Hiện nay Chính phủ Việt Nam Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang vận hành thí điểm Hệ thống e-GP dựa trên hệ thống đấu thầu điện tử được xây dựng từ năm 2009 và các văn bản luật, qui định hướng dẫ
Trang 1LIÊN DANH DAEYEONG UBITEC VÀ TECKAD CORPORATION
Tháng 10/2014
CỤC QUẢN LÝ ĐẤU THẦU
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
DỰ ÁN:
“ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG MUA
SẮM CHÍNH PHỦ”
Trang 2Mục lục
I TỔNG QUAN DỰ ÁN 20
1 TÊN DỰ ÁN 20
2 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN 20
3 BỐI CẢNH CỦA DỰ ÁN 21
3.1 Hiện trạng hệ thống thí điểm 21
3.2 Sự cần thiết phải đầu tư 22
3.3 Quá trình thực hiện dự án tổng thể 22
3.4 Sự phù hợp triển khai dự án theo mô hình PPP 24
4 MỤC TIÊU VÀ CÁC KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC CỦA DỰ ÁN 25
4.1 Mục tiêu tổng thể 25
4.2 Mục tiêu cụ thể 25
4.3 Kết quả dự kiến đạt được 26
5 QUY MÔ VÀ ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN 26
5.1 Các hạng mục công việc 26
5.2 Quy mô của hệ thống 28
5.3 Địa điểm triển khai Dự án 31
6 THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN 31
6.1 Lắp đặt hệ thống e-GP 31
6.2 Vận hành và bảo trì hệ thống e-GP 32
7 MÔ HÌNH ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 32
8 NĂNG LỰC KINH NGHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 34
II PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 36
1 DỮ LIỆU ĐẦU VÀO PHỤC VỤ THIẾT KẾ 36
1.1 Khuyến nghị nâng cấp hệ thống thí điểm 36
1.2 Khuyến nghị căn cứ vào việc rà soát báo cáo NCKT trước đây 37
1.3 Các khuyến nghị căn cứ vào căn chuẩn KONEPS 39
2 THIẾT KẾ SƠ BỘ HỆ THỐNG E-GP 42
2.1 Căn cứ lựa chọn giải pháp công nghệ và thiết kế sơ bộ 42
2.2 Thiết kế mô hình hệ thống e-GP 81
2.3 Các hệ thống thành phần của hệ thống e-GP 94
2.4 Thiết kế cấu trúc dữ liệu 234
2.5 Trung tâm dữ liệu 245
2.6 Các biện pháp đảm bảo phòng chống cháy nổ 368
III KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI HỆ THỐNG E-GP 369
Trang 31 TRIỂN KHAI BPR/ISP 369
1.1 BPR/ISP phục vụ việc lắp đặt hệ thống e-GP 369
1.2 Khuyến nghị khung pháp lý cho hệ thống e-GP 375
2 LỘ TRÌNH THỰC HIỆN HỆ THỐNG E-GP 382
2.1 BPR/ISP 382
2.2 Lắp đặt hệ thống e-GP 382
2.3 Vận hành và bảo trì hệ thống e-GP 383
3 LỊCH LẮP ĐẶT HỆ THỐNG E-GP 384
4 QUẢN LÝ DỰ ÁN LẮP ĐẶT HỆ THỐNG E-GP 384
4.1 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền 384
4.2 Cơ cấu tổ chức thực hiện 385
4.3 Phương pháp luận và quy trình triển khai dự án 389
5 THIẾT KẾ CHI TIẾT 393
5.1 Tổng quan thiết kế chi tiết 393
5.2 Nộp thiết kế chi tiết 394
6 CÀI ĐẶT CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG E-GP 395
6.1 Các yêu cầu chung 395
6.2 Danh sách các chức năng của phần mềm ứng dụng e-GP 396
6.3 Các yêu cầu về sản phẩm 397
7 LẮP ĐẶT HẠ TẦNG 398
7.1 Quy trình lắp đặt 398
7.2 Lịch lắp đặt phần cứng và phần mềm 399
7.3 Các điều kiện bàn giao 400
7.4 Lắp đặt hệ thống theo giai đoạn 400
8 TÍCH HỢP HỆ THỐNG 415
8.1 Phương hướng tích hợp 415
8.2 Các vấn đề phải cân nhắc khi tích hợp 415
8.3 Tích hợp và sử dụng hệ thống hiện tại 416
9 KIỂM TRA 419
9.1 Quy trình kiểm tra 419
9.2 Chuẩn bị để kiểm tra 420
9.3 Tiến hành kiểm tra 420
9.4 Khắc phục khiếm khuyết sau khi kiểm tra 420
10 NGHIỆM THU ĐỂ VẬN HÀNH 420
10.1 Kế hoạch nghiệm thu 421
10.2 Thời gian nghiệm thu 421
Trang 410.4 Thủ tục nghiệm thu và Danh mục chương trình 421
10.5 Phương pháp nghiệm thu 422
10.6 Kế hoạch nghiệm thu hệ thống ứng dụng 423
11 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 425
11.1 Các hoạt động quản lý chất lượng 425
11.2 Mục tiêu quản lý chất lượng 425
11.3 Chi tiết hoạt động quản lý chất lượng 426
11.4 Quy trình thủ tục quản lý chất lượng 429
12 BẢO TRÌ VÀ BẢO HÀNH HỆ THỐNG 432
12.1 Xác định các hoạt động bảo trì 432
12.2 Phương pháp và quy trình thủ tục bảo trì 433
13 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO VÀ CHUYỂN GIAO 434
13.1 Đào tạo về người quản lý lập kế hoạch và chính sách 435
13.2 Đào tạo chuyên gia phát triển mua sắm công 435
13.3 Đào tạo giảng viên về mua sắm công 435
13.4 Đào tạo người sử dụng 436
13.5 Chuyển giao công nghệ 436
14 VẬN HÀNH HỆ THỐNG E-GP VÀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG 438
14.1 Vận hành hệ thống e-GP 439
14.2 Giám sát hoạt động của hệ thống e-GP 451
15 KHUYẾN NGHỊ VỀ KHÁI NIỆM SLA ĐỐI VỚI HỆ THỐNG E-GP 457
15.1 Mục tiêu của SLA (Thỏa thuận cấp độ dịch vụ) 457
15.2 Thành phần của SLA 457
15.3 Phương pháp đánh giá chỉ số thực hiện dịch vụ e-GP 460
16 BÀN GIAO VÀ NGHIỆM THU TÀI SẢN 462
IV THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH PPP CHO DỰ ÁN HỆ THỐNG E-GP 464 1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN PPP 464
2 CÁC GIẢ ĐỊNH 466
3 THIẾT KẾ MÔ HÌNH PPP 468
3.1 Mô hình PPP đề xuất 468
3.2 Phần góp vốn của chính phủ VGF 470
3.3 Cơ chế hỗ trợ doanh thu (RAM) 471
3.4 Điều khoản đảm bảo mua lại hệ thống 474
4 MÔ HÌNH TÀI CHÍNH 475
5 DỰ BÁO NHU CẦU 477
6 DỰ TOÁN CHI PHÍ 480
Trang 56.1 Dự toán tổng mức đầu tư và chi phí bảo dưỡng hệ thống 480
6.2 Khái toán chi phí vận hành 482
6.3 Cấu trúc và mức phí 489
6.4 Ước tính doanh thu 490
6.5 Tổng chi phí và Doanh thu vận hành 493
7 KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ LỊCH TRÌNH TRẢ NỢ VAY 496
8 KHẤU HAO 497
9 BÁO CÁO KẾT QUẢ DOANH THU 498
10 PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN 499
11 DỰ KIẾN BẢNG CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH 501
12 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẬY 501
13 TÓM TẮT PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 502
14 THIẾT KẾ CẤU TRÚC PHÍ 504
14.1 Cấu trúc phí e-GP 504
14.2 Cấu trúc phí đề xuất 507
15 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN VÀ KHẢ THI VỐN ĐẦU TƯ 511
15.1 Phân tích hiệu quả dự án 511
15.2 So sánh với khu vực nhà nước (PSC) 513
16 CHIẾN LƯỢC ĐẤU THẦU 514
16.1 Quy trình đấu thầu 514
16.2 Các tiêu chuẩn lựa chọn nhà thầu 514
17 XÁC ĐỊNH RỦI RO VÀ PHÂN BỔ 515
17.1 Tổng quan về quản lý rủi ro 515
17.2 Xác định rủi ro cho e-GP 518
17.3 Phân bổ rủi ro cho e-GP 520
18 CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỂ DỰ ÁN TRIỂN KHAI THÀNH CÔNG 524
18.1 Khuyến nghị về đóng góp của nhà nước 524
18.2 Khuyến nghị về ưu đãi đầu tư, cam kết và nghĩa vụ 525
18.3 Khuyến nghị về khung pháp lý 526
18.4 Các khuyến nghị khác 527
19 PHÁC THẢO HỢP ĐỒNG 527
19.1 Đề xuất cấu trúc hợp đồng 527
