A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mỹ là một trong những trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới, là một quốc gia với nhiều sắc tộc và thành phần xã hội rất phức tạp, có nhiều tộc người và các nhóm dân cư không giống nhau nhiều khi còn mâu thuẫn đối lập với nhau.Thêm vào đó thể chế chính trị Mỹ lại là thể chế đặc trưng cho mô hình cộng hòa Tổng thống , là quốc gia thực hiện triệt để nhất thuyết “tam quyền phân lập” trong đó ba nhánh quyền lực hành pháp, lập pháp, tư pháp không nhánh nào có quyền lực tuyệt đối, hoạt động độc lập và kiềm chế lẫn nhau. Đó là các lý do tại sao mà hoạt động vận động hành lang lại phát triển ở Mỹ. Anh là quê hương của vận động hành lang nhưng Mỹ lại là trung tâm của hoạt động này. Ở Mỹ vận động hành lang diễn ra rất tấp nập và sôi động nó đã trở thành một nét văn hóa gắn bó chặt chẽ trong đời sống chính trị của người dân Mỹ. Nó chi phối toàn bộ đời sống chính trị Mỹ. Quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi một chính sách công ở Mỹ. Theo như các nhà nghiên cứu trên 60% dự luật sẽ không thể hình thành nếu không có hoạt động vận động hành lang giống như lời khẳng định của chủ tịch Liên đoàn các nhà Lobby Hoa KỳPaul Miller : không có chúng tôi chắc không có điều luật nào ở Mỹ được thông qua . Bởi vậy em quyết định chọn đề tài “Vận động hành lang với quy trình chính sách công ở Mỹ” để nghiên cứu kỹ hơn về vai trò của vận động hành lang với việc hình thành một chính sách công cũng như việc tổ chức thực hiện và đánh giá một chính sách công ở quốc gia được coi là trung tâm của nghề vận động hành lang này.
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mỹ là một trong những trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới, là mộtquốc gia với nhiều sắc tộc và thành phần xã hội rất phức tạp, có nhiều tộcngười và các nhóm dân cư không giống nhau nhiều khi còn mâu thuẫn đối lậpvới nhau.Thêm vào đó thể chế chính trị Mỹ lại là thể chế đặc trưng cho môhình cộng hòa Tổng thống , là quốc gia thực hiện triệt để nhất thuyết “tamquyền phân lập” trong đó ba nhánh quyền lực hành pháp, lập pháp, tư phápkhông nhánh nào có quyền lực tuyệt đối, hoạt động độc lập và kiềm chế lẫnnhau Đó là các lý do tại sao mà hoạt động vận động hành lang lại phát triển ởMỹ
Anh là quê hương của vận động hành lang nhưng Mỹ lại là trung tâmcủa hoạt động này Ở Mỹ vận động hành lang diễn ra rất tấp nập và sôi động
nó đã trở thành một nét văn hóa gắn bó chặt chẽ trong đời sống chính trị củangười dân Mỹ Nó chi phối toàn bộ đời sống chính trị Mỹ Quyết định sựthành công hay thất bại của mỗi một chính sách công ở Mỹ Theo như các nhànghiên cứu trên 60% dự luật sẽ không thể hình thành nếu không có hoạt độngvận động hành lang giống như lời khẳng định của chủ tịch Liên đoàn các nhàLobby Hoa Kỳ-Paul Miller : không có chúng tôi chắc không có điều luật nào
ở Mỹ được thông qua Bởi vậy em quyết định chọn đề tài “Vận động hành lang với quy trình chính sách công ở Mỹ” để nghiên cứu kỹ hơn về vai trò
của vận động hành lang với việc hình thành một chính sách công cũng nhưviệc tổ chức thực hiện và đánh giá một chính sách công ở quốc gia được coi làtrung tâm của nghề vận động hành lang này
Trang 22 Tình hình nghiên cứu
Vận động hành lang là hoạt động không còn xa lạ gì đối với chúng ta,hầu hết các quốc gia khi gia nhập WTO và hòa mình vào xu thế toàn cầu hóađều phải sử dụng vận động hành lang như một công cụ để hội nhập vào xu thếchung của thế giới Bởi vậy vận động hành lang nói chung và vận động hànhlang ở Mỹ nói riêng là vấn đề đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhànghiên cứu với nhiều công trình khác nhau Nhưng những nghiên cứu đó chỉtập trung nghiên cứu về hoạt động vận động hành lang ở một số lĩnh vực cụthể, hoặc là nghiên cứu về thực trạng của hoạt động vận động hành lang đangdiễn ra ở một số nước Qua nghiên cứu đề tài , em đã tìm hiểu một số côngtrình nghiên cứu về vấn đề này như sau:
