1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mĩ thuật lớp 5

83 3,5K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 344,5 KB

Nội dung

Giáo viên treo phiên bản tranh có khuôn khổ lớn lên bảng cho HS xemhoặc cho học sinh nhìn vào bức tranh trong SGK và kể chuyện diễn cảmcho học sinh nghe về bức tranh theo các mạch yêu cầ

Trang 1

- Học sinh có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh.

- Học sinh yêu thích và bớc đầu cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh đó

II Chuẩn bị

+ Giáo viên:

- ảnh chân dung của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - phiên bản cỡ to (nếu có).

- Đọc thêm các tài liệu liên quan về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và những cốnghiến của công trong qúa trình hình thành nền mĩ thuật hiện đại ViệtNam

- Một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Bảng dán và các con chữ cho trò chơi giới thiệu bài (nếu cần)

+ Học sinh :

- Tranh ảnh trong SGK

II Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1 Giới thiệu bài

+ Giáo viên có thể sử dụng một trong phơng án sau đây để giới thiệu bài

Phơng án 1: Cho học sinh kể tên các hoạ sĩ và những tác phẩm của các

hoạ sĩ đó mà em đã biết Sau đó giáo viên giới thiệu hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

và tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ

Phơng án 2: Kể về những bức tranh treo ở ngôi nhà mình đang ở, ngôi

nhà của bạn bè, ngời thân Lí do ngời ta treo những bức tranh đó? Sau đógiáo viên giới thiệu có một bức tranh đợc vẽ rất đẹp mang nội dung cangợi vẻ đẹp thiên nhiên, ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ: Bức tranh Thiếunữ bên hoa huệ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

Phơng án 3: Chơi trò chơi: Đoán chữ

Tìm chữ thiếu trong câu thơ sau và điền vào ô trống

1 Trong đầm gì đẹp bằng sen

……

Trang 2

2 Trèo lên cây bởi hái hoa

Bớc…… ờn cà hái nụ tầm xuân v

3 Đòng vô xứ quanh quanh

Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ

Nhận xét:

- 2 câu thơ đầu nói về các loài hoa

- Câu thơ cuối tả cảnh đẹp của một vùng quê Việt Nam

- Ghép những từ cùng màu theo hàng dọc đợc từ Huệ, đây là tên mộtloài hoa quen thuộc Có một bức tranh rất đẹp vẽ một cô gái và nhữngbông hoa huệ - đó là bức tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ của hoạ sĩ TôNgọc Vân

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả

+ Hoạt động của giáo viên:

Giáo viên dùng cách kể chuyện diễn cảm để kể cho học sinh nghe vềcuộc đời và sự nghiệp của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân theo gợi ý của SGK vàSGV cùng một số tài liệu khác

- Là một trong những hoạ sĩ Việt Nam đầu tiên

- Sinh năm 1906 tại Hà Nội, quê ở tỉnh Hng Yên

- Ông là hoạ sĩ, liệt sĩ hi sinh trong chiến dịch Điện Biên Phủ

- Ông vẽ rất nhiều bức tranh đẹp ca ngợi thiên nhiên, ca ngợi vẻ đẹpcủa con ngời Tranh của ông còn phản ánh cuộc sống, chiến đấu, họctập và lao động của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ

- Ông là một trong những hoạ sĩ giỏi và có nhiều công lao cống hiếnnền nghệ thuật của dân tộc Vì thế ông đợc tặng Giải thởng Hồ ChíMinh về văn học nghệ thuật – một trong những giải thởng cao quýnhất của nớc ta

+ Hoạt động của học sinh:

- HS lắng nghe cô giáo kể

- 1 HS đọc to lại phần 1 trong SGK cho cả lớp cùng nghe

- 1 HS kể lại theo trí nhớ về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩTô Ngọc Vân

- HS khác bổ sung

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS xem tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ

+ Hoạt động của giáo viên:

Trang 3

Giáo viên treo phiên bản tranh có khuôn khổ lớn lên bảng cho HS xem(hoặc cho học sinh nhìn vào bức tranh trong SGK) và kể chuyện diễn cảmcho học sinh nghe về bức tranh theo các mạch yêu cầu:

 Bức tranh đợc vẽ năm 1943, là một trong những tác phẩm có giá trịcao về mặt nghệ thuật khẳng định tài năng của hoạ sĩ Đây là bức tranh

vẽ trớc khi tác giả tham gia kháng chiến, trớc khi tác giả vẽ các tácphẩm phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp

 Nội dung bức tranh diễn tả khoảnh khắc bất chợt gặp của một cô gáithành phố xinh đẹp, đài các đang đắm mình trong hơng sắc của những

