1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chính trị với việc thực hiện xóa đói, giảm nghèo tiểu luận cao học

16 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 84 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xếp đói nghèo vào một trong những loại giặc (giặc đói, giặc dốt) cần phải tập trung loại bỏ. Bởi lẽ, hậu quả của nghèo đói là rất nghiêm trọng, nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến những con người lâm vào tình trạng cùng khổ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển, tồn vinh của cả một dân tộc, quốc gia. Ngày nay, trong bối cảnh quốc tế hóa toàn cầu, vấn đề đói nghèo không chỉ là việc riêng, ảnh hưởng trong một quốc gia mà nó còn vấn đề chung, ảnh hưởng đến sự phát triển của toàn thế giới. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà Nước ta đã luôn coi trọng công tác xóa đói, giảm nghèo (XĐGN). Công tác này trở thành chiến lược trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm và được Quốc hội, Chính phủ ban hành thành luật, chính sách. Theo đó, tỷ lệ giảm nghèo đã giảm mạnh ở các vùng, miền. Tình trạng nghèo chuyển từ phổ biến trên diện rộng, nay tập trung chủ yếu ở vùng dân cư, nhóm đồng bào dân tộc thiểu số và một số nhóm dân cư. Theo Báo cáo của Chính phủ, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 22% năm 2005 xuống còn 9,45% năm 2010 (chuẩn nghèo cũ). Nếu theo chuẩn nghèo mới, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14,2% năm 2010 xuống còn 9,6% năm 2012. Cuối năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 7,8%. Đó là những thành tựu rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói ở Việt Nam hiện nay vẫn đang ở mức rất cao và đáng lo ngại. Để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, đòi hỏi trong thời gian tới công tác XĐGN cần được thực hiện một cách đồng bộ và triệt để hơn nữa. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Chính trị với việc thực hiện xóa đói, giảm nghèo”. Lý do để tôi chọn đề tài này còn ở chỗ từ trước đến nay, các công trình nghiên cứu lý luận ở nước ta về đề tài này chưa nhiều. Thực tiễn trên thế giới và Việt Nam đã và đang đặt ra vấn đề giảm nghèo bền vững. Thông qua nghiên cứu, đề tài, người viết mong muốn hình thành tư duy mới về lĩnh vực giảm nghèo, làm cơ sở cho việc hình thành chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác xóa đói, giảm nghèo trong thời gian tới. Từ cơ sở nghiên cứu, đề tài tìm ra những mặt mạnh cũng như những hạn chế nhằm rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng khắc phục, góp phần bổ sung vào kho tàng lý luận.

Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo MỤC LỤC Phần mở đầu .trang Chương 1: Lý luận nghèo đói……………………………………….trang 1.1 Quan điểm nhận thức vấn đề nghèo đói……………………… trang 1.1.1 Một số khái niệm tình trạng nghèo đói……………………………trang 1.2 Xóa đói giảm nghèo nhìn từ góc độ trị…………………………trang Chương 2: Thực trạng nghèo đói Việt Nam………………………trang 2.1 Một số kết bật công tác XĐGN Việt Nam (giai đoạn 2005 – 2013)…………………………………………………………………… ………trang 2.2 Nguyên nhân nghèo đói Việt Nam…………………………………trang 10 Chương 3: Một số giải pháp giảm nghèo hiệu quả, bền vững ………trang 12 3.1 Quan điểm, định hướng, sách XĐGN nước ta………………trang 12 3.2 Một số giải pháp giảm nghèo hiệu quả, bền vững……………………trang 13 KẾT LUẬN…………………………………………………………… trang 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… trang 16 Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh xếp đói nghèo vào loại giặc (giặc đói, giặc dốt) cần phải tập trung loại bỏ Bởi lẽ, hậu nghèo đói nghiêm trọng, không ảnh hưởng trực tiếp đến người lâm vào tình trạng khổ mà ảnh hưởng đến phát triển, tồn vinh dân tộc, quốc gia Ngày nay, bối cảnh quốc tế hóa toàn cầu, vấn đề đói nghèo không việc riêng, ảnh hưởng quốc gia mà vấn đề chung, ảnh hưởng đến phát triển toàn giới Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà Nước ta coi trọng công tác xóa đói, giảm nghèo (XĐGN) Công