“Vận động hành lang” trong hoạt động lập pháp các nước và xu hướng
ở Việt Nam, số 83/2006 của tác giả Nguyễn Chí Dũng Công trình tập trung
nghiên cứu về hoạt động vận động hành lang trong quá trình lập pháp ở mỗinước và từ đó xem xét với hoạt động lập pháp ở Việt Nam
“Các nhóm lợi ích và vận động hành lang trong nền chính trị Mỹ”, 2007,
của tác giả Nguyễn Quốc Văn Công trình này tập trung nghiên cứu về hoạtđộng vận động hành lang trong đời sống chính trị nước Mỹ và sự tham giacủa các nhóm lợi ích vào trong hoạt động vận động hành lang ở nước này
“ Vận động hành lang trong đời sống chính trị các nước phương Tây”,
Nhà xuất bản Chính trị-Hành chính, Hà Nội, 2010, tác giả Lưu Văn An Cuốnsách tập trung nghiên cứu về hoạt động vận động hành lang ở phương Tây vàvai trò cuả nó trong đời sống chính trị các nước phương Tây…
Các công trình nghiên cứu trên, ở từng góc độ tiếp cận khác nhau cũng
đã đề cập đến vai trò của vận động hành lang với việc ban hành một chính
Trang 3sách hay đạo luật nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về vai trò của vậnđộng hành lang đối với quy trình chính sách công đặc biệt là ở một quốc gia
mà hoạt động vận động hành lang diễn ra vô cùng sôi nổi và tấp nập như Mỹ
Đó chính là lí do em chọn đề tài này
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1.Mục đích nghiên cứu
Trên sơ sở tìm hiểu hoạt động vận động hành lang ở nước Mỹ từ đó chỉ
ra được vai trò của vận động hành lang đối với quy trình chính sách công của
Mỹ trong tất cả các giai đoạn của một quy trình chính sách bao gồm các giaiđoạn hoạch định chính sách công, tổ chức thực hiện và đánh giá chính sáchcông
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa và khái quát các tri thức về hoạt động vận động hànhlang,cũng như thực tiễn hoạt động vận động hành lang ở nước Mỹ và các trithức cơ bản về quy trình chính sách công
Làm rõ được vai trò của vận động hành lang đối với quy trình chính sáchcông ở Mỹ trong các giai đoạn của một quy trình chính sách công bao gồm:hoạch định chính sách, tổ cức thực hiện và đánh giá chính sách công
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Vai trò của vận động hành lang với quy trình chính sách công ở nướcMỹ-đất nước là trung tâm của hoạt động vận động hành lang
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nhĩa Lênin, cụ thể là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịchsử
Trang 4Mác Phương pháp riêng: Đề tài vận dụng tổng hợp các phương pháp hệtthống, phương pháp lôgic-lịch sử, phân tích-tổng hợp và so sánh…để giảiquyết vấn đề đặt ra.
Trang 5B NỘI DUNG Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG, THỰC TIỄN TÌNH HÌNH VẬN ĐỘNG HÀNH
LANG Ở MỸ.
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH CHÍNH SÁCH CÔNG
1.1.1 Khái niệm quy trình chính sách công
Chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnh đạo đề ra để giảiquyết những vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền, được quyết định bởi cấp quản
lý cao nhất của tổ chức
Chính sách công là quyết định của các chủ thể quyền lực nhà nước,nhằm quy định mục đích, cách thức và chế định hành động của nững đối tượngliên quan, để giải quyết những vấn đề nhất định mà xã hội đặt ra Đó là tổng thểcác chuẩn mực, biện pháp mà nhà nước sử dụng để quản lý xã hội
Chính sách công từ khi ra đời cho đến lúc có quyết định sửa đổi hoặchủy bỏ phải trải qua một qua trình nhất định của nó vậy quy trình đó là gì vàbao gồm những bước nào?
