1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)

124 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản (LV thạc sĩ)

LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu độc lập dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Thoan Những nội dung nghiên cứu kết đạt đƣợc luận văn chƣa đƣợc công bố nghiên cứu trƣớc Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng trung thực, đảm bảo tính đắn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm có phát sai sót Luận văn Tác giả Bùi Thị Lan Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo nhà trƣờng, thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Thoan nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian qua Tơi xin cảm ơn Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ Chủ tịch Hội đồng, Phản biện, Ủy viên hội đồng bớt chút thời gian quý báu để đọc, nhận xét tham gia hội đồng đánh giá luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý quý Thầy Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện Tác giả Bùi Thị Lan Hƣơng ii DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG: Nội dung Trang Bảng 2.1: Tổng số cửa hàng bán lẻ Nhật năm 2014 - 2016 63 Bảng 2.2: Doanh thu bán lẻ Nhật Bản từ 2014 - 2016 65 Bảng 2.3: Số lƣợng ngƣời sử dụng internet ngƣời mua sắm điện tử 68 Bảng 2.4 : Doanh thu kinh doanh của Family Mart từ 2014 – 2016 85 BIỂU ĐỒ: Nội dung Trang Biểu đồ 1.1: Đánh giá hiệu việc bán hàng qua hình thức 44 Biểu đồ 2.1: Dự bán thị phần phân theo loại hình kinh doanh năm 2020 50 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ dân số sử dụng smartphone qua năm 2014 - 2016 72 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ sử dụng phƣơng pháp toán thƣơng 75 mua sắm Nhật Bản năm 2016 HÌNH VẼ: Nội dung Hình 1.1: Minh họa chuỗi cung ứng Trang 25 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line - Đƣờng thuê bao kỹ thuật số bất đối xứng AFACT Asia Pacific Council for Trade Facilitation and Electronic Business – Hội đồng Châu Á - Thái Bình Dƣơng Thuận lợi hóa thƣơng mại Kinh doanh điện tử AFTA Free Trade Area – Khu vực Mậu dịch tự ASEAN ASEAN APEC Asia Pacific Economic Cooperation – Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN Association of Southeast Asian Nations – Hiệp hộ Quốc gia Đông Nam Á B2B Business to Business – Giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C Business to custumer - Giao dịch doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng BTO Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh CRM Customer relationship management software – Phần mềm quản trị quan hệ khách hàng EBI Hiệp hội thƣơng điện tử Việt Nam ECOM Electronic Commerce Promotion Council of Japan – Hội đồng xúc tiến thƣơng mại điện tử Nhật Bản ECVN Vietnam e-Commerce Portal – Cổng Thƣơng mại điện tử Quốc gia iv EDI Electronic Data Interchange – Trao đổi liệu điện tử EFT Electronic fund transfer – Chuyển tiền điện tử EITO Electronic share trading - Giao dịch cổ phiếu điện tử ERP Enterprise Resource Planning – Quản lý nguồn lực doanh nghiệp ESL Electronic Signature Law – Luật chữ ký điện tử EU European Union – Liên minh Châu Âu ERP Enterprise resource planning – Kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp HTML HyperText Markup Language – Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn ICT Information Communication Technology – Công nghệ thông tin Truyền thông I-mode Dịch vụ Internet không dây phổ biến Nhật Bản JESTRO The Japan External Trade Organization - Tổ chức Thƣơng mại Đối ngoại Nhật Bản MIC Ministry of Information & Communications - Bộ Thông tin Truyền thông METI Ministry of Economy, Trade & Industry – Bộ Kinh tế ,Thƣơng mại Công nghiệp Nhật Bản NTT Nippon Telegraph& Telephone – Hãng cung cấp điện thoại thƣ tín Nhật Bản OECD Organisation for Economic Cooperation and Development – Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TMĐT