Mở đầu1.Lý do chọn đề tàiBáo in là loại hình báo chí ra đời sớm nhất trong lịch sử báo chí thế giới. Nó là loại hình “cổ” nhất, có hình thức ấn phẩm đơn giản nhất. Khi báo in chính thức ra đời vào thế kỷ XVI (sau thời kỳ tiền báo chí) và phát triển rực rỡ trong thời kỳ hoàng kim ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, báo in giải quyết nhu cầu thông tin cho công chúng. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có báo. Báo giá rẻ, phát hành rộng rãi trong công chúng và trở thành món ăn tinh thần quan trọng trong đời sống con người, đồng thời báo chí cũng là vũ khí quan trọng trong đấu tranh chính trị.Ở Việt Nam, sự ra đời của tờ Gia Định báo ngày 1541865 có thể coi là thời điểm khởi đầu của lịch sử báo chí hiện đại Việt Nam trên cơ sở nền văn minh du nhập của phương Tây. Ngày 2161925, tờ báo Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập và trực tiếp chỉ đạo đã xuất bản số đầu, đánh dấu sự khởi đầu của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân đế quốc, lực lượng báo chí ngày càng lớn mạnh, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong tuyên truyền, giải thích đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Hiện nay, cả nước đã có gần 300 tờ báo, tạp chí cấp trung ương, 156 tờ báo cấp địa phương với tổng số hơn 600 ấn bản.Cho đến hiện nay, báo in Việt Nam vẫn đóng góp một phần vô cùng quan trọng trong đời sống thông tin của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh xã hội hiện đại có Internet phát triển, mạng xã hội ngày càng phổ biến và truyền thông đa phương tiện đang trở thành xu hướng, các ấn phẩm báo in đứng trước những thách thức mang tính sống còn, nhiều ấn phẩm giảm mạnh lượng phát hành, kinh tế báo chí trở thành bài toán thêm hóc búa…
Trang 1Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Báo in là loại hình báo chí ra đời sớm nhất trong lịch sử báo chí thế giới Nó
là loại hình “cổ” nhất, có hình thức ấn phẩm đơn giản nhất Khi báo in chính thức
ra đời vào thế kỷ XVI (sau thời kỳ tiền báo chí) và phát triển rực rỡ trong thời kỳhoàng kim ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, báo in giải quyết nhu cầu thông tincho công chúng Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có báo Báo giá rẻ, pháthành rộng rãi trong công chúng và trở thành món ăn tinh thần quan trọng trong đờisống con người, đồng thời báo chí cũng là vũ khí quan trọng trong đấu tranh chínhtrị
Ở Việt Nam, sự ra đời của tờ Gia Định báo ngày 15/4/1865 có thể coi là thời
điểm khởi đầu của lịch sử báo chí hiện đại Việt Nam trên cơ sở nền văn minh du
nhập của phương Tây Ngày 21/6/1925, tờ báo Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc
sáng lập và trực tiếp chỉ đạo đã xuất bản số đầu, đánh dấu sự khởi đầu của nền báochí cách mạng Việt Nam Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân đếquốc, lực lượng báo chí ngày càng lớn mạnh, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trongtuyên truyền, giải thích đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.Hiện nay, cả nước đã có gần 300 tờ báo, tạp chí cấp trung ương, 156 tờ báo cấp địaphương với tổng số hơn 600 ấn bản
Cho đến hiện nay, báo in Việt Nam vẫn đóng góp một phần vô cùng quantrọng trong đời sống thông tin của người dân Việt Nam Tuy nhiên, trong bối cảnh
xã hội hiện đại có Internet phát triển, mạng xã hội ngày càng phổ biến và truyềnthông đa phương tiện đang trở thành xu hướng, các ấn phẩm báo in đứng trước
Trang 2những thách thức mang tính sống còn, nhiều ấn phẩm giảm mạnh lượng phát hành,kinh tế báo chí trở thành bài toán thêm hóc búa…
2 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Đây là đề tài đã được nhiều nhà báo khai thác Đã có rất nhiều bài báo nói vềthách thức của báo in Việt Nam nói riêng và báo in thế giới nói chung, cũng cónhiều nghiên cứu lớn nhỏ về vấn đề này Đây là vấn đề không khó để phát hiện,tuy nhiên lại khó khăn trong cách cải thiện tình hình Những bài nghiên cứu, bàiviết trước đây cũng đã chỉ ra những khó khăn mà báo in đang phải đối mặt Trongphạm vi tiểu luận này sẽ chỉ ra những thách thức của báo in Việt Nam mà bản thânngười viết nhận thấy