Quy trình chính sách công là những bước đi cơ bản tất yếu , bao quáttoàn bộ đời sống của một chính sách kể từ khi nảy sinh ý tưởng (vấn đề chínhsách) tới việc định hình, hoàn chỉnh, thi hành, kiểm nghiệm, sửa đổi hoặc hủy
bỏ nó… Trong đó mỗi bước đều có ý nghĩa, vị trí to lớn đối với quy trìnhchính sách công Là những nguyên lý khoa học được đúc kết từ thực tiễn cuộcsống, do đó việc tuân thủ đúng đầy đủ các bước trong quy trình chính sách trởthành yêu cầu hoạt động của các nhà quản lý
Trang 61.1.2 Các giai đoạn của quy trình chính sách công
1.1.2.1 Hoạch định chính sách
Hoạch định chính sách là giai đoạn tiền đề, giai đoạn cơ sở, định hướng
mở đường cho cả quy trình chính sách Nó là giai đoạn mà các chính sáchđược nghiên cứu đề xuất để Nhà nước phê chuẩn và ban hành công khai Việcnghiên cứu đề xuất chính sách do các nhà hoạch định, các cơ quan, tổ chứcđoàn thể được Nhà nước ủy quyền thực hiện Trên cơ sở phân tích chính sách,các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ chọn một phương án tối ưu để phêchuẩn và ban hành thành chính sách
1.1.2.2 Thực hiện chính sách
Là một khâu hợp thành của quy trình chính sách, là trung tâm kết nối cácbước trong chu trình chính sách thành một hệ thống Đây là giai đoạn thựchiện các mục tiêu chính sách trên cơ sở vận dụng những giải pháp đã địnhtrước để biến những dự định của chính sách thành những kết quả thực tế.Thực hiện chính sách đòi hỏi việc huy động các nguồn nhân lực, vật lực và tàichính để hoạt động, vì vậy tổ chức thực hiện và duy trì chính sách là yếu tốquan trọng hàng đầu để đảm bảo sự thành công của chính sách
1.1.2.3 Đánh giá chính sách
Đánh giá chính sách là giai đoạn cuối cùng trong quy trình chính sách,
nó giúp kiểm tra xem một chính sách ban hành ra có đúng hay không từ đó cócác biện pháp giúp điều chỉnh chính sách cho phù hợp và đúng đắn hơn Nó làgiai đoạn tiến hành xác định kết quả thực tiễn và phân tích hiệu quả thực hiệnchính sách trên cơ sở so sánh kết quả đó với mục tiêu và các yêu cầu đề ra, sosánh qua trình thực hiện với các biện pháp, nguồn lực và thời hạn đã được xácđịnh trước Kết quả của quá trình đánh giá chính sách là cơ sở để các cơ quan
Trang 7nhà nước quyết định có tiếp tục duy trì chính sách hay không, hoặc sửa đổi,
bổ sung để chính sách phù hợp với thực tiễn
1.2 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG
1.2.1 Khái niệm vận động hành lang
Có rất nhiều cách tiếp cận khái niệm vận động hành lang Theo nguyên
nghĩa gốc tiếng Anh, vận động hành lang là lobby (danh từ) để chỉ “hành lang
ở nghị viện” Thuật ngữ vận động hành lang này được lấy theo tên địa điểm
mà hoạt động này diễn ra đầu tiên trong lịch sử, là hành lang của nghị việnnước Anh, nơi mà trong thời gian giải lao, các nghị sĩ thường trao đổi vớiđồng nghiệp hoặc với bất kỳ người nào để bổ sung thông tin về vấn đề đang
được bổ sung hoặc thảo luận tại nghị viện Lobby còn được hiểu là động từ ,
chỉ hành động đưa ra hoặc thông qua một đạo luật ở nghị viện, hoặc lui tớihành lang của nghị viện để tranh thủ lá phiếu của nghị sĩ
Một cách chung nhất ta có thể hiểu vận động hành lang là: một quá trình
tác động của chủ thể lên đối tượng có quyền lực nhằm đạt được các quyết định có lợi cho mình Đó là các hoạt động có tính hệ thống nhằm tiếp cận, cung cấp thông tin, gây ảnh hưởng, thuyết phục các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong quá trình hoạch định thực thi chính sách, vì lợi ích của cộng đồng hoặc vì lợi ích của cá nhân.
1.2.2 Các phương thức vận động hành lang
Theo cách tiếp cận đối tượng: bao gồm vận động hành lang trực tiếp,
vận động hành lang xã hội (gián tiếp), vận động hành lang liên minh, vậnđộng hành lang cơ sở và vận động hành lang bằng các phương tiện điện tử
Theo cách vận động hành lang truyền thống: bao gồm cung cấp thông
tin, giúp đỡ tiền bạc và thời gian, giúp thảo các dự luật