Thƣơng mại Điện tử v SCM Supply chain management software – Phần mềm quản trị kênh cung ứng SEO Search Engine Optimization - Tối ƣu hóa cơng cụ tìm kiếm UNCITRAL The United Nations Commission on International Trade Law – ủy ban Liên Hợp Quốc luật Thƣơng mại Điện tử VASC Trung tâm Dịch vụ Gia tăng Giá trị VECOM Vietnam E-commerce Association - Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Với phát triển Internet, 3G thiết bị di động, đặc biệt smartphone, ngƣời tiêu dùng tiến hành mua sắm đa kênh bao gồm cửa hàng thực cửa hàng trực tuyến máy tính điện thoại thơng minh Chính vậy, doanh nghiệp bán lẻ giới nói chung, Việt Nam nói riêng đầu tƣ cho kênh thƣơng mại điện tử nhƣ kênh bán hàng cho doanh nghiệp Nhật Bản quốc gia phát triển Châu Á, thƣơng mại điện tử lớn thứ giới, việc phát triển TMĐT Nhật Bản tiến hành từ lâu có đƣợc thành tựu bật Mặt khác doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản thâm nhập thị trƣờng Việt Nam Chính vậy, việc tham khảo kinh nghiệm ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản hữu ích doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam.Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: học từ doanh nghiệp Nhật Bản” làm đề tài nghiên cứu Trong trình tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, tác giả bắt gặp nhiều đề tài luận văn thạc sỹ, báo báo cáo tổ chức uy tín giới viết thƣơng mại điện tử Nhật Bản để giải mục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa lý luận ứng dụng TMĐT (ERP, SCM, CRM…) doanh nghiệp bán lẻ - Phân tích kinh nghiệm ứng dụng số doanh nghiệp bán lẻ tiêu biểu Nhật Bản - Dựa sở lý luận thực tiễn đƣa đƣợc học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia 03 chƣơng: vii Chƣơng 1: Tổng quan ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ Đề tài đƣa đƣợc số khái niệm bán lẻ, thƣơng mại điện tử; đặc điểm thƣơng mại điện tử doanh nghiệp, tác động thƣơng mại điện tử tới hoạt động doanh nghiệp Từ mơ hình bán lẻ phân loại doanh nghiệp bán lẻ, đề tài đƣa đƣợc ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ Chƣơng 2: Thực trạng ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Nhật Bản Đề tài để cập đƣợc thực trạng thị trƣờng bán lẻ hai nƣớc Trong đó, đè tài sâu vào tìm hiểu thực trạng áp dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ Nhật Nản mơ hình thành cơng Nhật Bản Rakuten, Family Mart, Yoshida IM Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm từ doanh nghiệp Nhật Bản giải pháp nhằm tăng cƣờng ứng dụng Thƣơng mại điện tử doanh ngiệp bán lẻ Việt Nam Từ thông nghiên cứu chƣơng 2, đề tài đƣa đƣợc xu hƣớng phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam nay, học kinh nghiệm từ Nhật Bản nhƣ Chủ động nắm bắt hội thời đại kỹ thuật số mang lại; Chuẩn bị tốt cho sở hạ tầng doanh nghiệp; Tận dụng lợi sẵn có; Coi trọng đặt vấn đề an ninh mạng, bảo mật lên hàng đầu; Tìm hiều kỹ quan tâm góp ý cho khung pháp lý Tăng cƣờng hợp tác doanh nghiệp nƣớc quốc tế từ đƣa đƣợc 07 giải pháp phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam doanh nghiệp bán lẻ Đồng thời đƣa kiến nghị với nhà nƣớc để phát triển thƣơng mại điện tử doanh nghiệp cách tốt Tóm lại, giai đoạn nƣớc ta, điều kiện cho hoạt động TMĐT nhiều thiếu sót hạn chế, nhiều rào cản chƣa đƣợc mở ra, để thúc đẩy tiến trình phát triển TMĐT Việt Nam cần cố gắng, nỗ lực, học viii hỏi, quan sát rút kinh nghiệm từ nƣớc có cơng nghệ thông tin phát triển, đặc biệt từ nƣớc ln giữ vị trí đầu TMĐT nhƣ Nhật Bản Cùng với xu phát triển công nghệ q trình tồn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam học tập triển khai mơ hình TMĐT theo mơ hình TMĐT thành cơng giới Tuy nhiên việc triển khai mơ hình TMĐT Việt Nam chƣa hiệu quy mô chất lƣợng hạn chế vốn cơng nghệ doanh nghiệp nói riêng nhƣ hạn chế hạ tầng công nghệ kỹ thuật Việt nam nói chung Nghiên cứu đƣa đƣợc giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ, kiến