1 Lý do chọn đề tài. Trong thời kỳ mới, Đảng ta tiếp tục thực hiện chủ trương phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt và phát triển văn hóa nền tảng tinh thần của xã hội. Sự nghiệp CNH,HĐH càng phát triển và đi vào chiều sâu, càng đòi hỏi tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) với tư cách là hạt nhân lãnh đạo chính trị phải trong sạch, vững mạnh, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Qua 83 năm chiến đấu xây dựng và trưởng thành, Đảng cộng sản Việt Nam đã xây dựng được 1 hệ thống tổ chức chính trị vững mạnh từ Trung ương đến cơ sở, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ và khẳng định vai trò là Đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo đưa đất nước từng bước quá độ lên CNXH, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc và các thành quả cách mạng đã giành được. Một trong những đóng góp hết sức quan trọng vào những thành công của cách mạng đó chính là hệ thống tổ chức Đảng cơ sở. Trong suốt quá trình cách mạng, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN, đặc biệt ngày nay trong sự nghiệp đổi mới đất nước, tổ chức Đảng ở cơ sở đã luôn làm tốt vai trò, nhiệm vụ của mình, là nền tảng của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã ghi rõ Những thành tựu đã đạt được, những tiềm năng đã khai thác, những kinh nghiệm có giá trị đều bắt nguồn từ sự nỗ lực phấn đấu của quần chúng ở cơ sở mà hạt nhân là tổ chức Đảng. Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo nhằm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Thực hiện mục tiêu: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Thành tựu của hai mươi lăm năm đổi mới đã đưa đất nước ta sang một trang sử mới. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội phát triển, an ninh – quốc phòng được giữ vững, vị thế của Việt Nam trên trường Quốc tế được nâng cao. Bên cạnh những thuận lợi là vậy, song vẫn còn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Đảng ta nhận định, thách thức chủ yếu vẫn là nguy cơ bên trong. Nổi lên là: “ Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn và đẩy lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp, cùng sự phân hóa giàu nghèo và sự lãnh đạo, quản lý, điều hành của nhiều cấp, nhiều ngành còn yếu kém, làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, đe dọa sự ổn định, phát triển của đất nước”. Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới, đòi hỏi Đảng ta, các tổ chức cơ sở Đảng phải đổi mới chính mình, củng cố xây dựng đội ngũ để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu giải quyết những vấn đề nảy sinh từ cơ sở. Do đó Đảng ta phải thường xuyên chăm lo xây dựng, củng cố và nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng.Với ý nghĩa quan trọng của tổ chức cơ sở Đảng, để đóng góp vào việc xây dựng tổ chức cơ sở Đảng, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới, trên cơ sở vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng vào thực tiễn.Với vị trí, vai trò và tầm quan trọng của tổ chức cơ sở đảng như vậy nên em lựa chọn đề tài: “Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ xã Hua Păng – huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La”
Trang 1Phần mở đầu.
1- Lý do chọn đề tài.
Trong thời kỳ mới, Đảng ta tiếp tục thực hiện chủ trương phát triển kinh
tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt và phát triển văn hóa - nềntảng tinh thần của xã hội Sự nghiệp CNH,HĐH càng phát triển và đi vào chiềusâu, càng đòi hỏi tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) với tư cách là hạt nhân lãnh đạochính trị phải trong sạch, vững mạnh, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng
Qua 83 năm chiến đấu xây dựng và trưởng thành, Đảng cộng sản ViệtNam đã xây dựng được 1 hệ thống tổ chức chính trị vững mạnh từ Trung ươngđến cơ sở, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ và khẳng định vai trò là Đảng duy nhấtcầm quyền, lãnh đạo đưa đất nước từng bước quá độ lên CNXH, bảo vệ vữngchắc độc lập dân tộc và các thành quả cách mạng đã giành được Một trongnhững đóng góp hết sức quan trọng vào những thành công của cách mạng đóchính là hệ thống tổ chức Đảng cơ sở Trong suốt quá trình cách mạng, từ cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN, đặc biệt ngày nay trong
sự nghiệp đổi mới đất nước, tổ chức Đảng ở cơ sở đã luôn làm tốt vai trò, nhiệm
vụ của mình, là nền tảng của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã ghi rõ "Những thành tựu đã đạt được, những
tiềm năng đã khai thác, những kinh nghiệm có giá trị đều bắt nguồn từ sự nỗ lực phấn đấu của quần chúng ở cơ sở mà hạt nhân là tổ chức Đảng".
Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo nhằm đưanước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Thành tựu của haimươi lăm năm đổi mới đã đưa đất nước ta sang một trang sử mới Kinh tế,
Trang 2chính trị, văn hóa, xã hội phát triển, an ninh – quốc phòng được giữ vững, vị thếcủa Việt Nam trên trường Quốc tế được nâng cao.
Bên cạnh những thuận lợi là vậy, song vẫn còn đứng trước nhiều khókhăn, thách thức Đảng ta nhận định, thách thức chủ yếu vẫn là nguy cơ bêntrong Nổi lên là: “ Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sốngtrong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãngphí, quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn và đẩy lùi
mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp, cùng sự phân hóa giàu nghèo và sự lãnh đạo,quản lý, điều hành của nhiều cấp, nhiều ngành còn yếu kém, làm giảm lòng tincủa quần chúng nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, đe dọa sự ổn định, pháttriển của đất nước”
Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới, đòi hỏi Đảng ta, các tổ chức cơ sởĐảng phải đổi mới chính mình, củng cố xây dựng đội ngũ để nâng cao năng lựclãnh đạo, sức chiến đấu giải quyết những vấn đề nảy sinh từ cơ sở Do đó Đảng
ta phải thường xuyên chăm lo xây dựng, củng cố và nâng cao năng lực lãnh đạo,sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng.Với ý nghĩa quan trọng của tổ chức cơ sởĐảng, để đóng góp vào việc xây dựng tổ chức cơ sở Đảng, đáp ứng yêu cầu sựnghiệp đổi mới, trên cơ sở vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng vào thực tiễn.Với vị trí, vai trò
và tầm quan trọng của tổ chức cơ sở đảng như vậy nên em lựa chọn đề tài:
“Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ xã Hua Păng – huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La”
2 Mục tiêu của đề tài:
- Làm sáng tỏ những nội dung cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiễn theoquan điểm lý luận của Chủ nghĩa Mác - lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quanđiểm đường lối của Đảng ta về xây dựng tổ chức cơ sở Đảng
- Khái quát những nội dung, lý luận cơ bản về tổ chức cơ sở Đảng theoquan điểm của Chủ nghĩa Mác - lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm củaĐảng cộng sản Việt Nam
Trang 3- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấuĐảng bộ xã Hua Păng trong những năm qua Từ đó xác định rõ nguyên nhân yếukém và rút ra kinh nghiệm, đề xuất, kiến nghị , giải pháp nhằm nâng cao nănglực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ xã Hua Păng trong giai đoạn hiện nay.
3 Nhiệm vụ của đề tài.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiếnđấu của tổ chức cơ sở đảng
- Nghiên cứu thực trạng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng bộ xã Hua Păng - huyện Mộc Châu - tinh Sơn La
4 Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề.
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ xã Hua Păng huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La
-5 Khách thể nghiên cứu.
- Cán bộ, đảng viên.
- Đảng bộ, chi bộ trực thuộc.
7 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn
- Phương pháp hội thảo
8 Kết cấu của chuyên đề.
Tiểu luận được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ
chức cơ sở Đảng
Chương 2: Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ
xã Hua Păng - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La trong những năm qua
Chương 3: Kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức
chiến đấu của Đảng bộ xã Hua Păng trong thời gian tới
Trang 4Chương 1
Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấucủa tổ chức cơ sở Đảng.
1.1 Khái niệm tổ chức cơ sở Đảng:
Điều 21, Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam được thông qua tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định rõ về tổ chức cơ sở Đảng là: "ở xã,
phường, thị trấn, cơ quan, hợp tác xã, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đơn vị
cơ sở trong quân đội, công an và các đơn vị cơ sở khác có từ 30 Đảng viên chính thức trở lên, lập tổ chức cơ sở Đảng " "Tổ chức cơ sở Đảng dưới 3 Đảng viên, lập chi bộ cơ sở, có các tổ Đảng trực thuộc Tổ chức cơ sở có từ 30 Đảng viên trở lên lập Đảng bộ cơ sở, có các chi bộ trực thuộc Đảng uỷ"
Điều 10 điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam ghi rõ "Tổ chức cơ sở Đảng được lập tại đơn vị hành chính, sự nghiệp, kinh tế hoặc công tác, đặt dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc" Điều lệ Đảng
cũng có quy định riêng cho tổ chức Đảng trong quân đội nhân dân Việt Nam vàcông an nhân dân Việt Nam
Như vậy, tổ chức cơ sở Đảng của Đảng cộng sản Việt Nam gồm chi bộ cơ
sở, Đảng bộ cơ sở Đảng bộ cơ sở có 2 loại: Đảng bộ cơ sở có các chi bộ trựcthuộc; Đảng bộ cơ sở có Đảng bộ bộ phận và chi bộ trực thuộc Các tổ chức cơ
sở Đảng đều có cấp uỷ cấp trên trực tiếp Ví dụ: huyện uỷ là cấp trên trực tiếpcủa tổ chức cơ sở Đảng ở xã, thị trấn thuộc huyện đó; quận uỷ và cấp trên trựctiếp của tổ chức cơ sở Đảng ở phường thuộc quận
Ngoài ra, nếu được cấp uỷ cấp trên trực tiếp đồng ý, trong một số tổ chức
cơ sở Đảng còn có Đảng bộ bộ phận trực thuộc Đảng uỷ cơ sở Trong các Đảng
bộ bộ phận có các chi bộ trực thuộc
1.2 Vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở Đảng:
Trang 51.2.1 Quan điểm của Mác - Lê nin về tổ chức cơ sở đảng.