Trang 8Các chiến thuật vận động hành lang: thông qua những kỹ thuật liên lạc
trực tiếp giữa những nhà vận động hành lang và các quan chức nhà nước,thông qua cử tri, thông qua việc gây ảnh hưởng đến các cuộc bầu cử hoặcđiều chỉnh dự luật
1.2.3 Vai trò và mặt trái của vận động hành lang trong đời sống chính trị
1.2.3.1 Một số vai trò của vận động hành lang trong đời sống chính trị
Đối với hoạt động của các Đảng chính trị thì vận động hành lang giúpgây quỹ trong quá trình tranh cử của các Đảng chính trị, nó là phương thứchữu hiệu của các Đảng chính trị trong bầu cử
Đối với các cơ quan Nhà nước, trước hết là trong hoạt động của cơ quanlập pháp: vận động hành lang giúp các nghị sĩ có được thông tin quan trọng
để hình thành, bổ sung các dự luật, giúp Quốc hội tạo được sự đồng tình ủng
hộ của xã hội đối với các dự luật, vận động hành lang còn giúp cho hoạt độngphản biện, điều trần ở Quốc hội trở nên thực chất và có ý nghĩa hơn Tronghoạt động của cơ quan hành pháp: vận động hành lang cung cấp thông tingiúp Chính phủ hoạt động hiệu quả hơn, giúp Chính phủ có được nguồn lực
để thực hiện chính sách dễ dàng hơn và chia sẻ lợi ích trong xã hội Trong cơquan tư pháp, vận động hành làn giúp các thẩm phán có thêm thông tin hơntrong quá trình xét xử, nó có tác động mạnh mẽ đến các phán quyết của tòaán
Đối với hoạt động của các nhóm lợi ích: giúp các nhóm lợi ích truyền tảithông tin của mình đến các cơ quan công quyền, giúp các nhóm lợi ích liênkết với nhau, hình thành những lực lượng quan trọng trong đời sống chính trị
Trang 9Đối với hoạt động chính trị của công dân: vận động hành lang nâng cao
ý thức công dân và thúc đẩy người dân tham gia tích cực vào đời sống chínhtrị, vận động hành lang giúp giải quyết nhanh chóng những vấn đề bức xúctrong đời sống của người dân
1.2.3.2 Những tồn tại của vận động hành lang trong đời sống chính trị
Vận động hành lang tuy là có vai trò rất lớn trong đời sống chính trịnhưng nó vẫn tồn tại những mặt trái: vận động hành lang rất tốn kém, đòi hỏinguồn tài chính lớn, vì vậy giới chủ giàu có mới có khả năng tiến hành vậnđộng hành lang còn ý kiến, nguyện vọng của những người dân nghèo yếu khó
có cơ hội đến với chính quyền và được thể hiện trong chính sách.Bởi vậy nólấy đi cơ hội dân chủ của đa số những người dân nghèo trong việc đóng góp ýkiến của mình vào quá trình chính sách mang lại lợi ích nhỏ bé cho giai tầngmình Có thể nói vận động hành lang là của ngừơi giàu cho người giàu và vìngười giàu
Vận động hành lang còn là môi trường cho tham nhũng, hối lộ, thúc đẩy
sự tha hóa quan chức, bởi đồng tiền một khi mà dính líu với quyền lực sẽ dẫnđến nguy cơ bóp méo quyền lực đó ( Đó là lý do tại sao mà Tổng thống BillClinton đã ký ban hành Đạo luật về công khai hóa hoạt động lobby ở Mỹ năm1995.)
1.3 HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Ở MỸ
Mỹ hiện nay được coi là trung tâm của hoạt động vận động hành lang , lànơi mà hoạt động này diễn ra sôi nổi và tấp nập nhất Tại thủ đôwashington.D.C, mà tiêu biểu là thành phố K của Mỹ thì lobby là một trongnăm nghề đông đảo nhất bên cạnh các nghề viên chức nhà nước, ấn loạt, dịch
Trang 10vụ pháp luật và dịch vụ du lịch Hiện nay ở Mỹ có khoảng 50.000 người đăng
ký chính thức hành nghề lobby, khoảng 300 công ty đăng ký kinh doanh (năm2009)
Vận động hành lang đã trở thành một thứ văn hóa chính trị ở Mỹ, thâmnhập vào toàn bộ các lĩnh vực, các ngành sản xuất kinh doanh tại Mỹ , nó có ýnghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng chính sách và pháp luật tạiquốc gia này Vận động hành lang là một thói quen chính trị nhưng đã đượcluật pháp Mỹ quy định và bảo hộ thông qua Đạo luật vận động hành langđược Quốc hội Mỹ thông qua năm 1946 và Đạo luật về công khai hóa hoạtđộng vận động hành lang điều chỉnh các mối quan hệ trong và ngoài nước ở