đoá hoa huệ Cô gái đang tự làm đẹp mình trớc những bông hoa Hoahuệ trắng, hơng thơm mát, cô gái nh đang cảm thấy vẻ đẹp của mình

và tự so sánh với hoa Hoa và ngời đều lặng lẽ, suy t Ngời và hoa nhhoà làm một, cô gái nh một bông hoa huệ đang độ khoe sắc và nhữngbông hoa huệ cũng nh những cô gái xinh đẹp và lộng lẫy kiêu sa mộtthời Ngời xem cảm nhận đợc sự vẻ đẹp của con ngời hoà cùng vẻ đẹpthiên nhiên

 Góc nhìn của hoạ sĩ độc đáo, đơn giản nhng đã kín đáo diễn tả vẻ đẹp

về hình dáng của cô gái: Thân hình cân đối, các nét tròn căng của cơthể tạo nên cảm giác khoẻ mạnh, tà áo dài tạo những đờng cong mềmmại Tay phải nâng nhẹ cánh hoa, mái đầu nghiêng nghiêng ngắmnhững bông hoa và cánh tay trái nâng cao vuốt nhẹ mái tóc với nhữngngón tay thon dài búp măng Nét mặt suy t với gò má ửng hồng làmduyên Những bông hoa huệ không vẽ chi tiết nhng cũng đủ làm chongời xem cảm nhận đợc màu trắng tinh khiết, mùi thơm quyến rũ củacả một bó hoa đang nở đúng độ Tác giả vẽ những mảng hình, mảngmàu đơn giản diễn tả ánh sáng chiếu từ một phía đã làm tăng độ lunglinh của thiếu nữ và những cánh hoa Các màu sắc trên tranh kết hợptạo cho ngời xem cảm giác nhẹ nhàng, dịu êm với những sắc ấm quíphái trên gơng mặt, trên cánh tay Nghệ thuật dùng màu tuy đơn giảnnhng gợi cảm nhận rất riêng về sắc cho từng chi tiết trên tranh: Màutrắng hồng của làn da, màu trắng vàng nhẹ của chiếc áo dài nh cànglàm nổi bật khoảng trắng muốt của những đoá hoa Tất cả đang hoàcùng sắc xanh dịu nhẹ của nền và chiếc lọ cắm hoa với những nét hoa

Trang 4

của đờng nét, màu sắc và hình khối, có sức thu hút lạ kì đối với conmắt ngời xem.

- Hoạt động của học sinh:

 Lắng nghe lời cô giáo kể về bức tranh

 1 HS kể lại theo 3 ý cô giáo vừa kể

 1 HS khác bổ xung

Hoạt động 3: Giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- Giáo viên gợi ý cho HS kể lại bức tranh Nghỉ chân bên đồi:

 Bức tranh đợc vẽ trong hoàn cảnh nào?

 Nội dung bức tranh?

 Cách thể hiện đờng nét, hình mảng, màu sắc trong tranh nh thế nào?

- HS kể lại bức tranh đó cho cả lớp nghe theo trình tự cô giáo gợi ý vớicách kể chuyện diễn cảm, không theo cách trả lời câu hỏi khô cứng

Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò

- GV nhắc lại nội dung bài học

- Yêu cầu HS về kể lại cho bạn bè, ngời thân nghe về hoạ sĩ Tô NgọcVân và tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ

- Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau

Bài 2: Vẽ trang trí

Màu sắc trong trang trí

Trang 5

I Mục tiêu

- HS hiểu đợc vai trò của màu sắc trong các bài tập trang trí và trong cácsản phẩm trang trí ứng dụng

- Biết cách vẽ màu trong trang trí, cách sử dụng màu sắc trong trang trí

- Có ý thức về sử dụng màu sắc ở các thể loại trang trí khác nhau chophù hơp

II Chuẩn bị

- SGK, SGV

- Một vài vật dụng đợc trang trí đẹp mắt, có tính nghệ thuật

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

GV giới thiệu một số vật dụng có dùng màu sắc để trang trí

+ Màu trong một sản phẩm trang trí phaỉ có các sắc độ đậm nhạt khácnhau

+ Trong các sản phẩm trang trí, ngời ta tô màu đều, đậm và mịn

GV Kết luận : Đây cũng chính là một số yêu cầu cơ bản khi tô màu trongmột bài trang trí

Gọi 1 – 3 HS nhắc lại các yêu cầu đó

Trang 6

Hoạt động Thực hành tô màu.