Mác - FĂng ghen là những người đầu tiên nêu lên những quan điểm, tưtưởng về tổ chức cơ sở Đảng Hai ông sáng lập ra "Liên đoàn những người cộngsản" và các chi bộ của liên đoàn, quốc tế I và các Đảng cộng sản của quốc tế II
Trong quá trình hoạt động cách mạng, hai ông đã chỉ ra rằng: “Các chi bộ bị
buông lỏng về mặt tổ chức sẽ dẫn đến cắt đứt liên lạc với BCH trung ương, làm cho Đảng mất chỗ dựa vững chắc và duy nhất” Hai ông đã đặc biệt nhắc nhở
các Đảng cơ sở khâu đặc biệt quan trọng là củng cố các chi bộ, “ Biến mỗi chi
bộ thành trung tâm và hạt nhân của hiệp hội công nhân, là mắt xích quan trọng,
là chỗ dựa vững chắc của Đảng”
Kế thừa và phát triển những quan điểm đó, Lênin trong xây dựng và lãnhđạo Đảng Bôn sê vích Nga, Đảng chủ nghĩa dân chủ - xã hội Nga, một Đảng
kiểu mới của giai cấp công nhân đã chỉ rõ "Việc thành lập các tổ chức cách mạng
trong các xí nghiệp, nhà máy là nhiệm vụ đầu tiên, cấp bách của Đảng chủ nghĩa dân chủ - Xã hội Nga, mỗi nhà máy phải là một thành trì".
Khi trở thành Đảng cầm quyền, các tổ chức cơ sở Đảng tăng lên cả về sốlượng và phong phú về nội dung, chức năng, nhiệm vụ và phương thức hoạtđộng Lênin yêu cầu: những chi bộ ấy liên hệ chặt chẽ với nhau và với tư tưởngĐảng phải trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, phải làm công tác cổ động tuyêntruyền, nhưng công tác tổ chức phải thích nghi với mọi lĩnh vực của đời sống xãhội, với tất cả mọi tầng lớp quần chúng lao động, những chi bộ ấy phải thôngqua công tác muôn hình muôn vẻ và rèn luyện mình, rèn luyện Đảng, giai cấp,quần chúng một cách có hệ thống
Người yêu cầu Đảng cộng sản phải bằng nhiều biện pháp nâng cao vai trò
tổ chức cơ sở Đảng, phát huy tình chủ động, sáng tạo của cơ sở thì những mụctiêu của chính sách kinh tế của nhà nước Xô Viết mới thành hiện thực
1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh:
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến việc xâydựng Đảng ta thật trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là người đầy tớ thật trung
Trang 6thành của nhân dân Người căn dặn: Đảng phải luôn nâng cao năng lực lãnh đạo,sức chiến đấu, phải luôn tự chỉnh đốn để hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang.
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm tổ chức cơ sở Đảng là nền tảng củaĐảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, Người đã kế thừa và phát triển sáng tạo quanđiểm này phù hợp với điều kiện ở nước ta
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng các chi bộ Đảng bộ cơ sở là "tổ chức cơbản của Đảng", là "nền tảng, nền móng" của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở,
là dây chuyền" để Đảng liên hệ với quần chúng nhân dân Chất lượng của chi
bộ, Đảng bộ cơ sở là một trong những yếu tố quyết định năng lực lãnh đạo vàsức chiến đấu của Đảng ở cơ sở để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở cơ
sở Chủ tịch Hồ CHí Minh viết "Để lãnh đạo cách mạng thì Đảng phải mạnh, là
do chi bộ tốt” 1 ; “Muốn làm nhà cho tốt thì phải xây dựng nền móng cho vững, muốn thực hiện kế hoạch tốt phải chăm lo củng cố chi bộ" 2
1.2.3 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam.
Đảng cộng sản Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, giáo dục, rènluyện Trong suốt quá trình lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, luôn luôn quantâm lãnh đạo, xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở Đảng
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Đảng ta khẳng
định "Những thành tựu đã đạt được, những tiềm năng để khai thác, những kinh
nghiệm có giá trị đều bắt nguồn từ sự nỗ lực phấn đấu của quần chúng ở cơ sở
mà hạt nhân là tổ chức cơ sở đảng, những mặt khác sự yếu kém của nhiều tổ chức cơ sở đảng đã hạn chế những thành tựu của cách mạng".
- Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là cầu nối giữa Đảng với nhândân, có vị trí rất quan trọng trong hệ thống tổ chức của Đảng.Toàn Đảng phảitập trung lãnh đạo, chỉ đạo để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
tổ chức cơ sở đảng, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trên tất cả mọi lĩnh vực củađời sống xã hội ở cơ sở, nhất là những địa bàn, lĩnh vực trọng yếu, có nhiều khókhăn.Lấy hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở làm thước đo kếtquả tổng hợp của công tác xây dựng Đảng
Trang 7- Tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, dựa vào dân
để xây dựng Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trongviệc thăm gia xây dựng Đảng Tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhândân, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải chịu sự giám sát của nhân dân
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của tổ chức cơ sở đảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng phải kết hợpchặt chẽ với thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”, với xây dựng chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sởvững mạnh, với nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, trước hết là bíthư đảng bộ, chi bộ, người đứng đầu các cấp ủy viên
1.3- Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng.
1.3.1.Khái niệm năng lực lãnh đạo:
Để lãnh đạo cách mạng thắng lợi, đảng phải có năng lực, năng lực lãnhđạo, năng lực hiểu biết, năng lực tổ chức thực hiện Năng lực lãnh đạo của Đảng
là do các tổ chức cơ sở đảng và từng đảng viên tạo nên
Năng lực lãnh đạo là khả năng tri thức tổng hợp các thuộc tính cơ bảncủa tổ chức lãnh đạo, nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động lý luận và thực tiễn, bảođảm cho hoạt động của tổ chức phù hợp với nhu cầu khách quan của tình hìnhchung và tình hình cụ thể của từng địa phương, để hoàn thành các nhiệm vụchính trị đề ra
1.3.2.Khái niệm về sức chiến đấu:
Theo quan điểm của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nângcao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của đảng là thành tố đầu tiên có ý nghĩahết sức quan trọng để xây dựng Đảng, làm cho đảng ta ngày càng giàu trí tuệ,trong sạch, vững mạnh để lãnh đạo đất nước tiếp tục đi lên Trong giai đoạn hiệnnay, các tổ chức cơ sở đảng cần tập trung vào những nội dung chủ yếu sau đểnâng cao năng lực và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng
- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng nói chung và tổ chức cơ sở Đảngnói riêng là:
Trang 8+ Nâng cao năng lực, hoạch định đường lối, chính sách ở tổ chức cơ sởĐảng là nâng cao năng lực xác định nhiệm vụ chính trị cho đúng, phù hợp vớiđường lối, chính sách của Đảng và thực tiễn tình hình ở địa phương.
+ Nâng cao năng lực tổ chức chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị
+ Năng lực, tổng kết, rút kinh nghiệm, tạo sự thống nhất giữa nhận thức
và lý luận, sự thống nhất giữa nhận thức và hành động
+ Nâng cao năng lực lãnh đạo mặt trận và các đoàn thể quần chúng, tăngcường mối quan hệ gắn bó với dân
- Nâng cao sức chiến đấu là:
+ Từng cán bộ, đảng viên, từng tổ chức đảng, cấp uỷ Đảng và toàn Đảngphải có ý chí phấn đấu vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
+ Thường xuyên rèn luyện phẩm chất, đạo đức, không nể nang, né tránh
"dĩ hoà vi quý"
+ Kiên quyết đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, saythoái ở ngay trong bản thân mỗi đảng viên, ổ trong tổ chức Đảng và trong xãhội, dũng cảm đấu tranh chống các tư tưởng, quan điểm, hành động sai trái, thùđịch
Để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảngcần phải thực hiện đồng bộ các giải pha
Trang 9Chương 2
Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộxã Hua Păng – huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La trong những năm vừa qua.
2.1: Khái quát đặc điểm tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hua Păng – huyện Mộc Châu.