tác trở thành chiến lược chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm Quốc hội, Chính phủ ban hành thành luật, sách Theo đó, tỷ lệ giảm nghèo giảm mạnh vùng, miền Tình trạng nghèo chuyển từ phổ biến diện rộng, tập trung chủ yếu vùng dân cư, nhóm đồng bào dân tộc thiểu số số nhóm dân cư Theo Báo cáo Chính phủ, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 22% năm 2005 xuống 9,45% năm 2010 (chuẩn nghèo cũ) Nếu theo chuẩn nghèo mới, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14,2% năm 2010 xuống 9,6% năm 2012 Cuối năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo 7,8% Đó thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói Việt Nam mức cao đáng lo ngại Để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, đòi hỏi thời gian tới công tác XĐGN cần thực cách đồng triệt để Vì vậy, chọn đề tài “Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo” Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo Lý để chọn đề tài chỗ từ trước đến nay, công trình nghiên cứu lý luận nước ta đề tài chưa nhiều Thực tiễn giới Việt Nam đặt vấn đề giảm nghèo bền vững Thông qua nghiên cứu, đề tài, người viết mong muốn hình thành tư lĩnh vực giảm nghèo, làm sở cho việc hình thành chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước công tác xóa đói, giảm nghèo thời gian tới Từ sở nghiên cứu, đề tài tìm mặt mạnh hạn chế nhằm rút kinh nghiệm đề phương hướng khắc phục, góp phần bổ sung vào kho tàng lý luận Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới Ngày nay, nghèo đói trở thành vấn đề thu hút quan tâm chung toàn cầu, lĩnh vực nghiên cứu nhiều khắp giới, tập trung nhiều cho nước phát triển Nhiều công trình nghiên cứu tập trung vào phân tích khía cạnh tình cảnh nghèo đói lòng quốc gia; phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội… Trong nước Ở Việt Nam, từ sau đổi có nhiều công trình nghiên cứu nghèo đói tổ chức, cá nhân nước công bố Tiêu biểu công trình: -Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG.Tr.106,162,166 - Vũ Thế Ngọc Phùng, 1999 Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam NXB CTQG, Hà Nội - Lương Hồng Quang, 2002 Văn hóa nhóm nghèo Việt Nam – thực trạng giải pháp NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận công tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam làm rõ yếu tố tác động đến hiệu giảm nghèo, đề tài đưa giải pháp nhóm đối tượng nhằm giảm nghèo cách bền vững Mục tiêu cụ thể: đề tài đánh giá xác vai trò công tác giảm nghèo quốc gia? Những yếu tố định đến hiệu giảm nghèo? Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giảm nghèo cách bền vững Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hộ gia đình Phạm vi nghiên cứu: công tác giảm nghèo Việt Nam từ 2005 đến 2013 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: - Đề tài nghiên cứu dựa lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta công tác giảm nghèo: “Tập trung xoá bỏ vướng mắc, xoá bỏ trở lực, cổ vũ nhà kinh doanh người dân sức làm giàu cho cho đất nước”; "Thực chương trình xóa đói, giảm nghèo thông qua biện pháp cụ thể, sát với tình hình đòa phương, sớm đạt mục tiêu không hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo”… Phương pháp nghiên cứu: - Phân tích, tổng hợp nội dung, kết công tác xóa đói, giảm nghèo - Nghiên cứu cụ thể thực tế nghèo hộ gia đình Trên sở mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu xác định trên, phần mở đầu kết luận, nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm chương: Chương I: Lý luận nghèo đói Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo 1.1 Quan điểm nhận thức vấn đề nghèo đói 1.1.1 Một số khái niệm tình trạng nghèo đói 1.2 Xóa đói, giảm nghèo nhìn từ góc độ trị Chương II: Thực trạng nghèo đói Việt Nam 2.1 Một số kết bật công tác XĐGN Việt Nam (giai đoạn 2005 – 2013) 2.1.2 Những thành tựu bật 2.1.3 Những hạn chế 2.2 Nguyên nhân nghèo đói Việt Nam Chương III: Những giải pháp giảm nghèo bền vững 3.1 