ở phần này, giáo viên có thể vẽ trớc một hoạ tiết có nhiều mảng để họcsinh tô màu vào các mảng đó, sau đó photo phát cho các học sinh thựchành theo nhóm nhỏ

+ Nhóm Hoa Sen : GV phát các hoạ tiết hoa sen và đề nghị HS tô màutheo các yêu cầu của trang trí

+ Nhóm Hồng : GV phát hoạ tiết vẽ hình con bớm và HS tô màu theo yêucầu của trang trí

+ Nhóm Hoa Cúc : GV phát hoạ tiết vẽ hình hoa cúc và HS tô màu theoyêu cầu của trang trí

HS thực hành, GV quan sát và gợi ý, nhắc nhở những bài làm cha đúngyêu cầu Trong quá trình HS làm bài GV có thể dừng lại và nhắc chung cảlớp nếu phát hiện các em mắc chung một lỗi

GV tham khảo cách sử dụng các chất liệu khác nhau trong SGK trang 7

để hớng dẫn HS trong quá trình làm bài

Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá bài tập.

+ GV trình bày các bài tập theo nhóm và gợi ý cho HS tự nhận xét bài củanhóm mình và nhóm bạn theo những yêu cầu của màu sắc trong trang trí.+ GV kết luận và nhận xét những bài tốt, bổ xung những bài còn thiếusót Phân loại và đánh giá từng nhóm bài

+ Dặn dò bài tập sau: Chuẩn bị phơng tiện để học vẽ bài Vẽ tranh

Trang 7

+ HS chuẩn bị giấy, hoặc vở tập vẽ, bút chì đen, bút chì màu, tẩy

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

Giáo viên có thể dùng một trong các hình thức sau đây để dẫn dắt HS vàobài

+ GV đọc một bài thơ hay về trờng của mình và hỏi HS về nội dung bàithơ? cảm nhận của em sau khi nghe bài thơ đó

+ GV có thể cho HS hát 1 bài hát về ngôi trờng thân yêu và hỏi HS về nộidung bài hát đó? Cảm nhận của em sau khi trình bày bài hát đó…

Trang 8

Mái trờng thân yêu luôn gắn bó với bao kỉ niệm đẹp Sang năm các em đãchia tay với ngôi trờng thân yêu này rồi đấy Lên học lớp 6, trờng mới,bạn mới, thầy cô mới các em vẫn luôn luôn nhớ về ngôi trờng tiểu học vớithầy cô đã dạy dỗ, chăm sóc các em từ lớp 1 đến lớp 5

Từ tình yêu mái trờng này, các bạn đã thuộc những bài thơ hay, các bạn

đã hát những bài hát hay và vẽ những bức tranh đẹp Hôm nay, các emnhau cùng thể hiện tình cảm của mình với mái trờng qua bài vẽ tranh : Tr-ờng em nhé

GV hỏi: Em định lựa chọn hình ảnh nào là hình ảnh chính? Tại sao vậy?

Và định sắp xếp ở vị trí nào trong bức tranh

Trang 9

Em định lựa chọn các hình ảnh nào hỗ trợ cho hình ảnh chính? Tại saovậy? Sắp xếp ở đâu trên tranh?

Nhóm 3: Nhắc lại cách thức vẽ màu cho bài vẽ tranh

+ Màu sắc phải hài hoà, không có những màu chói gắt, nổi bật quá

+ Trên tranh phải có những màu đậm, màu sáng

+ Pha màu để tạo các màu hài hoà và tạo đạm nhạt cho màu

GV nhắc lại một cách tổng thể các bớc tiến hành bài vẽ tranh, và giớithiệu một bức tranh đẹp vẽ về đề tài trờng em của các bạn năm trớc, nhậnxét u điểm và rút kinh nghiệm một số hạn chế còn tồn tại

GV gợi ý các hình ảnh diễn ra trong trờng học đẻ học sinh nhớ lại và vẽ

Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá bài tập

+ Thu bài và phân loại nhận xét về các yêu cầu:

Bài 4 Vẽ theo mẫu

Khối hộp và khối cầu

+ Nắm đợc đặc điểm khối hộp và khối cầu

Trang 10

+ Quann sát và nhớ đợc những nét cơ bản về hình dáng tỉ lệ và vẽ đợckhối hộp, khối cầu theo yêu cầu bài tập.