19.2 Phân bổ vai trò và trách nhiệm 529
19.3 Cách thức và điều kiện chuyển giao 532
19.4 Đánh giá nhà đầu tư tiềm năng và tiêu chí đánh giá 532
Trang 61 BÁO CÁO KẾT QỦA KINH DOANH ƯỚC TÍNH CỦA MÔ HÌNH 536
2 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA MÔ HÌNH 539
3 DỰ KIẾN BẢNG CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH CỦA HAI MÔ HÌNH 542
4 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 544
Trang 7Danh mục bảng biểu
Bảng [ I-1 ] Hệ thống thành phần của hệ thống e-GP 28
Bảng [ I-2 ] Đề xuất năng lực của hệ thống e-GP 30
Bảng [ I-3 ] Tổng mức đầu tư 33
Bảng [ I-4 ] Phân bổ nguồn vốn 34
Bảng[ II-1 ] Các khuyến nghị nâng cấp hệ thống và các lợi ích dự kiến 36
Bảng[ II-2 ] Các khuyến nghị căn cứ vào việc rà soát Báo cáo NCKT trước đây 37
Bảng[ II-3 ] Các khuyến nghị và Lợi ích dự kiến 39
Bảng[ II-4 ] Các tiêu chuẩn phần mềm Việt Nam 49
Bảng [ II-5 ] Kế hoạch cài đặt dữ liệu ban đầu 230
Bảng [ II-6 ] Lịch cài đặt dữ liệu ban đầu 232
Bảng [ II-7 ] Đánh giá độ an toàn của trung tâm dữ liệu 250
Bảng [ II-8 ] Các đặc điểm của trung tâm dữ liệu chính 254
Bảng [ II-9 ] Lựa chọn OLTP 256
Bảng [ II-10 ] Ước tính quy mô máy chủ WEB/WAS 258
Bảng [ II-11 ] Tính toán yêu cầu bộ nhớ 259
Bảng [ II-12 ] Tính toán yêu cầu về quy mô ổ đĩa 259
Bảng [ II-13 ] Dữ liệu cơ bản và các giả định đối với máy chủ Web 267
Bảng [ II-14 ] Dữ liệu cơ bản và các giả định đối với máy chủ WAS 270
Bảng [ II-15 ] Dữ liệu cơ bản và các giả định cho máy chủ cơ sở dữ liệu 273
Bảng [ II-16 ] Thông số kỹ thuật phần cứng của máy chủ Web 284
Bảng [ II-17 ]Thông số kỹ thuật phần mềm máy chủ Web 284
Bảng [ II-18]Thông số kỹ thuật phần cứng máy chủ WAS 286
Bảng [ II-19 ] Thông số kỹ thuật phần mềm máy chủ WAS 287
Trang 8Bảng [ II-20 ] Thông số kỹ thuật phần cứng máy chủ cơ sở dữ liệu 288
Bảng [ II-21 ] Thông số kỹ thuật phần mềm máy chủ cơ sở dữ liệu 289
Bảng [ II-22 ] Thông số kỹ thuật phần cứng máy chủ sao lưu 290
Bảng [ II-23 ] Thông số kỹ thuật phần mềm máy chủ sao lưu 291
Bảng [ II-24 ] Thông số kỹ thuật máy chủ FAX 291
Bảng [ II-25 ] Thông số kỹ thuật Bộ lưu trữ 292
Bảng [ II-26 ] Thông số kỹ thuật chuyển mạch SAN 293
Bảng [ II-27 ] Thông số kỹ thuật thiết bị sao lưu/Phần mềm sao lưu 293
Bảng [ II-28 ] Thông số kỹ thuật tủ Rack và KVM 294
Bảng [ II-29 ] Bảng danh mục thiết bị phần cứng 294
Bảng [ II-30 ] Bảng danh mục phần mềm 296
Bảng [ II-31 ] Các thiết bị mục tiêu của hệ thống giám sát tình hình 300
Bảng [ II-32 ] Thông số kỹ thuật máy chủ SMS/NMS 303
Bảng [ II-33 ] Thông số kỹ thuật PC quản lý 304
Bảng [ II-34 ] Bảng danh mục phần cứng 307
Bảng [ II-35 ] Danh mục phần mềm 308
Bảng [ II-36 ] Thông số kỹ thuật hệ thống mạng 312
Bảng [ II-37 ] Thông số kỹ thuật chuyển mạch LAN 315
Bảng [ II-38 ] Thông số kỹ thuật Switch L3 316
Bảng[ II-39 ] Thông số kỹ thuật thiết bị định tuyến 318
Bảng [ II-40 ] Yêu cầu về chức năng Firewall/IPS 322
Bảng [ II-41 ] Thông số kỹ thuật Firewall/IPS 323
Bảng [ II-42 ] Bảng danh mục thiết bị Firewall/IPS 324
Bảng [ II-43 ] Chức năng của PKI 326
Trang 9Bảng [ II-44 ] Yêu cầu về chức năng của các cấu phần PKI 327
Bảng [ II-45 ] NPKI công cộng 329
Bảng [ II-46 ] GPKI cho các cơ quan chính phủ 329
Bảng [ II-47 ] Specification of the PKI-CA/ Directory Server 335
Bảng [ II-48 ] Thông số phần mềm PKI 336
Bảng [ II-49 ] Bảng danh mục thiết bị của hệ thống PKI 336
Bảng [ II-50 ] Thông số kỹ thuật của PBX 340
Bảng [ II-51 ] Bảng danh mục thiết bị PBX 340
Bảng [ II-52 ] Thông số kỹ thuật CTI 343
Bảng [ II-53 ] Bảng danh mục thiết bị của CTI 343
Bảng [ II-54 ] Thông số kỹ thuật của điện thoại IP 345
Bảng [ II-55 ] Bảng danh mục thiết bị IP Phone 345
Bảng [ II-56 ] Nguồn điện cho văn phòng 352
Bảng [ II-57 ] Tính toán số lượng từng bộ phận 355
Bảng [ II-58 ] Số lượng ACS theo khu vực 358
Bảng [ II-59 ] Số lượng và công suất hệ thống điều hòa tại mỗi khu vực 359
Bảng [ II-60 ] Bàn ghế và thiết bị văn phòng 360
Bảng [ II-61 ] Máy tính văn phòng 360
Bảng [ II-62 ] Máy in văn phòng 360
Bẩng [ II-63 ] UPS & Ắc quy 361
Bảng [ II-64 ] DVR 362
Bảng [ II-65 ] CCTV Camera 362
Bảng [ II-66 ] Proximity Reader + Đầu đọc thẻ RF 363
Bảng [ II-67 ] Khóa điện tử 364
Trang 10Bảng [ II-68 ] Máy chủ ACS 364
Bảng [ II-69 ] Hệ thống điều hòa nhiệt độ 365
Bảng [ III-1 ] Quy trình triển khai BPR/ISP 370
Bảng [ III-2 ] Kế hoạch thực hiện BPR/ISP 373
Bảng [ III-3 ] Phân công vai trò và trách nhiệm thực hiện BPR/ISP 373
Bảng [ III-4 ] Yêu cầu hỗ trợ của các cơ quan có thẩm quyền 374
Bảng [ III-5 ] Pháp luật Việt Nam về đấu thầu 375
Bảng [ III-6 ] Các khuyến nghị sửa đổi khung pháp lý 378
Bảng [ III-7 ] Khuyến nghị sửa đổi các quy định 380
Bảng [ III-8 ] Vai trò và khuyến nghị về tổ chức quản lý dự án của PPA 386
Bảng [ III-9 ] Vai trò và trách nhiệm của Doanh nghiệp Dự án PPP 388
Bảng [ III-10 ] Phạm vi quản lý 390
Bảng [ III-11 ] Quản lý cấu hình 392
Bảng [ III-12 ] Sản phẩm/Kết quả của Thiết kế chi tiết 394
Bảng [ III-13 ] Các sản phẩm của quá trình cài đặt phần mềm ứng dụng 397
Bảng [ III-14 ] Lịch lắp đặt phần cứng và phần mềm 399
Bảng [ III-15 ] Danh sách phần cứng lắp đặt trong giai đoạn 1 400
Bảng [ III-16 ] Danh sách phần mềm hệ thống lắp đặt trong giai đoạn 1 403
Bảng [ III-17 ] Danh sách thiết bị mạng và bảo mật lắp đặt trong giai đoạn 1 407
Bảng [ III-18 ] Lắp đặt Văn phòng, Trung tâm hỗ trợ khách hàng, Trung tâm đào tạo 408
Bảng [ III-19 ] Danh mục hệ thống phần cứng 412
Bảng [ III-20 ] Danh sách hệ thống phần mềm 414
Bảng [ III-21 ] Căn cứ tích hợp 416
Bảng [ III-22 ] Thủ tục nghiệm thu 421
Trang 11Bảng [ III-23 ] Lịch nghiệm thu 423
Bảng [ III-24 ] Hoàn thành dự án 424
Bảng [ III-25 ] Các phương pháp đánh giá trong quản lý chất lượng 426
Bảng [ III-26 ] Chi tiết hoạt động quản lý chất lượng 427
Bảng [ III-27 ] Tổ chức quản lý chất lượng 430
Bảng [ III-28 ] Phương pháp bảo trì 433
Bảng [ III-29 ] Yêu cầu về nhân lực để chuyển giao công nghệ 434
Bảng [ III-30 ] Mục tiêu và phương pháp chuyển giao công nghệ 437
Bảng [ III-31 ] Cán bộ hỗ trợ chính sách đầu thầu và đào tạo về đấu thầu 440
Bảng [ III-32 ] Cán bộ hỗ trợ đấu thầu qua mạng 441
Bảng [ III-33 ] Cán bộ quản lý khách hang 441
Bảng [ III-34 ] Cán bộ đảm bảo kỹ thuật 442
Bảng [ III-35 ] Cán bộ nghiên cứu và phát triển 442
Bảng [ III-36 ] Ước tính nhân lực người - tháng trong năm đầu và năm thứ 2 443
Bảng [ III-37 ] Ước tính nhân lực người-tháng hàng năm 444
