qua quy trình, thủ tục chuẩn (7) Đảm bảo tính độc lập Thẩm phán thơng qua hoạt động nâng cao tinh thần trách nhiệm Thẩm phán, đảm bảo Thẩm phán có nhiệm kỳ vững lâu dài, xây dựng chế độ lương bổng hợp lý, bảo đảm điều kiện làm việc khác quyền miễn trừ,… LỜI KẾT Độc lập tư pháp vấn đề có ý nghĩa quan trọng khơng với mơ hình nhà nước pháp quyền mà nước ta xây dựng mà với hệ thống pháp luật tồn giới Qua việc tìm hiểu độc lập tư pháp, ta có nhìn rõ ràng vị trí tầm quan trọng tư pháp nước nhà Đồng thời nhìn thấy hạn chế, khó khăn nhà nước ta việc xây dựng tư pháp độc lập phù hợp với thời đại, kết hợp kinh nghiệm thực tiễn qua lịch sử điều kiện chung dân tộc Xây dựng hoàn thiện tư pháp độc lập góp phần to lớn việc củng cố, phát huy sức mạnh quyền người, quyền công dân đảm bảo quyền lực người dân việc quản lý đất nước, xã hội Tư pháp đời để bảo vệ công lý, công cho người, vậy, xây dựng tư pháp độc lập nên mục tiêu hướng đến người đứng đầu Đất nước mà toàn thể nhân dân Dù cố gắng để xây dựng nên nhìn tồn diện vấn đề độc lập tư pháp không mặt lý luận mà thực tiễn Việt Nam hẳn tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý từ thầy để thực tốt tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.F.B.William Kelly, người dịch Phạm Trọng nghĩa “sự độc lập tư pháp – hạt nhân nhà nước pháp quyền”, tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế - luật, T.XVII, số 4, 2002 Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014 GS, TS Nguyễn Đăng Dung, “độc lập tư pháp – số vấn đề lý luận thực tiễn.” Nguyễn Thị Hồng, “bảo đảm độc lập tư pháp nhà nước pháp quyền – kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sửa đổi Luật tổ chức tòa án nhân dân” TS Tống Đức Thảo, “Kiểm soát quyền tư pháp nhà nước pháp quyền” ... Định nghĩa độc lập tư pháp .6 1.4 Các tiêu chí độc lập tư pháp theo pháp luật quốc tế 1.5 Các điều kiện bảo đảm độc lập tư pháp .8 - Độc lập tư pháp Hiến pháp 2013 nhà nước pháp quyền... Đảm bảo tính độc lập tư pháp tảng vững để thiết lập tư pháp toàn diện phục vụ tốt cho cơng lý lợi ích tồn thể cơng dân Đây lý em chọn đề tài ? ?độc lập tư pháp : lý luận thực tiễn Việt Nam? ?? để tiến... vững độc lập 1.5 Các điều kiện bảo đảm độc lập tư pháp 1.5.1 Điều kiện cần (1) Độc lập tư pháp cần phải ghi nhận văn có giá trị pháp lý tối cao quốc gia (2) .Tư pháp độc lập với hành pháp lập pháp