+ Có thể liên tởng về khối hộp và khối cầu với các hình thể đồ vật trongthực tế

II Chuẩn bị

- Mẫu vẽ (Nếu không có khối hộp và khối cầu thì có thể thay thế bằngnhững đồ vật có hình dáng tơng tự)

- Trực quan các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu (phần dựng hình)

- Học sinh chuẩn bị bút chì đen, giấy hoặc vở vẽ

- Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc để học sinh tham khảo

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

GV có thể nắhc lại hoặc gọi HS nhắc lại một sô mẫu đã vẽ trong các bài vẽtheo mẫu ở lớp 3 và lớp 4 để học sinh nhớ lại

GV giới thiệu và đặt mẫu Có thể đặt mẫu trớc lớp, mẫu ở giữa lớp cho HSngồi ở xung quanh hoặc có thể chuẩn bị từ 2 – 3 mẫu và đặt mẫu theo cácnhóm nhỏ

Lu ý chọn mẫu là 2 khối hộp và khối cầu có độ to nhỏ khác nhau Đặt mẫu

có vật trớc, có vật ở sau

Hoạt động 1 Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét

GV thao tác trực tiếp trên mẫu và hớng dẫn

HS quan sát và nhận xét:

+ ở vị trí quan sát của mình khối hộp nhìn đợc mấy mặt? Các mặt đó to nhỏkhác nhau nh thế nào?

+ Khối hộp và khối cầu có vị trí nh thế nào? (Trớc sau, che khuất )

+ Quan sát nhận xét về hình dáng của 2 khối, tỉ lệ cao thấp, to nhỏ của 2khối

+ Đếm số đỉnh và số cạnh của khối hộp mà mình quan sát đợc

Có thể gọi đại diện các em ở các góc độ khác nhau trả lời Các em khác ở vịtrí tơng ứng bổ sung hoặc GV so sánh: Mẫu ở các vị trí khác nhau thì sẽ nhìnthấy những điểm không giống nhau

Hoạt động 2 Hớng dẫn HS thực hành.

GV treo trực quan các bớc tiến hành dựng hình bài vẽ theo mẫu khối hộp vàkhối cầu theo nh đã đặt mẫu cho HS quan sát và trả lời

Trang 11

+ Xác định đúng các điểm tạo hình khối hộp.

+ Hình dung các mặt không nhìn thấy của khối hộp

+ Khối cầu không đơn thuần là một hình tròn

Hoạt động 4 Nhận xét và đánh giá.

GV treo bài theo nhóm và cho HS tự nhận xét đánh giá bài của mình,

đánh giá nhận xét bài của bạn

GV Đa ra nhận xét chung và nhận xét chi tiết cho từng bài và phân loạibài tập theo các mức độ A+, A, A-

Dặn dò HS chuẩn bị bài sau

Trang 12

Bài 5 Tập nặn tạo dáng

Nặn con vật quen thuộc

I Mục tiêu

- HS nắm đợc đặc điểm khác nhau của các con vật mà các em yêu thích

Từ đó biết cách nặn các bộ phận của con vật và lắp ráp thành các độngtác, hình dáng khác nhau của con vật đó

- Thực hành nặn các bộ phận của các con vật bằng các cách tạo khốitròn, khối trụ, mảng bẹt hoặc cách nặn hình con vật từ một khối đất

II Chuẩn bị

GV:

+ Đất nặn

+ Bài nặn, tạo dáng bằng các chất liệu khác nhau một số con vật

+ Đồ chơi hình các con vật khác nhau

HS:

+ Đất nặn và các đồ dùng cần thiết để nặn và tạo dáng tuỳ theo điều kiệncủa địa phơng nh: Đá cuội, lá đa, là mít, giấy màu, giấy bìa…

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

GV có thể giới thiệu bài bằng hình thức trò chơi:

+ GV có một chiếc hộp kín trong đó đựng 3 thỏi đất màu và hình nặn mộtcon gà đợc nặn từ 3 thỏi đất cùng màu đó

+ GV cho HS quan sát chiếc hộp và đố HS trong hộp có gì?

+ GV lấy từ trong hộp lần lợt 3 thỏi đất cho HS xem sau đó đặt 3 thỏi đất

đó trả lại hộp

+ GV đọc 1 câu thần chú vui và đề nghị HS nhắm mắt đoán xem 3 thỏi

đất đó đã biến thành vật gì?

Trang 13

+ GV từ từ lấy con gà trong hộp và nhạc nhiên thốt lên: Ôi, thật kì diệu, 3thỏi đất màu đã đợc cô tiên biến hoá thành con gà đẹp quá.