Bảng [ III-38 ] Giả định về tỷ lệ đấu thầu điện tử bởi hệ thống e-GP 451
Bảng [ III-39 ] Ước tính nhu cầu nhân lực của Ban quản lý dự án trong Cục Quản lý đấu thầu 452
Bảng [ III-40 ] Chi phí quản lý dự án của Cục Quản lý đấu thầu 453
Bảng[ III-41 ] Mức lương hàng tháng của cán bộ công chức trong BQLDA của Cục Quản lý đấu thầu 454
Bảng [ III-42 ] Tổng chi phí lương hàng năm của BQLDA của Cục Quản lý đấu thầu 454
Bảng [ III-43 ] Chi phí thiết bị cho BQLDA của Cục Quản lý đấu thầu 454 Bảng [ III-44 ] Chi phí máy in và máy Fax cho BQLDA của Cục Quản lý đấu thầu 455
Trang 12Bảng [ III-46 ] Tổng chi phí Kiểm toán và SLM 456
Bảng [ III-47 ] Chi phí quản lý chung và chi phí khác 456
Bảng [III-48 ] Tiêu chí phân loại tài sản 462
Bảng [III-49 ] Thủ tục Bàn giao và nghiệm thu tài sản 462
Bảng [IV-1] Các lựa chọn PPP 465
Bảng [IV-2] Xu thế tỷ lệ tăng lương tại Việt Nam 467
Bảng [IV-3] Số lượng gói thầu trong mua sắm Chính phủ tại Việt Nam 477
Bảng [IV-4] Tỷ lệ sử dụng e-GP hàng năm tại Hàn Quốc 478
Bảng [IV-5] Dự báo nhu cầu 479
Bảng [IV-6] Tổng mức đầu tư dự án 480
Bảng [IV-7] Ước tính Người/Tháng để vận hành hệ thống e-GP 482
Bảng [IV-8] Ước tính Người/Tháng trong vận hành năm đầu và năm thứ hai 484
Bảng [IV-9] Ước tính Người/Tháng hàng năm 484
Bảng [IV-10] Mức lương cơ bản của Quốc tế và Trong nước theo tháng 486
Bảng [IV-11] Dự tính chi phí lương hàng năm 487
Bảng [IV-12] Chi phí vận hành hàng năm 489
Bảng [IV-13] Cấu trúc và mức phí 489
Bảng [IV-14] Dự toán giá trị doanh thu hàng năm 492
Bảng [ IV-15 ] Tổng chi phí và doanh thu vận hành 494
Bảng [ IV-16 ] Kế hoạch đầu tư của Mô hình trong giai đoạn 1 496
Bảng [ IV-17 ] Khấu hao hàng năm 497
Bảng [ IV-18 ] Hiệu quả tài chính của Mô hình 500
Bảng [ IV-19 ] Các chỉ tiêu tài chính của Dự án 503
Bảng [ IV-20 ] Cấu trúc phí KONEPS 506
Trang 13Bảng [ IV-21 ] Cấu trúc phí và các mức độ đề xuất 509
Bảng [ IV-22 ] Ước tính lợi ích xã hội định lượng 512
Bảng [IV-23] Xác định rủi ro 518
Bảng [IV-24] Phân bổ rủi ro và khuyến nghị 522
Bảng [IV-25] Kế hoạch đầu tư và yêu cầu đóng góp của Chính phủ 524
Bảng [IV-26] Phác thảo hợp đồng 527
Bảng [IV-27] Vai trò và trách nhiệm của Chính phủ và Đối tác Tư nhân 530
Bảng [IV-28] Tiêu chí đánh giá nhà đầu tư 533
Trang 14Danh mục Hình vẽ
Hình [II–1] Mô hình hệ thống e-GP tương lai 76
Hình [II–2]Các lớp của hệ thống e-GP 79
Hình [II–3] Cấu hình Dịch vụ Mục tiêu của hệ thống e-GP 81
Hình [II–4] Phương pháp đấu thầu căn cứ vào giá thấp nhất và số lượng dự kiến (từ khi chuẩn bị các yêu cầu của hợp đồng cho đến khi thông báo mời thầu) 82
Hình [II–5] Phương pháp đấu thầu căn cứ vào giá thấp nhất và số lượng dự kiến (từ khi đấu thầu cho đến khi ký hợp đồng) 82
Hình [II–6] Phương pháp đấu thầu căn cứ vào giá thấp nhất và số lượng dự kiến (từ khi ký hợp đồng cho đến khi thanh toán) 84
Hình[II–7] Hợp đồng theo đơn giá (Hợp đồng) 85
Hình [II–8] Hợp đồng theo đơn giá (Mua sắm hàng hóa) 86
Hình [II–9]Phương pháp Sơ tuyển và Thăm dò thị trường sơ bộ (từ khi chuẩn bị hợp đồng cho đến khi thông báo mời thầu) 87
Hình [II–10] Phương pháp Sơ tuyển và Thăm dò thị trường sơ bộ (Đánh giá sơ tuyển) 88
Hình [II–11] Phương pháp Sơ tuyển và Thăm dò thị trường sơ bộ (từ khi đấu thầu đến khi thanh toán) 89
Hình [II–12] Chỉ định thầu (từ khi chuẩn bị hợp đồng đến khi ký hợp đồng chỉ định thầu) 90
Hình [II–13] Chỉ định thầu (từ khi ký hợp đồng đến khi thanh toán) 90
Hình [II–14] Đăng ký sản phẩm 92
Hình [II–15] Đăng ký Bên mời thầu và Nhà cung cấp 93
Hình [II–16] Cấu trúc hệ thống cổng thông tin 95
Hình [II–17] Cấu hình hệ thống cổng thông tin 101
Hình [II–18] Kết nối hệ thống 104
Hình [II–19] Sơ đồ nội dung 106
Trang 15Hình [II–20] Tìm kiếm thông báomời thầu tích hợp 107
Hình [II–21] Tìm kiếm danh mục sản phẩm 108
Hình [II–22] Cấu hình hệ thống quản lý người dùng tạo thuận lợi cho cấp và quản lý chứng thư 109
Hình [II–23] Mục tiêu lắp đặt 110
Hình [II–24] Cấu hình hệ thống quản lý người dùng 112
Hình [II–25] Kết nối với các hệ thống khác 114
Hình [II–26] Quy trình đăng ký của Bên mời thầu 116
Hình [II–27] Quy trình đăng ký nhà thầu 117
Hình [II–28] Quy trình đăng ký người dùng là Bên mời thầu 118
Hình [II–29] Quy trình đăng ký người dùng là nhà thầu 119
Hình [II–30] Cấu hình hệ thống đấu thầu điện tử 121
Hình [II–31] Cấu hình hệ thống đấu thầu điện tử 129
Hình [II–32] Kết nối hệ thống đấu thầu điện tử 133
Hình [II–33] Quy trình đăng ký và đăng tải thông báo mời thầu 134
Hình [II–34] Quy trình tìm kiếm thông báo mời thầu 135
Hình [II–35] Quy trình nộp hồ sơ dự thầu 136
Hình [II–36] Quy trình quản lý mở thầu 137
Hình [II–37] Quy trình lựa chọn nhà thầu trúng thầu 138
Hình [II–38] Lựa chọn nhà thầu trúng thầu - theo phương pháp giá thấp nhất và đấu thầu hạn chế 139
Hình [II–39] Lựa chọn nhà thầu trúng thầu - chỉ định thầu 140
Hình [II–40] Lựa chọn nhà thầu trúng thầu - Sơ tuyển và đánh giá tài chính (giá dự thầu) 141
Hình [II–41] Tổng quan về hệ thống hợp đồng điện tử 142
Trang 16Hình [II–43] Kết nối của hệ thống hợp đồng điện tử với các hệ thống khác 150
Hình [II–44] Mô hình Quy trình nghiệp vụ hợp đồng điện tử (Quản lý yêu cầu) 151
Hình [II–45] Mô hình Quy trình nghiệp vụ hợp đồng điện tử 152
Hình [II–46] Tổng quan về hệ thống thanh toán trực tuyến 153
Hình [II–47] Cấu hình hệ thống thanh toán trực tuyến 160
Hình [II–48] Kết nối của hệ thống thanh toán trực tuyến với các hệ thống khác 161
Hình [II–49] Mô hình quy trình nghiệp vụ thanh toán qua mạng (cho nhà thầu) 164
Hình [II–50] Tổng quan hệ thống danh mục sản phẩm 165
Hình [II–51] Mục tiêu lắp đặt 166
Hình [II–52] Cấu hình hệ thống danh mục sản phẩm 167
Hình [II–53] Kết nối của hệ thống danh mục sản phẩm với các hệ thống khác 170
Hình [II–54] Quy trình của hệ thống danh mục sản phẩm 171
Hình [II–55] Cấu hình hệ thống mua sắm điện tử/qua mạng 173
Hình [II–56] Mục tiêu lắp đặt hệ thống mua sắm qua mạng 178
Hình [II–57] Cấu hình hệ thống mua sắm qua mạng 180
Hình [II–58] Mô hình quy trình nghiệp vụ quản lý đăng ký sản phẩm 182
Hình [II–59] Mô hình quy trình quản lý đơn đặt hàng 182
Hình [II–60] Khái niệm quản lý việc thực hiện hợp đồng của nhà thầu 184
Hình [II–61] Mục tiêu lắp đặt 185
Hình [II–62] Cấu hình hệ thống quản lý việc thực hiện hợp đồng của nhà thầu 187
Hình [II–63] Kết nối hệ thống quản lý việc thực hiện hợp đồng của nhà thầu với các hệ thống khác 189