nghị cho nhà nƣớc nghành nhằm phát huy TMĐT doanh nghiệp, doanh nghiệp bán lẻ nói riêng phát triển TMĐT Việt Nam nói chung ix MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VII PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Tình hình nghiên cứu III Mục tiêu nghiên cứu IV Đối tƣợng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu VI Phƣơng pháp nghiên cứu: VII Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP BÁN LẺ I Tổng quan ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm thƣơng mại điện tử doanh nghiệp 10 1.3 Những tác động thƣơng mại điện tử tới hoạt động doanh nghiệp 11 II Tổng quan doanh nghiệp bán lẻ 15 2.1 Khái niệm 15 2.2 Phân loại đặc điểm doanh nghiệp bán lẻ 15 2.3 Các hình thức bán lẻ đại 16 2.3.1 Bán lẻ qua cửa hàng 17 2.3.2 Bán lẻ chuyên biệt 17 2.3.3 Bán lẻ không qua cửa hàng 18 2.3.4 Bán lẻ thơng qua bƣu 18 2.3.5 Bán hàng trực tuyến (online) 18 2.3.6 Bán hàng qua máy bán hàng tự động 19 III Ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ 19 3.1 Marketing điện tử 19 3.1.1 Các khái niệm E-marketing 19 3.1.2 Các hình thức phát triển marketing điện tử 20 3.2 Quản trị Chuỗi cung ứng (SCM - Supply Chain Management) 24 x đƣợc xu kinh tế “số hố” nhƣ nay, doanh nghiệp cần phải có tâm cao để nắm bắt đƣợc thời Tìm hiểu nắm bắt đƣợc vấn đề đặc biệt TMĐT giúp doanh nghiệp tránh đƣợc rủi ro, đạt hiệu cao Trong bối cảnh ứng dụng CNTT có tác động to lớn toàn diện tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới, sức ép cạnh tranh từ việc mở cửa thị trƣờng lớn nên việc tìm hiểu lợi ích TMĐT để nâng cao sức cạnh tranh cấp thiết 3.2 Thận trọng việc lựa chọn xây dựng mơ hình thương mại điện tử phù hợp Một số doanh nghiệp bán lẻ nhận thức đƣợc lợi ích TMĐT, nhiên nhiều lúng túng việc triển khai cụ thể có tâm lý trơng chờ vào hƣớng dẫn, hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc Doanh nghiệp cần thấy việc triển khai TMĐT khó rập khn theo mơ hình có sẵn Do vậy, doanh nghiệp cần tìm hiểu, nghiên cứu tự chọn cho mơ hình TMĐT thích hợp với quy mơ doanh nghiệp, loại hình kinh doanh, trình độ cán khả Trên sở mơ hình chọn, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch triển khai, bao gồm kế hoạch tài sàn giao dịch TMĐT, sàn có hỗ trợ kinh doanh tốt miễn phí sở đầu tƣ nguồn lực tài chính, nguồn lực ngƣời Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh sở TMĐT bƣớc chuyển đổi ban đầu cho doanh nghiệp kinh doanh TMĐT Việc xây dựng chiến lƣợc kinh doan tập trung vào số vấn đề nhƣ: khách hàng, thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh nhƣ hoạt động nội doanh nghiệp 10 bƣớc cần thiết để xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình doanh nghiệp nhƣ sau: B1: Tiến hành chƣơng trình giáo dục đào tạo tất cấp độ quản lý cơng ty để tồn thể nhân viên có kiến thức hiểu biết hệ thống giao dịch phƣơng tiện điện tử 98 B2: Xem xét lại mơ hình cung cấp phân phối doanh nghiệp để lƣờng trƣớc ảnh hƣởng lên mạng lƣới cung cấp kênh phân phối B3: Tìm hiểu phân tích nhu cầu từ phía khách hàng đối tác để đáp ứng kịp thời B4: Đánh giá lại sản phẩm dịch vụ công ty Doanh nghiệp không kinh doanh sản phẩm vật chất truyền thống mà sản phẩm số, dịch vụ trực tuyến, sản phẩm dịch vụ thông tin B5: Củng cố vai trò phận nhân Bộ phận nhân có nhiệm vụ việc thiết lập mơi trƣờng điện tử gồm: thiết lập sách hoạt động môi trƣờng Internet, xây dựng hệ thống thẻ số cho nhân viên, xây dựng định nghĩa cho công việc B6: Mở rộng hệ thống công ty Doanh nghiệp cần liên kết sản phẩm/ dịch vụ với catalogue, hộp thoại, miền thƣơng mại mạng nhƣ mạng Internet đối tác nhà cung cấp B7: Theo dõi đối thủ cạnh tranh thị phần B8: Phát triển chiến lƣợc tiếp thị qua web Các doanh nghiệp nên xây dựng chiến lƣợc phát triển web phải đƣợc phát triển nhƣ kênh tiếp thị ban đầu B9: Tham gia xây dựng phát triển thị trƣờng ảo, nơi trao đổi giao dịch