2.1.1: Đặc điểm về tự nhiên.
Hua Păng là xã vùng II của huyện Mộc Châu, cách trung tâm huyện 32km
về phía Tây Phía Đông của xã giáp xã Tô Múa, phía Bắc giáp với xã ChiềngKhoa, phía Tây giáp xã Nà Mường, phía Nam giáp với xã Quy Hướng Xã cótổng diện tích tự nhiên là: 6.785,85 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là:1.385 ha, đất lâm nghiệp 3.100 ha, còn lại là đất chưa sử dụng và đất khác
* Thành phần đảng viên các dân tộc:
Trang 10Đảng viên dân tộc Thái: 96 đ/c.
Đảng viên dân tộc Dao: 70 đ/c
Đảng viên dân tộc Kinh: 30 đ/c
Đảng viên dân tộc Mường: 30 đ/c
* Trình độ của đảng viên trong toàn xã:
Cấp I : 30 đ/c
Cấp II: 100 đ/c
Cấp III: 50 đ/c
Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học: 46 đ/c
* Về độ tuổi đời của đảng viên : thấp nhất 25 tuổi, cao nhất là 84 tuổi
2.2.2: Tình hình hoạt động của Đảng bộ xã Hua Păng – huyện Mộc Châu.
* Thuận lợi: Trong quá trình thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ, đảng
ủy xã luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Ban Thường vụHuyện ủy, các ban ngành đoàn thể chính trị, xã hội của huyện Các chỉ thị, Nghịquyết của Đảng các cấp Sự đồng thuận của cán bộ, đảng viên và nhân dân cácdân tộc trong toàn xã đã nêu cao tinh thần đoàn kết, thống nhất, tin tưởng vào sựlãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước
* Khó khăn:Địa bàn rộng, dân cư phân bố không tập trung, địa hình phức
tạp, giao thông đi lại khó khăn, mặc dù những năm qua xã cũng đã được Nhànước quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng song cơ sở vật chất vẫn cònnghèo Đặc biệt thời tiết những năm qua không thuận lợi ảnh hưởng rất lớn vàoquá trình sản xuất và chăn nuôi của nhân dân trong xã Tình hình giá cả thịtrường không ổn định, đường giao thông nông thôn liên bản,điện lưới Quốc giachưa được triển khai phục vụ đến hết các bản trong toàn xã, ảnh hưởng khôngnhỏ đến đời sống của nhân dân
Trình độ dân trí không đồng đều nên việc tổ chức tuyên truyền, triểnkhai thực hiện các chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách phápluật của Nhà nước đến quần chúng nhân dân gặp không ít khó khăn
Trang 11Đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức trình độ còn hạn chế, phần lớnchưa được đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ, khả năng vận dụng quan diểmcủa Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào thực tiển chưa đáp ứng yêucầu nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
2.3- Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
bộ xã Hua Păng những năm vừa qua:
2.3.1.Những kết quả đạt được:
Một là: Lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội
Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của nước ta có nhiều thayđổi nhanh chóng, thời cơ thách thức đan xen Nhưng Đảng bộ và nhân dân đãđoàn kết khắc phục mọi khó khăn, tập trung trí tuệ thực hiện thắng lợi nghịquyết đại hội đảng bộ xã Hua Păng khóa XX và đạt kết quả trên các lĩnh vực
* Cơ cấu kinh tế:
- Nông nghiệp = 65,4%
- Tiểu thủ công nghiệp = 15,3%
- Dịch vụ =19,3%
* Thu nhập bình quân đầu người đạt 5,6 triệu đồng/người/năm
Đời sống vật chất - tinh thần tăng lên rõ rệt, số hộ đói không còn, hộnghèo giảm mỗi năm 5%
Kinh tế phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, cơ cấu kinh tếchuyển dịch đúng hướng, phát triển dân số hàng năm dưới 1% Việc xây dựngkết cấu hạ tầng nông thôn được thực hiện tích cực Xã có một tuyến quốc lộchạy qua xã nên rất thuận tiện cho giao thông đi lại và trao đổi hàng hóa, 10%đường cấp phối; các trường học được kiên cố hoá cao tầng 60%; Trạm y tế đạtchuẩn quốc gia
Tình hình an ninh chính trị, trật tự ATXH được giữ vững Các đoàn thểchính trị - xã hội, chính quyền, Đảng bộ đạt trong sạch vững mạnh Chính sự ổnđịnh và phát triển đã tạo đà cho địa phương phát triển kinh tế - xã hội
Hai là: Xây dựng củng cố tổ chức Đảng và Đảng viên