Hình [II–64] Quy trình nghiệp vụ quản lý dữ liệu cơ bản 190
Hình [II–65] Quy trình quản lý dữ liệu của các hiệp hộivà các cơ quan có liên quan 191
Trang 17Hình [II–66] Quy trình công bố thông tin về việc thực hiện hợp đồng của nhà thầu 193
Hình [II–67] Quy trình quản lý dữ liệu thống kê 194
Hình [II–68] Tổng quan hệ thống văn bản điện tử 195
Hình [II–69] Mục tiêu lắp đặt 196
Hình [II–70] Cấu hình hệ thống văn bản điện tử 199
Hình [II–71] Kết nối hệ thống văn bản điện tử với các hệ thống khác 204
Hình [II–72] Quy trình nghiệp vụ của hệ thống văn bản điện tử 205
Hình [II–73] Các khái niệm của hệ thống trung tâm hỗ trợ khách hàng 206
Hình [II–74] Cấu hình hệ thống hỗ trợ khách hàng 209
Hình [II–75] Kết nối với các hệ thống khác 212
Hình [II–76] Quy trình nghiệp vụ của trung tâm hỗ trợ khách hàng 213
Hình [II–77] Mô hình quy trình nghiệp vụ của hệ thống hỗ trợ khách hàng qua internet 214
Hình [II–78] Mô hình quy trình nghiệp vụ của hệ thống hỗ trợ khách hàng 215
Hình [II–79] Tổng quan về hệ thống bảo lãnh điện tử 217
Hình [II–80] Cấu hình hệ thống bảo lãnh điện tử 220
Hình [II–81] Kết nối của hệ thống bảo lãnh điện tử với các hệ thống khác 222
Hình [II–82] Mô hình quy trình phát hành bảo lãnh điện tử 223
Hình [II–83] Mô hình quy trình quản lý gửi/nhận bảo lãnh điện tử 224
Hình [II–84] Mô hình quy trình quản lý các dịch vụ bổ sung 225
Hình [II–85] Cấu hình phần cứng 264
Hình [II–86] Cấu hình phần mềm hệ thống 265
Hình [II–87] Cấu hình hệ thống có độ sẵn sàng cao của máy chủ 266
Hình [II–88] Cấu hình hệ thống có độ sẵn sàng cao của máy chủ Web 267
Trang 18Hình [II–90] Cấu hình có độ sẵn sàng cao của máy chủ cơ sở dữ liệu 273
Hình [II–91] Cấu hình bộ lưu trữ SAN 278
Hình [II–92] Cấu hình mạng 311
Hình [II–93] Cấu hình mạng đường trục 312
Hình [II–94] Cấu hình L4 Switch 315
Hình [II–95] Cấu hình thiết bị định tuyến 318
Hình [II–96] Cấu hình Firewall/IPS 322
Hình [II–97] Cấu hình hệ thống PKI 327
Hình [II–98] Cơ chế hoạt động của PKI 328
Hình [II–99] Cấu hình hệ thống IP-PBX 339
Hình [II–100] Cấu hình của hệ thống CTI 342
Hình [II–101] Cấu hình điện thoại 344
Hình [II–102] Sơ đồ bố trí Trung tâm hỗ trợ khách hàng, Văn phòng 346
Hình [II–103] Sơ đồ bố trí Trung tâm hỗ trợ khách hàng 347
Hình [II–104] Cấu hình Trung tâm hỗ trợ khách hàng, Văn phòng 347
Hình [II–105] Sơ đồ phòng họp và phòng đào tạo 349
Hình [II–106] Cấu hình phòng đào tạo 351
Hình [II–107] Sơ đồ hệ thống CCTV 353
Hình [II–108] Sơ đồ hệ thống điều khiển truy cập 356
Hình [III–1] Tổ chức nhóm thực hiện BPR/ISP 373
Hình [III–2] Tổ chức quản lý dự án của Cục Quản lý đấu thầu 386
Hình [III–3] Tổ chức thực hiện dự án của doanh nghiệp dự án 388
Hình [III–4] Các vấn đề cần xem xét khi tích hợp hệ thống 417
Hình [III–5] Tổ chức nghiệm thu 423
Trang 19Hình [III–6] Cơ cấu tổ chức của đơn vị vận hành hệ thống e-GP 439
Hình [IV–1] Cơ chế hỗ trợ doanh thu RAM 472
Hình [IV–2] Cơ chế RAM trong suốt vòng đời dự án 473
Hình [IV–3] Quy trình xây dựng mô hình tài chính PPP 475
Hình [IV–4] Dự toán doanh thu hàng năm 493
Hình [IV–5] Chi phí dự án, Chi phí vận hành và Tổng chi phí 495
Hình [IV–6] Tổng chi phí và doanh thu vận hành (Giá trị hiện tại) 496
Hình [IV–7] Giá trị sổ sách ròng và khấu hao hàng năm 498
Hình [IV–8] Doanh thu vận hành, Chi phí vận hành 498
Hình [IV–9] Tổng doanh thu và tổng chi phí của Mô hình 499
Hình [IV–10] Phân loại phí của e-GP 505
Hình [IV–11] Phân loại Doanh thu từ các đối tượng (Trường hợp Hàn Quốc) 506
Hình [IV–12] Các mục phí đề xuất 508
Hình [IV–13] Lý do để trả tiền của nhà thầu 509
Hình [IV–16] Tác động xã hội định tính của hệ thống e-GP 512
Hình [IV–14] Quy trình quản lý rủi ro 516
Hình [IV–15] Ba rủi ro chính và mối liên hệ 524
Trang 20Căn cứ Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;
Căn cứ Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 của Chính phủ về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;
Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ về quản lý đầu
tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;
Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công – tư;
Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 27/12/2005; Quyết định số TTg ngày 12/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2011-2015;
1073/QĐ-Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 – 2015;
Quyết định số 1847/QĐ-BKH ngày 29/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt Dự án Ứng dụng thương mại điện tử trong mua sắm chính phủ, sử dụng vốn NSNN;
Văn bản số 7091/VPCP-KTN ngày 10/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ đồng
ý thí điểm thực hiện Dự án Ứng dụng thương mại điện tử trong mua sắm chính phủ theo mô hình PPP và giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các cơ quan liên quan chỉ đạo triển khai Dự án theo quy định;
Quyết định số 6315/VPCP-KTN ngày 18/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ đồng ý về phần tham gia của Nhà nước trong Dự án ứng dụng thương mại điện tử trong mua sắm Chính phủ thí điểm theo hình thức PPP
Trang 21Hiện nay Chính phủ Việt Nam (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đang vận hành thí điểm
Hệ thống e-GP dựa trên hệ thống đấu thầu điện tử được xây dựng từ năm 2009 và các văn bản luật, qui định hướng dẫn cho hệ thống thí điểm này Hệ thống thí điểm bao gồm các hệ thống thành phần như đấu thầu điện tử, cổng thông tin và hệ thống quản trị người
sử dụng Đây là những thành phần thiết yếu nhất của mua sắm điện tử Mặc dù được xây dựng từ năm 2009, nhưng do chuyển giao công nghệ từ mô hình của Hàn Quốc (hệ thống của Hàn Quốc khi đó đang sử dụng được xây dựng từ năm 2002) nên công nghệ
sử dụng cho hệ thống thí điểm là từ năm 2002 Vì vậy, cần phải được áp dụng các công
nghệ mới để cải tiến, khắc phục các tồn tại của hệ thống thí điểm hiện này (Hàn Quốc
đã và đang bắt đầu cải tiến KONEPS từ năm 2011)
Dưới đây là một số đánh giá về hiện trạng của Hệ thống thí điểm:
Mô hình MVC 1 (Model – View - Control ) cần phải được thay thế
- Vì sử dụng Java và JSP dựa trên mô hình MVC 1, việc tái sử dụng và bảo trì hết sức khó khăn
- Việc quản lý tích hợp các chức năng tương tự gặp khó khăn do hệ thống có cấu hình không cao
Sử dụng công nghệ ActiveX làm hạn chế khả năng truy cập web
- Khi công nghệ ActiveX được sử dụng, người dùng bị hạn chế khi sử dụng trình duyệt Web (hệ thống thí điểm chỉ tương thích với trình duyệt I.E.)