Cả lớp chúng mình cùng đóng vai các cô tiên tài giỏi và biến những thỏi

đất trong hộp thành các con vật mà em yêu thích nhé

Lu ý: Với những vùng khó khăn, HS không có đất nặn, GV có thể dùngtrò chơi tơng tự với lá cây tạo hình thành con trâu, con chuồn chuồn…,những viên đá cuội thêm chi tiết mắt, vây, đuôi tạo hình thành con cá…

để hớng dẫn học sinh vào bài

Hoạt động 1 Hớng dẫn học sinh suy nghĩ và hình dung về con vật mình yêu thích

GV chia nhóm và HS hoạt động theo nhóm

+ Nhóm các HS thích tạo dáng con vật sống dới nớc: Cá, cua, rùa, tôm,ếch

+ Nhóm HS thích nặn các con vật nuôi trong gia đình: Chó cảnh, mèo,trâu, lợn…

+ Nhóm HS thích nặn những con vật sống trên rừng: Khỉ, voi, s tử…+ Nhóm HS thích nặn những con vật mà các em biết đợc qua truyện, sáchbáo, ti vi, phim ảnh…

Bằng các vật liệu đa dạng mà GV đã hớng dẫn HS chuẩn bị, các em bắt

đầu suy nghĩ về con vật mình nặn

+ Các con vật đó thờng đi, đứng, chạy, nhảy, bay hay ngồi?

+ Bộ phận nào của con vật thể hiện dáng đi, chạy, đứng im?

+ Con vật đó thờng nhìn thấy ở đâu? ở đó các em còn nhìn thấy những gì

nữa? (cá ở dới ao, ở đó có rong rêu, có hoa sen, có lá sen, có cầu ao

B-ớm hay đậu trên những bông hoa Con chó có chiếc nơ ở cổ, có chiếc xích Con gà dới đống rơm )

Trang 14

GV đề nghị HS nhắc lại có 3 cách nặn:

- Nặn các khối hình bộ phận rồi lắp ghép lại

- Nặn từ một thỏi đất bằng cách vuốt tạo hình

- Kết hợp cả 2 cách nặn trên

3 kĩ năng:

- Kĩ năng xoay tròn tạo khối cầu

- Kĩ năng lăn dọc tạo khối trụ

- Kĩ năng làm bẹt

Cùng kĩ năng kết hợp các vật liệu khác nhau tạo thành một tổng thể sinh

động

Bớc 1: GV Hớng dẫn HS bắt đầu bằng cách nặn các khối hình cơ bản

(nếu là những vật liệu không phải là đất nặn nh đá, lá cây thì đây là

b-ớc lựa chọn và tìm hình cho giống với con vật mình thích)

Bớc 2: GV hớng dẫn HS lắp ghép khối các bộ phận tạo hình con vật

Bớc 3: Thêm chi tiết cho con vật có đặc điểm riêng

Bớc 4: Tạo dáng cho con vật bằng cách xoay đầu, xoay chân ở các t thế

đi, chạy, nhảy, đứng im …

Bớc 5: Tạo các hình phụ để bên cạnh con vật vừa nặn (ao cá có hoa sen, lá sen cho cac bơi, cành hoa cho bớm đậu …) )

Trong quá trình HS thực hành, GV vừa quan sát gợi ý nhng đồng thời cóthể hợp tác tham gia làm cùng những em còn lúng túng để giúp các em tựtin hơn trong quá trình làm bài Hoặc GV có thể có những lời gợi ý để bàitập các em sinh động

+ Thu dọn sản phẩm: Mỗi nhóm cử 1 bạn đặt tên cho con vật của nhómmình bằng chính tên HS nặn ra con vật đó và trả bài về cho HS đó (Tránhlộn xộn khi lấy sản phẩm)

+ Vệ sinh cá nhân và dặn dò bài tập sau

Trang 15

Bài 6 Vẽ trang trí

Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

I Mục tiêu

- HS có kiến thức về sự đối xứng và đối xứng trong khi vẽ hoạ tiết

- Vẽ đợc một hoạ tiết có tính chất đối xứng

- Nhận thức đợc rằng: đối xứng làm cho hoạ tiết đẹp hơn

II Chuẩn bị

GV:

+ Giấy màu và kéo

+ Hình vẽ minh hoạ một số hoạ tiết đối xứng đơn giản

+ Phiếu bài tập có phô tô sẵn một nửa hoạ tiết và yêu cầu HS vẽ đối xứngphần còn lại

HS:

+ Vở vẽ

+ Bút chì đen , bút chì màu, thớc kẻ, com pa

III các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

+ GV ghim lên bảng 2 hình hoạ tiết: một hoạ tiết là hình mây cụm (không

đối xứng) và một hoạ tiết hình con bớm (đối xứng)

Trang 16

- Hoạ tiết mây cụm chỉ đợc vẽ về 1 phía

- Hoạ tiết hình con bớm đợc vẽ về 2 phía cân đối nhau

Bài hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về hoạ tiết đợc vẽ về 2 phía cân đối nhau

và tập vẽ những hoạ tiết đó

Hoạt động 1 Hớng dẫn HS cách vẽ hoạ tiết đối xứng.