thông tin sản phẩm dịch vụ diễn B10: Quản lý TMĐT TMĐT mảng kinh doanh đầy mẻ doanh nghiệp cần thay đổi cách kinh doanh cũ, quản lý theo phƣơng pháp để phù hợp với hoạt động doanh nghiệp 3.3 Chủ động chuẩn bị, nắm bắt kỹ nghệ tiên tiến, tích cực đầu cho hạ tầng công nghệ nhân lực doanh nghiệp 3.3.1 Nắm bắt kỹ nghệ tiên tiến Việt Nam nƣớc đầu ứng dụng TMĐT, khơng phải nƣớc có ngành KH-KT, cơng nghệ tiên tiến giới Nếu 99 nhƣ Nhật Bản học hỏi kinh nghiệm nƣớc đôi với chủ động sáng tạo, sản xuất phần mềm phục vụ hoạt động kinh doanh Việt Nam cần thiết phải chủ động chuẩn bị, nắm bắt kỹ nghệ tiên tiến giới, sáng tạo công cụ khoa học ứng dụng hiệu vào điều kiện Việt Nam tốt Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nắm bắt kỹ nghệ tiên tiến, điều chỉnh cấu sản xuất đầu tƣ, thiết bị, phƣơng thức kinh doanh nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giảm giá thành để cạnh tranh đƣợc với hàng hoá dịch vụ, dịch vụ bƣu viễn thơng, ta hội nhập mở cửa với nƣớc ASEAN, doanh nghiệp ta có đủ sức cạnh tranh sân nhà vƣơn thị trƣờng nƣớc khu vực 3.3.2 Đầu đủ mạnh trang thiết bị kỹ thuật Đây u cầu máy móc, cơng nghệ Về máy móc, doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ máy tính trang thiết bị kỹ thuật nhƣ thiết bị mạng đạt đủ tiêu chuẩn Về truyền thơng, doanh nghiệp phải có đƣờng truyền dẫn liệu ổn định, nhanh, xác Khơng Nhà nƣớc đầu tƣ cho sở hạ tầng, trang thiết bị mà doanh nghiệp để đảm bảo cho thành cơng cần có đầu tƣ thích hợp cho thiết bị, hệ thống máy móc, cơng nghệ doanh nghiệp Đặc biệt phải quan tâm đến hệ thống an toàn bảo mật cho khách hàng, có nhƣ khuyến khích đƣợc khách hàng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp An ninh bảo mật vấn đề khơng có xa lạ nhƣng chƣa đƣợc giải triệt để giới, công việc doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động nắm bắt đổi giới để nâng cao sở hạ tầng cơng nghệ cho doanh nghiệp 3.4 Nguồn nhân lực Doanh nghiệp bán lẻ cần có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thƣờng xuyên bắt kịp tiến công nghệ thông tin để phục vụ cho việc giao dịch, nhƣ có khả thiết kế công cụ phần mềm đáp ứng đƣợc nhu cầu hoạt động TMĐT doanh nghiệp (thiết kế trang web 100 quảng cáo sản phẩm, làm đơn chào hàng, xây dựng quy trình chuẩn cho việc mua bán, toán mạng ) giải cố kỹ thuật phát sinh (diệt virus cơng, có biện pháp phòng ngừa bẻ gãy tội phạm tin học ) Theo báo cáo nhất, có khoảng 62% doanh nghiệp bán lẻ thị trƣờng có cán chun trách cơng nghệ thơng tin TMĐT Tỷ lệ thấp so với Nhật Bản 3.5 Nghiên cứu tận dụng triệt để hội phát triển thương mại điện tử Việt Nam bƣớc đầu trình ứng dụng phát triển TMĐT, ngành hàng bán lẻ, doanh nghiệp bán lẻ muốn ứng dụng thành cơng cần phải đối mặt với khó khăn định mặt khách quan chủ quan phía Chính phủ, thân doanh nghiệp phía ngƣời tiêu dùng Các doanh nghiệp Nhật có lợi vô to lớn mà họ tận dụng đƣợc, Chính phủ Nhật quan tâm đề cao vai trò TMĐT; cơng nghệ thơng tin Nhật Bản phát triển nhanh mạnh đứng đầu giới tạo sở vật chất cho doanh nghiệp; ngƣời tiêu dùng nhật dần thích phƣơng thức tốn tự do, thích sử dụng thẻ dễ dàng chấp nhận rủi ro mua sắm trực tuyến Ngƣợc lại, doanh nghiệp Việt Nam khơng có đƣợc điều kiện thuận lợi Về phía Chính phủ, hạn chế hiểu biết TMĐT nên chƣa có quan tâm thích đáng chƣa đề cao đƣợc vai trò TMĐT, Luật giao dịch TMĐT đƣợc ban hành vào năm 2005 đến tháng 3/2006 có hiệu lực thi hành chƣa thực điều chỉnh cách đầy đủ Đến tận cuối năm 2015, Nhà nƣớc ban hành thông tƣ quy định quản lý hoạt động TMĐT ứng dụng điện thoại; nghị định quy định quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet thơng tin mạng…Về phía doanh nghiệp, trình độ CNTT TMĐT cấp lãnh đạo nhƣ đội ngũ nhân viên đƣợc tăng cƣờng nhƣng nhiều hạn chế, sở hạ tầng yếu Cả nƣớc có khoảng 32 ngàn chuyên gia tin học; đa số cán chƣa có thói quen làm việc máy vi tính, nhƣ quản lý kinh doanh mạng