Quan điểm, định hướng sách XĐGN nước ta 3.2 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1 Quan điểm nhận thức vấn đề nghèo đói 1.1.1 Một số khái niệm tình trạng nghèo đói “Nghèo” khái niệm dùng từ lâu giới để mức sống thấp người, nhóm dân cư, cộng đồng, quốc gia so với mức sống cộng đồng hay quốc gia khác Tuy nhiên, lại chuẩn mực chung nghèo cho tất quốc gia Chuẩn mực nghèo thay đổi theo thời gian Vào cuối năm 1980 đầu năm 1990, nhà xã hội học William Wilson đưa thuật ngữ underclass (tầng lớp hay giai cấp dưới) để nhóm xã hội người nghèo Theo đó, họ gọi người trình độ kỹ năng, chịu tách biệt xã hội, khả tiếp cận mối liên hệ với cá nhân khác, với thể chế đem lại cho họ nguồn lợi kinh tế vò xã hội Tại hội nghị chống nghèo đói ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Bangkok, Thái Lan vào tháng năm 1993, quốc gia khu vực thống với rằng: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận” Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen Đan Mạch năm 1995 đưa đònh nghóa cụ thể nghèo đói sau: “Người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo Theo cách nhìn khác, O.de solages (1996) cho rằng, nghèo khổ cực điều kiện sống bò hạn chế suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, môi trường bò ô nhiễm, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao tuổi thọ thấp, tệ hại so với đònh nghóa khả dó chấp nhận sống bình dò người Như vậy, nghèo không thu nhập thấp mà có điều kiện sống, sức khỏe, giáo dục, điều kiện vệ sinh mức thấp, quyền lực nghề nghiệp Về việc xác định người nghèo, có nhiều phương pháp khác Một phương pháp quốc tế để xây dựng số quán năm so sánh mức chi tiêu hộ gia đình đầu người với ngưỡng nghèo Ngưỡng nghèo định nghĩa chi phí cho rổ hàng tiêu dùng thực phẩm phi thực phẩm cần thiết cho sống khỏe mạnh Ở Việt Nam, ngưỡng nghèo thông dụng chi phí cho rổ hàng hóa cung cấp 2.100 đơn vị calo cho người ngày Các số khác thường sử dụng nghèo lương thực số khoảng cách nghèo Một hộ gia đình coi nghèo lương thực chi tiêu hộ thấp dù họ có chi tất tiền cho việc mua lương thực không đủ để có 2.100 đơn vị calo ngày Bên cạnh đó, hộ gia đình nghèo họ phải có nhu cầu khoản chi phi lương thực khác Chỉ số khoảng cách nghèo “mức chênh lệch” trung bình chi tiêu người nghèo mức chi tiêu ngưỡng nghèo Thước đo sử dụng để mô tả mức độ nghèo nông hay sâu Ở Việt Nam, từ năm 1993 đến 2005, chuẩn nghèo điều chỉnh lần áp dụng cho thành phần xã hội 1.2 Nghèo đói nhìn từ góc độ trị Như biết, đói nghèo tượng mang tính toàn cầu; không tồn nước nghèo có thu nhập thấp, mà có Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo nước phát triển Do vậy, xoá đói, giảm nghèo đưa vào chương trình nghị Liên Hiệp quốc Có thể nói, xoá đói, giảm nghèo chiến lược quốc gia, Việt Nam, có ý nghĩa đặc biệt mục tiêu hàng đầu đường phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do vậy, nhiều thập kỷ nay, sách, pháp luật giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Công tác giảm nghèo tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ổn định trị, bảo đảm an sinh, cải thiện đời sống người dân; củng cố thêm niềm tin người dân Đảng, Nhà nước Không thế, qua công tác góp phần phát huy khơi truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm rách” dân tộc Củng cố khối đại đoàn kết tầng lớp nhân dân cộng đồng dân cư Hệ thống sách, pháp luật giảm nghèo ngày hoàn thiện với nhiều sách như: hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, giáo dục y tế, nhà ở, hỗ trợ pháp lý, thông tin hệ thống sách tín dụng cho người dân Về tổ chức thực hiện, cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương coi giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng, dành nguồn lực (tài lực, nhân lực, vật lực) để thực sách giảm nghèo Người dân khẳng định họ tiếp cận thụ hưởng đầy đủ sách hỗ trợ giảm nghèo Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM 2.1 Một số kết bật công tác giảm nghèo Việt Nam (giai đoạn 2005 – 2013) 2.1.1 Những thành tựu bật - Thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước công tác giảm nghèo, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực Nổi bật tỷ lệ giảm nghèo giảm mạnh vùng, miền Tình trạng nghèo chuyển từ phổ biến diện rộng, tập trung chủ yếu vùng dân cư, nhóm đồng bào dân tộc thiểu số số nhóm dân cư Theo Báo cáo Chính phủ, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 22% năm 2005 xuống 9,45% năm 2010 (chuẩn nghèo cũ) Nếu theo chuẩn nghèo mới, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14,2% năm 2010 xuống 9,6% năm 2012 Cuối năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo 7,8% Đó thành tựu đáng ghi nhận 2.1.2 Những hạn chế - Thành tựu xóa đói giảm nghèo năm qua phủ nhận Tuy nhiên, hạn chế bất cập tiến trình không nhỏ, thể chênh lệch giàu nghèo lớn vùng, tầng lớp xã hội Tỷ lệ hộ nghèo vùng sâu, vùng xa cao gấp 4-5 lần so với mức bình quân nước Đa số người nghèo có điều kiện tiếp cận với dịch vụ xã hội Bên cạnh đó, thành tựu xóa đói giảm nghèo đạt thiếu tính bền vững, nguy tái nghèo cao Nguy dễ bị tổn thương người nghèo trước rủi ro sống (ốm đau, thiên tai, mùa, biến động thị trường, môi trường ô nhiễm, người trụ cột gia đình, thất nghiệp ) lớn Hệ thống an sinh xã hội chưa phát huy tác dụng vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo - Đặc biệt nước ta nằm vùng thường xuyên xảy thiên tai, bão lụt 80% người nghèo làm việc nông nghiệp dẫn đến nguy tái nghèo đói cao Mặt khác, có không hộ không thuộc diện nghèo đói mức thu nhập không ổn định nằm giáp ranh chuẩn nghèo đói có nguy tái đói nghèo Ngoài ra, nghèo đói có mối liên quan mật thiết với tình trạng suy thoái môi trường Nghèo đói khiến cho nông dân khai thác mức nguồn tài nguyên vốn hạn hẹp làm cho nghèo đói trở nên trầm trọng - Chính sách giảm nghèo có tượng chồng chéo, trùng lặp, phân tán, manh mún Chồng chéo thể tương đối rõ khía cạnh nội dung; cụ thể, sách dạy nghề, hỗ trợ nhà ở, sản xuất kinh doanh Chồng chéo đối tượng, sách nhiều ngành, đoàn thể thực lại đối tượng Có người dân tập huấn – lớp giảm nghèo nhiều đoàn thể tổ chức Thời gian tổ chức trùng lặp Sự manh mún sách thể sách hỗ trợ giống, với mức hỗ trợ 80.000 hộ/năm Trong vùng, số tiền hỗ trợ lớn, song quy hộ gia đình, mức hỗ trợ ỏi 2.2 Nguyên nhân đói nghèo Việt Nam -Nguồn kinh phí trung ương bố trí hạn chế, chưa đáp ứng mục tiêu đề Với nguồn kinh phí năm bố trí cho xóa đói, giảm nghèo khoảng 600 - 700 tỉ đồng (bình quân khoảng 100.000 đ/người) khó giúp người nghèo thoát nghèo thời gian ngắn Trong điều kiện nguồn kinh phí hỗ trợ từ trung ương hạn hẹp nguồn huy động chỗ đóng vai trò quan trọng Song, nhiều tỉnh gặp khó khăn, không chủ động việc huy động nguồn lực chỗ xác nguồn kinh phí hỗ trợ từ trung ương thông thường tiêu chí phân bổ kinh phí không thông tin rõ ràng 10 Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo -Một số sách hỗ trợ chưa thật phù hợp với người nghèo ảnh hưởng đến hiệu chương trình Ví dụ, sách hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo có ý nghĩa, song mức hỗ trợ tối đa trạm y tế xã 10.000 đ/lần khám chữa bệnh, tuyến huyện 147.000 đ/lần khám chữa bệnh thấp (trong chi phí lại, thuốc thang mà người bệnh tự chi trả cao nhiều) Các thủ tục rườm rà vay vốn kết hợp với đội ngũ cán tín dụng sở thiếu trầm trọng lý khiến người nghèo khó tiếp cận dịch vụ Hệ thống chế, sách mang tính bao cấp kéo dài phần tạo tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước cộng đồng phận người nghèo, xã nghèo ảnh hưởng đến tính bền vững công xóa đói, giảm nghèo - Hệ thống theo dõi, giám sát chương trình chưa tổ chức cách có hệ thống đồng Thông thường công tác sơ kết, tổng kết chương trình chủ yếu dựa báo cáo tỉnh gửi về, song tình trạng số tiêu báo cáo số liệu không gửi báo cáo xảy thường xuyên Trong đó, tiêu sử dụng để báo cáo, nhìn chung mang tính liệt kê, chưa phân biệt rõ tiêu đầu vào, đầu vai trò tác động Điều gây nhiều khó khăn cho công tác