MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBước sang thế kỷ XXI, vấn đề bình đẳng giới vẫn còn là một hiện tượng chính trị xã hội có tác động sâu rộng vào đời sống hiện thực thế giới. Đấu tranh cho bình đẳng nam nữ không chỉ được thể hiện ở các phong trào chính trị xã hội hiện thực mà cả về quan điểm lý luận. Các học thuyết, các phong trào xã hội hiện thực về nhân quyền trong đó có quyền bình đẳng giới, hầu hết được ra đời cùng với chế độ dân chủ tư sản ở phương Tây, dần dần đã ảnh hưởng đến các nước phương Đông dinh lũy cuối cùng của chế độ phong kiến với nhiều học thuyết, luật lệ và hành vi ứng xử đẳng cấp vốn đã ăn sâu bám rễ hàng ngàn năm trong đời sống xã hội. Cùng với làn sóng hiện thực của các phong trào phụ nữ, lý thuyết về nữ quyền ra đời, phản ánh vai trò của người phụ nữ trong tự nhiên cũng như xã hội, đã tạo cơ sở lý luận cho các phong trào mang tính thời đại và có ý nghĩa chính trị sâu sắc. Sự tham gia chính trị của giới nữ đầu tiên được thể hiện thông qua phong trào của các nữ công nhân đấu tranh đòi quyền bình đẳng giữa thế kỷ XIX. Tiêu biểu là phong trào đấu tranh của công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại Thành phố New York ngày 8, tháng 3 năm 1857. Đến những năm của thập niên 80, 90 của thế kỷ XIX phong trào công nhân phát triển mạnh dẫn đến thành lập tổ chức công đoàn (syndicat) đầu tiên và đã giành được một số quyền lợị, trong đó có quyền được tồn tại và hoạt động, đòi tăng lương, giảm giờ làm việc và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc. Đến những thập niên đầu của thế kỷ XX phong trào phụ nữ đấu tranh đòi quyền bầu cử từ Mỹ lan sang các nước Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sỹ... Từ các phong trào tự phát đã từng bước vươn tới đấu tranh tự giác.Từ đó đến nay, vấn đề quyền phụ nữ và quyền tham gia chính trị của phụ nữ luôn được coi là vấn đề có tính chiến lược trong đời sống xã hội toàn cầu. Xuất hiện ngày càng nhiều trên các diễn đàn quốc tế quan trọng, trong cương lĩnh, văn kiện, chiến lược phát triển của các đảng chính trị, luật pháp của các quốc gia. Nhiều hội nghị quốc tế về phụ nữ và bình đẳng giới được tổ chức, nhiều tuyên bố, công ước quốc tế… được ban hành là những bằng chứng thể hiện sự thừa nhận vị thế, vai trò của người phụ nữ đối với sự phát triển, tiến bộ xã hội, nhiều quốc gia trên thế giới đã coi: “giải phóng phụ nữ là thước đo sự tiến bộ xã hội”, vấn đề phụ nữ và giới được coi là chiến lược phát triển của quốc gia. Nhưng để thực hiện được nội dung đó còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Mặc dầu đã có nhiều thành tựu nhưng trên thực tế, sự tham gia của nữ giới vào đời sống chính trị chưa tương xứng, chưa đáp ứng được yêu cầu. Ở Việt Nam, người phụ nữ sớm khẳng định được vị trí, vai trò của mình trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và có đóng góp xứng đáng vào sự tồn vong của quốc gia, dân tộc. Ngoài kho tàng ca dao tục ngữ hay truyền thuyết như: Mẹ Âu Cơ, các đức Thánh Mẫu…thì còn hiện hữu bằng những con người lịch sử: Bà Trưng, Bà Triệu, cho đến các anh hùng, liệt nữ trong lao động, chiến đấu, quản lý đất nước như Thái hậu Dương Vân Nga, Vương phi Ỷ Lan, đô đốc Bùi Thị Xuân, nữ tướng Lê Chân…cho đến các nữ anh hùng thời đại Hồ Chí Minh. Họ là hiện thân như những người “Mẹ” (Mẫu) của một dân tộc nhẫn nại, kiên cường, giàu lòng nhân ái và sáng tạo. Thế kỷ XV, bộ Luật Hồng Đức được coi là bộ luật tiến bộ nhất trong lịch sử hình luật của các triều đại phong kiến Việt Nam, đã thể hiện rõ tư tưởng bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Điều này không những khẳng định sự tiến bộ của bộ luật mà còn thể hiện được tính chất nhân văn của một dân tộc và vị thế của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Sự tiến bộ xã hội đặt ra cho vấn đề bình đẳng giới nhiều nội dung mới, tiêu chí mới, phương thức hành động mới mà trong hiện thực còn nhiều bất cập, do ảnh hưởng, quy định của nhiều yếu tố mà xã hội còn phải tiếp tục giải quyết cả trong hiện tại và tương lai.Phát huy truyền thống tôn trọng phụ nữ của dân tộc, tiếp thu tư tưởng tiến bộ của nhân loại, ngay khi thành lập Đảng cộng sản Việt Nam trong “Chánh cương vắn tắt” (21930) và trong “Cương lĩnh chính trị” tháng 101930 đã xác định: “Nam nữ bình quyền” là một trong 10 nhiệm vụ cốt yếu của Cách mạng Việt Nam. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 cho đến Hiến pháp hiện hành (1992) đều khẳng định:, Bình đẳng nam nữ là nguyên tắc hiến định, mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể của phụ nữ đều bị cấm và Nhà nước tạo mọi điều kiện để phụ nữ thực hiện quyền bình đẳng. Trên nguyên tắc hiến định, các luật và văn bản dưới luật đều bảo đảm điều chỉnh hành vi xã hội và công dân nhằm thực hiện các quyền con người của phụ nữ trong đó có quyền chính trị, trên cơ sở bình đẳng với nam giới, với tư cách là một công dân. Thực tế, sự tham gia chính trị của phụ nữ ở nước ta từ 1945 đến nay đã có tiến bộ vượt bậc, là một trong những mục tiêu chính trị của Đảng, nằm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của từng thời kỳ lịch sử, đã tạo ra những phong trào xã hội rộng lớn nhưng so với yêu cầu thì còn nhiều vấn đề đặt ra trong đó tỉ lệ và chất lượng phụ nữ tham gia hoạt động chính trị chưa thực sự đáp ứng nhu cầu bình đẳng, họ vẫn phải chịu quá nhiều áp lực về kinh tế, thể chế chính trị, yếu tố văn hóa truyền thống và cả những định kiến xã hội...khi tham gia vào đời sống chính trị quốc gia, đã làm cho “phân nửa xã hội” đã thiệt thòi lại càng thiệt thòi hơn. Điều đó thể hiện sự chênh nhau giữa quyền hiến định và thực thi, đòi hỏi phải đặt nó trong cách mạng xã hội, gắn với quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, để có những chủ trương, chính sách và lộ trình cụ thể từng bước tạo khả năng và cơ hội cho giới nữ thực thi được quyền chính trị của mình. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Sự tham gia chính trị của phụ nữ Việt Nam từ 1945 đến nay” làm luận văn thạc sĩ Chính trị học.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Tham gia trị tham gia trị phụ nữ 1.2 Nữ quyền tham gia trị 1.3 Các hình thức tham gia trị phụ nữ 10 10 15 38 Chương 2: THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 41 2.1 Sự tham gia trị phụ nữ Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc 1945 đến 1975 2.2 Sự tham gia trị phụ nữ Việt Nam xây dựng chủ 41 nghĩa xã hội từ 1975 đến 2.3 Những hạn chế nguyên nhân 66 90 Chương 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG TỈ LỆ VÀ CHẤT LƯỢNG THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM 3.1 Những quan điểm 3.2 Phương hướng cao tỷ lệ chất lượng tham gia trị phụ nữ Việt Nam 3.2 Các nhóm giải pháp nhằm nâng cao tỉ lệ chất lượng tham gia trị phụ nữ Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 104 106 111 124 128 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH Ban chấp hành CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội đồng nhân dân HLHPNGPMN Hội liên hiệp phụ nữ giải phóng miền Nam HTCT Hệ thống trị ILO Tổ chức lao động Quốc tế LHPN Liên hiệp phụ nữ MTTQ Mặt trận Tổ quốc NXB Nhà xuất NGO Các tổ chức phi phủ QH Quốc hội TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân UBQG VSTBCPN Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, vấn đề bình đẳng giới cịn tượng trị - xã hội có tác động sâu rộng vào đời sống thực giới Đấu tranh cho bình đẳng nam nữ phong trào trị - xã hội thực mà quan điểm lý luận Các học thuyết, phong trào xã hội thực nhân quyền - có quyền bình đẳng giới, hầu hết đời với chế độ dân chủ tư sản phương Tây, ảnh hưởng đến nước phương Đông - dinh lũy cuối chế độ phong kiến với nhiều học thuyết, luật lệ hành vi ứng xử đẳng cấp vốn ăn sâu bám rễ hàng ngàn năm đời sống xã hội Cùng với sóng thực phong trào phụ nữ, lý thuyết nữ quyền đời, phản ánh vai trò người phụ nữ tự nhiên xã hội, tạo sở lý luận cho phong trào mang tính thời đại có ý nghĩa trị sâu sắc Sự tham gia trị giới nữ thể thông qua phong trào nữ cơng nhân đấu tranh địi quyền bình đẳng kỷ XIX Tiêu biểu phong trào đấu tranh công nhân ngành dệt chống lại điều kiện làm việc khó khăn tồi tàn họ Thành phố New York ngày 8, tháng năm 1857 Đến năm thập niên 80, 90 kỷ XIX phong trào công nhân phát triển mạnh dẫn đến thành lập tổ chức cơng đồn (syndicat) giành số quyền lợị, có quyền tồn hoạt động, đòi tăng lương, giảm làm việc hủy bỏ việc bắt trẻ làm việc Đến thập niên đầu kỷ XX phong trào phụ nữ đấu tranh đòi quyền bầu cử từ Mỹ lan sang nước Áo, Đan Mạch, Đức Thụy Sỹ Từ phong trào tự phát bước vươn tới đấu tranh tự giác Từ đến nay, vấn đề quyền phụ nữ quyền tham gia trị phụ nữ ln coi vấn đề có tính chiến lược đời sống xã hội tồn cầu Xuất ngày nhiều diễn đàn quốc tế quan trọng, cương lĩnh, văn kiện, chiến lược phát triển đảng trị, luật pháp quốc gia Nhiều hội nghị quốc tế phụ nữ bình đẳng giới tổ chức, nhiều tuyên bố, công ước quốc tế… ban hành chứng thể thừa nhận vị thế, vai trò người phụ nữ phát triển, tiến xã hội, nhiều quốc gia giới coi: “giải phóng phụ nữ thước đo tiến xã hội”, vấn đề phụ nữ giới coi chiến lược phát triển quốc gia Nhưng để thực nội dung cịn phụ thuộc nhiều yếu tố: kinh tế, trị, văn hố, xã hội Mặc dầu có nhiều thành tựu thực tế, tham gia nữ giới vào đời sống trị chưa tương xứng, chưa đáp ứng yêu cầu Ở Việt Nam, người phụ nữ sớm khẳng định vị trí, vai trị tất lĩnh vực đời sống xã hội có đóng góp xứng đáng vào tồn vong quốc gia, dân tộc Ngoài kho tàng ca dao tục ngữ hay truyền thuyết như: Mẹ Âu Cơ, đức Thánh Mẫu…thì cịn hữu người lịch sử: Bà Trưng, Bà Triệu, anh hùng, liệt nữ lao động, chiến đấu, quản lý đất nước Thái hậu Dương Vân Nga, Vương phi Ỷ Lan, đô đốc Bùi Thị Xuân, nữ tướng Lê Chân…cho đến nữ anh hùng thời đại Hồ Chí Minh Họ thân người “Mẹ” (Mẫu) dân tộc nhẫn nại, kiên cường, giàu lòng nhân sáng tạo Thế kỷ XV, Luật Hồng Đức - coi luật tiến lịch sử hình luật triều đại phong kiến Việt Nam, thể rõ tư tưởng bảo vệ quyền lợi người phụ nữ chế độ phong kiến Điều khẳng định tiến luật mà thể tính chất nhân văn dân tộc vị người phụ nữ xã hội Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Sự tiến xã hội đặt cho vấn đề bình đẳng giới nhiều nội dung mới, tiêu chí mới, phương thức hành động mà thực nhiều bất cập, ảnh hưởng, quy định nhiều yếu tố mà xã hội phải tiếp tục giải tương lai Phát huy truyền thống tôn trọng phụ nữ dân tộc, tiếp thu tư tưởng