Bộ máy điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc ở các nớc t bản phát triển:

Một phần của tài liệu Chính trị học phát triển, PHÁT TRIỂN bền VỮNG ở VIỆT NAM (Trang 26 - 30)

I. Hệ thống điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc ở các nớc t bản phát triển

2- Bộ máy điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc ở các nớc t bản phát triển:

nớc t bản phát triển:

Hoạt động điều chỉnh của Nhà nớc thông qua một hệ thống tổ chức Nhà nớc những tổ chức này đợc chia làm hai loại.

Một là, cơ quan hành pháp của Chính phủ: làm chức năng hành chính và điều chỉnh kinh tế ở tầm tổng thể.

Hai là, cơ quan điều tiết kinh tế do luật định: chúng chuyên kiểm tra, uốn nắn,... Để hiểu rõ hơn các hình thức tổ chức, chức năng và mối quan hệ giữa chúng ta xem khái quát từng nhóm trong thực tiễn ở một số nớc t bản.

Các cơ quan quản lý kinh tế truyền thống của Chính phủ:

Tham gia vào hoạt động điều chỉnh kinh tế của bộ máy Nhà nớc dới quyền chỉ đạo của tổng thống hoặc thủ tớng là các bộ trởng và hệ thống tổ chức của họ. Các nhân viên làm việc trong các bộ là các công chức chuyên nghiệp và các cơ quan chức năng cấp dới đợc lựa chọn có chức năng nghiệp vụ cao.

Hệ thống các bộ trong kết cấu Nhà nớc đợc tổ chức theo chức năng ngành thực tế nh Bộ nông nghiệp, Bộ công nghiệp,... bộ phận này điều chỉnh kinh tế thuộc phạm vi đảm trách. Đối với các khu vực sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu Nhà nớc dới bộ đảm nhiệm chức năng điều hành sản xuất. Để đảm bảo có một cơ cấu tổ chức thích hợp và có

hiệu quả, Nhà nớc t bản còn tổ chức ra bộ máy điều tiết kinh tế theo luật định.

Các cơ quan điều tiết kinh tế theo luật định:

Là hệ thống tổ chức hành pháp mang nặng tính giám sát, kiểm soát,... của các chủ thể sản xuất kinh doanh, cơ quan này đợc quốc hội trao quyền lực nhất định dựa vào các đạo luật do đó các cơ quan này chịu sự hớng dẫn của Chính phủ thông qua bộ trởng. Nhờ sự quản lí của Quốc hội và Chính phủ nên hoạt động của các cơ quan này có tính tự chủ lớn hơn các cơ quan hành pháp chung soạn thảo ra các văn quy chế mới để bổ sung hoặc uốn nắn các quy chế hiện hành, thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tế sai lệch của chủ thể sản xuất kinh doanh hỗ trợ chúng hoạt động sản xuất, luật định còn lập ra các cơ quan điều tiết để hỗ trợ Chính phủ trong các khâu then chốt nh vạch kế hoạch,... những cơ quan này đợc thành lập với nhiệm kỳ ngắn. Những quyết định của nó đòi hỏi phải phê duyệt thông qua Chính phủ.

Mô hình kết cấu bộ máy điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc Mỹ và Nhật:

Tại Mỹ số nhân viên trong bộ máy hành pháp liên bang từ 2,9 triệu ngời 1959 tăng lên 2,7 triệu ngời năm 1979, ở địa phơng tăng từ 6,1-12,9 triệu.

ở Nhật cũng tơng tự. Theo thống kê 1-7/1970 số nhân viên làm việc trong 6 bộ: Tài chính, thơng mại quốc tế, công

nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, giao thông vận tải và cục lập kế hoạch kinh tế là 255.261 ngời. Số ngời này đợc phân chia và hoạt động theo nguyên tắc đã trình bày ở trên.

3-Hệ thống các phơng tiện và các công cụ điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc ở các nớc t bản phát triển:

a. Khu vực sản xuất thuộc sở hữu của Nhà n ớc: là đối t- ợng điều chỉnh kinh tế có vai trò thúc đẩy sự vận động của nền kinh tế vì mục đích duy trì phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, Nhà nớc có thể thu hẹp hoặc mở rộng khu vực sản xuất của mình để nâng đỡ và hỗ trợ kinh doanh t nhân.

b. Tài chính Nhà n ớc: là phơng tiện cơ bản nằm trong tay Nhà nớc 30-40% thu nhập quốc dân nắm trong tay nên nó điều chỉnh kinh tế thông qua các chức năng tạo nguồn thu cho ngân sách, phân phối lại thu nhập quốc dân thông qua thuế và tài trợ Nhà nớc, Nhà nớc t bản phát triển đã đảo ngợc nguyên tắc: chi luôn vợt thu, chi không phụ thuộc vào thu mà phụ thuộc vào yêu cầu điều chỉnh kinh tế xã hội, điều đó cho thấy Nhà nớc t bản sử dụng tài chính không đơn lẻ mà kết hợp các công cụ khác nh tiền tệ - tín dụng, lãi suất,...

c. Tiền tệ tín dụng: tiền tệ tín dụng và hệ thống ngân hàng là hệ thần kinh của nền kinh tế: ta biết rằng quá trình vận động và phát triển của nền kinh tế có mối quan hệ t- ơng hỗ với sự vận động của nền kinh tế theo định hớng

mình, Nhà nớc có thể chủ động điều chỉnh khối lợng tiền l- u động thông qua công cụ phát hành và thay đổi tỷ suất.

d. Các công cụ hành pháp: Nhà nớc ra các văn bản hành chính để tổ chức hớng dẫn thi hành các đạo luật kinh tế nh: luật đầu t,... khi cần thiết Nhà nớc ra sắc lệnh đình chỉ sản xuất hay lu thông một số mặt hàng nào đó. Đặc trng của hệ thống công cụ này là áp đặt, cỡng bức buộc các chủ thể kinh tế phải thi hành.

e. Các công cụ kỹ thuật: hệ thống công cụ máy móc thu thập thông tin kinh tế, phân tích các tình huống, xử lí các thông tin truyền tin kinh tế. Nhờ hệ thống công cụ này mà hiệu lực của Nhà nớc đợc nâng cao.

Toàn bộ công cụ điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc trên đã tạo thành một kết cấu hữu cơ trong hệ thống điều chỉnh kinh tế. Song bộ máy và công cụ điều chỉnh kinh tế chỉ phản ánh mặt thiết chế tổ chức trong hệ thống điều chỉnh kinh tế. Để hoàn thiện hơn hệ thống này chúng ta cần nghiên cứu nó dới hình thái thể chế hoá thành đờng lối, chính sách.

4-Hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nớc t bản hiện đại:

Chính sách kinh tế là hình thức thể chế hoá các công cụ kinh tế theo những mục tiêu kinh tế, chính trị xã hội nhất định của Nhà nớc, chính sách tiền tệ của Nhà nớc là việc Nhà nớc vận dụng tổng hợp các công cụ kinh tế nh lãi suất,

phát hành thuế và các công cụ hành chính nh ra văn bản h- ớng dẫn, ra sắc lệnh thi hành,... Nhiệm vụ điều chỉnh kinh tế Nhà nớc t sản là tác động vào sự vận động của toàn bộ nền kinh tế vào quá trình tái sản xuất xã hội. Do đó chính sách kinh tế mà nó sử dụng là một hệ thống bao gồm các chính sách đợc vận dụng ở tất cả các lĩnh vực cụ thể.

Một phần của tài liệu Chính trị học phát triển, PHÁT TRIỂN bền VỮNG ở VIỆT NAM (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w