Mỹ ngày 19/12/1995, do Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã ký ban hành, quyđịnh: bắt buộc mỗi người hoạt động lobby phải đăng ký, công khai hoá cáckhách hàng, các cuộc tiếp xúc, công khai hóa các vấn đề lobby và số tiềnđược chi trả
Ở Mỹ vận động hành lang được hiểu là sự vận động (hay hành lang vậnđộng) các nghị sỹ dân biểu trong Quốc hội ở cả Thượng viện và Hạ viện để
họ đưa ra hoặc ủng hộ các đạo luật, các nghị quyết các quyết định mang tínhchính sách có lợi cho các “nhóm lợi ích” khác nhau Những người làm nhiệm
vụ này được gọi là những nhà vận động hành lang hoạt động này không diễn
ra trong các phòng họp mà nó diễn ra bên ngoài hành lang của nghị viện vàbên ngoài trụ sở của nghị viện với các phương thức khác nhau để tác độngđến các nhân viên Chính phủ, các nghị sỹ, các nhân viên trong guồng máyhành chính như: gặp mặt, gửi thư, gửi các văn bản góp ý …
Ở Mỹ vận động hành lang có sự tác động rõ rệt của các nhóm lợi ích, cácnhóm lợi ích này là tổ chức của những người có cùng quan tâm, có cùng quan
Trang 11điểm với từng vấn đề xã hội khác nhau cố gắng tác động đến việc xây dựngchính sách của Chính phủ, và đặc biệt là muốn chuyển yêu cầu của họ thànhcác chính sách để phục vụ lợi ích của nhóm dân cư có cùng mối quan tâm mà
họ là đại diện Ở Mỹ hiện nay có khoảng 40.000 nhóm lợi ích, 60% dân số
Mỹ tham gia vào các nhóm lợi ích với rất nhiều nhóm lợi ích khác nhau:nhóm lợi ích về kinh doanh như các tập đoàn kinh tế, các công ty đa quốc gia;nhóm hiệp hội nghề nghiệp, nhóm liên Chính phủ, nhóm lợi ích công, nhómcông đoàn Các nhóm lợi ích ở Mỹ đa dạng và thực chất là các phe phái chínhtrị tập hợp lại với nhau vì một lợi ích chung nào đó Các nhóm lợi ích nàythường gây ảnh hưởng mạnh đến các cơ quan làm luật ở cả cấp bang và Liênbang nhưng hoạt động của các nhóm lợi ích ở cấp bang mạnh hơn Các nhómnày vận động để thông qua các dự luật hoặc bác bỏ các dự luật ảnh hưởng đếnquyền lợi của họ Do tính chất của hệ thống chính trị Mỹ, không có mộtnhánh quyền lực nào có quyền lực tuyệt đối, các nhánh quyền lực kiềm chếlẫn nhau khiến cho các nhóm lợi ích có thể tác động đến hoạt động lập pháphoặc hoạt động hành chính của các cơ quan chính quyền về các khâu, các giaiđoạn của quá trình làm luật và chính sách.Các nhóm này hoạt động trên phạm
vi rộng lớn tham gia làm lobby vào mọi lọai hình và trong tất cả các giai đoạncủa hoạt động chính trị Những đối tượng cần đến nhóm này là các tổ chứcchính trị, các công ty, các tập đoàn, tiểu bang, cơ quan nước ngoài và nhiềunhóm khác Hiện nay ở Mỹ nhóm lobby mạnh mẽ nhất là nhóm dại diện cholợi ích kinh doanh của các tập đoàn tư bản (chiếm tới 72%): lobby côngnghiệp quốc phòng, lobby dầu khí, lobby phục vụ nước ngoài trong khi đó chỉ
có 2% đại diện cho người nghèo và 1% đại diện cho những người yếu thếtrong xã hội như người già, người tàn tật Khi các nhóm lợi ích cùng kết hợp
Trang 12thành một hiệp hội có sự liên kết hơn, họ sẽ thành một tổ chức vận động hànhlang có tính chất chuyên nghiệp, giữ vai trò chi phối với việc ban hành vàthực thi một chính sách công ở quốc gia này.
Chính bởi những luật lệ về vận động hành lang ở Mỹ rất thoáng, nênkhông thể nào liệt kê hết các phương thức hoạt động của nó với khoản tiềnthu hằng năm tới 4 tỷ USD từ các khoản tiền ủng hộ, tài trợ của các nhà đầu
tư, có thể nói ưu thế về tài chính và những vận động “ngoài lề” trong vậnđộng hành lang đã có ảnh hưởng to lớn tới chính trường Mỹ và cụ thể là trongquá trình xây dựng chính sách và pháp luật.Có thể nói rằng vận động hànhlang ở Mỹ là một “ bàn tay vô hình” chi phối toàn bộ đời sống chính trị Mỹ,cũng giống như thuyết “ bàn tay vô hình” của Adam Smith chi phối sự vậnđộng của toàn bộ nền kinh tế Vận động hành lang giúp điều hòa và điều phốiđời sống chính trị đảm bảo lợi ích nhất định của tất cả các nhóm lợi ích trong