tiến nhân loại, thành lập Đảng cộng sản Việt Nam “Chánh cương vắn tắt” (2-1930) “Cương lĩnh trị” tháng 10/1930 xác định: “Nam nữ bình quyền” 10 nhiệm vụ cốt yếu Cách mạng Việt Nam Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 Hiến pháp hành (1992) khẳng định:, Bình đẳng nam nữ nguyên tắc hiến định, hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể phụ nữ bị cấm Nhà nước tạo điều kiện để phụ nữ thực quyền bình đẳng Trên nguyên tắc hiến định, luật văn luật bảo đảm điều chỉnh hành vi xã hội công dân nhằm thực quyền người phụ nữ có quyền trị, sở bình đẳng với nam giới, với tư cách công dân Thực tế, tham gia trị phụ nữ nước ta từ 1945 đến có tiến vượt bậc, mục tiêu trị Đảng, nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ lịch sử, tạo phong trào xã hội rộng lớn so với yêu cầu cịn nhiều vấn đề đặt tỉ lệ chất lượng phụ nữ tham gia hoạt động trị chưa thực đáp ứng nhu cầu bình đẳng, họ phải chịu nhiều áp lực kinh tế, thể chế trị, yếu tố văn hóa truyền thống định kiến xã hội tham gia vào đời sống trị quốc gia, làm cho “phân nửa xã hội” thiệt thòi lại thiệt thịi Điều thể chênh quyền hiến định thực thi, đòi hỏi phải đặt cách mạng xã hội, gắn với q trình phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, để có chủ trương, sách lộ trình cụ thể bước tạo khả hội cho giới nữ thực thi quyền trị Với lý trên, tơi chọn đề tài “Sự tham gia trị phụ nữ Việt Nam từ 1945 đến nay” làm luận văn thạc sĩ Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phụ nữ nửa nhân loại, tự nhiên xã hội người phụ nữ có vai trị khơng nam giới, chí họ đảm đương thiên chức mà nam giới khơng thể thay làm mẹ Do thiên kiến xã hội mà chế độ trị trước người phụ nữ bị coi rẻ, thực tế vai trị người phụ nữ phủ nhận Xã hội đại, người phụ nữ ngày lại có đóng góp ngày quan trọng đời sống trị - xã hội Nhiều quốc gia giới cho rằng: Giải phóng phụ nữ coi thước đo tiến xã hội, Vì vậy, năm gần đây, vấn đề phụ nữ, giới bình đẳng giới trở thành vấn chủ đề quan trọng đề cập đến nhiều diễn đàn khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, có chuyên đề đề cập sâu vấn đề liên quan Tuy nhiên, thực tế cho xã hội lại không ngừng vận động, nhiều yếu tố nẩy sinh, đặt nhiệm vụ phải giải cách có hệ thống, đặc biệt tham gia trị phụ nữ Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu bình đẳng giới có nhiều cơng trình đề cập đến, tham gia phụ nữ Việt Nam với tư cách lực lượng trị tham gia vào đời sống trị đất nước chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống, trực tiếp, chuyên sâu, đặc biệt tham gia trị phụ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1945 lại Để phục vụ cho trình nghiên cứu, tác giả tìm thấy tổng hợp đượctham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả, cách tiếp cận khác nước: - Liên quan đến vấn đề giới, nữ quyền lí thuyết nữ quyền lịch sử giới có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tác giả, báo cáo tổ chức phân tích, tổng hợp đầy đủ sâu sắc, để phục vụ cho công tác nghiên cứu luận văn tác giả tham khảo số cơng trình sau: Ở nước tác giả Mary Wollstonecraft với tác phẩm “Avindication of the right of women” (Một biện minh cho quyền phụ nữ), John Stuart Mill với tác phẩm “The Subjection of Women" (sự chinh phục phụ nữ), tác giả Simone de Beauvoir với “The Second Sex” (giới thứ hai), Gerhard, Jane F với “Mong muốn cách mạng:-làn sóng nữ quyền thứ hai viết lại tư tưởng tình dục Mỹ”, GENCOMNET với “Các tổ chức xã hội dân hoạt động bình đẳng giới”, Báo cáo; G Bowles R D klein “Nghiên cứu phụ nữ, lí thuyết phương pháp”, Rising Cong Voice: Phụ nữ trị giới New York: Báo chí nữ quyền p.1 Hay tác phẩm nhà nghiên cứu nước như: “Phụ nữ giới” tác giả Bùi Thị Tỉnh, “Phụ nữ, giới phát triển” tác giả Trần Thị Vân Anh- Lê Ngọc Hùng, “Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam” tác giả Nguyễn Linh Khiếu, “Mười năm bước tiến phụ nữ Việt Nam (1985-1995”) tác giả Lê Thi -Đỗ Thị Bình, “Khoa học giới vấn đề lí luận thực tiễn” Trịnh Quốc Tuấn Đỗ Thị Thạch, “Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới” hai tác giả Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Vân Anh, “Khoa học giới vấn đề lí luận thực tiễn” viện Friedrich Ebert Stiftung- Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh, Phạm Minh Thảo với cơng trình“Dự báo xu phụ nữ kỷ XXI” Đây cơng trình khai thác sâu lĩnh vực giới, nói lên tiếng nói bênh vực giới nữ khẳng định: người sinh phụ nữ mà trở thành phụ nữ Đồng thời khảo sát bước tiến, thành tựu hạn chế phát triển giới Việt Nam thời gian qua, sở có nhận định, dự báo cho phát triển giai đoạn - Về vai trò, vị người phụ nữ Việt Nam truyền thống đại như: Trần Quốc Vượng với “Truyền thống phụ nữ Việt Nam”, Phạm Văn Đồng với “Phụ nữ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”, Lê Thị Nhâm Tuyết “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại”, Nguyễn Thị Thập “Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam”, Vũ Thị Minh Thắng “Vai trò phụ nữ đời sống trị Việt Nam (1945-1975) qua đánh giá Đảng cộng sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh” Hình ảnh người phụ nữ tác giả khắc họa cách chân thực, rõ nét không thông qua nhân vật lịch sử tiêu biểu mà