1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính trị học phát triển, PHÁT TRIỂN bền VỮNG ở VIỆT NAM

39 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 217 KB

Nội dung

Đề 8 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1. Các nguyên tắc cho sự phát triển bền vững tại Việt Nam: 1.1 Khái niệm: Phát triển bền vững là sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó 1.2 Những nguyên tắc cho phát triển bền vững tại Việt Nam, Chương trình Nghị sự 21 • Thứ nhất, con người là trung tâm của phát triển bền vững. Đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh là nguyên tắc quán triệt nhất quán trong mọi giai đoạn phát triển. • Thứ hai, coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn phát triển sắp tới, bảo đảm an ninh lương thực, năng lượng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh và an toàn thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa với phát triển xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên trong giới hạn cho phép về mặt sinh thái và bảo vệ môi trường lâu bền. Từng bước thực hiện nguyên tắc mọi mặt: kinh tế, xã hội và môi trường đều cùng có lợi. • Thứ ba, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường phải được coi là một yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển. Tích cực và chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu đối với môi trường do hoạt động của con người gây ra. Cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc người gây thiệt hại đối với tài nguyên và môi trường thì phải bồi hoàn. Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và có hiệu lực về công tác bảo vệ môi trường; chủ động gắn kết và có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường trong việc lập quy hoạch, kế hoạch, chưương trình và dự án phát triển kinh tếxã hội, coi yêu cầu về bảo vệ môi trường là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá phát triển bền vững. • Thứ tư, quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng một cách công bằng nhu cầu của thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tương lai. Tạo lập điều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình đẳng để phát triển, được tiếp cận tới những nguồn lực chung và được phân phối công bằng những lợi ích công cộng, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn hoá tốt đẹp cho những thế hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm những tài nguyên không thể tái tạo lại được, gìn giữ và cải thiện môi trường sống, phát triển hệ thống sản xuất sạch và thân thiện với môi trường; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi và yêu quý thiên nhiên. • Thứ năm, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững đất nước. Công nghệ hiện đại, sạch và thân thiện với môi trường cần được ưu tiên sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất, trước mắt cần được đẩy mạnh sử dụng ở những ngành và lĩnh vực sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh, có khả năng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành và lĩnh vực sản xuất khác. • Thứ sáu, phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền, các bộ, ngành và địa phương; của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân cư và mọi người dân. Phải huy động tối đa sự tham gia của mọi người có liên quan trong việc lựa chọn các quyết định về phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường ở địa phương và trên quy mô cả nước. Bảo đảm cho nhân dân có khả năng tiếp cận thông tin và nâng cao vai trò của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt của phụ nữ, thanh niên, đồng bào các dân tộc ít người trong việc đóng góp vào quá trình ra quyết định về các dự án đầu tư phát triển lớn, lâu dài của đất nước. • Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững đất nước. Phát triển các quan hệ song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và khu vực; tiếp thu có chọn lọc những tiến bộ khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển bền vững. Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu đối với môi trường do quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gây ra. • Thứ tám, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.