- Các lỗi có thể xảy ra tùy thuộc vào mạng và máy tính cá nhân của người sử dụng
Khó khăn trong việc sử dụng đa ngôn ngữ
- Khi ngôn ngữ địa phương được sử dụng trong mã nguồn, việc sử dụng đa ngôn ngữ rất khó (cần phát triển nhiều mã nguồn tương đương với nhiều ngôn ngữ)
Sử dụng giải pháp PKI của nước ngoài khiến cho việc chứng thực gặp nhiều
khó khăn
- Các chứng thư số sẽ rất cần thiết trong tương lai vì hiện tại chứng thư số đang
Trang 22- Hệ thống thí điểm sử dụng giải pháp PKI của Hàn Quốc, do đó rất khó để chuyển sang sử dụng chứng thư số do các cơ quan, doanh nghiệp của Việt Nam cấp phát (phụ thuộc vào các chuyên gia Hàn Quốc)
- Khi mã nguồn không được cung cấp, việc vận hành và bảo trì sẽ trở thành gánh nặng
Các phân tích, đánh giá chi tiết hiện trạng hệ thống thí điểm và các giải pháp khuyến nghị cho việc cải tiến hệ thống này được đề cập đầy đủ tại Báo cáo đánh giá và
đề xuất sửa đổi, hoàn thiện BCNCKT (Báo cáo 02).
3.2 Sự cần thiết phải đầu tư
Ứng dụng thương mại điện tử trong mua sắm chính phủ (Hệ thống đấu thầu điện tử) là xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới, được xem là một công cụ quan trọng
để đạt được các mục tiêu của công tác đấu thầu là công khai, minh bạch, cạnh tranh và hiệu quả kinh tế, đồng thời cũng góp phần ngăn chặn tham nhũng trong đầu tư sử dụng vốn Nhà nước Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định tại Điều 81, Điều 83, Bộ KH&ĐT có trách nhiệm quản lý xây dựng và vận hành Hệ thống này
Từ năm 2009, theo chỉ đạo của Bộ KH&ĐT, Cục Quản lý đấu thầu đã xây dựng
hệ thống đấu thầu điện tử thí điểm tại địa chỉ http://muasamcong.mpi.gov.vn và vận hành thí điểm, đến nay đã đạt kết quả tốt, ngày càng nhiều chủ đầu tư, bên mời thầu và nhà thầu đăng ký tham gia hệ thống Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý cho Bộ Kế hoạch
và Đầu tư triển khai thí điểm đến hết năm 2013 làm cơ sở để triển khai nhân rộng trên toàn quốc Vì vậy, việc đầu tư xây dựng hệ thống đấu thầu qua mạng tổng thế, đầy đủ các chức năng, đáp ứng được nhu cầu sử dụng tăng cao trong giai đoạn quyết liệt triển khai nhân rộng sắp tới là cần thiết, đáp ứng được xu thế phát triển Chính phủ điện tử và Thương mại điện tử, hỗ trợ quá trình cải cách thủ tục hành chính
3.3 Quá trình thực hiện dự án tổng thể
Dự án e-GP đã được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư triển khai thực hiện tại các Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 27/12/2005 (Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010) và Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12/7/2010 (Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015)
và Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 (Chương trình Quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015)
Trong giai đoạn chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi dự án e-GP, được sự hỗ trợ của Chính phủ Hàn Quốc (thông qua cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc - KOICA), Bộ KH&ĐT đã triển khai Dự án “Xây dựng hệ thống mua sắm chính phủ điện tử thử nghiệm” (sau đây gọi tắt là Dự án thí điểm) Trong thời gian này, một hệ thống cơ sở
Trang 23hạ tầng kỹ thuật được cài đặt tại địa chỉ http://muasamcong.mpi.gov.vn bao gồm 4 thành phần: đấu thầu điện tử, quản lý người dùng, cổng thông tin đấu thầu qua mạng,
và hệ thống hạ tầng cơ sở khoá công khai PKI sử dụng cho giai đoạn thí điểm Trên cơ
sở hệ thống thử nghiệm trên, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép Bộ KH&ĐT triển khai thí điểm từ năm 2009 đến hết năm 2011 (giai đoạn 1) và từ năm 2012 đến hết năm 2013 (giai đoạn 2)
Trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm xây dựng hệ thống thử nghiệm ở trên, năm 2010, Cục Quản lý đấu thầu đã xây dựng Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án e-GP và đã được
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt tại Quyết định số 1847/QĐ-BKH ngày 29/10/2010 theo hình thức sử dụng 100% vốn Ngân sách Nhà nước Quá trình triển khai thí điểm (2009 – 2011) đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm quý báu để đề xuất thực hiện dự án theo hình thức PPP, cụ thể là:
- Tiết kiệm ngân sách nhà nước đầu tư cho dự án, rút ngắn thời gian đầu tư, sớm đưa Hệ thống đấu thầu qua mạng vào hoạt động;
- Sử dụng có hiệu quả hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã có, đã đầu tư (hạ tầng dùng chung) Tối ưu hóa chi phí, tiến độ và chất lượng dịch vụ; đảm bảo tính bền vững khi sử dụng, nâng cấp, vận hành Hệ thống;
- Phát triển thị trường CNTT trong nước, phát triển nguồn nhân lực cho các cơ quan quản lý, phát huy năng lực và kinh nghiệm vận hành dịch vụ CNTT của các doanh nghiệp CNTT, đảm bảo tính chuyên môn, chuyên nghiệp;
- Tránh được những bất cập khi thực hiện đầu tư dự án CNTT theo quy định hiện hành;
- Triển khai thí điểm một mô hình cung cấp dịch vụ công theo hình thức PPP làm
cơ sở nghiên cứu chính sách phù hợp để đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư cung cấp dịch vụ công trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử
Trong quá trình thực hiện đầu tư Dự án, nhằm Tiết kiệm ngân sách nhà nước đầu
tư cho dự án, rút ngắn thời gian đầu tư, sớm đưa đấu thầu qua mạng vào thực hiện; Tối
ưu hóa chi phí, tiến độ và chất lượng dịch vụ; đảm bảo tính bền vững khi vận hành; Phát triển thị trường CNTT trong nước, phát triển nguồn nhân lực cho các cơ quan quản lý, phát huy năng lực và kinh nghiệm vận hành dịch vụ CNTT của các doanh nghiệp CNTT; Tránh được những bất cập khi thực hiện đầu tư dự án CNTT theo quy định hiện hành; đồng thời mong muốn thí điểm triển khai dự án theo hình thức PPP, ngày 28/7/2011,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có tờ trình số 4946/BKHĐH-QLĐT gửi Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện dự án e-GP thí điểm theo hình thức PPP và đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý tại văn bản số 7091/VPCP-KTN ngày 10/10/2011
Trang 24Trên cơ sở đó, Cục QLĐT đã tổ chức đấu thầu rộng rãi quốc tế để chọn nhà thầu điều chỉnh Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án e-GP trong đó tập trung vào các vấn đề sau:
- Chi tiết hoá và bổ sung thêm các chức năng cho hệ thống đấu thầu qua mạng (trên cơ sở tham khảo, rút kinh nghiệm từ việc xây dựng hệ thống thử nghiệm
và triển khai thí điểm hơn ba năm qua);
- Tính toán lại tổng mức đầu tư Dự án, tính toán phần giam gia của Nhà nước theo hình thức PPP, thiết kế cấu trúc phí, các biện pháp đảm bảo đầu tư
3.4 Sự phù hợp triển khai dự án theo mô hình PPP
Dự án e-GP đã được chọn là dự án thí điểm cho các dự án cơ sở hạ tầng và cung cấp các dịch vụ công theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ theo quy định tại Điều
4 của Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg
Dự án e-GP cũng được kỳ vọng rằng sẽ đáp ứng các tiêu chí tại Điều 5 của Quyết định 71: nó sẽ có khả năng hoàn trả vốn cho nhà đầu tư từ nguồn thu hợp lý được thu thập từ người sử dụng dựa trên phân tích được thực hiện trong Phần IV THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ MODEL PPP CHO DỰ ÁN HỆ THỐNG E-GP của báo cáo này và khai thác lợi thế công nghệ, quản lý, kinh nghiệm hoạt động và sử dụng có hiệu quả năng lực tài chính của khu vực tư nhân