xã hội Giúp cân bằng đời sống chính trị Mỹ
Tuy nhiên trên thực tế vận động hành lang ở Mỹ cũng chỉ dành chonhững người có tiền và thế lực trong xã hội bởi vậy mà những ý nguyện củangười dân nghèo thường khó mà đến được với những nhà làm luật, những nhàhoạch định chính sách khiến nền dân chủ nhiều khi bị bóp méo Thêm vào đó
là tình trạng “đi đêm”, hay “ chân gỗ” chính là nguyên nhân của tình trạngtham nhũng, hối lộ thúc đẩy sự tha hóa nhanh chóng đội ngũ cán bộ, quanchức
Trang 13Chương 2 VAI TRÒ CỦA VẬN ĐỘNG HÀNH LANG VỚI QUY TRÌNH
CHÍNH SÁCH CÔNG Ở MỸ 2.1 VẬN ĐỘNG HÀNH LANG VỚI QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG Ở MỸ
Theo như nghiên cứu của các nhà nghiên cứu về chính sách công ở Hoa
Kỳ thì có tới trên 60% dự luật sẽ không thể hình thành ở đây nếu không cóhoạt động vận động hành lang Bởi vậy vận động hành lang đóng một vai trò
vô cùng quan trọng đối với quá trình hình thành một chính sách công ở Mỹ.Trước hết:
2.1.1 Vận động hành lang giúp cung cấp những thông tin cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách công Mỹ hình thành, bổ sung và hoàn tất chính sách công của mình
Hoạch định chính sách là quá trình xây dựng một chính sách mới theoyêu cầu quản lý, bao gồm việc nghiên cứu đề xuất ra một chính sách và banhành một chính sách đó Trong đó thông tin đóng một vai trò quan trọngxuyên suốt tất cả các bước kể trên đúng như khẳng định của Lênin: Không cóthông tin thì không có thắng lợi trong bất kỳ lĩnh vực nào cả khoa học kỹthuật và sản xuất
Một quy trình hoạch định chính sách công không chỉ bao gồm những nhàlập pháp và những nhà làm dịch vụ công mà còn có sự tham gia và tác độngcủa nhiều những tổ chức cả chính thức và không chính thức, với sự tham giagiúp đỡ của nhiều công cụ và phương tiện đặc biệt là truyền thông đại chúng
Ở Mỹ quá trình ban hành một chính sách hay một đạo luật nào đó chịu sự chi
Trang 14phối rất lớn của hoạt động vận động hành lang bởi Mỹ là một nước mà cácnhánh quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp hoạt động độc lập và kiềmchế lẫn nhau, không nhánh nào nắm quyền lực tuyệt đối Có thể nói ở Mỹhoạt động vận động hành lang chi phối toàn bộ quy trình chính sách kể từ khilựa chọn vấn đề chính sách cho đến khi chính sách đó được thực thi và manglại hiệu quả trong thực tiễn Ngay từ khi lựa chọn một vấn đề xã hội để đưa nótrở thành một vấn đề chính sách thì đã có sự xuất hiện của các nhà vận độnghành lang đại diện cho một nhóm lợi ích nhất định nào đó có thể là nhóm lợiích bang hoặc cũng có thể là nhóm lợi ích liên bang Họ mang đến cho các cơquan hoạch định chính sách của Mỹ những thông tin bổ ích và hữu dụng saunhững sự cố gắng và nỗ lực tìm hiểu của mình đổi lại họ nhận được các khoảnthù lao từ phía những người chủ đã thuê mình Hoặc trong trường hợp cácnhóm lợi ích này liên hợp lại với nhau thì họ sẽ trở thành một tổ chức vậnđộng hành lang mang tính chất chuyên nghiệp họ sẽ tự đấu tranh bảo vệ lợiích cho chính nhóm mình.
Trên thực tế các nhà hoạch định chính sách cần hai loại hình thông tinliên quan tới nhau: kỹ thuật và chính trị Rất nhiều vấn đề chính sách quantrọng là hết sức phức tạp, các quan chức chính quyền luôn muốn chánh nhữngsai lầm nguy hiểm bởi vậy họ luôn hoan nghênh các thông tin giúp làm giảmtính không chắc chắn và sự bất ngờ có hại Nhận thức được điều này cácnhóm lợi ích đã cung cấp vô số thông tin kỹ thuật được thiết kế nhằm chứng
tỏ rằng tiến trình hành động mà các nhóm ửng hộ sẽ tạo ra kết quả vượt trội,
và rằng những chính sách mà họ phản đối sẽ thất bại, quá tốn kém hoặc tạo ranhững thảm họa mới Còn thông tin chính trị đó là phản ứng của công chúngtrước những chính sách khác nhau cũng như phản ánh những mong muốn,