máy tính 101 thiết bị thơng tin khác Về phía ngƣời tiêu dùng, ngƣời tiêu dùng Việt Nam thƣờng khơng thích thay đổi thói quen mua sắm truyền thống, lo sợ rủi ro gặp phải giao dịch qua mạng Từ yếu tố trên, doanh nghiệp gặp khơng khó khăn việc đóng góp ý kiến cho Chính phủ thuyết phục ngƣời tiêu dùng tham gia 3.6 Coi trọng vấn đề khai thác phát triển ứng dụng thương mại điện tử; đặt vấn đề an ninh, bảo mật lên hàng đầu Thực tế phát triển TMĐT Việt Nam cho thấy doanh nghiệp bán lẻ chƣa khai thác hết tiềm TMĐT, hoạt động qua Internet dừng lại mức sơ khai, khai thác số ứng dụng đơn giản nhƣ: gửi mail, chat, giới thiệu doanh nghiệp, tìm kiếm thơng tin Các doanh nghiệp có website đầu tƣ cải tiến liên tục cho website không nhiều Đến năm 2015, có 13% doanh nghiệp bán lẻ sẵn sàng tham gia vào sàn giao dịch điện tử 39% doanh nghiệp bán lẻ có website Trong số doanh nghiệp lập website cho thấy 99,6% số website có cung cấp thông tin giới thiệu doanh nghiệp; 93,1% đƣa thông tin giới thiệu sản phẩm; 32,8% bƣớc đầu có tính hỗ trợ giao dịch TMĐT Về mức độ đầu tƣ, 80% doanh nghiệp cho biết họ dành khơng đến 5% chi phí hoạt động cho việc triển khai TMĐT, bao gồm việc mua phần mềm TMĐT, trì bảo dƣỡng website phân bổ nguồn nhân lực cho hoạt động Trong đó, giới TMĐT thay dần thƣơng mại truyền thống, thể tính ƣu việt Để bắt kịp thời đại, phát triển TMĐT để giao dịch với doanh nghiệp nƣớc ngồi doanh nghiệp bán lẻ nƣớc cần thiết phải nâng cao khả ứng dụng TMĐT doanh nghiệp mình, khai thác triệt để tính TMĐT Để làm đƣợc nhƣ yêu cầu thiết yếu doanh nghiệp phải đầu tƣ đủ lớn thực quy mô cho việc triển khai, phát triển TMĐT mà trƣớc hết phải nâng cấp chăm lo xây dựng website hấp dẫn đối tác ngƣời tiêu dùng Một số doanh nghiệp Việt Nam làm đƣợc điều thu đƣợc thành cơng định, điển hình nhƣ Pacific Airlines thoát khỏi 102 nguy phá sản nhờ chuyển đổi thành hãng hàng khơng giá rẻ có hệ thống toán đại Việt Nam; hay Chodientu.com với giao diện web hấp dẫn, đa dạng mặt hàng, chủng loại mang đến cho ngƣời tiêu dùng tiện lợi Một vấn đề mà doanh nghiệp cần phải quan tâm, vấn đề an ninh mạng bảo mật thông tin TMĐT ngày phát triển, phƣơng thức kinh doanh truyền thống chuyển sang phƣơng thức kinh doanh trực tuyến mạng; thông tin đƣợc công khai Internet; giao dịch tốn thơng qua hệ thống tài khoản Điều dẫn đến nguy vấn đề bảo mật nhƣ thông tin bị lộ lỗi hệ thống, hacker Không doanh nghiệp quốc gia phát triển TMĐT lại không quan tâm đến vấn đề vấn đề có tính chất sống còn, liên quan đến uy tín doanh nghiệpViệt Nam, mà công nghệ kỹ thuật cho TMĐT chƣa thực phát triển nguy thông tin cao nên vấn đề an toàn bảo mật cần phải đặt lên hàng đầu 3.7 Chủ động góp ý sách pháp luật thương mại điện tử Theo ông Trần Thanh Hải, vụ phó vụ TMĐT, Bộ Thƣơng mại, điều cần thiết để phát triển TMĐT phải có phối hợp Nhà nƣớc doanh nghiệp sách Nhà nƣớc để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Doanh nghiệp nói chung tất doanh nghiệp bán lẻ nói riêng chủ thể quan trọng triển khai TMĐT đối tƣợng chủ yếu sách pháp luật liên quan Do TMĐT lĩnh vực phát triển mau lẹ nên quan xây dựng sách pháp luật nƣớc phát triển lúc đƣa đƣợc sách hay pháp luật phù hợp với quy luật phát triển TMĐT Đối với Việt Nam điều thể rõ Các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với quan xây dựng sách pháp luật thơng qua việc đóng góp ý kiến, tham gia diễn đàn,…nhằm hỗ trợ quan Nhà nƣớc hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng sách pháp luật liên quan tới TMĐT Lợi ích cuối tham gia thuộc sách doanh nghiệp Sự nắm vững quy định 103 luật pháp TMĐT giúp doanh nghiệp thận trọng hơn, chủ động gặp rủi ro, cố kỹ thuật nhƣ thƣơng trƣờng IV Một số kiến nghị tới quan quản lý nhà nƣớc Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển TMĐT cho doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp bán lẻ nói riêng Việt Nam cần phải thực thi nhiều giải pháp