Tiểu luận: Chính trị học phát triển Đề PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Các nguyên tắc cho phát triển bền vững Việt Nam: 1.1 Khái niệm: Phát triển bền vững phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia 1.2 Những nguyên tắc cho phát triển bền vững Việt Nam, Chương trình Nghị 21 •Thứ nhất, người trung tâm phát triển bền vững Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh nguyên tắc quán triệt quán giai đoạn phát triển •Thứ hai, coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm giai đoạn phát triển tới, bảo đảm an ninh lương thực, lượng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa với phát triển xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Từng bước thực nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, xã hội môi trường có lợi" •Thứ ba, bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường phải coi yếu tố khơng thể tách rời q trình phát triển Tích cực chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tác động xấu môi trường hoạt động Tiểu luận: Chính trị học phát triển người gây Cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc "người gây thiệt hại tài nguyên môi trường phải bồi hồn" Xây dựng hệ thống pháp luật đồng có hiệu lực cơng tác bảo vệ mơi trường; chủ động gắn kết có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường việc lập quy hoạch, kế hoạch, chưương trình dự án phát triển kinh tế-xã hội, coi yêu cầu bảo vệ môi trường tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển bền vững •Thứ tư, trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai Tạo lập điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận tới nguồn lực chung phân phối cơng lợi ích cơng cộng, tạo tảng vật chất, tri thức văn hoá tốt đẹp cho hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm tài nguyên tái tạo lại được, gìn giữ cải thiện mơi trường sống, phát triển hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi yêu quý thiên nhiên •Thứ năm, khoa học công nghệ tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nước Công nghệ đại, thân thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất, trước mắt cần đẩy mạnh sử dụng ngành lĩnh vực sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh, có khả thúc đẩy phát triển nhiều ngành lĩnh vực sản xuất khác •Thứ sáu, phát triển bền vững nghiệp tồn Đảng, cấp quyền, bộ, ngành địa phương; quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân Phải huy động tối Tiểu luận: Chính trị học phát triển đa tham gia người có liên quan việc lựa chọn định phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa phương quy mô nước Bảo đảm cho nhân dân có khả tiếp cận thơng tin nâng cao vai trị tầng lớp nhân dân, đặc biệt phụ nữ, niên, đồng bào dân tộc người việc đóng góp vào q trình định dự án đầu tư phát triển lớn, lâu dài đất nước •Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững đất nước Phát triển quan hệ song phương đa phương, thực cam kết quốc tế khu vực; tiếp thu có chọn lọc tiến khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển bền vững Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu mơi trường q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế gây •Thứ tám, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội Phân tích chứng minh nguyên tắc thứ hai cho phát triển bền vững Việt Nam 2.1 Coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm giai đoạn phát triển tới: Tháng 12 năm 2006 Việt Nam gia nhập tổ chức giới WTO- tổ chức thương mại giới Hội nhập quốc tế, Việt Nam đứng trước hàng ngàn hội thách thức Nhưng để đón nhận hội giải thách thức tất yếu lịch sử kinh tế Việt Nam phải đổi Nhưng đổi phải đổi nào?Trong hoàn cảnh đổi đất nước Tiểu luận: Chính trị học phát triển vấn đề quan trọng đươc đặt nhiệm vụ cấp bách toàn Đảng, toàn dân Từ năm 1986, lãnh đạo Đảng, nước ta tiến hành đổi kinh tế Từ năm 1986 trở trước kinh tế nước ta kinh tế sản xuất nhỏ mang tính chất tự cung, tự cấp vận hành theo chế tập trung quan liêu bao cấp với sai lầm nhận thức mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa làm cho kinh tế nước ta lâm vào tình trạng lạc hậu, khủng hoảng kéo dài, đời sống nhân dân bấp bênh khổ cực thiếu thốn Chính vậy, Đảng ta tìm đường đắn để đổi đất nước dựa sở quan điểm triết học đổi phải toàn diện đổi kinh tế trọng tâm Để thực tốt mục tiêu tổng quát tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2014, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều văn đạo điều hành, trọng tâm Nghị số 01/NQ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2014 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 Ngay từ đầu năm, Đảng, Nhà nước, Quốc hội Chính phủ tập trung đạo liệt ngành, cấp địa phương triển khai thực đồng bộ, hiệu nhiệm vụ giải pháp nhằm sớm khắc phục hạn chế, vượt qua thách thức để ổn định vĩ mô, tạo tăng trưởng bền vững, bảo đảm đời sống dân cư