+ GV dùng giấy màu gấp đôi lại và vẽ một nửa hình con bớm sau đó cắthình con bớm đó với trục là mép gấp của tờ giấy Mở tờ giấy ra và cho HSnhận xét:

- Hình hai bên giống nhau và ngợc chiều nhau

- Hai hình hai bên có chung một trục gấp ở giữa

+ GV vẽ một hình hoạ tiết con bớm lên bảng theo trình tự:

- Vẽ trục đối xứng

- Vẽ hình bên traí trớc

- Nhìn vào hình bên trái vẽ hình bên phải ngợc lại của hình bên trái

+ GV tô màu cho hoạ tiết bên traí sau đó tô màu cho hoạ tiết bên phải vàchỉ rõ cho HS thấy sự đối xứng của hình, của mảng và của màu

Bớc 2 Hớng dẫn HS thực hành

+ HS chép hoạ tiết hình con bớm trên bảng theo đúng trình tự cô giáo vừatrình bày

+ HS tô màu theo đúng cách thức đối xứng cô giáo vừa giới thiệu

+ GV phát phiếu bài tập cho học sinh tự vẽ tiếp các hình còn thiếu theocách thức đối xứng

(Trong phiếu bài tập, GV có thể để hình khuyết bên phải, có hình để khuyết bên trái, có hình khuyết trục đối xứng, yêu cầu HS suy nghĩ và vẽ nốt phần còn lại Hoặc cũng có thể vẽ sẵn trục giữa HS tự nghĩ ra hoạ tiết và vẽ đối xứng qua trục đó).

Bớc 3 Nhận xét đánh giá bài tập

+ GV thu bài và nhận xét từng bài

+ HS nhắc lại:

- Thế nào là hoạ tiết đối xứng?

- Khi vẽ hoạ tiết đối xứng ta phải tiến hành nh thế nào?

Động viên, khuyến khích nhắc nhở HS về nhà su tầm các hoạ tiết có hình

đối xứng, tập vẽ hoạ tiết đối xứng chuẩn bị những bài vẽ trang trí sử dụngcác hoạ tiết đối xứng

Trang 17

Hình minh hoạ hoạ tiết đối xứng

- Kĩ năng sử dụng các yếu tố tạo hình trong khi thể hiện một đề tài

- Bớc đầu nhận biết những giá trị của màu sắc, hình mảng trên tranh

và tầm quan trọng của việc chấp hành an toàn giao thông đối với họcsinh

Trang 18

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

Hàng ngày mọi ngời đi làm việc, đi đến trờng để học tập, đi chơi… đềuphải tham gia giao thông An toàn giao thông giúp cho cuộc sống con ng-

ời hạnh phúc Em hãy kể những qui định về an toàn giao thông mà emthờng gặp? Tại sao mọi ngời phải thực hiện nh vậy? (đèn xanh, đền đỏ.Trật tự qua cầu, phà Đi bộ, đi xe, sang đờng đúng phần đờng qui định.,không đùa nghịch trên đờng tàu hoả…) Đồng thời em hãy kể những trt-ờng hợp vi phạm an toàn giao thông mà em đã gặp (Đi ngợc chiều, đidàn hàng ngang, để xe trên vỉa hè, đùa nghịch khi tham gia giao thông )Giờ học này cả lớp sẽ vẽ về các hoạt động tham gia giao thông mà đảmbảo an toàn, đúng qui định nhé

Hoạt động 1 Hớng dẫn học sinh nhớ lại, hình dung những hình ảnh

về đề tài an toàn giao thông.

+ GV sử dụng trực quan ảnh chụp để giới thiệu cho HS nhớ lại hình ảnhcần phải có trong đề tài An toàn giao thông

- Các phơng tiện tham gia giao thông: Ôtô, tàu hoả, xe máy xe đạp

- Ngời tham gia giao thông: Ngời lớn, trẻ em, ngời già…

- Trang phục của ngời tham gia giao thông

Trang 19

GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trớc và hỏi: Các bạn vẽ cảnhtham gia giao thông ở đâu? hoạt động của con ngời nh thế nào? Nhữnghình nào cho ta biết cảnh đờng phố, cảnh nông thôn, cảnh trên sông?…Phát vấn HS: Em thích vẽ cảnh ở đâu? Mọi ngời tham gia giao thông nhthế nào?

+ GV kịp thời nhắc nhở những HS cha biết vẽ những hình ảnh chính, hình

ảnh phụ trong tranh

Trang 20

+ GV nhắc nhở và huớng dẫn cho từng HS cách pha màu bằng màu bột,bằng chì màu, bằng sáp màu để tạo thành những màu ăn nhập hài hoà vớinhau.