đồng sau: Thứ nhất, xây dựng hệ thống toán TMĐT quốc gia Theo Chƣơng trình phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2014 – 2020, giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển TMĐT xây dựng đƣợc hệ thống toán TMĐT quốc gia để sử dụng rộng rãi cho mơ hình TMĐT, đặc biệt loại hình TMĐT DN - ngƣời tiêu dùng (B2C); thẻ toán đƣợc sử dụng rộng rãi để giảm tỷ lệ sử dụng tiền mặt; áp dụng phổ biến chứng thực chữ ký số để đảm bảo an toàn, bảo mật cho giao dịch TMĐT Cụ thể, xây dựng hệ thống toán TMĐT quốc gia; xây dựng giải pháp thẻ tốn TMĐT tích hợp; xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến hoạt động vận chuyển cho TMĐT; xây dựng hạ tầng chứng thực chữ ký số cho TMĐT Bên cạnh đó, xây dựng tiêu chuẩn trao đổi thông điệp liệu TMĐT; xây dựng hệ thống đảm bảo lòng tin cho hoạt động mua sắm trực tuyến chế giải tranh chấp trực tuyến Thứ hai, xây dựng thƣơng hiệu trực tuyến Phát triển sản phẩm giải pháp quan trọng Trong đó, xây dựng giải pháp bán hàng trực tuyến để hỗ trợ DN vừa nhỏ triển khai ứng dụng TMĐT; xây dựng trì sàn giao dịch TMĐT nhằm quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu DN Việt Nam Bên cạnh đó, hỗ trợ, nâng cao lực cho DN xuất tham gia sàn giao dịch TMĐT uy tín nƣớc giới; xây dựng giải pháp để phát triển ứng dụng TMĐT thiết bị di động phát triển nội dung số cho TMĐT 104 Đồng thời, triển khai chƣơng trình, giải pháp để xây dựng thƣơng hiệu trực tuyến cho hàng hóa, dịch vụ chủ lực Việt Nam; xây dựng đồng giải pháp đáp ứng đơn hàng trực tuyến để DN triển khai ứng dụng; xây dựng ứng dụng dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ cho quan quản lý nhà nƣớc DN Thứ ba, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực TMĐT đòi hỏi mối quan hệ chặt chẽ ngƣời sản xuất, ngƣời phân phối, ngƣời tiêu thụ, nhà công nghệ quan phủ TMĐT bao gồm giao dịch DN với DN; DN với ngƣời tiêu dùng, chủ yếu thị trƣờng bán lẻ; DN phủ việc mua sắm quan nhà nƣớc hay đấu thầu qua mạng lập website để cung cấp dịch vụ công; cá nhân, ngƣời tiêu dùng tự lập website thơng qua sàn giao dịch sẵn có để mua, bán, đấu giá hàng hóa… Các giao dịch trên, mặt, đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thƣờng xuyên bắt kịp thành tựu công nghệ thông tin phát sinh để phục vụ cho TMĐT có khả thiết kế phần mềm đáp ứng nhu cầu kinh tế số hóa Mặt khác, đòi hỏi ngƣời tham gia TMĐT phải có khả sử dụng máy tính, trao đổi thơng tin cách thành thạo mạng, có hiểu biết cần thiết thƣơng mại, luật pháp… ngoại thƣơng phải hiểu luật pháp quốc tế ngoại ngữ Bởi vậy, phải đào tạo chuyên gia tin học phải phổ cập kiến thức TMĐT cho DN, cán quản lý nhà nƣớc mà cho ngƣời; đồng thời tuyên truyền lợi ích TMĐT để bƣớc thay đổi tập quán, tâm lý ngƣời tiêu dùng từ chỗ quen mua sắm trực tiếp siêu thị, chợ chuyển sang mua sắm qua mạng Thứ tư, hoàn thiện môi trƣờng pháp lý Để TMĐT phát triển lành mạnh cần phải hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, thơng qua việc ban hành thực thi đạo luật văn kiện dƣới luật điều chỉnh hoạt động thƣơng mại, thích ứng với pháp lý tập quán quốc tế giao dịch TMĐT 105 Thứ năm, đảm bảo an toàn cho giao dịch TMĐT TMĐT có nhiều tác động tích cực nhƣng có mặt trái dễ bị tin tặc phát tán virút, công vào website; phát tán thƣ điện tử, tin nhắn rác; đánh cắp tiền từ thẻ ATM… Mặt khác, qua internet xuất giao dịch xấu nhƣ: mua bán dâm, ma túy, buôn lậu, bán hàng giả, hƣớng dẫn làm bom thƣ, làm chất nổ phá hoại, tuyên truyền kích động bạo lực … Thứ sáu, phát triển dịch vụ công phục vụ cho TMĐT Nhà nƣớc khơng đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ đào tạo nhân lực phổ cập kiến thức TMĐT; tạo môi trƣờng pháp lý; xây dựng kết cấu hạ tầng cho TMĐT quản lý giao dịch TMĐT để bảo vệ lợi ích ngƣời tham gia mà phải phát triển dịch vụ công nhằm thúc đẩy phát triển TMĐT Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công nhƣ hải