Ví dụ như: Trong hai ngày 27 28-8, Trụ sở Chính phủ, chủ trì Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 8/2014, thảo luận giải pháp nhằm đạt kết cao nhiệm vụ, mục tiêu đề cho năm 2014, tạo tiền đề, tảng cho phát triển tăng trưởng cao năm 2015 năm Theo thành viên Chính phủ, Tiểu luận: Chính trị học phát triển sở kết đạt năm 2014, đặc biệt tăng trưởng GDP dự kiến đạt 5,8%, việc đề xuất tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6-6,2% cho năm 2015 hợp lý Các thành viên Chính phủ nhấn mạnh để đạt số tăng trưởng này, nhiệm vụ, giải pháp đề cần quan tâm đến tăng tổng cầu kinh tế; tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước; nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Các thành viên Chính phủ đề xuất, xây kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2015, cần đặc biệt quan tâm đến định hướng, giải pháp thúc đẩy tái cấu kinh tế với trọng tâm tái cấu đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng, nông nghiệp; giải pháp thúc đẩy đầu tư, sản xuất sản phẩm cơng nghiệp có lợi so sánh; phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo; xây dựng nông nghiệp có ứng dụng mạnh khoa học-kỹ thuật, tạo giá trị gia tăng cao, phát triển theo hướng bền vững; thúc đẩy cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh; giải pháp thu hút đầu tư, đặc biệt thu hút đầu tư nước ngoài… 2.2 Bảo đảm an ninh lượng để phát triển bền vững Vào năm 2013 mức tiêu thụ lượng Việt Nam khoảng 57 triệu dầu quy đổi dự báo tiếp tục gia tăng mức cao vào khoảng 7%/năm giai đoạn 2010-2020, xấp xỉ 5% giai đoạn 2020-2030 Do vậy, để bảo đảm an ninh lượng quốc gia, phát triển nguồn điện theo hướng lượng thủy điện hướng Việt Nam Việt Nam có 75 cơng trình thủy điện lớn khoảng 470 cơng trình thủy điện vừa nhỏ có cơng suất từ 1.000-3.000 MW Nước ta có 2.360 sơng Tiểu luận: Chính trị học phát triển điều kiện thuận lợi để phát triển thủy điện, góp phần bảo đảm an ninh lượng quốc gia 2.3 Bảo đảm an ninh lương thực ,vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân; Mặc dù nước xuất gạo, an ninh lương thực coi mục tiêu hàng đầu Việt Nam Chính phủ Việt nam ban hành nghị An Ninh Lương Thực Quốc Gia vào ngày 23-12-2009 Nghị khẳng định: “Đến năm 2020, bảo vệ đất lúa 3,8 triệu héc ta để có sản lượng 41-43 triệu tấn, tăng diện tích trồng ngơ lên 1,3 triệu héc ta, sản lượng 7,5 triệu tấn; diện tích ăn 1,2 triệu héc ta, sản lượng 12 triệu tấn; rau loại 1,2 triệu héc ta, sản lượng 20 triệu tấn; sản lượng thịt triệu tấn, sữa tươi triệu tấn, trứng gia cầm 14 tỉ quả, 2,4 triệu thủy sản khai thác triệu thủy sản nuôi trồng” 2.4 Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Điều nguyên tắc bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường 55/2014/QH13 nêu rõ : Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu Tiểu luận: Chính trị học phát triển Việt Nam cần làm để phát triển bền vững: 3.1 Chuyển hướng tư hoạch định sách Đây giải pháp toàn diện để phát triển bền vững Về kinh tế, phát triển bền vững Nghị Đảng khẳng định chuyển hướng đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế Song với bệnh thành tích tăng trưởng ăn sâu thập kỷ qua việc chuyển hướng chắn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt quan thực thi sách cấp sở Muốn vậy, từ cấp hoạch định sách trung ương cần tâm Tiểu luận: Chính trị học phát triển cao với giải pháp liệt quán triệt tư tất quan xây dựng thực thi sách trung ương địa phương Hoàn thiện thể chế làm sở cho phát triển kinh tế thị trường cần khởi động lại với sách giải phóng nguồn lực nước, đặc biệt khu vực tư nhân với nguồn nội lực to lớn huy động tối đa nguồn lực từ bên Việt Nam với địa thuận lợi khu vực để phát triển giao thương du lịch với bãi biển dài hàng ngàn mét có đủ 3S (sun - sea - sand) chưa có sách chiến lược đầu tư để phát triển lợi thế, mang lại hiệu kinh tế cao, cạnh tranh với kinh tế khu vực Cần thay đổi tư phát triển 63 kinh tế địa phương với cấu kinh tế tương tự nhau, khu kinh tế, khu công nghịêp mở khắp nơi hiệu thấp Bên cạnh đó, cần ban hành số sách “nói khơng” với dự án đầu tư khơng mang lại nhiều hiệu gây tác động bất lợi, kể mặt xã hội khoản lợi nhuận kinh tế trước mắt Năm 2010, Quốc hội “nói khơng” với dự án đường sắt cao tốc Đến cần tiếp tục nghiên cứu, phân tích lợi - hại để đưa sách kịp thời với thủy điện, điện hạt nhân, khai thác tài nguyên (bauxite, than…), bất động sản, tiền tệ, dịch vụ tài chính, ngân hàng Thời gian qua, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh chủ yếu dựa vào nguồn lực từ bên ngồi sách “bong