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích tài liệu: phân tích các tài liệu liên quan đến đề tài, bao gồm cácsách tham khảo về phần lý thuyết, các bài viết về vấn đề nghiên cứu
- Khảo sát: khảo sát một số tờ báo bất kỳ để sử dụng làm ví dụ
4 Ý nghĩa của đề tài
Trước hết, đề tài này có ý nghĩa lý luận là đóng góp cho nghiên cứu về tháchthức của báo in Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung Đồng thời đề tài cũng có
ý nghĩa thực tế trong việc nâng cao chất lượng in Việt Nam, cụ thể là về vấn đề cảitiến hình thức và nội dung của báo in Việt Nam, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhucầu của độc giả, đồng thời đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư đội ngũ nhân lực vừa cóđức vừa có tài
Trang 3Nội dung
1 Lý thuyết chung
1.1 Những khái niệm liên quan
Trong khuôn khổ tiểu luận này có sử dụng một số khái niệm liên quan đếnbáo in nói riêng và báo chí nói chung
- Truyền thông (communication) là quá trình trao đổi thông điệp giữa
các thành viên hay các nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫnnhau Truyền thông là một quá trình diễn ra theo trình tự thời gian với sự tham dựcủa các yếu tố khác nhau, bao gồm những yếu tố như nguồn phát, thông điệp, kênh
và đối tượng tiếp nhận, trong đó:
+ Nguồn phát: là chủ thể của truyền thông, quyết định hiệu quả truyền
thông
+ Thông điệp: là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đối
tượng tiếp nhận
+ Kênh truyền thông: là sự thống nhất của các phương tiện, con đường,
cách thức chuyển tải các thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận
+ Đối tượng tiếp nhận: là những cá nhân hay bộ phận người trong xã hội
tiếp nhận các thông điệp của các kênh truyền thông
- Truyền thông đại chúng: là hoạt động trao đổi thông điệp có tính phổ
biến giữa nguồn phát với công chúng xã hội rộng rãi Cụ thể là công chúng tiếpnhận các thông điệp rộng rãi, nội dung thông điệp mang tính phổ biến, hiệu quảtruyền thông đại chúng được xem xét từ các hiệu ứng và hành vi xã hội
Trang 4- Báo chí: là một loại hình truyền thông đại chúng hiện đại mang tính
định kỳ, thông tin thời sự các sự kiện, vấn đề đời sống xã hội Khởi thủy của thuậtngữ này dung để chỉ loại hình báo in Tuy nhiên, theo sự phát triển của báo chíhiện đại, thuật ngữ này được dùng chung cho tất cả mọi loại hình báo
- Các loại hình báo chí: là thuật ngữ chỉ sự phân chia báo chí với từng
loại hình định kỳ trên cơ sở đặc trưng về nguồn phát, thông điệp, mã, kênh, đốitượng tiếp nhận… bao gồm: báo in, truyền hình, phát thanh, báo mạng điện tử vàbáo ảnh
- Các loại hình báo in: là thuật ngữ chỉ sự phân loại báo in theo chức
năng, nhiệm vụ, đối tượng, độc giả, lĩnh vực thông tin, hình thức trình bày…Thông thường phân thành 2 loại:
+ Báo: nhật báo, tuần báo, báo thưa kì, đặc san, nguyệt san, bán nguyệt
san…
+ Tạp chí: các tạp chí lý luận chính trị - xã hội, các tạp chí lý luận chuyên
ngành, các tạp chí phổ biến kiến thức, giải trí, các tạp chí đối ngoại…
1.2 Báo in là gì?
1.2.1 Khái niệm báo in
Từ thế kỉ XV, khi mà những ấn phẩm được coi là tiền thân của báo in xuấthiện dưới dạng các tờ thông tin, cho đến thế kỷ XVI xuất hiện báo in được pháthành định kỳ, phổ biến rộng rãi và trở thành loại hình truyền thông đại chúng Cuốithế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là thời kỳ hoàng kim của báo in khi hầu hết các quốcgia đều có báo riêng của mình, giá bóa rẻ, thu hút nhiều người tham gia đọc báo vàlàm báo, xuất hiện nhiều “người khổng lồ” trong xuất bản báo chí Đặc biệt, thời
kỳ này báo chí đảm đương nhiều chức năng quan trọng trong xã hội, báo chí ở
Trang 5phương Tây được coi là quyền lực thứ tư, trong khi báo chí vô sản trở thành nhàtuyên truyền.