Trang 15tâm tư nguyện vọng của nhân dân mà đại diện cho họ chính là các nhóm lợiích Từ đó những nhà hoạch định chính sách công có thể nắm bắt được nhữngvấn đề xã hội nổi cộm đang thu hút sự chú ý của nhân dân, những vấn đề bứcxúc đòi hỏi phải có giải pháp hành động từ đó chọn ra các vấn đề để có thểđưa nó thành một vấn đề chính sách Những thông tin mà các nhà vận độnghành lang đưa ra là những thông tin có giá trị cho các quyết định chính sáchnếu các nhà hoạch định tỉnh táo và có đủ khả năng để phân tích, bởi để cóđược những thông tin cơ bản về một lĩnh vực nào đó bản thân nhà vận độnghành lang đã phải là chuyên gia trong lĩnh vực đó, hoặc phải tổ chức đượcmột nhóm nghiên cứu chuyên nghiệp thu thập thông tin về nó, có như vậy họmới có thể đưa ra những bằng cứ, lý lẽ xác thực khi thực hiện công tác thươngthuyết của mình Ở Mỹ những nhà vận động hành lang thường là các nghị sĩ,
đã từng hoặc đang giữ chức vụ nào đó trong cơ quan lập pháp, bởi vậy mà họ
có khả năng tác động rất lớn tới các nhà hoạch đinh chinh sách Họ hiểu đượcnhững nhà hoạch định chính sách cần gì và họ luôn cố gắng để làm thỏa mãnbất kỳ nhu cầu nào từ phía những nhà hoạch định nếu có thể Như vậy ngay từkhi chính sách vẫn chỉ là mầm mống thì sự tác động của các nhóm vận độnghành lang đã là rất rõ ràng Khi mà các quan chức nhà nước do bận nhiềucông việc nên khó có thể cập nhật thông tin trong xây dựng chính sách thì cácnhóm vận động hành lang đã bỏ thời gian, công sức của mình để tập hợp tưliệu, cung cấp thông tin cho các vị quan chức làm chính sách Để sau khi vấn
đề chính sách đã được lựa chọn thì họ sẽ bắt tay vào xây dựng chương trìnhnghị sự Ở Mỹ do đặc điểm của quá trình lập pháp hay quy trình ban hành mộtchính sách công thường có một thời gian khá dài để các dự luật hoặc các vấn
đề chính sách được đưa ra xem xét ở hai viện,hay đưa ra bàn, bạc thảo luận,
Trang 16lấy ý kiến trong chương trình nghị sự Đây chính là thời gian để các nhóm lợiích tác động đến các nhà hoạch định chính sách để hướng nội dung của dựluật hoặc chính sách có lợi cho mình Các nhóm lợi ích thuê những người vậnđộng hành lang để đưa ra những mục tiêu chính trị riêng của mình trực tiếp tớicác nhà hoạch định chính sách, vì trên thực tế không phải ai cũng có thể gặp gỡ
và tác động đến quyết định của các nhà hoạch định chính sách công dễ dàng.Trên cơ sở những thông tin thu được từ các nhà vận động hành lang phảnánh về tâm tư, nguyện vọng của các nhóm lợi ích; về thực tế vấn đề đó đangdiễn ra như thế nào trong xã hội và có thực sự nó là một vấn đề cấp thiết đòihỏi phải có một hành động ngay hay không? Từ đó các ngị sĩ quyết định xem
có nên đưa vấn đề này ra để thảo luận, bàn bạc trong chương trình nghị sựquốc gia hay không? Và khi đã đưa vào trong chương trình nghị sự rồi thìphải làm thế nào để xác định được những phương án chính sách và những lưạchọn tối ưu trong quá trình bàn bạc và thảo luận trước Quốc hội?
Như vậy ngay từ khi lựa chọn vấn đề chính sách, xác lập một chươngtrình nghị sự thì đại diện của các nhóm vận động hành lang đã len lỏi vào đó,
họ có thể là những người được thuê mướn hay cũng có thể là chủ thể trực tiếpđược lợi từ những quyết định chính sách đó Bằng cách cung cấp thông tinnhững nhà vận động hành lang đã khôn khéo lồng ghép lợi ích của “kháchhàng” mình hoặc của chính nhóm mình vào đó Đó chính là thực chất củahoạt động vận động hành lang ở Mỹ nói rêng cũng như tất cả các quốc giaphương Tây nói chung
Ví dụ ở Mỹ vào cuối thập kỷ 1990, dưới sự vận động hành lang của câctập đoàn dược phẩm hùng mạnh, việc nhập khẩu thuốc vào Mỹ theo đơn rấtngặt nghèo Không chịu nổi giá thuốc leo thang, các cụ già vùng Đông Bắc
Trang 17Mỹ dưới sự tổ chức của các hội hưu trí đã đi xe buýt sang Canada mua thuốc.Phong trào này ảnh hưởng mạnh mẽ đến chính quyền Dù cuộc chiến pháp lýgiữa các tập đoàn thuốc và người tiêu dùng con tiếp diễn, nhưng hàng loạtbang đã mặc cả với các hãng thuốc để giảm giá cho người nghèo, hay nớilỏng quy định nhập khẩu thuốc.