bóng” Nếu khơng có can đảm “xì hơi” dần bong bóng chắn gây hậu mang đến phát triển bền vững 3.2 Gắn phát triển kinh tế với xã hội, môi trường Muốn phát triển bền vững, khơng có sách kinh tế định mà cần gắn với sách kinh tế với an sinh xã hội, phát triển nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Nút thắt nguồn nhân lực nhà hoạch Tiểu luận: Chính trị học phát triển định sách nhìn thấy song đến chưa có chiến lược thực thi để tháo gỡ Suốt hàng thập kỷ qua giáo dục phát triển với tốc độ “bong bóng”, tỷ lệ có đại học thuộc loại cao giới chất lượng nguồn nhân lực khơng thị trường công nhận Nguồn nhân lực giá rẻ chứng tỏ chất lượng lao động thấp, thu hút đầu tư vào ngành sử dụng lao động giản đơn, hiệu thấp, sử dụng cơng nghệ cao Thành giáo dục tương lai kinh tế, song với chất lượng giáo dục thấp kinh tế khơng thể cất cánh Nền kinh tế phát triển có bền vững hay khơng phụ thuộc vào yếu tố xã hội môi trường Sự phát triển kinh tế sở nhu cầu mối quan hệ xã hội, đồng thời thúc đẩy lực lượng xã hội phát triển Việc hài hịa lợi ích kinh tế xây dựng mối quan hệ xã hội khó khơng thể tách rời Nếu hoạch định sách kinh tế thiếu gắn kết với sách an sinh xã hội chắn khơng thể trì tăng trưởng mà gây tác động bất lợi cho phát triển ổn định Thời gian qua, có nhiều sách ban hành để kích thích phát triển kinh tế thiếu sách thúc đẩy lĩnh vực xã hội y tế, giáo dục, môi trường… phát triển theo hướng tạo tảng cho kinh tế phát triển phát triển tương tự ngành kinh tế Nhiều mối quan hệ xã hội nảy sinh với tốc độ phát triển chưa có sách, thể chế đầy đủ để định hướng phát triển sách hội, báo chí, lao động… Gần đây, biến đổi khí hậu trở thành mối quan tâm nhà hoạch định sách Tuy nhiên, nhận thức chưa thể nhiều thực tế, tượng phá hoại môi trường sống diễn khắp nơi, tất lĩnh vực đời sống Việt Nam thiếu kế hoạch hành động cụ thể khả thi để bảo vệ mơi trường mang lại lợi Tiểu luận: Chính trị học phát triển ích kinh tế Nếu sách ban hành tính tốn đến lợi ích mơi trường lợi ích kinh tế thu nhiều bảo đảm tính bền vững 3.3 Cải tổ máy thực thi sách Để thực sách hoạch định cần cải tổ máy thực thi sách tất lĩnh vực theo hướng Nhà nước phục vụ dân, đáp ứng nhu cầu thị trường, sống Đây giải pháp cuối thiết thực gian nan để đưa sách vào sống Đặc biệt cải cách thể chế hệ thống tư pháp để pháp luật thực thi cách công khai, minh bạch bình đẳng, để người dân hưởng quyền cách đáng, phát huy khả đóng góp cho phát triển xã hội Việc hoạch định sách cần nhắm tới mục đích cuối phát triển bền vững với chiến lược 30, 50 năm khơng mục tiêu 5, 10 năm tới, khơng kiên trì xây dựng thực thi bước từ hơm khơng thể có tương lai tươi sáng đất nước Ngoài ba nhiệm vụ quan trọng cần phải cần phải: Trọng dụng nhân tài Kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu khoa học cho thấy, quốc gia phát triển nhanh bền vững có chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sách sử dụng nhân tài Việt Nam muốn tăng trưởng nhanh phát triển bền vững cần phải có sách đắn để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trọng dụng nhân tài có hiệu Một thực tế đáng suy ngẫm nguồn nhân lực nước ta nhiều năm qua không đáp ứng yêu cầu ngành kinh tế kỹ thuật mới, 10 Tiểu luận: Chính trị học phát triển 1-NhiƯm vơ cđa hệ thống điều chỉnh kinh tế Nhà nớc nớc t phát triển: Điều chỉnh vận động trình tái sản xuất t chủ nghĩa Nhà nớc phải sử dụng nguồn lực hoạt động nh ngân khố tài nguyên thông qua hệ thống tín dụng, ngân hàng, tài Điều tiết việc Nhà nớc áp đặt quy chế nhằm hớng dẫn, hạn chế, thay đổi hành vi kinh tế chủ thể sản xuất kinh doanh phù hợp với hoạt động chung vận động tổng thể kinh tế theo mục tiêu Nhà nớc đà vạch Từ sau chiến tranh giới thứ II (1950-1971) Nhà nớc t đại không ngời thúc đẩy điều tiết vận động kinh tế mà chủ sở hữu lớn, tính hình thức sở hữu Nhà nớc đa vào hoạt động sở hữu Nhà nớc nớc t phát triển chiếm khoảng 15 đến 34% tổng số vốn đầu t sản xuất kinh doanh sản xuất việc quản lí Nhà nớc khu vực công cụ đợc Nhà nớc vận dụng để điều tiết kinh tế Qua phân tích nhiệm vụ điều chỉnh kinh tế Nhà nớc ta thấy, kết cấu hệ thống điều chỉnh kinh tế Nhà nớc t đặc quyền đại hệ thống điều tiết, thiết chế tổ chức thuộc máy Nhà nớc với hệ thống công cụ giải pháp kinh tế đợc thể chế hoá thành sách kinh tế Nhµ níc 25 Tiểu luận: Chính trị học phát triển 2- Bộ máy điều chỉnh kinh tế Nhà nớc nớc t phát triển: Hoạt động điều chỉnh Nhà nớc thông qua hệ thống tổ chức Nhà nớc tổ chức đợc chia làm hai loại Một là, quan hành pháp Chính phủ: làm chức hành điều chỉnh kinh tế tầm