Có thể hiểu khái niệm báo in như sau:
Báo in là loại hình báo chí được xuất bản định kỳ, thông tin thời sự các
sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội thông qua việc sử dụng ngôn ngữ chữ viết
và kỹ thuật in ấn để chuyển tải thông tin.
1.2.2 Đặc điểm của báo in
1.2.2.1 Ưu điểm của báo in
Là loại hình báo chí sử dụng ngôn ngữ chữ viết và hình ảnh tĩnh làm phươngtiện truyền đạt thông tin, trong đó, ngôn ngữ chữ viết đóng vai trò quan trọng, báo
in có những nét ưu điểm hơn hẳn những loại hình báo chí khác Đúng như tên gọicủa nó, báo in gắn liền với công nghệ in ấn nên hình thức thể hiện của loại hìnhbáo chí này là trên giấy Báo in chuyển tải nội dung thông tin qua văn bản in baogồm chữ in, hình vẽ, ảnh minh họa Chính vì đặc thù của nó là thể hiện trên giấynên nội dung thông tin xuấy hiện đồng thời trước người đọc, và người đọc tiếpnhận thông tin qua thị giác Khác với phát thanh hay truyền hình, thông tin xuấthiện theo thời gian tuyến tính, và người xem tiếp nhận thông tin qua thị giác vàthính giác (riêng với báo phát thanh thì thính giả chỉ đón nhận thông tin bằng thínhgiác)
Báo in là loại hình báo chí “cổ” nhất, nên thành phẩm là các ấn phẩm báochí của nó cũng ở dạng đơn giản nhất: là một ấn phẩm báo chí dưới dạng tờ báo.Trong khi đó, báo phát thanh được phát qua radio, truyền hình được phát qua vôtuyến cùng các thiết bị thu phát, báo mạng điện tử cần có máy vi tính và mạnginternet Do đó mà người đọc hoàn toàn chủ động trong việc tiếp nhận thông tin
Trang 6Sự chủ động ở đây bao gồm từ việc bố trí thời điểm đọc, không gian đọc, lựa chọntrình tự đọc đến chủ độc tốc độ, cách thức đọc và khả năng suy luận phán đoán,tiếp nhận thông tin dễ dàng nhờ khả năng diễn đạt của người viết.
Người ta thường hay nói, khi một sự kiện xảy ra thì báo mạng và phát thanhđưa tin, truyền hình miêu tả, còn báo in thì phân tích và bình luận Đó là bởi vì báo
in có sự sâu sắc rất đặc thù của riêng mình Báo viết có đặc tính là có thể cung cấpcho bạn đọc những thông tin chuyên sâu, bình luận chi tiết và có hệ thống về mộtvấn đề, một sự kiện nào đó Giúp người đọc nắm rõ thông tin hơn và có thời giannghiên cứu hơn các loại hình báo chí khác Bởi thế nên báo in cũng có thế mạnhhơn khi phát triển hướng đi chuyên sâu từng lĩnh vực cho từng tờ báo, từng tạp chí
Và do báo in có sự sâu sắc riêng biệt nên nhiều người vẫn thích đọc báo in thay vìchỉ xem tin tức đơn thuần trên những loại hình báo chí khác Sự tiếp nhận thông tinmang tính chủ động đòi hỏi người đọc phải tập trung cao độ, huy động sự làm việctích cực của trí não Nếu nguồn thông tin có độ chính xác cao sẽ làm tăng khả năngghi nhớ và cảm nhận sâu sắc
Cũng vì hình thức của nó là đơn giản nhất trong các loại hình báo chí nênviệc lưu trữ báo dễ, đơn giản, do đó nó có thể trở thành nguồn tài liệu quý giá đốivới người đọc Nguồn tư liệu đó có thể giữ lâu dài nguyên bản phục vụ việc nghiêncứu, tra cứu, bằng chứng…Khả năng lưu trữ thông tin giúp cho người đọc có thểlưu trữ những bài báo, bản tin theo chuyên đề, theo mục đích của người đọc Dễdàng chia sẻ cùng những người khác Một toà báo viết cũng ít tốn kém cho việcđầu tư hạ tầng và trang thiết bị nếu so với những thể loại báo chí khác như phátthanh, truyền hình Tính phổ cập của báo viết cao hơn so với các loại hình báo chíkhác cũng vì hình thức đơn giản của loại hình này
Trang 7Hạn chế thứ hai của báo in là sự đơn điệu và khả năng giải mã tín hiệu thôngtin Sự thể hiện đơn thuần bằng chữ viết và hình ảnh tĩnh làm cho báo in kém hấpdẫn hơn những âm thanh của báo phát thanh, những hình ảnh ấn tượng của truyềnhình và sự đa dạng – đa phương tiện của báo mạng điện tử Bên cạnh đó, chỉ nhữngngười biết chữ mới có khả năng tiếp nhận thông tin từ báo in, trong khi đó âmthanh và hình ảnh là hai kênh truyền tải thông tin hiệu quả và đại chúng hơn chữviết rất nhiều.