+ GV hớng dẫn HSvẽ màu vào những vị trí thích hợp trong tranh, tạo đợc

sự tơng quan chung

Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá

+ Bài tập có thể hoàn thành ở tiết thứ 2 vào buổi chiều

+ GV thu bài, phân loại bài tập và nhậnxét những u khuyết điểm của từngbài, rút kinh nghiệm để bài vẽ tranh sau đẹp hơn

+ Dổn dò chuẩn bị cho bài sau

Bài 8 Vẽ theo mẫu

Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

Trang 21

- Củng cố kiến thức cho học sinh trong bài vẽ theo mẫu về: Quan sát, bốcục, dựng hình.

- Làm quen với vẽ đậm nhạt trên bài vẽ theo mẫu

- kĩ năng quan sát, dựng hình, nhìn đậm nhạt và kĩ năng vẽ khối

- Có ý thức quan sát, nhận xét cá đồ vật và qui những đồ vật đó về nhữngkhối hình cơ bản

HS:

+ Giấy vẽ hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy

II các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

GV có thể giới thiệu đặc điểm của khối có dạng hình trụ

Đặc điểm của khối có dạng hình cầu

Giới thiệu một số mẫu giáo viên đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu HS chọn mẫu

và vẽ theo nhóm

GV yêu cầu HS tự đặt mẫu cho nhóm mình, sau đó phát vấn học sinh tạisao lại đặt mẫu nh vậy? Nếu HS đặt mẫu cha đẹp, GV có thể hớng dẫn HSthay đổi vị trí của mẫu để phù hợp với các vị trí quan sát trong nhóm

Hoạt động 1 Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu

Trang 22

+ Khung hình chung của từng đồ vật nh thế nào so với khung hình chungcủa cả 2 đồ vật?

+ Sắp xếp hình vẽ tập hợp mẫu vào tờ giấy vẽ theo chiều ngang hay chiềudọc của tờ giấy vẽ?

Các nhóm chú ý quan sát theo yêu cầu của cô giáo, trả lòi lần lợt trớc cảlớp và cô giáo hệ thống lại một lần trớc khi hóng dẫn HS cách vẽ

+ Luôn nhắc HS quan sát mẫu để vẽ, yêu cầu hình vẽ gần giống mẫu vềhình dáng, tỉ lệ, vị trí…

+ HS không dùng thớc kẻ, com pa… để dựng hình

+ HS không đựơc vẽ bịa

Hoạt động 4 Hớng dẫn học sinh cách nhìn đậm nhạt trên mẫu và vẽ

đậm nhạt trên bài vẽ

HS hoàn thành phần dựng hình và theo dõi GV giảng bài trên mẫu

+ Nheo mắt nhìn phần sáng phần tối trên 2 vật mẫu

+ Xác định vị trí của các phần: Đậm, đậm vừa và sáng trên mẫu và trênhình vẽ

+ Cách gạt chì tạo độ đậm nhạt

+ GV dùng chì và giấy trắng vẽ minh hoạ trực tiếp trớc lớp cách vẽ đậmnhạt

Trang 23

+ Cho HS quan sát bài vẽ có đậm nhạt của học sinh nm trớc.

+ HS thực hành tìm vị trí các mảng đậm nhạt và vẽ đậm nhạt trên bài

Hoạt động 5 Nhận xét, đánh giá

+ GV thu bài và nhận xét chi tiết cách dựng hình, cách vẽ đậm nhạt., bốcục

+ Khuyến khích độngviên học sinh và dặn dò chuẩn bị bài sau

Bài số 9: Thờng thức mĩ thuật

Giới thiệu sơ lợc điêu khắc cổ Việt Nam

I Mục tiêu

- Học sinh đợc biết tên và hình ảnh của một số tác phẩm tiêu biểu của

điêu khắc truyền thống Việt Nam đợc in trong SGK

- Học sinh hiểu sơ lợc nội dung của những tác phẩm đó

- Giáo dục lòng tự hào về nền văn hoá truyền thống của ông cha bao đờitạo dựng

II Chuẩn bị.

- SGK; SGV

- Tranh ảnh trong SGK

- Tợng tròn thật và phù điêu thật (đồ chơi)

- Su tầm thêm một số tranh ảnh điêu khắc truyền thống

- Khai thác những tác phẩm điêu khắc truyền thống có ở quê hơngmình

- Băng, đĩa t liệu (nếu có).