tổng thể Hai là, quan điều tiết kinh tế luật định: chúng chuyên kiểm tra, uốn nắn, Để hiểu rõ hình thức tổ chức, chức mối quan hệ xem kh¸i qu¸t tõng nhãm thùc tiƠn ë số nớc t Các quan quản lý kinh tÕ trun thèng cđa ChÝnh phđ: Tham gia vµo hoạt động điều chỉnh kinh tế máy Nhà nớc dới quyền đạo tổng thống thủ tớng trởng hệ thống tổ chức họ Các nhân viên làm việc công chức chuyên nghiệp quan chức cấp dới đợc lựa chọn có chức nghiƯp vơ cao HƯ thèng c¸c bé kÕt cÊu Nhà nớc đợc tổ chức theo chức ngành thực tÕ nh Bé n«ng nghiƯp, Bé c«ng nghiƯp, bé phận điều chỉnh kinh tế thuộc phạm vi đảm trách Đối với khu vực sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu Nhà nớc dới đảm nhiệm chức điều hành sản xuất Để đảm bảo có cấu tổ chức thích hợp có 26 Tiu lun: Chớnh tr hc phỏt trin hiệu quả, Nhà nớc t tổ chức máy điều tiết kinh tế theo luật định Các quan điều tiết kinh tế theo luật định: Là hệ thống tổ chức hành pháp mang nặng tính giám sát, kiểm soát, chủ thể sản xuất kinh doanh, quan đợc quốc hội trao quyền lực định dựa vào đạo luật quan chịu hớng dẫn Chính phủ thông qua trởng Nhờ quản lí Quốc hội Chính phủ nên hoạt động quan có tính tự chủ lớn quan hành pháp chung soạn thảo văn quy chế để bổ sung uốn nắn quy chế hành, tra, kiểm tra hoạt động kinh tế sai lệch chủ thể sản xuất kinh doanh hỗ trợ chúng hoạt động sản xuất, luật định lập quan điều tiết để hỗ trợ Chính phủ khâu then chốt nh vạch kế hoạch, quan đợc thành lập với nhiệm kỳ ngắn Những định đòi hỏi phải phê duyệt thông qua Chính phủ Mô hình kết cấu máy điều chỉnh kinh tế Nhà nớc Mỹ Nhật: Tại Mỹ số nhân viên máy hành pháp liên bang từ 2,9 triệu ngời 1959 tăng lên 2,7 triệu ngời năm 1979, địa phơng tăng từ 6,1-12,9 triệu Nhật tơng tự Theo thống kê 1-7/1970 số nhân viên làm việc bộ: Tài chính, thơng mại quốc tế, công 27 Tiu lun: Chớnh tr hc phỏt trin nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, giao thông vận tải cục lập kế hoạch kinh tế 255.261 ngời Số ngời đợc phân chia hoạt động theo nguyên tắc đà trình bày 3-Hệ thống phơng tiện công cụ điều chỉnh kinh tế Nhà nớc nớc t phát triển: a Khu vực sản xuất thuộc sở hữu Nhà n ớc: đối tợng điều chỉnh kinh tế có vai trò thúc đẩy vận động kinh tế mục đích trì phơng thức sản xuất t chủ nghĩa, Nhà nớc thu hẹp mở rộng khu vực sản xuất để nâng đỡ hỗ trợ kinh doanh t nhân b Tài Nhà nớc: phơng tiện nằm tay Nhà nớc 30-40% thu nhập quốc dân nắm tay nên điều chỉnh kinh tế thông qua chức tạo nguồn thu cho ngân sách, phân phối lại thu nhập quốc dân thông qua thuế tài trợ Nhà nớc, Nhà nớc t phát triển đà đảo ngợc nguyên tắc: chi vợt thu, chi không phụ thuộc vào thu mà phụ thuộc vào yêu cầu điều chỉnh kinh tế xà hội, điều cho thấy Nhà nớc t sử dụng tài không đơn lẻ mà kết hợp công kh¸c nh tiỊn tƯ - tÝn dơng, l·i st, c TiỊn tƯ tÝn dơng: tiỊn tƯ tÝn dơng hệ thống ngân hàng hệ thần kinh kinh tế: ta biết trình vận động phát triển kinh tế có mối quan hệ tơng hỗ với vận động kinh tế theo định hớng 28 Tiu lun: Chớnh tr hc phỏt trin mình, Nhà nớc chủ động điều chỉnh khối lợng tiền lu động thông qua công cụ phát hành thay đổi tỷ suất d Các công cụ hành pháp: Nhà nớc văn hành để tổ chức hớng dẫn thi hành đạo luật kinh tế nh: luật đầu t, cần thiết Nhà nớc sắc lệnh đình sản xuất hay lu thông số mặt hàng Đặc trng hệ thống công cụ áp đặt, cỡng buộc chủ thể kinh tế phải thi hành e Các công cụ kỹ thuật: hệ thống công cụ máy móc thu thập thông tin kinh tế, phân tích tình huống, xử lí thông tin truyền tin kinh tế Nhờ hệ thống công cụ mà hiệu lực Nhà nớc đợc nâng cao Toàn công cụ điều chỉnh kinh tế Nhà nớc đà tạo thành kết cấu hữu hệ thống điều chỉnh kinh tế Song máy công cụ điều chỉnh kinh tế phản ánh mặt thiết chÕ tỉ chøc hƯ thèng ®iỊu chØnh kinh tÕ Để hoàn thiện hệ thống cần nghiên cứu dới hình thái thể chế hoá thành ®êng lèi, chÝnh s¸ch 4-HƯ thèng chÝnh s¸ch kinh tÕ Nhà nớc t đại: Chính sách kinh tế hình thức thể chế hoá công cụ kinh tế theo mục tiêu kinh tế, trị xà hội định Nhà nớc, sách tiền tƯ cđa Nhµ níc lµ viƯc Nhµ níc vËn dơng tổng hợp công cụ kinh tế nh lÃi suất, 29 Tiu lun: Chớnh tr hc phỏt trin phát hành thuế công cụ hành nh văn hớng dẫn, sắc lệnh thi hành, Nhiệm vụ điều chỉnh kinh tế Nhà nớc t sản tác động vào vận động toàn kinh tế vào trình tái sản xuất xà hội Do sách kinh tế mà sử dụng hệ thống bao gồm sách đợc vận dụng tất lĩnh vực cụ thể II Điều chỉnh, thích nghi chủ nghĩa tư đại phát triển Trước xu hịa bình, hợp tác phát triển, chủ nghĩa đế quốc "hưởng ứng" hịa bình, ký kết "hợp tác", mục đích cuối chúng để tiếp tục tồn tại, phát