Khả năng tương tác giữa người đọc và người viết kém cũng là một nhượcđiểm của báo in, bởi lẽ sau khi báo đã in ra thì không thể cập nhật được những ýkiến của độc giả gửi về toà soạn mà bắt buộc phải chờ số báo sau Trong khi đó thìbáo mạng có phần ý kiến độc giả ngay dưới mỗi bài viết, tạo thành các diễn đàntranh luận để thu nhận ý kiến phản hồi của người đọc, phát thanh và truyền hìnhđều có khả năng giao lưu trực tiếp với khán giả
Một hạn chế nữa của báo in là mặc dù có tính phổ cập cao, ai cũng có thểđọc nhưng nếu khâu phát hành kém thì khả năng lan toả, truyền bá của tờ báo đócũng bị hạn chế Bên cạnh đó, việc phát hành là qua hình thức trao tay, do đó bịcác yếu tố khác chi phối như điều kiện giao thông, phương tiện… các vùng xa,vùng sâu ít có điều kiẹn đọc báo hoặc tiếp nhận những thông tin thời sự của báo
Trang 8Vì những hạn chế của báo in mà từ khi phát thanh, truyền hình, báo mạngđiện tử ra đời đã có không ít quan điểm cho rằng, báo in sẽ bị thay thế hoàn toàn.Thế nhưng, một thực tế cho thấy rằng, các ưu điểm của báo in là điều kiện tốt nhất
để khẳng định sự tồn tại của nó, đặc biệt là những ưu điểm nổi bật mà chỉ báo inmới có được Vẫn có không ít người ưa thích việc đọc một tờ báo vào buổi sánghơn là ngồi xem tivi, nghe đài hay lướt web để xem tin tức
1.2.3 Diện mạo và xu hướng của báo in hôm nay
Trong xã hội hiện đại, báo in là công cụ hữu ích Báo in thực hiện đầy đủcác chức năng đối với đời sống xã hội: chức năng thông tin, chức năng giáo dục,chức năng giải trí… Báo in còn là phương tiện, là công cụ thông tin tuyên truyềnquan trọng của các tổ chức chính trị, đảng phái, nhà nước Báo in dần trở thành sảnphẩm hàng hóa như các sản phẩm khác để phục vụ nhu cầu thông tin của côngchúng Báo in phát triển vượt bậc trong thế kỷ qua ở Việt Nam và trên thế giới, đặcbiệt là báo in Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 1986 đến nay
Trong tương lai, báo in hiện đại sẽ có những xu hướng phát triển sau:
- Thay đổi khuôn khổ
- Tập trung ở những khu vực đông dân cư
- Cạnh tranh với các loại hình báo chí khác và giữ vững được vị thế của mình
- Doanh nhân bắt đầu coi trọng báo in
- Thông tin trên báo in được kết hợp với giải trí
- Báo in là món ăn nhanh
Trang 92 Báo in Việt Nam – quá trình ra đời và phát triển
Báo in Việt Nam đi sau báo in thế giới một thời gian dài Khi báo in ViệtNam ra đời thì báo in thế giới nói riêng và báo chí thế giới nói chung đã có nhữngbước dài phát triển trong gần 3 thế kỷ Có thể kể đến những mốc quan trọng củabáo in Việt Nam như sau:
- Ngày 15/4/1865: Gia Định báo, tờ báo quốc ngữ đầu tiên của Việt
Nam ra số đầu tiên, phát hành ở các tỉnh Đông Nam Bộ, đánh dấu cột mốc khởinguyên của lịch sử báo chí Việt Nam Đây cũng là tờ báo đầu tiên có mục rao vặt(quảng cáo)
- Ngày 22/9/1881: Trước sự đấu tranh của công luận, chính quyền thựcdân Pháp buộc phải ban hành đạo luật để nới lỏng kiểm soát báo chí tại Nam Kỳ
- Tháng 5/1888: Phát hành số 1 nguyệt san Thông loại khóa trình – tờ
báo quốc ngữ tư nhân đầu tiên
- Ngày 1/2/1918: Báo Nữ Giới Chung (tiếng chuông của nữ giới) xuất