thể liên kết sức mạnh cá nhân thành sóng cách mạng phong trào đấu tranh cho tự phát triển dân tộc Ngồi cịn để khẳng định vai trò người phụ nữ với tư cách chủ thể đời sống trị - xã hội quốc gia gắn với giai đoạn lịch sử cụ thể đánh giá, ghi nhận xã hội Các cơng trình sâu khai thác vai trò người phụ nữ Việt Nam truyền thống, khẳng định khả đóng góp người họ giai đoạn cách mạng Việt Nam Một số cơng trình sâu vào khai thác khả việc phát huy mạnh phụ nữ song khai thác khả lĩnh vực quản lí, lãnh đạo Nguyễn Đức Hạt “Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị”, Barbara Kellerman Deborah L Rhode, “Phụ nữ quyền lãnh đạo, Vương Thị Hạnh “Phụ nữ Việt Nam việc tham gia trị”, Trần Thị Hịe “Đảm bảo quyền tham gia trị phụ nữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nước ta nay” Tuy nhiên, nhìn cách tồn diện thực tế phụ nữ tham gia trị cịn q ít, cơng trình chủ yếu ngợi ca nỗ lực người phụ nữ, chưa thực cách thức, mà theo đó, người phụ nữ có hội tham gia nhiều vào đời sống trị quốc gia thực hành quyền lãnh đạo theo lực thân, thừa nhận xã hội cách đáng Để nhu cầu nguyện vọng phụ nữ luật hóa thành sách cụ thể trị đại phải thơng qua hệ thống tổ chức trị xã hội việc thực chức nhiệm vụ tổ chức Tác giả Phan Xn Sơn với cơng trình “Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay”, cơng trình “Đánh giá ban đầu xã hội dân Việt Nam” tác giả Đặng Ngọc Dinh, cơng trình “Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền”của tác giả Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân, “Sự tham gia hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đời sống trị xã hội” Đinh Thị Hà hay Ban gia đình đời sống với “Báo cáo kết dự án nghiên cứu quyền phụ nữ Luật nhân gia đình 1986 việc thực quyền đó” Ngồi số luận văn, luận án nhìn góc độ luật học, lịch sử… khai thác tương đối sâu vấn đề Trần Văn Bách, “Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân qua lịch sử lập hiến Việt Nam”, Nguyễn Ánh Tuyết với luận văn “Hồn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam ”, Nguyễn Thị Kim Loan, Giải phóng phụ nữ: Từ quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam thực tiễn nước ta: LA ThS, Nguyễn Thị Hằng “Đảng lãnh đạo phong trào phụ nữ hậu phương Miền Bắc nghiệp chống Mỹ cứu nước từ 1965-1975”, hay Luận văn ths Lịch sử Đảng Đặng Thị Lương, “Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ cách mạng Việt Nam”… Các cơng trình, viết tác giả đóng góp quan trọng mặt lý luận thực tiễn, giải phần lớn vấn đề bình đẳng giới, giải phóng phụ nữ vai trị phụ nữ đời sống trị xã hội…Tuy nhiên, chưa có tác giả nào, cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, tổng thể tham gia trị phụ nữ Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 1945 lại Vì tác giả mạnh dạn chọn nội dung “Sự tham gia trị phụ nữ Việt Nam từ 1945 đến nay” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ trị học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu Xây dựng khuôn khổ lí thuyết cho việc phân tích tham gia trị phụ nữ; làm cơng cụ để đánh giá thực trạng tham gia trị phụ nữ vai trò phụ nữ đời sống trị Việt Nam từ năm 1945 đến nay; sở đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao vai trò, chất lượng, hiệu tham gia trị phụ nữ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ lý thuyết, quan điểm lý luận nữ quyền tham gia phụ nữ đời sống trị giới Việt Nam đại, khái quát thành khuôn khổ lý thuyết mang tính cơng cụ cho việc phân tích tham gia trị phụ nữ - Phân tích, đánh giá thực trạng tham gia trị phụ nữ Việt Nam từ 1945 đến nay, từ quyền hiến định, pháp định đến việc thực thi thơng qua thể chế, phong trào số liệu thống kê Nêu nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt - Đề xuất, khuyến nghị số quan điểm, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, giải vấn đề đặt ra, tạo điều kiện tối đa cho tham gia trị phụ nữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các lí thuyết nữ quyền, phong trào phụ nữ giới - Sự tham gia trị phụ nữ Việt Nam lĩnh vực trị từ có Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến 4.2 Phạm vi nghiên cứu Một số lý thuyết phong trào nữ quyền giới, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật, sách Nhà nước Việt Nam; số phong trào phụ nữ Việt Nam từ năm 1945 lại Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ đời sống xã hội; lý thuyết trị đại, lý thuyết đại quyền vai trò phụ nữ tham gia trị 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp cụ thể Phương pháp logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp phân tích hệ thống trị, phân tích cấu trúc chức năng, phương pháp xã hội học thống kê… 122 - Hội cần bám sát chủ trương, nghị Đảng, luật pháp, sách nhà nước hoạt động phong trào thực tiễn Tích cực, chủ động tham mưu đề xuất với Đảng, Nhà nước chủ trương, sách liên quan đến phụ nữ - Làm tốt công tác nhân bầu cử, ứng cử, phấn đấu tăng tỉ lệ chất lượng nữ tổ chức Đảng, Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, tạo hội để kiến phụ nữ tác động trực tiếp lên nghị trình Chủ động chuẩn bị đội ngũ nữ kế cận dồi dào, đủ sức khỏe, trí tuệ, nhân cách tự tin, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu - Các tổ chức chuyên