theo dõi, đánh giá xác hiệu tác động chương trình - Đội ngũ cán làm công tác xóa đói, giảm nghèo lực hạn chế, phần lớn kiêm nhiệm, chủ yếu hoạt động chương trình triển khai xã Chưa đào tạo có hệ thống, khối lượng công việc nhiều lý khiến họ khó thực tốt nhiệm vụ giao 11 Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 3.1 Quan điểm, định hướng, sách XĐGN nước ta Đảng, Nhà nước ta xác định phải có nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác xoá đói, giảm nghèo Vì vậy, giải vấn đề nghèo đói không dựa vào kinh nghiệm nước mà đòi hỏi phải có phương pháp tiếp cận giải cách khoa học - gắn kết tăng trưởng với giảm nghèo; giảm nghèo phải bảo đảm tính toàn diện, công tiến xã hội trình phát triển vùng, miền nước, hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách giàu, nghèo Thực tế cho thấy, nghèo đói xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân khách quan từ điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội… bên cạnh cần ý tới nguyên nhân chủ quan thân người nghèo Ngoài cần phải ý tới nguyên nhân vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan đói nghèo, lãnh đạo Đảng quản lý quyền cấp Một điều quan trọng là, xóa đói, giảm nghèo cần phải thu hút tham gia đông đảo tầng lớp dân cư xóa đói, giảm nghèo vấn đề riêng người nghèo, hay Chính phủ, mà vấn đề chung nước, toàn xã hội Các phong trào "Ngày người nghèo", chương trình truyền hình "Những lòng từ thiện" thu hút đông đảo quan tâm giúp đỡ cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nước quốc tế Do nguồn lực hỗ trợ từ trung ương hạn hẹp, việc bổ sung ngân sách cho chương trình nguồn ngân sách địa phương huy động đóng góp cộng đồng đóng vai trò quan trọng việc triển khai thực chương trình Bên cạnh hỗ trợ tiền, phải kể đến đóng góp 12 Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo ngày công lao động thông qua việc xây dựng mô hình kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo 3.2 Một số giải pháp giảm nghèo hiệu quả, bền vững Để xoá đói, giảm nghèo bền vững, yếu tố quan trọng phải phát huy nội lực, khai thác tối đa tiềm năng, sức mạnh nội người cấp, ngành Trong việc hình thành đồng thực tốt hệ thống thể chế kinh tế- xã hội cần coi trọng để thúc đẩy phát triển nhanh bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, trọng giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đồng bào khó khăn, xã nghèo, vùng biên giới, hải đảo Chú trọng đến việc giảm tỷ lệ tái nghèo cận nghèo Nếu tái nghèo, cận nghèo cao, giảm nghèo chưa thực bền vững Có thể kể số biện pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục phân cấp triệt địa phương thực chương trình xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm hài hòa trách nhiệm đôi với quyền hạn; bộ, ngành tập trung vào xây dựng chế, sách, xây dựng tiêu chí, tạo nguồn lực, đào tạo cán bộ, hướng dẫn giám sát đánh giá; việc huy động nguồn lực chỗ tổ chức thực trách nhiệm xã, huyện tỉnh Phát huy sáng kiến, động địa phương, vai trò đoàn thể người dân trình thực Thứ hai, cần phát huy vai trò người dân địa phương tham gia vào trình thực dự án, tạo nên liên kết vững quyền địa phương, tổ chức đoàn thể người dân Đây sở quan trọng để giảm thiểu tình trạng tái nghèo diễn nhiều địa phương Thứ ba, cải tiến chế huy động, phân bổ quản lý nguồn lực theo hướng đa nguồn, coi trọng chỗ địa phương; có sách phù hợp để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào miền núi, ưu đãi đất, thuế; kêu gọi hỗ trợ nước tổ chức quốc tế, tạo lực mạnh tài cho vùng nghèo 13 Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo Thứ tư, đổi hệ thống chế quản lý theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ bộ, ngành trung ương, địa phương Tăng cường lực thẩm quyền quản lý điều hành thực chương trình cho tỉnh; làm rõ quyền trách nhiệm người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo, khắc phục tư tưởng ỷ lại Xây dựng chế khuyến khích hộ, xã tự lực vươn lên thoát nghèo huy động, sử dụng