bản vào thứ Sáu hàng tuần tại Sài Gòn trong năm 1918 Đây là tờ báo đầu tiênchuyên về phụ nữ, với chủ trương nâng cao dân trí, khuyến khích công nôngthương và nhất là đề cao vai trò phụ nữ trong xã hội Tầm ảnh hưởng của tờ báo
này khiến mật thám Pháp e ngại Tháng 7/1918, tờ Nữ Giới Chung bị đình bản.
Nhà thơ, nhà báo Sương Nguyệt Anh (1864 - 1922) là chủ bút tờ báo này Bà làcon gái thứ tư của nhà văn Nguyễn Đình Chiểu
- Ngày 21/6/1925: tuần báo Thanh Niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập
và trực tiếp chỉ đạo trở thành cơ quan ngôn luận trung ương của tổng bộ Hội ViệtNam Cách mạng thanh niên Số báo thứ nhất phát hành ngày 21/6/1925, sau được
chọn là ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam Báo Thanh Niên in trên giấy sáp, tên
báo viết bằng chữ Việt và chữ Hán, đầu trang 1 bên trái có hình ngôi sao 5 cánh,
Trang 10giữa ngôi sao có chữ số là số kỳ của tờ báo phát hành Báo phát hành bí mật, (200– 300 bản/kỳ), mỗi kỳ hai trang, có lúc 4 trang, khổ giấy nhỏ 13x18) Tờ báo đánhđấu sự ra đời báo chí cách mạng Việt Nam.
- Năm 1946: Những người viết báo Việt Nam đã tập hợp lại trong một
tổ chức gọi là Đoàn Báo chí Việt Nam – tiền thân của Hội Nhà báo Việt Nam hiện
nay
- Tháng 4/1949: Lớp học về báo chí đầu tiên trong lịch sử nước ta mangtên Huỳnh Thúc Kháng được Đoàn Báo chí kháng chiến mở để đào tạo cán bộ viếtbáo, thu hút gần 60 học viên
- Ngày 2/6/1950: Chính phủ chính thức quyết định cho thành lập Hội Những người viết báo Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) và để Hội gia nhập Mặt
trận Liên Việt, xúc tiến đại hội lần 1 Hội những người viết báo Việt Nam; đồng chíXuân Thủy được bầu làm Chủ tịch
- Tháng 7/1950: Tổ chức Báo chí quốc tế (OIJ) nhóm họp ở Phần Lan
đã công nhận Hội Nhà báo Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức này
Từ đó đến nay, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, báo chí Việt Nam nóichung và báo in Việt Nam nói riêng hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình,đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của nước nhà, đấu tranh chống cái xấu vàbiểu dương những tấm gương trong cuộc sống
3 Thách thức của báo in Việt Nam
3.1 Báo in Việt Nam đứng trước sự cạnh tranh đầy khắc nghiệt với các loại hình báo chí khác
Đây chính là thách thức lớn nhất mà báo in Việt Nam hiện đang phải đốimặt Với sự bùng nổ của phát thanh – truyền hình – báo mạng điện tử, sự phát triển
Trang 11như vũ bão của khoa học kỹ thuật, sự lan rộng của mạng internet và xu hướng toàncầu hóa truyền thông đại chúng, báo in đang đứng trước sự “tranh giành” côngchúng với các loại hình báo chí còn lại Thêm vào đó, mạng xã hội cũng đang và
đã trở thành một “đối thủ” của báo in khi tốc độ lan tỏa của nó là rất lớn Báo chínói chung, trong một số trường hợp, đã “thua” các trang mạng xã hội nhưfacebook, youtube, twitter, zing… trong việc thông tin đến công chúng Thậm chímạng xã hội trở thành nguồn để báo chí đưa tin Và việc này đối với báo in lại càngkhó khăn hơn các loại hình báo chí khác