trách cần xây dựng kế hoạch cụ thể vận động nguồn tài riêng cho cơng tác tun truyền giáo dục, định hướng giới hoạt động tham phụ nữ Vận động quan tổ chức vào để ủng hộ tài cho vận động tranh cử Bên cạnh sách quốc gia bình đẳng giới Việt Nam cịn bỏ ngỏ mảng lớn, khơng phần quan trọng sách gia đình bình đẳng giới Trong việc này, địi hỏi vai trò trực tiếp Hội LHPN quan chuyên trách phụ nữ Tóm lại, chương III, Dựa sở kết nghiên cứu chương II, luận văn đề xuất quan điểm nhằm đảm bảo chất lượng tỉ lệ tham gia trị phụ nữ Việt Nam Trên sở quan điểm đó, tác giả nêu ba phương hướng với tư cách mục tiêu hành động thời gian tới là: - Quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu giải phóng phụ nữ tình hình mới, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội, tạo chuyển biến rõ rệt hiệu cơng tác bình đẳng giới giải phóng phụ nữ - Xây dựng chương trình phối hợp hành động tồn hệ thống trị cơng tác vận động phụ nữ Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề phụ nữ bình đẳng giới 123 - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng tiến phụ nữ chương trình giáo dục quốc gia Để thực quan điểm phương hướng, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm thức đẩy tham gia trị phụ nữ Việt Nam thời kỳ cách mạng Nhóm giải pháp thứ nhất, liên quan đến việc nâng cao nhận thức vai trò phụ nữ HTCT Nhóm giải pháp thứ hai, liên quan đến việc tạo lập yếu tố có tính thể chế, phối hợp hành động HTCT nhằm nâng cao vị vai trị phụ nữ gia đình ngồi xã hội, coi điểu kiện nâng cao tính tích cực phụ nữ đời sống trị Nhóm giải pháp thứ ba, khai thác nguồn lực nhằm phát huy tối đa vai trò phụ nữ tham gia trị 124 KẾT LUẬN Tham gia trị phụ nữ phần thiếu xã hội đại Tuy nhiên, xét tồn q trình phát triển, việc người phụ nữ bước ghi nhận lĩnh vực đời sống thành đấu tranh khơng ngừng nghỉ thân họ Sự tham gia trị, coi dấn thân cao đỉnh cao người phụ nữ việc khẳng định giá trị thiết lập thang giá trị dân chủ đại Sự tiến phụ nữ coi thước đo tiến xã hội Mục tiêu sâu xa, cuối trị giải phóng người, tạo điều kiện để người phát triển tồn diện Vì vậy, lý thuyết nữ quyền, phong trào nữ quyền diễn từ kỷ XIX đến phong phú đa dạng nhằm mục tiêu bênh vực quyền lợi cho phụ nữ, bước giải phóng phụ nữ lĩnh vực, đó, đấu tranh để phụ nữ tham gia trị bước phát triển cao nhất, thước đo văn minh trị “Trong lịch sử Việt Nam, người đứng lên giành độc lập cho tổ quốc phụ nữ.” Họ đánh giặc từ thời Hùng Vương - Trương Vương dựng nước đến thời đại Hồ Chí Minh chống Mỹ, cứu nước Hiếm có dân tộc mà hình ảnh người phụ nữ lại gắn liền với hình ảnh dân tộc Việt Nam, có đất nước mà từ khai thiên lập quốc đề cao bình quyền nam nữ Việt Nam Từ đội ngũ hàng chục nữ tướng thời Bà Trưng đến “đội quân tóc dài” phó tổng tư lệnh Nguyễn Thị Định chứng minh điều rằng: phụ nữ Việt Nam khơng đánh giặc mà cịn đánh giặc giỏi Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á đời, trở thành biểu tượng sức mạnh ý chí tâm “khơng có q độc lập tự do” toàn thể dân tộc Việt Nam Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tổng tuyển cử 1/6/1946 ghi nhận độc lập Việt Nam trường quốc tế, đồng thời mốc đánh dấu tham gia 125 trị phụ nữ Việt Nam vào trị đại phương diện lý luận thực tiễn Qua thực tiễn phong trào yêu nước đấu tranh giải phóng dân tộc, phụ nữ Việt Nam ngày tham gia tích cực vào đời sống trị đất nước Họ tham gia vào tổ chức, hoạt động hệ thống trị phong trào quần chúng nhân dân để thực nhiệm vụ trị giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực quán quan điểm “nam nữ bình quyền” Đảng, sau hiến pháp 1946, hiến pháp 1959, 1980 hiến pháp hành 1992 (sửa đổi bổ sung 2011) quy định rõ quyền bình đẳng nam nữ phương diện đời sống xã hội cụ thể hóa vào ngành luật hệ thống văn luật trở thành hệ thống thể chế đảm bảo việc thực thi quyền phụ nữ nói chung quyền tham gia trị nói riêng Với hành lang pháp lí, sở quan trọng đảm bảo tham gia trị phụ nữ Trong năm qua, phụ nữ Việt Nam tham gia cách tích cực, có hiệu vào trị quốc gia, khẳng định vị trí, vai trị khả trị to lớn Họ trở thành trị gia, nhà lãnh đạo, nhà ngoại giao giới biết đến Trên lĩnh vực kinh tế lẫn trị, phụ nữ Việt Nam khẳng định vị trí Cùng với phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam ngày phát triển số lượng chất lượng Tuy nhiên, so với nam giới, tỉ lệ nữ tham gia vào tổ chức hoạt động máy nhà nước giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí cịn thấp Mặc dầu, số lượng có tăng lên song nhìn chung chưa thật bền vững, số vị trí lĩnh vực quan trọng khơng có nữ tham gia tham gia q Trong ba khóa gần tỉ lệ nữ đại biểu quốc hội liên tục giảm, chức danh Quốc hội, HĐND, quan quản lí nhà nước có xu hướng giảm có tăng khơng đáng kể chưa thật bền vững Vì vậy, tiếng nói họ với tư cách người đại diện cho giới tác động lên nghị trình, chu trình hoạch định sách nhằm điều chỉnh 126 sách có lợi cho phụ nữ chưa đạt Trong thực tiễn trị Việt Nam cịn có chênh xa quyền hiến định hiệu lực thi hành Đây thực tế, q trình tham gia trị, phụ nữ Việt Nam phải đối mặt với nhiều áp lực phía gia đình, xã hội thân họ, từ định kiến xã hội đến áp lực sống đại, từ việc phải lựa chọn gia đình nghiệp, chưa nói đến tệ nạn xã hội