quan điện tử; kê khai thuế nộp thuế, làm thủ tục xuất, nhập khẩu; đăng ký kinh doanh loại giấy phép chuyên ngành liên quan đến thƣơng mại, giải tranh chấp… mạng việc cần làm Các quan nhà nƣớc phải ứng dụng TMĐT mua sắm công, đấu thầu; gắn với cải cách hành chính, minh bạch hóa, nâng cao hiệu lực hành quốc gia, xây dựng phủ điện tử Ngân hàng nhà nƣớc cần tích cực triển khai đề án tốn khơng dùng tiền mặt tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến toán điện tử, khâu quan trọng hoạt động TMĐT Theo thống kê Bộ Công Thƣơng, website DN Việt Nam chủ yếu dùng để giới thiệu sản phẩm dịch vụ, khoảng 20% số website nhận đặt hàng qua mạng internet, song có 3,2% cho phép toán trực tuyến Đây rào cản lớn phát triển TMĐT Thứ bảy, tăng cƣờng hợp tác khu vực quốc tế phát triển TMĐT Từ năm 2006 đến Việt Nam tích cực hợp tác đa phƣơng TMĐT với tổ chức khu vực quốc tế, nhƣ ASEAN, APEC, UNCITRAL (Ủy ban Liên hợp quốc luật thƣơng mại quốc tế)… Việt Nam 106 chủ động hợp tác song phƣơng lĩnh vực với Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản… Bộ Công Thƣơng hỗ trợ DN, hiệp hội nƣớc ta tham gia tổ chức quốc tế TMĐT, nhƣ Liên minh TMĐT châu Á - Thái Bình Dƣơng (PAA), Liên minh tổ chức cấp chứng nhận website TMĐT uy tín châu Á - Thái Bình Dƣơng (ATA) Năm 2008, Trung tâm phát triển TMĐT Vietnam (EcomViet) trở thành thành viên thức ATA Thời gian tới, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế để thực tốt cam kết quốc tế TMĐT nhằm xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn trao đổi liệu điện tử nƣớc hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế 107 KẾT LUẬN Hiện nay, Cùng với xu phát triển cơng nghệ q trình tồn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam học tập triển khai mơ hình TMĐT theo mơ hình TMĐT thành cơng giới Tuy nhiên việc triển khai mơ hình TMĐT Việt Nam chƣa hiệu qui mô chất lƣợng hạn chế vốn cơng nghệ doanh nghiệp nói riêng nhƣ hạn chế hạ tầng công nghệ kỹ thuật Việt nam nói chung Trong giai đoạn nƣớc ta, điều kiện cho hoạt động TMĐT nhiều thiếu sót hạn chế, nhiều rào cản chƣa đƣợc mở ra, để thúc đẩy tiến trình phát triển TMĐT Việt Nam cần cố gắng, nỗ lực, học hỏi, quan sát rút kinh nghiệm từ nƣớc có cơng nghệ thông tin phát triển, đặc biệt từ nƣớc ln giữ vị trí đầu TMĐT nhƣ Nhật Bản Cùng với xu phát triển công nghệ q trình tồn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam học tập triển khai mơ hình TMĐT theo mơ hình TMĐT thành cơng giới Tuy nhiên việc triển khai mơ hình TMĐT Việt Nam chƣa hiệu quy mô chất lƣợng hạn chế vốn cơng nghệ doanh nghiệp nói riêng nhƣ hạn chế hạ tầng công nghệ kỹ thuật Việt nam nói chung Nghiên cứu đƣa đƣợc giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ, kiến nghị cho nhà nƣớc nghành nhằm phát huy TMĐT doanh nghiệp, doanh nghiệp bán lẻ nói riêng phát triển TMĐT Việt Nam nói chung 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Anh Dennis Tachiki, Diffusion and Impacts of the Internet and E-commerce in Japan, University of California, Irvine, Feb 2004 Luc Beal, Situation of Electronic Commerce in Japan and Discussion about Developments to come, Media Center Journal, 2003 Electronic Commerce Promotion Council of Japan (ECOM), Market Survey of E-commerce 2001 in Japan and Future Outlook, March 2002 Japan Progress Report , AFACT ( Asia Pacific Council for Trade Facilitation & Electronic Business), 2006 Current Situation in Japanese PKI Market: Business Case & Application, Japan PKI Forum, 2002 Cyberlaw of Japan, Journal of Internet Law, 2006 Information & Communication in Japan 2005, Ministry of Internal Affairs and Communications Japanese Convenience Store (CVS) Industry, Ministry of Economy, Trade and Industry (METI), 2004 Japan B2C E-commerce Report 2016, Ecommerce Foundation Raadhuisstraat 22, 2016 10 Tran Ngoc Ca, Impact of policy on Development of E-Commerce in Vietnam, The International Development Research Center (IDRC), 2006 11 Announcement of the results of the 2005 E-Commerce Marker et Survey, METI, 2006 III Tiếng Việt 109 Cục Thƣơng mại, Bộ công thƣơng, Báo cáo Thƣơng mại điện tử Việt Nam năm 2014, 2015, 2016 Quyết định số 1563/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 2016-2020 Luật thƣơng mại điện tử Việt Nam năm 2005 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan tác giả, 2013, Giáo trình Thƣơng mại điện tử bản, NXB Hồng Đức Thu Hà, 2015, Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí Thơng tin Tài Chính (trang 31, 32) IV Website 1VS, 2017, Hệ thống thông tin chuỗi bán lẻ truy cập ngày 20 tháng năm 2017 địa http://www.1vs.vn/tintuc/14361_he-thongthong-tin-trong-cac-chuoi-ban-le.html Bailey Sharon, 2015, Your investor‟s guide to electronics retail giant Best Buy, Market Realist, truy cập ngày 22 tháng năm 2017 địa http://marketrealist.com/2015/01/best-buy-sees-better-store-sales-3q-2015/ Gagan Mehra, 2016, Ecommerce in Japan: Marketplaces Dominate, truy cập ngày 22/3/2017 địa http://www.practicalecommerce.com/Ecommerce-in-Japan-MarketplacesDominate Mary Clare Riordan, 2015, Things to Know About Japanese eCommerce, truy cập ngày 22/3/2017 địa https://www.lyonscg.com/2015/10/20/7-things-know-japanese-ecommerce/ Thu Thủy, 2015, Thƣơng mại điện tử 2016 : Nhìn nhận xu hƣớng tiềm năng, truy cập ngày 23/3/2017 địa http://vietnamreport.net/Thuong-mai-dien-tu-2016 Nhin-nhan-xu-huong-vatiem-nang 4985-1021.html Tổng hợp báo cáo bán lẻ thƣơng mại điện tử Nhật Bản http://www meti.go.jp; https://www.jetro.go.jp 110 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Xin kính chào ông/bà! Tôi Bùi Thị Lan Hƣơng, học viên cao học lớp CH 22QTKD, trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.Hiện làm Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: học từ doanh nghiệp Nhật Bản”, tơi xin phép đƣợc vấn Ơng/Bà số câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu, mong nhận đƣợc hợp tác từ phía Ơng/Bà Mọi thơng tin Ơng/Bà đƣợc bảo mật, thơng tin chia sẻ đƣợc sử dụng cho mục đích thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! A THƠNG TIN VỀ CHUN GIA Cơ quan cơng tác: …………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Thông tin chuyên gia: - Họ tên: ………………………………………………………… - Vị trí cơng tác: ….………………………………………………… - Điện thoại: …………………… Email: ………………………… B CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Xin Ông /Bà cho biết đánh giá tình hình ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Xin Ông/Bà cho biết thuận lợi khó khăn doanh nghiệp triển khai thương mại điện tử Xin Ông/Bà cho biết điều kiện để ứng dụng thương mại điện tử thành công doanh nghiệp bán lẻ hàng Việt Nam Xin Ông/Bà cho biết nhận định xu hướng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! 111 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CỦA CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN Tên Cơ quan, Đơn vị STT Số chuyên gia tham gia vấn Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin (VECITA) Hiệp hội thƣơng mại điện tử Việt Nam (VECOM) Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Công ty Vingroup Công ty Coo.p Mart Công ty Thƣơng mại điện tử Việt (VietEcom) Tổng 112 10 ngƣời ... nghiệm ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản hữu ích doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Chính vậy, tác giả chọn đề tài Ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: học từ. .. doanh nghiệp Việt Nam 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 48 I Thực trạng ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp. .. dụng Thƣơng mại điện tử doanh ngiệp bán lẻ Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP BÁN LẺ I Tổng quan ứng dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp 1.1 Một

Ngày đăng: 29/12/2017, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w