triển thống trị giới Mối quan tâm sống chúng nằm lợi ích chủ nghĩa tư độc quyền Chúng muốn tiếp tục sống với tư cách giai cấp thống trị bóc lột Chỉ có điều, tình ngày khác trước nên chúng chọn hình thức, biện pháp thơn tính, nơ dịch cho phù hợp Trong thời đại ngày nay, chiến tranh kế tục trị đường bạo lực; xu hướng phát triển chủ nghĩa đế quốc xu hướng bạo lực sức mạnh quân chỗ dựa để đạt tới vị trí siêu cường giới Việc răn đe, gây sức ép quân tính chất phiêu lưu quân giải vấn đề khu vực chủ nghĩa đế quốc tiếp tục tăng lên Đó chất chúng tình hình mà người cách mạng phải thấy rõ để không lơ cảnh giác mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, phải thấy rằng, âm mưu chủ nghĩa đế quốc xuất phát từ chất chúng, âm mưu có thực hay khơng, điều khơng phụ thuộc vào chúng mà phụ thuộc vào đường lối, 30 Tiểu luận: Chính trị học phát triển sách lược Đảng ta, đối phó nhân dân ta phong trào đấu tranh loài người tiến Chúng ta tin tưởng rằng, với đường lối, sách lược đắn Đảng nỗ lực phấn đấu tồn dân, định đối phó có hiệu với âm mưu, thủ đoạn lực thù địch Trong chục năm qua, Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải đối phó với âm mưu "diễn biến hịa bình" lực thù địch Cái cốt lõi "diễn biến hịa bình" tạo lực lượng chỗ để tiến hành thay đổi chế độ Để làm điều đó, chúng tìm cách thay đổi ý thức xã hội quần chúng nhân dân, trước hết ý thức trị Chúng tiến cơng vào tảng tư tưởng Đảng ta chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh xuyên tạc đường cách mạng xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Các phương tiện thông tin đại chúng sách báo, đài phát thanh, đài truyền hình, mạng In-tơ-nét chúng sử dụng cách tối đa vào tiến cơng xun tạc Đồng thời, chúng sử dụng vấn đề "tự do", "dân chủ", "nhân quyền" tơn giáo, dân tộc để kích động ly khai chế độ mà xây dựng Chúng vu cáo "Cộng sản cấm đạo" tìm cách phát triển tơn giáo vùng dân tộc người, làm hậu thuẫn cho phần tử xấu tôn giáo tập hợp lực lượng để chống lại Đảng Nhà nước ta Chúng phái số phần tử Việt kiều trở vùng dân tộc người lơi kéo đồng bào chạy nước ngồi để gây tình hình bất ổn định trị Luận điểm "Nhà nước Đề-ga" chúng tung âm mưu nguy hiểm Bên cạnh đó, chúng lợi dụng sách mở cửa, giao lưu văn hóa để gieo rắc quan điểm, giá trị phương Tây, phát triển văn hóa xa rời chuẩn mực thẩm mỹ, lối sống, đạo đức truyền thống, hồi phục đồi 31 Tiểu luận: Chính trị học phát triển phong, hủ tục, mê tín dị đoan, làm băng hoại sắc văn hóa dân tộc Chúng ca ngợi giá trị "tự do, "dân chủ" tư sản, đề cao chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân cực đoan chạy theo đồng tiền giá, lối sống sa đọa, ăn chơi hưởng lạc, hoàn toàn xa lạ với đạo đức người xã hội chủ nghĩa Chúng tìm cách tha hóa hệ trẻ văn hóa Mỹ văn hóa phương Tây, tạo hệ gốc, phủ nhận giá trị truyền thống dân tộc để phục vụ cho mưu đồ chúng Ngồi ra, lực thù địch cịn sử dụng sức mạnh kinh tế tiền vốn, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý thị trường để phục vụ cho mưu đồ "diễn biến hịa bình" Trong số nhà tư nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh nước ta, hầu hết lợi nhuận, có kẻ ngồi lợi nhuận cịn có mưu đồ xóa bỏ đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Kẻ thù chủ nghĩa xã hội triệt để âm mưu chống phá chủ nghĩa xã hội Nhìn lại năm tháng vừa qua, thấy, sau chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ, chúng sử dụng cách mạng "màu sắc" để lơi kéo nước Đơng Âu vào vịng tay chúng tìm cách làm tan rã khối SNG Thực tiễn nói cho thấy, ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi phải kiên chống lại âm mưu "diễn biến hịa bình", chống lại mưu đồ xóa bỏ đường cách mạng xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Đồng thời, phải biết ngăn ngừa sẵn sàng đánh bại chiến tranh mà lực thù địch gây Đảng nhân dân ta yêu chuộng hịa bình tâm đấu tranh cho hịa bình bền vững để xây dựng đất nước, hịa bình hay chiến 32 Tiểu luận: Chính trị học phát triển tranh, điều khơng phụ thuộc vào ý muốn Đảng nhân dân ta mà phụ thuộc vào âm mưu lực thù địch Nhìn lại giới thập kỷ qua, thấy lên kiện sau: Chiến tranh Gờ-rê-na-đa (năm 1983), sử dụng không quân oanh tạc Li-bi (năm 1986), chiến tranh xâm lược Pa-na-ma (năm 1989), chiến tranh chống I-rắc vùng Vịnh (năm 1991), chiến tranh áp-ga-ni-xtan chiến tranh xâm lược I-rắc Các kiện chứng minh chất xâm lược, thơn tính chủ nghĩa đế quốc đại Nói cách khác, thời đại ngày nay, chất chủ nghĩa đế quốc không thay đổi mà có thích nghi chúng trước biến đổi tình hình Trước xu hịa bình, hợp tác phát