Thách thức của báo in khi các loại hình truyền thông khác phát triển đã đượcnói tới từ lâu, nhưng vài năm gần đây trở nên rõ nét hơn, thậm chí, đối với một số
ấn phẩm báo in, đã đến mức khốc liệt, nhất là đối với các ấn phẩm báo in phải tựbươn chải Có những ấn phẩm báo in giảm đến vài chục phần trăm lượng pháthành trong vài năm gần đây TS Nguyễn Anh Tuấn, Tổng biên tập báo Đầu tư
nhận định: “Sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình thông tin điện tử và truyền thông đa phương tiện đang đặt báo in trước những thách thức ngày càng lớn Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, mức độ thách thức đối với từng tờ báo là khác nhau Tôi cho rằng, trong những năm tới, thách thức nói trên sẽ tiếp tục gia tăng mạnh, đòi hỏi các cơ quan báo in phải có đối sách hợp lý và chiến lược phát triển phù hợp mới có thể tồn tại và phát triển.”
Như đã phân tích ở trên, thách thức này đi ra từ chính hạn chế của báo in sovới các loại hình truyền thông đại chúng khác, đó là nhược điểm về tính thời sự và
sự đơn điệu trong hình thức thể hiện Rõ ràng âm thanh và hình ảnh động luôn thuhút công chúng hơn là chữ viết đơn thuần Hơn thế nữa, trên phát thanh và truyềnhình luôn có nhiều chương trình đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khán giả như nhu cầuthông tin, nhu cầu giải trí… Hàng loạt phim truyền hình, gameshow truyền hình…,các chương trình âm nhạc, đọc truyện trên kênh phát thanh… cùng các kênh sóng
Trang 12chuyên biệt…bên cạnh các chương trình chính luận đang thu hút không ít lượngcông chúng Sự thuận tiện và tính thời sự nóng bỏng của báo mạng điện tử, cùng
xu hướng đa phương tiện được báo mạng điện tử sử dụng và phát triển cũng khiếnbáo in trở nên “lép vế”
Trong bối cảnh mà khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ chóng mặt, trình
độ nhận thức và đòi hỏi của công chúng ngày càng cao, không chỉ với báo in màbáo chí nói chung, nếu không vận động, thay đổi để đáp ứng nhu cầu của bạn đọcthì sẽ không được công chúng đón nhận
Khả năng tương tác với bạn đọc kém cũng là một hạn chế khiến cho báo inđứng trước sự thách thức của những loại hình báo chí còn lại Trình độ của ngườiđọc ngày càng cao Chính vì vậy, họ không chỉ tiếp nhận thông tin, mà họ cònphản hồi lại thông tin đó Báo chí hiện đại cần phải có sự tương tác giữa nhà báo
và bạn đọc, thông tin cần phải được lưu chuyển hai chiều Thế nhưng, với hìnhthức phát hành của báo in là phát hành trên giấy và theo định kỳ ngắn nhất là mộtngày, thì việc tương tác và phản hồi của người đọc lại trở nên mất thời gian và kémtiện lợi khi độc giả chỉ có một cách duy nhất để gửi ý kiến của mình là gửi thưhoặc gọi điện về tòa soạn
Báo in cũng khó có thể tạo thành một diễn đàn công khai để công chúng cómôi trường tranh luận với nhau và nêu lên ý kiến cá nhân một cách công khai, trựctiếp Khả năng để người đọc trao đổi với nhau trực tiếp, nhanh chóng, và tiện lợitrên báo in là hầu như không có Trong khi đó thì báo mạng điện tử, truyền hình
và phát thanh hoàn toàn có khả năng để dễ dàng làm được điều này
Trang 13Cách tạo sự tương tác với khán giả trên truyền hình và báo mạng điện tử