vốn có hiệu Để xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả, cần khuyến khích làm giàu, tạo điều kiện cho người có khả hăng hái đầu tư, sản xuất, kinh doanh, làm giàu cách đáng Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người dân; coi trọng công tác cán xoá đói, giảm nghèo Trong công tác này, công tác cán bộ, cán trực tiếp lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo có vai trò định; nâng cao lực cho đội ngũ cán cấp, sở, cán chuyên trách làm công tác giảm nghèo, cán khuyến nông; tiếp tục trì cán chuyên trách làm công tác xóa đói, giảm nghèo, cán khuyến nông xã nghèo Thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá cấp, bảo đảm tính khách quan, khoa học, góp phần đạo chương trình có hiệu Thứ sáu, kiên chống bệnh hình thức bệnh thành tích xoá đói, giảm nghèo 14 Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo KẾT LUẬN Trong trình tìm lời giải cho toán giảm nghèo, phát triển kinh tế, cấp, ngành, địa phương có nhiều cố gắng đáng ghi nhận Nhìn chung dù hộ nghèo năm gần có giảm, song tỷ lệ thấp, chưa đồng vùng, miền chưa thực bền vững, nguy tái nghèo phát sinh hộ nghèo cao Vẫn số lượng lớn người dân sống mức cận nghèo dễ dàng rơi xuống nhóm nghèo gặp phải biến động từ bên thiên tai, hạn hán, lũ lụt, suy giảm kinh tế Điều cho thấy, công tác giảm nghèo việc thường xuyên, liên tục trách nhiệm không riêng Đã người nghèo thường người ta nghèo ý chí Làm để khơi dậy ý chí tự vươn lên thoát nghèo người nghèo vấn đề quan trọng làm ngày một, ngày hai Chính vậy, vai trò dân vận MTTQ tổ chức đoàn thể, đặc biệt cấp sở quan trọng Đây lực lượng gần dân nhất, tiếp cận với người nghèo, lắng nghe phản ánh tình hình đời sống, tâm tư hộ nghèo; hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao KHKT, tín chấp vay vốn; hỗ trợ tiền, vật tư, giúp đỡ ngày công xây, sửa nhà cho hộ nghèo… Do vậy, thời gian tới cần phát huy vai trò MTTQ tổ chức đoàn thể từ tỉnh đến sở Mặt khác, cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát thực chương trình giảm nghèo từ tỉnh đến sở, kiên xử lý nghiêm địa phương xem nhẹ công tác BCĐ giảm nghèo cấp phải có kế hoạch giảm nghèo cụ thể, vai trò cấp huyện, thành phố, thị xã quan trọng Cấp xã, phường, thị trấn xây dựng kế hoạch giảm nghèo có tham gia người nghèo, đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững sở 15 Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Hùng Xã hội học kinh tế Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội 2004 Tr 218-238 Lê Ngọc Hùng Lịch sử & Lý thuyết xã hội học Nxb ĐẠI học Quốc gia Hà Nội 2002 Nguyễn Đình Tấn Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1999; Theorodore W Schultz “Kinh tế học nghèo đói”, Các thuyết trình 1969-1980 Tr 575-593 Simon Kuznets “Tăng trưởng kinh tế đại: phát phản ánh”, Các thuyết trình 1969-1980 Tr 144 Robert Chambers Phát triển nông thôn: Hãy người nghèo khổ Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 1991 Tổng cục thống kê Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 1993, 1998, 2000, 2002, 2004, 2006, 2008 Tổng cục thống kê Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Báo cáo kết giảm nghèo Việt Nam (giai đoạn 2005-2013) Tìm hiểu thông tin qua số trang mạng điện tử như: - cpv.org.vn/cpv -vanban.chinhphu.vn 16 ... thời gian tới công tác XĐGN cần thực cách đồng triệt để Vì vậy, chọn đề tài Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo Lý để chọn đề tài chỗ từ trước... Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo ngày công lao động thông qua việc xây dựng mô hình kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo 3.2 Một số giải pháp giảm nghèo hiệu quả, bền vững Để xoá đói, giảm. .. cận thụ hưởng đầy đủ sách hỗ trợ giảm nghèo Chính trị với việc thực xóa đói, giảm nghèo CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM 2.1 Một số kết bật công tác giảm nghèo Việt Nam (giai đoạn 2005

Ngày đăng: 20/08/2017, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w