Ngân hàng Thế giới định nghĩa Chính phủ điện tử tức là việc Chính phủ sử dụng Công nghệ thông tin và truyền thông nhằm tăng cường phạm vi và chất lượng thông tin, dịch vụ cung cấp cho người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội dân sự và các cơ quan nhà nước khác một cách hiệu quả, kinh tế và tiện lợi, làm cho các quy trình thủ tục minh bạch hơn, tăng trách nhiệm giải trình và sự dân chủ1 Tại hầu hết các quốc gia, lý do chính để thực hiện chính phủ điện tử và ICT (Công nghệ thông tin và Truyền thông) là tính hấp dẫn của nó
Tất cả các cấp chính quyền cần hiện đại hóa, áp dụng công nghệ mới, đạt hiệu quả tốt hơn và cải thiện các dịch vụ cho người dân và doanh nghiệp Tuy nhiên, việc nâng cấp và hiện đại hóa đó không chỉ đòi hỏi lượng vốn lớn mà còn có tính chất phức tạp nên khó quản lý và chúng nằm ngoài phạm vi và khả năng của hầu hết các cơ quan nhà nước Bằng cách cho tư nhân thay mặt chính phủ để thực hiện chính phủ điện tử hoặc dịch vụ ICT, thì sẽ có khả năng cả nhà nước và tư nhân “đều có lợi” do tư nhân sẽ
1 InfoDev, Private Partnerships in e-Government: Knowledge Map, The Institute for Private Partnership, 2009
Trang 25Public-đầu tư vốn và vận hành hệ thống đó, còn chính phủ thì "đảm bảo" thực hiện hiệu quả dịch vụ này và khách hàng/người dân nhận được dịch vụ có chất lượng tốt hơn và tham gia tích cực vào mối quan hệ giữa khách hàng và khu vực công
Là một phần quan trọng của hệ thống Chính phủ điện tử, hệ thống e-GP đã trở thành một phần không thể thiếu của công cuộc cải cách đấu thầu của các chính phủ trên khắp thế giới vì chúng tạo ra hệ thống đấu thầu cạnh tranh và hoàn toàn minh bạch, đồng thời giải quyết các vấn đề về tham nhũng và đơn giản hóa thủ tục hành chính Canada, Chính phủ Bang Karnataka ở Ấn Độ, Malaysia và Philippines đã sử dụng mô hình PPP để xây dựng hệ thống e-GP mà vốn dĩ cần nhiều vốn, khó quản lý và nằm ngoài phạm vi, khả năng của hầu hết các cơ quan nhà nước
4 MỤC TIÊU VÀ CÁC KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC CỦA DỰ ÁN 4.1 Mục tiêu tổng thể
Mục tiêu tổng thể của Dự án là ứng dụng các tiến bộ của CNTT, viễn thông để xây dựng, quản lý và vận hành một cách bền vững Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (Hệ thống) nhằm thống nhất quản lý thông tin về đấu thầu và thực hiện đấu thầu qua mạng trên cơ sở đảm bảo an toàn, cạnh tranh, công khai minh bạch và hiệu quả kinh tế
4.2 Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng hệ thống văn bản pháp lý về đấu thầu qua mạng tại Việt Nam
- Xây dựng và kiện toàn bộ máy quản lý đấu thầu qua mạng, cải tiến quy trình nghiệp vụ đấu thầu qua mạng, chuẩn hoá và mẫu hoá các văn bản, tài liệu, biểu mẫu trong đấu thầu phục vụ đấu thầu qua mạng tại Việt Nam
- Đảm bảo các điều kiện về hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ quá trình triển khai đấu thầu qua mạng
- Xây dựng Hệ thống gồm 11 hệ thống thành phần bao gồm: Cổng thông tin (Portal); Quản lý người dùng (User Management); Hỗ trợ người dùng (Call Center); Ðấu thầu điện tử (e-Bidding), Mua sắm điện tử (e-Shopping Mall), Quản lý hợp đồng qua mạng (e-Contract), Thanh toán điện tử (e-Payment); Danh mục sản phẩm (Item list); Văn bản điện tử (e-Document); Quản lý năng lực nhà cung cấp (Supplier’s Performance Management); Bảo lãnh điện tử (e-Guarantee) cũng như các dịch vụ giá trị gia tăng trên
hệ thống này Sẵn sàng kết nối và tích hợp với các hệ thống quản lý khác của Chính phủ điện tử Việt Nam
- Vận hành, bảo trì, nâng cấp Hệ thống trong khoảng thời gian 11,5 năm
- Tổ chức đào tạo nghiệp vụ đầu thầu qua mạng cho các cơ quan quản lý đấu thầu,
Trang 26chương trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng trong và ngoài nước về đấu thầu qua mạng tại Việt nam
- Đảm bảo tất cả các thông tin về đấu thầu như danh sách bên mời thầu, kế hoạch đấu thầu, thông báo mời thầu, danh sách nhà thầu tham gia đấu thầu, kết quả đấu thầu được đăng tải trên Hệ thống; từng bước tăng dần số lượng gói thầu thực hiện qua mạng
4.3 Kết quả dự kiến đạt được
- Hoàn thiện hệ thống pháp lý phục vụ đấu thầu qua mạng
- Tuyển chọn Nhà đầu tư xây dựng, bảo hành, nâng cấp và vận hành bền vững
Hệ thống gồm 11 hệ thống thành phần như mô tả ở trên
- Tất cả các thông tin về đấu thầu như kế hoạch đấu thầu, thông báo mời thầu, danh sách nhà thầu tham gia, kết quả đấu thầu được đăng tải trên Hệ thống; từng bước tăng dần số lượng gói thầu thực hiện qua mạng (đến năm 2025 khoảng 70% số lượng gói thầu trên toàn quốc thực hiện qua mạng)
5 QUY MÔ VÀ ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN
o Thông tin đăng ký nhà thầu, bên mời thầu
o Mã quản lý người sử dụng và Danh mục sản phẩm
- Lập kế hoạch kết nối hệ thống e-GP với hệ thống của các cơ quan đơn vị khác như sau:
o Hệ thống chứng thực chữ ký số (PKI) của các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng (được cấp phép bởi Bộ Thông tin và Truyền thông)
o Hệ thống của Tổng cục Thuế để xác định các nhà thầu đảm bảo các trách nhiệm về thuế
Trang 27o Hệ thống Kho bạc Nhà nước và hệ thống của các ngân hàng để triển khai Thanh toán trực tuyến
o Các tổ chức cung cấp dịch vụ bảo lãnh (các ngân hàng và các đơn vị bảo lãnh)
o Các công ty xếp hạng tín dụng để quản lý thông tin xếp hạng tín dụng của nhà thầu (nếu có)
o Các tổ chức quản lý kinh nghiệm của các chuyên gia như các kiến trúc
sư hoặc các chuyên gia kỹ thuật (nếu có)
- Lập kế hoạch mở rộng hoạt động của hệ thống và tăng số lượng người dùng
- Triển khai hệ thống e-GP cho phép tất cả người dùng tham gia quá trình đấu thầu một cách tiện lợi và nhanh chóng thông qua việc hệ thống cho phép đăng
ký một lần duy nhất và cung cấp thông tin tích hợp, chẳng hạn như danh mục sản phẩm và các thông báo mời thầu
b) Triển khai các hệ thống thành phần phục vụ việc quản lý và các quy định chung
- Hệ thống có các chức năng cung cấp các văn bản quy phạm pháp luật và quy định liên quan đến đấu thầu
- Hệ thống có các chức năng quản lý các cơ sở dữ liệu liên quan đến hoạt động đấu thầu như Danh sách các nhà thầu vi phạm, Cơ sở đào tạo về đấu thầu, Danh sách nhà thầu nước ngoài trúng thầu gói thầu tại Việt Nam, Danh sách giảng viên về đấu thầu và các cơ sở dữ liệu khác theo quy định
- Hệ thống có các chức năng cung cấp các nội dung liên quan đến đấu thầu như
Trang 28- Hệ thống có các chức năng quản trị chẳng hạn như đăng ký người dùng
c) Triển khai các hệ thống thành phần thực hiện chức năng kết nối với các hệ thống có liên quan
- Triển khai các chức năng để kết nối hệ thống e-GP với hệ thống của các cơ quan, đơn vị có liên quan phù hợp với kết quả đã đề ra trong bước nghiên cứu BPR/ISP ở trên
5.1.1.3 Thiết lập hạ tầng phục vụ cho việc vận hành hệ thống e-GP
- Thiết lập trung tâm dữ liệu và hệ thống vận hành để đảm bảo vận hành tốt hệ thống e-GP
- Lắp đặt phần cứng, phần mềm hệ thống, cơ sở dữ liệu, hệ thống bảo mật và các thiết bị mạng để vận hành hệ thống e-GP
- Cung cấp dịch vụ vận hành và bảo trì bao gồm cả việc đào tạo trong vòng 11,5 năm kể từ thời điểm chính thức nghiệm thu, bàn giao hệ thống
5.2 Quy mô của hệ thống
Trang 29kết nối cho tất cả các hoạt động gắn liền với Bên mời thầu và nhà thầu
có để đánh giá năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của nhà thầu
Trang 30tử phục vụ các nghiệp vụ bảo lãnh trong hệ thống
5.2.2 Năng lực của hệ thống e-GP
Bảng dưới đây đề xuất năng lực của hệ thống e-GP trong báo cáo này