triển, chủ nghĩa đế quốc "hưởng ứng" hịa bình, ký kết "hợp tác", mục đích cuối chúng để tiếp tục tồn tại, phát triển thống trị giới Mối quan tâm sống cịn chúng nằm lợi ích chủ nghĩa tư độc quyền Chúng muốn tiếp tục sống với tư cách giai cấp thống trị bóc lột Chỉ có điều, tình ngày khác trước nên chúng chọn hình thức, biện pháp thơn tính, nơ dịch cho phù hợp Trong thời đại ngày nay, chiến tranh kế tục trị đường bạo lực; xu hướng phát triển chủ nghĩa đế quốc xu hướng bạo lực sức mạnh quân chỗ dựa để đạt tới vị trí siêu cường giới Việc răn đe, gây sức ép quân tính chất phiêu lưu quân giải vấn đề khu vực chủ nghĩa đế quốc tiếp tục tăng lên Đó chất chúng tình hình mà người cách mạng phải thấy rõ để không lơ cảnh giác mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, phải thấy rằng, âm mưu chủ nghĩa đế quốc xuất 33 Tiểu luận: Chính trị học phát triển phát từ chất chúng, âm mưu có thực hay khơng, điều khơng phụ thuộc vào chúng mà phụ thuộc vào đường lối, sách lược Đảng ta, đối phó nhân dân ta phong trào đấu tranh loài người tiến Chúng ta tin tưởng rằng, với đường lối, sách lược đắn Đảng nỗ lực phấn đấu toàn dân, định đối phó có hiệu với âm mưu, thủ đoạn lực thù địch Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ phát triển vũ bão dẫn đến tồn cầu hóa kinh tế giới đưa lại xu hịa bình, hợp tác, phát triển Ngày nay, khơng nước đứng ngồi xu lại nhanh chóng xây dựng kinh tế vững mạnh Nhận rõ điều đó, công đổi mới, Đảng ta đề chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực giới, nhằm tranh thủ vốn, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, thị trường để phát triển lực lượng sản xuất sản xuất xã hội, phục vụ đời sống nhân dân công xây dựng đất nước Chủ trương đắn đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi tồn diện làm cho vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Đặc biệt, vừa qua nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Cùng với kiện này, Chính phủ Mỹ thơng qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam Việc gia nhập WTO đưa lại cho nước ta nhiều hội lớn: - Tham gia vào trình phân cơng lao động quốc tế để hình thành hệ thống sản xuất, kinh doanh phù hợp với phát triển sản xuất, kinh doanh thời đại - thời đại kinh tế tri thức 34 Tiểu luận: Chính trị học phát triển - Có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thị trường giới, thu hút đầu tư, tiếp thu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý nước tư phát triển, nhằm phát triển lực lượng sản xuất sản xuất xã hội - Đối diện với cạnh tranh liệt điều thúc đẩy doanh nghiệp nước ta đổi mới, động để tồn tại, phát triển thúc đẩy người lao động phấn đấu nâng cao kỹ lao động để đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động - Cho phép nước ta cải thiện vị trí tham gia vào việc xác định quy chế thương mại tồn cầu có điều kiện để đấu tranh bảo vệ lợi ích việc giải tranh chấp thương mại, tránh phân biệt đối xử - Chúng ta phải cải cách hệ thống ngoại thương để bảo đảm tính thống nhất, minh bạch sách thương mại; bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật cho phù hợp với luật pháp quốc tế điều cam kết với WTO Những việc làm có tác động tích cực đến q trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tuy nhiên, cần nhận thức sâu sắc rằng, hội điều kiện, khả năng, không tự động trở thành thực Việc có tận dụng biến chúng thành thực hay khơng, hồn tồn phụ thuộc vào lãnh đạo Đảng, tổ chức thực Nhà nước phấn đấu tồn dân ta Gia nhập WTO, khơng có hội mà cịn có thách thức, là: 35 Tiểu luận: Chính trị học phát triển 1- Nền kinh tế nước ta kinh tế phát triển Đất nước bước đầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; 95% doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ, sức cạnh tranh yếu; hệ thống thị trường chưa thật hồn chỉnh, có cịn sơ khai; chất lượng nguồn nhân lực chưa cao; hệ thống thể chế kinh tế luật pháp chưa hoàn thiện Nếu không phấn đấu liệt để cải thiện mặt dễ dàng thua đối tác "sân" nhà, doanh nghiệp nước tư phát triển có sức cạnh tranh cao, cịn doanh nghiệp nước ta sức cạnh tranh đó, bị phá sản - Đến nay, WTO có 150 thành viên có nhiều nước đàm phán gia nhập thời gian tới Đây "sân chơi" tồn cầu, kiểm sốt 85% thương mại hàng hóa, 90% thương mại dịch vụ tồn cầu kiểm sốt tồn hoạt động kinh tế thương mại đầu tư giới Cơ chế hoạt động WTO dựa tảng lý thuyết "tự mới" - lý thuyết tư sản đại coi thị trường kinh tế tư nhân tất Các thành viên WTO chủ yếu nước tư phát triển, có số nước phát triển, lại có nước có đường phát triển không giống nước thành viên