Ngoài ra vận động hành lang còn thể hiện vai trò mạnh mẽ của mình đốivới việc ra quyết định của một chính sách công Trong đó có bao gồm bướcxây dựng chính sách và quyết định chính sách Ở Mỹ những thông tin mà cácnhà vận động hành lang cung cấp cho các nhà làm luật, các nhà hoạch địnhchính sách sẽ giúp họ định hướng những mục tiêu chính sách- cái đích vạch ra
mà việc thực hiện cần hướng tới Để có thể ra đời một dự luật hay một chínhsách công thì vai trò của thông tin là vô cùng quan trọng, và các nhà vận độnghành lang chính là những người đem lại những nguồn thông tin quý giá đócho những nhà hoạch định chính sách và những nhà làm luật để họ có thể xácđịnh được con đường mà một chính sách công cần đi cũng như cái đích màmột chính sách công cần hướng đến Có thể khẳng định yếu tố quyết định tuổithọ của một chính sách công chính là nó có đáp ứng được mong mỏi, đáp ứngđược nhu cầu của công chúng như thế nào? và có được sự hài lòng từ côngchúng hay không? Bởi vậy ngay từ đầu việc khảo sát lấy ý kiến của côngchúng đã là một công tác vô cùng quan trọng, mà không phải nhà hoạch địnhchính sách nào cũng có thể làm được đặc biệt là ở quốc gia mà thành phần xãhội rất phức tạp và có số lượng các bang lớn như ở Mỹ khi đó những nhà vậnđộng hành lang sẽ là tầng lớp trung gian là cầu nối giữa các nhà hoạch địnhchính sách với các nhóm lợi ích trong xã hội Họ có thể tiếp cận công chúngnắm bắt được tâm lý của công chúng, hiểu được họ muốn gì cũng như nắm
Trang 18được các nhân tố chi phối đến việc xây dựng một chính sách công như nhữngvấn đề về phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý…từ đó phản ánhvới những nhà hoạch định chính sách giúp các nhà hoạch định chính xâydựng được các mục tiêu , lựa chọn được các phương án chính sách phù hợp,sát thực và mang tính khả thi cao Tuy nhiên cũng cần lưu ý một điều rằngbên cạnh những nhóm vận động hành lang tích cực còn tồn tại những nhómvận động thường xuyên gây áp lực đối với việc xây dựng và ban hành mộtchính sách công vì chính sách đó ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích của họ đặcbiệt là ở một quốc gia mà tồn tại nhiều nhóm lợi ích cũng như chủng tộc như
Mỹ Thông qua việc đưa thông điệp, truyền tải thông tin, các nhóm cũngđồng thời sử dụng các phương pháp để gây áp lực với các cơ quan côngquyền để chính sách khi được ban hành phù hợp với mong muốn và nguyệnvọng của nhóm mình, mà tác động của các nhóm vận động này ta không thểphủ nhận Qua đây ta cũng có thể khẳng định được một điều,vai trò củanhững luồng thông tin đến từ các nhà vận động hành lang không hề nhỏ, nóquyết định xem một chính sách có thể tiếp tục được duy trì hay phải hủy bỏ vì
áp lực của những luồng dư luận trái chiều trong xã hội
Ví dụ như dự luật Cải cách y tế năm 1994 của B.Cliton, đã bị nhữngngười phản đối sử dụng hàng trăm nhóm vận động hành lang cơ sở để huyđộng hàng triệu người dân bày tỏ sự phản đối dự luật và kết quả là dự luật Cảicách y tế của B.Clinton đã bị thất bại
Ta còn có thể thấy rõ vai trò không nhỏ của vận động hành lang trongquá trình lập pháp của Mỹ, trong việc xây dựng các đạo luật Nghị sĩ sẽ trình
dự án luật với Thượng viện và Hạ viện nơi mình là thành viên (gửi cho banthư ký) Sau đó Thượng viện và Hạ viện họp toàn viện dể xem xét thông qua
Trang 19dự luật Tại đây dự luật tiếp tục được sửa đổi, chỉnh lý cả nội dung và câuchữ Chỉ cần quá 50% tổng số nghị sĩ của mỗi viện tán thành là một dự án luậtthông qua Sau khi dự án luật được cả hai viện thông qua được trình lên Tổngthống ký, Tổng thống có thể ký hoặc không ký Việc ban hành luật ở Mỹ cómột điểm đặc biệt đó là có sự tham gia của các nhà vận động hành lang.Người vận động hành lang gặp các nghị sĩ để trình bày, tư vấn chính sách vàthuyết phục để nghị sĩ hiểu, lên tiếng ủng hộ hay bảo vệ chính sách, quyếtđịnh mà họ đưa ra Nhiều trường hợp những nhà vận động hành lang còn thảosẵn dự án luật cho nghị sĩ, hoặc cố thuyết phục để các nghị sĩ Quốc hội bác bỏmột đạo luật nào đó Với trách nhiệm và kiến thức của mỗi người nghị sĩ sẽchỉ nghe theo những vấn đề đúng, có ích cho xã hội Nhưng dù sao vận độnghành lang vẫn là một cách làm, một kênh thông tin hữu hiệu mà các nghị sĩQuốc hội thừa nhận, tham khảo Thậm chí có những dự luật do nhà vận độnghành lang chuẩn bị đã được các nghị sĩ hoan nghênh và đệ trình ra Quốc hội.
2.1.2 Vận động hành lang giúp điều hòa mâu thuẫn giữa các nhóm lợi ích trong xã hội để nhà hoạch định chính sách công có thể đưa ra những chính sách hợp lý, mang lại lợi ích cho số đông mọi người trong xã hội Mỹ.
Mỹ được biết đến như là một quốc gia với nhiều sắc tộc và thành phần
xã hội phức tạp, cùng với rất nhiều nhóm lợi ích đại diện cho các giai khácnhau tầng trong xã hội Theo thống kê hiện nay ở Mỹ có khoảng 40.000 nhómlợi ích khác nhau Nhưng phần đa trong số đó là các nhóm lợi ích đại diện chonhững người giàu có và có thế lực trong xã hội Với nhóm lobby mạnh mẽnhất là nhóm dại diện cho lợi ích kinh doanh của các tập đoàn tư bản (chiếmtới 72%): lobby công nghiệp quốc phòng, lobby dầu khí, lobby phục vụ nước