Bảng [ I-2 ] Đề xuất năng lực của hệ thống e-GP
• Tỷ lệ tăng người dùng hàng năm • Tăng hàng năm là 5%
cho đến khi đạt 70% vào năm 2026
Tỷ lệ sử dụng • Số lượng người dùng đồng thời
(vào cùng một thời điểm)
• 250 người
• Số hoạt động/người • 4 trường hợp/giây
• Kích thước trang Web • 5K
• Thời gian đáp ứng cho phép • 2giây ~ 3giây
Trang 315.2.3 Lý do giả định về quy mô phần cứng
o Theo thống kê, số lượng người dùng KONEPS trong giai đoạn đầu (Năm 2004) là khoảng 100.000 người và số lượng người dùng vào cùng một thời điểm là 10%2
o Giả thiết số lượng người dùng hệ thống e-GP của Việt Nam trong năm đầu
là 10% số lượng người dùng KONEPS, như vậy số lượng người dùng năm đầu tiên là 10.000 người, số người dùng đồng thời là 1.000 người
o Giả thiết sẽ mất khoảng 10 năm để số người dùng đạt được số người dùng bằng số người dùng KONEPS Khi đó, số người dùng phải tăng với tỷ lệ 30%/năm
o Khi đó số người dùng và số người dùng đồng thời vào năm thứ 5 tương ứng
sẽ là 2.856 người và 286 người
o Làm tròn các con số này là 2500 người/250
5.3 Địa điểm triển khai Dự án
o Hệ thống chính của Dự án e-GP phải đặt trong một Trung tâm Dữ liệu tại
Hà Nội đáp ứng được các yêu cầu Cấp 3 của tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9250:2012 (Tham khảo Mục 2.5 Thiết kế lắp đặt Trung tâm Dữ liệu trong Phần II PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ) và phải đặt Máy chủ Sao lưu tại một điểm cách xa hệ thống chính để đảm bảo lưu dữ liệu một cách an toàn ngay cả trong trường hợp xảy ra thảm họa
6 THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN
6.1 Lắp đặt hệ thống e-GP
Việc lắp đặt hệ thống e-GP sẽ được chia làm 2 giai đoạn Giai đoạn 1 sẽ lắp đặt
6 hệ thống thành phần, gồm: Cổng thông tin (Portal), Quản lý người dùng (User Management), Danh mục sản phẩm (Item List), Văn bản điện tử (e-Document), Đấu thầu điện tử (e-Bidding), và Trung tâm Hỗ trợ Khách hàng Giai đoạn 2 sẽ lắp đặt 5 hệ
2 Số lượng người kết nối đến hệ thống khác với số lượng người đăng ký bởi vì chỉ có một lượng người đăng
ký nhất định kết nối đến hệ thống e-GP Tư vấn đã sử dụng các số liệu thống kê của hệ thống KONEPS bởi vì các số liệu thống kê đáng tin cậy có thể dùnglàm cơ sở cho việc xác định lượng người sử dụng kết
Trang 32thống thành phần còn lại, gồm: Quản lý năng lực nhà cung cấp (Supplier Performance Management), Bảo lãnh điện tử (e-Guarantee), Quản lý hợp đồng qua mạng (e-Contract), Thanh toán điện tử (e-Payment), và Mua sắm điện tử (e-Shopping Mall)
Giai đoạn 1:
Giai đoạn 1 dự kiến sẽ kéo dài 18 tháng, trong đó 5 tháng đầu của Giai đoạn 1 sẽ thực hiện BPR/ISP Từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 18 của Giai đoạn 1 sẽ hoàn thành lắp đặt 6 ứng dụng e-GP Sẽ có khoảng thời gian trùng lặp một tháng do BPR/ISP và Lắp đặt Ứng dụng e-GP được thực hiện đồng thời Dự kiến Giai đoạn 1 sẽ bắt đầu vào quý III/2015 và kết thúc vào quý IV/2016
Việc nâng cấp, tăng cường hệ thống dự kiến thực hiện vào các năm 2020 – 2021
và năm 2025 – 2026 (do vòng đời của các hệ thống công nghệ thông tin thường được xác định là 5-7 năm) Thời điểm nâng cấp, tăng cường như trên (vào trước thời điểm chuyển giao khoảng 1-2 năm) để đảm bảo Nhà nước nhận được một hệ thống hoạt động
ổn định, và được cập nhật những công nghệ mới nhất
Thời hạn hợp đồng kéo dài 13 năm dự kiến từ ngày 01/07/2015 đến 30/6/2028
7 MÔ HÌNH ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN
Dự án thực hiện đầu tư theo hình thức PPP, trong đó:
- Loại hợp đồng PPP: D-B-F-O-M-T (Thiết kế - Xâydựng - Cấp vốn - Vận hành
- Bảo trì - Chuyển giao)
- Vai trò của Nhà đầu tư: Thiết kế chi tiết (trên cơ sở thiết kế sơ bộ được phê duyệt trong BCNCKT), Xây dựng, Cấp vốn, Vận hành, Bảo trì (bao gồm nâng cấp, tăng cường
Hệ thống), và Chuyển giao lại cho Nhà nước sau khi kết thúc thời hạn hợp đồng Dự án
- Vai trò của Nhà nước: Hỗ trợ tài chính (cấp vốn), phối hợp với Nhà đầu tư phân tích, thiết kế và xây dựng Hệ thống,xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và chính sách về đấu thầu qua mạng (bao gồm cả cơ chế thu hồi vốn của Nhà đầu
Trang 33tư thông qua thu phí người sử dụng dịch vụ đối với Bên mời thầu, Nhà thầu và các dịch
vụ giá trị gia tăng khác)
Tổng mức đầu tư là: ~335 tỷ đồng (đã bao gồm VAT) Trong đó chi phí tư vấn, thiết kế, xây dựng và lắp đặt hệ thống e-GP trong 2 giai đoạn là:
- Giai đoạn 1: ~236 tỷ đồng
- Giai đoạn 2: ~46 tỷ đồng
Ngoài ra còn có một số chi phí liên quan đến Dự án như:
- Chi phí Quản lý Dự án (chi phí quản lý, tư vấn kiểm toán, giám sát, dự phòng)
là 46,381 tỷ đồng Chi phí này được phân bổ theo từng năm trong suốt thời gian hợp đồng của Dự án là 13 năm Đây là chi phí từ Ngân sách Nhà nước và không bao gồm trong phần tham gia của Nhà nước trong mô hình PPP Đối với các dự án PPP thì hiện nay chưa có quy định về chi phí này; vận dụng theo Thông tư 166/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 quy định về quản lý, sử dụng chi phí đối với các dự án BOT, BT, BTO (thông tư này hướng dẫn NĐ 108), khi đó chi phí này sẽ lấy từ nguồn chi thường xuyên hàng năm của Bộ KH&ĐT Về chi phí quản lý dự án của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, do chưa có quy định nên Bộ KH&ĐT đã phải trình Thủ tướng Chính phủ và đã được PTT Hoàng Trung Hải đồng ý tại văn bản số 6315/VPCP-KTN ngày 18/8/2014 đồng ý về VGF đối với dự án e-GP
- Chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu là 7,35 tỷ (tương đương 350.000 USD theo tỷ giá 21.000VNĐ=1USD), được lấy từ nguồn của quỹ PDF (Được phân bổ từ nguồn vốn PDF theo quyết định số 1261/QĐ-BKHĐT ngày 17/9/2014)
- Chi phí Dự phòng (nếu được áp dụng) để đảm bảo doanh thu tối thiểu cho nhà đầu tư nhằm hỗ trợ cho nhà đầu tư trong trường hợp gặp rủi ro khi thu hồi vốn trong 05 năm vận hành đầu tiên là 44,06 tỷ đồng Phần chi phí này được tính toán để đảm bảo IRR của nhà đầu tư ở mức 20%
Chi tiết tổng mức đầu tư:
Bảng [ I-3 ] Tổng mức đầu tư (Đơn vị: Tr VNĐ)
Trang 34Tổng mức đầu tư cần thiết để lắp đặt hệ thống và phân bổ
Bảng [ I-4 ] Phân bổ nguồn vốn (không bao gồm Chi phí Quản lý dự án và Chi
phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu)
(Đơn vị: Tr VNĐ)
Tư nhân đầu tư (bao gồm cả chi phí lãi vay trong thời gian
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu / vốn tư nhân đầu tư 30%
8 NĂNG LỰC KINH NGHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
Cục quản lý đấu thầu đã có kinh nghiệm làm chủ đầu, tham gia ban quản lý dự án đối với 03 dự án: Xây dựng hệ thống mua sắm chính phủ điện tử thử nghiệm, Hỗ trợ đối tác công tư vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á và Hỗ trợ kỹ thuật về tăng cường năng lực xây dựng Luật đấu thầu (sửa đổi) thể hiện tại các Quyết định số 207/QĐ-BKH ngày 16/02/2009, Quyết định số 1734/QĐ-BKHĐT ngày 19/12/2012 và Quyết định số 821/QĐ-BKHĐT ngày 09/07/2012
Khoản 3 Điều 57 Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 có nội dung “Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án gồm có Giám đốc, các Phó giám đốc, các đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ; những người tham gia Ban quản lý dự án có thể làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm Giám đốc, các Phó giám đốc và những người phụ trách về công nghệ thông tin, kinh tế, tài chính phải có trình độ đại học thuộc chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực phụ trách, có kinh nghiệm làm việc chuyên môn tối thiểu 3 năm và đã được bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý, đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin (bộ môn lập và quản lý dự án)…” Các vị trí Ban QLDA đều đáp ứng yêu cầu trên, cụ thể như sau:
Giám đốc Ban QLDA – Ông Nguyễn Sơn (Kiêm nhiệm):
+ Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Cosnodar (Liên Xô cũ), chuyên nghành kinh tế;
Trang 35+ Năm 1995 đến nay, công tác tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Chuyên viên, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Đấu thầu)
+ Làm Giám đốc Ban QLDA Mua sắm chính phủ điện tử thử nghiệm (2009-2011)
Phó Giám đốc Ban QLDA phụ trách kỹ thuật – Anh Phạm Thy Hùng (Kiêm nhiệm): + Tốt nghiệp Đại học Bách Khoa – Khoa CNTT năm 2001, thạc sỹ CNTT – ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2009;
+ Năm 2006 đến nay, công tác tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Chuyên viên, Trưởng phòng Phòng Quản lý mạng đấu thầu – Cục Quản lý đấu thầu)
+ Làm Phó Giám đốc Ban QLDA Mua sắm chính phủ điện tử thử nghiệm 2011)
(2009- Phó Giám đốc Ban QLDA phụ trách nhân sự, hành chính, tài chính, kế toán – Bà Nguyễn Thị Diệu Phương (Kiêm nhiệm):
+ Tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân (chuyên ngành Quản trị kinh doanh) năm 2002 + Năm 2004, công tác tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Chuyên viên, Trưởng phòng Phòng Chính sách – Cục Quản lý đấu thầu)
Trang 36II PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
1 DỮ LIỆU ĐẦU VÀO PHỤC VỤ THIẾT KẾ
Thiết kế sơ bộ hệ thống e-GP được lập dựa trên các phân tích về hệ thống thí điểm, việc rà soát báo cáo nghiên cứu khả thi đã được phê duyệt và căn chuẩn theo hệ thống KONEPS
1.1 Khuyến nghị nâng cấp hệ thống thí điểm
Hệ thống thí điểm được triển khai năm 2009 nhưng áp dụng công nghệ của năm
2002 tại Hàn Quốc Sự tiến bộ của ngành Công nghệ thông tin-truyền thông (ICT) từ năm 2009 làm cho việc nâng cấp hệ thống thí điểm là không thể tránh khỏi.Việc áp dụng các công nghệ cập nhật mới nhất cho hệ thống mới không chỉ giới hạn bởi các khuyến nghị sau
Bảng[ II-1 ] Các khuyến nghị nâng cấp hệ thống và các lợi ích dự kiến
Phân loại Khuyến nghị nâng cấp Kết quả dự kiến
Cấu trúc MVC 2 hoặc sử dụng mẫu có độ
tin cậy cao hơn
Áp dụng khung chuẩn để tạo ra các thành phần cho từng chức năng hệ thống
Nâng cao năng suất phát triển hệ thống
Tăng khả năng tái sử dụng Thuận tiện cho sửa chữa và bảo dưỡng
Truy cập Web Ứng dụng giải pháp dựa trên
Giải pháp một nguồn duy nhất
để cung cấp nhiều ngôn ngữ
Dễ dàng sử dụng hệ thống đa ngôn ngữ khi cần
Đáp ứng linh hoạt các yêu cầu trong đấu thầu quốc tế
Trang 37Giải pháp PKI
(chứng thực điện
tử)
Sử dụng hệ thống chứng thực chữ ký số của nhà cung cấp chứng thư công cộng của Việt Nam
Tiếp nhận các cơ sở pháp lý phục vụ việc vận hành hệ thống Thúc đẩy việc sử dụng các chứng thực điện tử
Làm cơ sở tin cậy cho vận hành, sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống
Có thể sử dụng các chứng thư công cộng thông qua kết nối đến các RA công cộng được cấp phép bởi Bộ Thông tin và Truyền thông
Thực hiện chức năng cấp chứng thư số và thực hiện chức năng
1.2 Khuyến nghị căn cứ vào việc rà soát báo cáo NCKT trước đây
Phương án trong báo cáo NCKT ban đầu nhằm từng bước phát triển và triển khai
hệ thống e-GP vào năm 2015 nhưng nay nó đã được chuyển thành kế hoạch mới nhằm xây dựng đồng thời các hệ thống chính của hệ thống e-GP
Trong BCNCKT đã được phê duyệt, dự kiến Chính phủ hỗ trợ đầu tư dự án
e-GP từ năm 2009 đến năm 2015 nhưng đã được chuyển đổi sang hình thức PPP Do vậy, cần phải tiến hành các hoạt động sau
Bảng[ II-2 ] Các khuyến nghị căn cứ vào việc rà soát Báo cáo NCKT trước đây
Phân loại Các yêu cầu cải thiện/sửa đổi
Trang 38Lập kế hoạch mở rộng
để đảm bảo nguồn thu
Ở Chương IV, kế hoạch vận hành, phát triển/mở rộng sẽ mô
tả chi tiết về kế hoạch mở rộng phạm vi các tổ chức sử dụng
hệ thống e-GP
Nêu chi tiết các yêu
cầu về chức năng
II.2 THIẾT KẾ SƠ BỘ HỆ THỐNG E-GP đưa ra các yêu cầu
và thông số kỹ thuật đối với hệ thống e-GP Các yêu cầu sẽ được nêu chi tiết trong hồ sơ mời thầu (RFP)
Trung tâm dữ liệu
Phòng đặt dữ liệu tại trung tâm dữ liệu sẽ tuân thủ yêu cầu cấp
3 của tiêu chuẩn Việt NamTCVN 9250:2012 và các tiêu chuẩn, quy chuẩnQCVN 32:2011/BTTTT, QCVN 9:2010/BTTTT, TCVN 3890:2009 và QCVN 06:2010/BXD Dùng tường thép tách biệt khu vực lắp đặt thiết bị
Phần cứng (H/W) Áp dụng cấu hình HA đối với các máy chủ dự phòng
Mạng
Trung tâm chuyển mạch tốc độ cao đặt được giữa các khu vực khác nhau (phân phối, trung tâm dữ liệu, kết nối Internet, kết nối mạng WAN) và sử dụng các giao thức định tuyến Lớp-3 Đảm bảo chuyển mạch tốc độ cao (kênh 10Gbps), cân bằng tải và chế độ chờ cho kết nối tốc độ cao
Khu vực chuyển mạch truy nhập:
- Triển khai phương pháp tối ưu hóa kết nối Internet và chống chuyển mạch vòng
- Định tuyến Lớp-3 và cân bằng tải, chế độ chờ cho kết nối tốc độ cao và cổng truy nhập
- Đảm bảo chuyển mạch tốc độ cao (kênh 10Gbps)
- Thiết lập các chính sách bảo mật và mạng LAN ảo (VLANs) Khu vực kết nối ra bên ngoài
Trang 39- Đảm bảo kết nối ra bên ngoài với các cá nhân và doanh nghiệp thông qua mạng Internet
- Đảm bảo kết nối với các cơ quan nhà nước thông qua mạng chuyên dụng của chính phủ
1.3 Các khuyến nghị căn cứ vào căn chuẩn KONEPS
Theo các phân tích nhiều chiều của chúng tôi về hệ thống đấu thầu của Việt Nam, chúng tôi đã nhận thấy có các vấn đề sau đây:
- Cải tiến các thủ tục đăng ký người dùng hệ thống e-GP, các công việc giấy tờ quá nhiều
- Giảm bớt số lượng các trường hợp chỉ định thầu và nâng cao chất lượng quá trình đấu thầu đối với các lĩnh vực mua sắm hàng hóa
Bảng[ II-3 ] Các khuyến nghị và Lợi ích dự kiến
Quy trình Cần phải cải tiến quy trình đấu thầu
Cần triển khai Hệ thống đấu thầu một cửa (one-stop) và hệ thống cấp chứng thư số một lần cho người dùng
Nêu chi tiết các yêu cầu đối với việc chỉ định thầu
Cần giảm bớt khối lượng các hồ sơ mời thầu
Nâng cao tỷ lệ tham gia đấu thầu qua mạng
Thúc đẩy những người mua hàng với số lượng nhỏ tham gia hệ thống đấu thầu
Cải thiện khả năng tiếp cận hệ thống e-GP
Cải tiến cácthủ tục đấu thầu đối với các hạng mục sản phẩm Giảm bớt số lượng các trường hợp
Trang 40Đẩy mạnh tỷ lệ người dùng hệ thống đấu thầu điện tử
Đăng ký một lần để sử dụng hệ thống
Thúc đẩy ứng dụng đấu thầu điện
tử và mở rộng sự tham gia của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tổ chức Triển khai trung tâm hỗ trợ khách
hàng
Cần phải có một tổ chức/hệ thống để quản lý các thông tin về thông số kỹ thuật của sản phẩm
Triển khai Mua sắm qua mạng để tái
sử dụng các thông tin về hợp đồng vàtổ chức hoạt động
Thiết lập một tổ chức mới để quản lý các thông tin thông số kỹ thuật của sản phẩm và các hợp đồng theo đơn giá với bên thứ 3
Cải tiến công tác quản lý đấu thầu Đào tạo về nghiệp vụ đấu thầu cho các cán bộ
Chuyên nghiệp hóa vai trò của cán bộ đấu thầu
Hạ tầng
CNTT
Thực hiện chế độ một cửa trong công tác đấu thầu và đấu thầu điện tử
Chuẩn hóa văn bản điện tử và lắp đặt
hệ thống để duy trì các thông tin về thông số kỹ thuật của sản phẩm
Tạo cơ sở tin cậy cho vận hành hệ thống
Đẩy mạnh việc chia sẻ thông tin giữa các tổ chức liên quan Giảm bớt khối lượng trao đổi các