khác, Trung Quốc, Việt Nam Vì vậy, WTO có ngun tắc "bình đẳng tự thương mại" thực tế, nước tư phát triển luôn tính tốn đến lợi ích họ, đồng thời tìm cách chi phối nước nhỏ yếu nước có đường phát triển khác; chẳng hạn sử dụng hàng rào thuế quan, hàng rào kỹ thuật, hàng rào môi trường để ngăn cản việc chuyển dịch hàng hóa từ nước đến "sân chơi" thương mại chung 36 Tiểu luận: Chính trị học phát triển - Gia nhập WTO, mặt, phải đối diện với hàng hóa nhập trợ giá nước phát triển; mặt khác, phần trợ cấp, trợ giá cho hàng hóa phải thu hẹp cắt hẳn Để việc hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO mang lại hiệu cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cần nhận thức sâu sắc giải tốt số vấn đề sau: Một là, xem xét thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, không xem xét khía cạnh kinh tế mà cịn xem xét khía cạnh trị, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phịng Vì thế, tất lĩnh vực đó, phải có mục tiêu, lộ trình tận dụng thời đối phó với thách thức, đồng thời kết hợp chặt chẽ mục tiêu, lộ trình với chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hai là, mục tiêu cách mạng nước ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, việc thực chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế giới, gia nhập WTO phương tiện để đến mục tiêu Cái thiếu kinh tế nước ta thiếu lực lượng sản xuất phát triển Nhận thấy quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thiết lập lực lượng sản xuất thấp nên Đảng ta đề chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO để phát triển lực lượng sản xuất sở đó, bước xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Ba là, trình hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, phải sức phát huy nội lực, sở nội lực phát huy, 37 Tiểu luận: Chính trị học phát triển thu hút mạnh đầu tư nước ngồi có điều kiện để kết hợp nội lực với ngoại lực công xây dựng đất nước Bốn là, trình hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, phải nỗ lực vượt bậc để tranh thủ tối đa ngoại lực, phải giữ vững độc lập, tự chủ, đồng thời giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa công xây dựng đất nước, vấn đề chiến lược cách mạng Việt Nam Năm là, thực chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác, liên minh với nước, hội nhập mà không hịa nhập, hợp tác chân thành khơng từ bỏ đấu tranh chống lại âm mưu đen tối lực thù địch, có đấu tranh thực mục tiêu hợp tác Kết luận Hệ thống điều chỉnh có tính phức tạp, tinh vi hoạt động nhanh nhạy Trọng tâm chế Nhà nớc t hoàn thiện cách dung nạp nhân tố tích cực chế thị trờng mang lại hiệu cao thực tiễn Tuy nhiên dù máy hoạt động có tinh sảo đến việc điều chỉnh kinh tế Nhà nớc phù hợp với phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất trình quốc tế hoá đời sống kinh tế Nó xoá bỏ đợc mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa t Sự điều chỉnh bị hạn chế mâu thuẫn thuộc chất chủ nghĩa t b¶n 38 Tiểu luận: Chính trị học phát triển Sự can thiệp Nhà nớc vào trình tái sản xuất xà hội nớc t sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II lµ mét u tè định tăng trởng kinh tế với tích luỹ tập chung t Mạng lới phân công lao động quốc tế chúng cha rộng mạnh đến mức vợt khỏi điều tiết Nhà nớc quốc gia Nhng tăng cờng vai trò điều tiết Nhà nớc đà thúc đẩy nhanh khuynh híng qc tÕ ho¸ kinh tÕ Nh vËy sau chiến tranh giới thứ II Nhà nớc t chủ nghĩa có sách điều chỉnh kinh tế phong phú điều chỉnh giúp cho chủ nghĩa t phát triển nhanh mạnh lực lợng sản xuất, ổn định tơng đối tình hình trị Phát triển nhanh ổn định kinh tế ¦u ®iĨm chđ u cđa hƯ thèng ®iỊu chØnh kinh tế Nhà nớc t chỗ, cho phÐp quan hƯ s¶n xt t b¶n chđ nghÜa mức độ định đà thích ứng đợc với phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất iều chỉnh kinh tế Nhà nớc t đại vấn đề lý luận thực tiễn vô phong phú phức tạp có nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu kỹ 39 ... Tiểu luận: Chính trị học phát triển Việt Nam cần làm để phát triển bền vững: 3.1 Chuyển hướng tư hoạch định sách Đây giải pháp toàn diện để phát triển bền vững Về kinh tế, phát triển bền vững Nghị... cứu khoa học cho thấy, quốc gia phát triển nhanh bền vững có chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sách sử dụng nhân tài Việt Nam muốn tăng trưởng nhanh phát triển bền vững cần... chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội Phân tích chứng minh ngun tắc thứ hai cho phát triển bền vững Việt Nam 2.1 Coi phát

Ngày đăng: 11/07/2020, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w