mà phụ nữ nạn nhân mại dâm, bạo lực gia đình…là rào cản q trình tham gia trị phụ nữ Việt Nam Vì vậy, để họ tham gia nhiều hơn, tích cực hơn, hiệu vào đời sống trị Việt Nam nhằm góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia chiến lược bình đẳng giới cần có quan điểm rõ ràng, đắn, quán đề phương hướng, giải pháp cụ thể, đồng để phá bỏ rào cản, biến thách thức thành thời nhằm xây dựng xã hội Việt Nam dân chủ, bình đẳng phát triển 3, Một xã hội dân chủ tạo bình đẳng hội cho công dân tất lĩnh vực đời sống Sự bình đẳng phụ nữ nam giới tham gia trị tiêu chí trị đại Đó đạo lý, lương tâm, cốt lõi dân chủ, tự Để đảm bảo nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, đáp ứng nhu cầu bình đẳng giới giải phóng phụ nữ, tránh khập khiễng quyền hiến định quyền thực tế, quy định luật pháp dư luận xã hội Việc nâng cao tỉ lệ chất lượng tham gia trị phụ nữ điều kiện cần bước chuyển quan trọng hành trình thực nam nữ bình quyền Đây cách mạng thưc khó, địi hỏi chủ thể thực cần có lĩnh, có nhận thức, có trí tuệ có tầm nhìn sâu hơn, rộng hơn, khái qt Phải có quan điểm rõ ràng, đắn; có bước cụ thể giải pháp đồng bộ, thiết thực để khắc phục khó khăn, vướng mắc, thực thi quyền bình đẳng nam nữ, phát huy tối đa quyền dân chủ, bước thực dân chủ hóa xã hội, giải phóng nguồn nhân lực, tận dụng tối đa trí tuệ dân tộc nhằm 127 thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đáp ứng yêu cầu ngày cao xu hội nhập Quốc tế Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ, tác giả khơng có tham vọng xoay chuyển thực, theo Hồ Chí Minh cách mạng to khó Tuy nhiên, q trình nghiên cứu thực tiễn phong trào tham gia trị phụ nữ Việt Nam từ 1945 đến nay, sở thách thức gặp phải trình thực thi nguyên nhân, tác giả mạnh dạn đưa số phương hướng, giải pháp nhằm góp phần giải thực trạng Luận văn xác định: Thực bình đẳng giới giải phóng phụ nữ vừa mục tiêu trước mắt, vừa chiến lược lâu dài Đảng, nhà nước ta Giải vấn đề cần có vào hệ thống trị tồn xã hội Phải có nhìn đắn, khách quan, khoa học để xóa bỏ rào cản, giải phóng nguồn lực khỏi định kiến, ràng buộc khắt khe xã hội, xây dựng môi trường pháp lí đủ mạnh kinh tế phát triển ổn định, bền vững tạo hội cho người phụ nữ thức tỉnh mạnh, tiềm phụ nữ cống hiến cho phát triển Tuy nhiên, nghiên cứu bước đầu mang tính khái quát, sơ lược Vấn đề làm rõ hơn, sâu sắc hơn, cụ thể cơng trình nghiên cứu cao Sinh thời Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân ta anh hùng nhờ có bà mẹ Việt Nam Anh hùng Phụ nữ nước ta niềm vinh dự tự hào dân tộc ta.” Họ người mẹ, người thầy, người chiến sỹ cách mạng kiên trung hi sinh đời hiến dâng đứa thân yêu cho thời “máu hoa” dân tộc Trong đêm đen tội ác chiến tranh, người phụ nữ Việt Nam ngời lên biểu tượng mãnh liệt sống, niềm khao khát hịa bình, quật cường dân tộc anh hùng, “niềm kiêu hãnh phụ nữ châu Á” Thời kỳ đổi mới, ánh sáng Đảng họ lực lượng động biến thách thức thành thời hành động Xin trích lời Hồ Chí Minh: “Non sơng Việt Nam, phụ nữ ta, trẻ già sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp rực rỡ” [66, tr.432] 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2000), Lê Ngọc Hùng, Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ph.Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Barbara Kellerman Deborah L.Rhode (2009), Phụ nữ quyền lãnh đạo, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Trần Văn Bách (2005), Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân qua lịch sử lập hiến Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Báo Người đại biểu nhân dân, số 63 (2542) thứ ngày 4-3-2011 Báo Phụ nữ Việt Nam, 8/03/2010 Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2005), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ (2006), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 S.D Beauvoir (1996), Giới nữ, Tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc LHQ quyền người, (2008) Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 G.Bowles R D klein (chủ biên) (1996), Nghiên cứu phụ nữ, lí thuyết phương pháp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 14 Cẩm nang nghiệp vụ công tác phụ nữ thời kỳ hội nhập WTO (2007), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 16 Đặng Ngọc Dinh (2005), Đánh giá ban đầu xã hội dân Việt Nam,Viện Những vấn đề phát triển 129 17 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) (2006), Họp Mạng lưới lãnh đạo nữ lần thứ 11 (WLN), tháng 9/2006, Hà Nội 18 Nguyễn Sĩ Dũng, Ngô Đức Mạnh (chủ biên) (2003), Lương Minh Tuân, Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lí quốc tế 19 pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Lao động Việt Nam-Ban chấp hành Trung ương (1970), Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (từ 1930-1969), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 18, Nxb 21 Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 26, Nxb 22 Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 27 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 28, Nxb 24 Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn qốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn qốc lần 27 thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1961), Phụ nữ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã 28 hội, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Đức (chủ biên), Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê Khánh 29 Chi (2002), Chống bạo lực với phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người quyền công dân : Sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 GENCOMNET (2006), Các tổ chức xã hội dân hoạt động bình đẳng giới, Báo cáo, Hà Nội 130 31 Đinh Thị Hà (chủ nhiệm) (2009), Sự tham gia hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đời sống trị xã hội, Viện trị học, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 32 Vương Thị Hạnh (2007), "Phụ nữ Việt Nam việc tham gia trị", 33 Nghiên cứu gia đình giới, (3) Nguyễn Đức Hạt (chủ biên) (2007), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hằng (2005), Đảng lãnh đạo phong trào phụ nữ hậu phương Miền Bắc nghiệp chống Mỹ cứu nước từ 1965-1975 35 Nguyễn Minh Hồn (2005), Cơng xã hội tiến xã hội Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học - Viện Khoa học xã hội Việt 36 Nam, Hà Nội Trần Thị Hòe (2008), "Đảm bảo quyền tham gia trị phụ nữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố nước ta nay", Tạp chí 37 Thơng tin khoa học xã hội, (3) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung Tâm nghiên cứu quyền người (1997), Một số vấn đề quyền dân quyền trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2004), Tập giảng trị học (Hệ cao cấp lí luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 39 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nghiên cứu quyền người (2005), Luật quốc tế quyền người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Friedrich Ebert Stiftung (2008), Khoa học giới vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 41 Hội Liên hiệp phụ nữ giải phóng miền Nam Việt Nam, Báo cáo Hội LHPN giải phóng miền Nam Việt Nam Đại hội Phụ nữ Việt Nam lần thứ IV 131 42 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ban Gia đình đời sống (1988), Báo cáo kết dự án nghiên cứu quyền phụ nữ Luật hôn nhân gia đình 1986 việc thực quyền đó, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2010), Đại hội thi đua toàn quốc lần thứ hai 44 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2011), Hội nghị lần thứ BCH TW Hội LHPN Việt Nam khóa X, Báo cáo kết cơng tác tham mưu giới thiệu nhân tham gia cấp ủy nhiệm kỳ 2010-2015, Hà Nội 45 Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Tĩnh (2000), Lịch sử phong trào phụ nữ Hà 46 Tĩnh 1930-1945 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (mơ hình tổ chức hoạt động), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 47 Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên), Lê Ngọc Lân- Nguyễn Phương Thảo (2003), Gia đình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, 48 Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên) (1999), Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Vũ Như Khôi (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử vẻ vang 80 năm (1930-2010), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 50 LATIFA (2002), Phụ nữ chế độ TALIBAN, Nxb Thông tấn, Hà Nội 51 Bốc Tùng Lâm (2005), 10 người đàn bà làm chấn động giới, Nxb 52 Văn hóa thể thao, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (2006), Mười lăm gương mặt phụ nữ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Liên minh Vì giáo dục cho người (2011), Bí thành cơng phụ nữ Việt Nam thành đạt lĩnh vực giáo dục hoạt động xã hội, Hội thảo vừa tổ chức Hà Nội 54 Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Giải phóng phụ nữ: Từ quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam thực tiễn nước ta 55 Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình Dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Đặng Thị Lương (1993), Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ cách mạng Việt Nam 132 57 Tuyết Mai (biên dịch) (2006), Mười người đàn bà đứng sau quyền lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 58 Melanie Beresford (2005), Tiến tới lập ngân sách cho vấn đề giới Việt 59 Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Hữu Minh -Trần Thị Vân Anh (đồng chủ biên) (2009), Nghiên 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồ Chí Minh (1960), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1999), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Hân Miêu, Ngọc Bình, 100 người phụ nữ có ảnh hưởng lớn thời đại, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 73 Ngân hàng giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới 2000/2001 cơng đói nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Ngân hàng giới, Báo cáo phát triển giới 2006 - Công phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 75 Nghiên cứu gia đình Lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới (2006), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 76 Lê Minh Quân (2011), Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt 77 Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Minh Quân (2009), Tư tưởng trị C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân năm 2003 sửa đổi, bổ sung 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật bình đẳng giới văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 80 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Raymond, Janice G (1990), Tự tình dục công vào chủ nghĩa nữ quyền, New York 82 Phạm Hạnh Sâm (2011), "Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lí nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (828) 83 Hồng Thị Minh Sơn (2006), "Pháp luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền phụ nữ theo CEDAW", Tạp chí Luật học, (3) 84 Phan Xuân Sơn (chủ biên) (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Phan Xuân Sơn (chủ biên) (2010), Các chuyên đề giảng trị học, (Dành cho cao học chuyên Chính trị học), Nxb Chính trị 86 hành chính, Hà Nội Cao Đức Thái (2005), "Những thành tựu việc bảo đảm 87 quyền người nước ta thời kỳ đổi mới", Tạp chí Cộng sản, (5) Phạm Minh Thảo (2001), Dự báo xu phụ nữ kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 88 Vũ Thị Minh Thắng (2007), Vai trò phụ nữ đời sống trị Việt Nam (1945-1975) qua đánh giá Đảng cộng sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học xã hội, nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 89 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản biện xã hội 90 phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thập (chủ biên) (1980), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt 91 Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Lê Thi, Đỗ Thị Bình (1997), Mười năm bước tiến phụ nữ Việt Nam (1985-1995), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 92 Minh Thi (2011), Báo người đại biểu nhân dân, (63) 93 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Bùi Văn Toản (2002), Ác liệt Côn Đảo, Nxb Trẻ, Hà Nội 134 96 Trọng Tồn (2006), Tìm hiểu tổ chức quy chế hoạt động hội đồng nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 97 Trịnh Quốc Tuấn, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) (2008), Khoa học giới vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 98 Tuyên ngôn độc lập năm 1945 hiến pháp Việt Nam (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Hồn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 100 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Nguyễn Văn Út (biên soạn) (2006), tuyên ngôn tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 102 UNICEF (1994), Phân tích tình hình phụ nữ trẻ em Việt Nam, Hà Nội 103 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), 60 năm quốc hội Việt Nam gương mặt nữ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 104 Văn pháp luật phụ nữ trẻ em (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Gia đình giới (2007), Nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 17, (1) 106 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Gia đình giới (2008), Nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 18, (4) 107 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Gia đình giới (2009), Nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 19, (2) 108 Trần Quốc Vượng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 109 Website: Wikipedia 110 Website: Liên minh nghị viện Quốc tế (IPU), 7/2010 111 Website: Thông tin điện tử UNESCO, 14-10-2010 112 Website: http://www.sagepub.com/upm-data/6236 113 Website: http://www.britannica.com/EBchecked/topic/647122/womens-movement 114 Website: hoilhpn 115 Website: http://pgdbienhoa.blogspot.com/2011/09/ngay-quoc-te-xoa-muchu-892011.html 135 116 Website: http://e-info.vn/vn/index.php/cong-chung/dai-hoi-dang-XI “Phụ nữ Việt Nam tích cực tham gia xây dựng, phát triển đất nước” Tiếng Anh (dịch sang tiếng Việt) 117 Barbara Pringle, Rosemary (1995), Chủ nghĩa nữ quyền Úc, Allen Unwin 118 Barbara Pringle, Rosemary (1995), Chủ nghĩa nữ quyền Úc, Ailen Unwin 119 Brill, Alida Ed Rising Công Voice (1995), "Phụ nữ trị tồn giới", New York: Báo chí nữ quyền, p.1 120 Duggan, Lisa; Hunter, Nan D (1995), Cuộc chiến tranh Sex: bất đồng tình dục văn hóa trị, New York 121 Gerhard, Jane F (2001), Mong muốn cách mạng: - sóng nữ quyền thứ hai viết lại tư tưởng tình dục Mỹ, 1920- 1982, New York 122 Leidholdt, Dorchen; Raymond, Janice G (1990), Tự tình dục công vào chủ nghĩa nữ quyền, New York 123 Marilee Karl (1995) Phụ nữ nâng cao lực cho: Sự tham gia định, London: Zed Books, tr.149 124 Mary Wollstonecraft (1792), “Một biện minh cho quyền phụ nữ” (Avindication of the right of women) 125 UNDP (1995), Báo cáo phát triển người: Giới tính Phát triển Oxford: Oxford University Press ... tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết 10 Chương SỰ THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 THAM GIA CHÍNH TRỊ VÀ THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ 1.1.1 Tham gia trị Lịch... thể tham gia trị phụ nữ Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 1945 lại Vì tác giả mạnh dạn chọn nội dung “Sự tham gia trị phụ nữ Việt Nam từ 1945 đến nay? ?? làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ trị. .. TRẠNG THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 2.1 SỰ THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1945- 1975) Ngày 2-9 -1945, vườn hoa Ba Đình,