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

Giáo viên có thể dùng một trong các hình thức sau đây để giới thiệu,nhằm tập trung học sinh vào bài giảng:

Trang 24

+ Kể một câu chuyện ngắn về truyền thống văn hoá quê hơng mình, câu

chuyện đó gắn với di tích mà học sinh đã từng quen biết (đình, chùa, lăng tẩm ở địa phơng …)

+ Giáo viên gợi ý cho học sinh kể lại một câu chuyện đã đợc học trongchơng trình lịch sử, câu chuyện đó có liên quan đến một di tích văn hoátiêu biểu

+ Cho học sinh hát một bài hát dân ca bắc bộ hoặc dân ca Chăm…

Từ đó dẫn dắt vào bài:

+ Công trình kiến trúc truyền thống với chức năng sinh hoạt văn hoá, tínngỡng… còn chứa đựng nhiều tác phẩm nghệ thuật đặc sắc Ông cha tathời trớc không chỉ lao động sản xuất cần cù mà còn biết tô điểm cuộcsống, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tín ngỡng bằng lời ca tiếng hát, bằng cáccách thức tạo hình độc đáo Một trong các cách thức tạo hình đó là điêukhắc cổ

+ Giới thiệu bằng trực quan:

- ảnh tợng phật Adidà: Phục vụ nhu cầu tín nguỡng, thờ cúng

- ảnh Vũ nữ chăm: Múa hát ca ngợi cuộc sống

- ảnh Đá cầu: Cảnh vui chơi sau những công việc lao động nặng nhọccủa ngời dân lao động

- ảnh Chèo thuyền: Hoặc là cuộc đua vui hoặc là cảnh lao động sảnxuất

Hỏi: Các em có thích biết về những tác phẩm tuyệt đẹp này không?

Kết luận : Giờ học này cô giáo và cả lớp cùng xem một số tác phẩm điêukhắc truyền thống

Hoạt động 1: Giới thiệu về điêu khắc và điêu khắc truyền thống Việt Nam

 Phân chia lớp thành 3 – 4 nhóm để tổ chức các hoạt động trong giờhọc

 Đa ra một bức tợng tròn và một bức phù điêu để học sinh so sánh rút

ra nhận xét sự giống nhau và khác nhau của 2 tác phẩm

 GV kết luận: Đây là 2 tác phẩm điêu khắc :

+ Giống nhau :

Trang 25

Cùng nổi khối và cảm nhận khối bằng mắt và tay.

+ Những tác phẩm này đợc làm bằng những vật liệu quen thuộc nh: Gỗ, đá,

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tác phẩm

Nội dung, hình thức thể hiện và giá trị của một số tác phẩm điêu khắc truyềnthống đã đợc giới thiệu trong SGK

 Giới thiệu 3 pho tợng : Phật Adiđà, Phật Bà Quan Âm nghìn mắtnghìn tay và tợng Vũ nữ Chăm

+ Gợi ý cho các nhóm thảo luận về :

- Thể loại tợng tròn hay phù điêu? đợc làm ở đâu?

- Chất liệu của tác phẩm?

+ Học sinh đọc nội dung trong sách giáo khoa và thảo luận về nội dung của 3bức tợng đó

ời làm việc thiện

- Tợng thật cao gần 2 mét đợc đặt trên một bông hoa sen tuyệt đẹp Tấtcả đợc đặt trên một bệ đá hình bát giác với những hình chạm trổ hoa látinh xảo Phật đợc tạc ngồi trong t thế thoải mái

Trang 26

- Cách tạc tợng bằng đá rất khéo léo gợi cho ngời xem có cảm giác vềchiếc áo mỏng, buông chùng, uốn lợn theo những nếp cong mềm mại

bó sát cơ thể Những nét khắc đá tài hoa cũng cho ta cảm nhận về một

vẻ mặt thuần hậu đang mỉm cời của đức phật , với chiêc mũi dọc dừa,

cổ cao 3 ngấn, gồ mắt cao thanh tú đã diễn tả trí tuệ cao siêu và mộtnội tâm sâu lắng

- Đây là một bức tợng to lớn nhất tạc bằng đá của Việt Nam đợc làm từthời nhà Lí

(+) Tợng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay.

- Đợc làm khoảng năm 1656 Tợng có chiều cao toàn bộ gần 4 mét.Quan âm ngồi trên bông hoa sen và đợc con rồng đội qua biển Tợng

có hình dáng thon thả hơn tợng Phật Adiđà Với hệ thống các cánh tay

to nhỏ, trong lòng mỗi bàn tay có hình một con mắt đợc xếp thànhvầng hào quang phía sau Có 1 đôi cánh tay kết ấn liên hoa và hai đôicánh tay kết ấn Tam muội, còn lại các đôi tay khác đều dang ra haibên cân đối, nhịp nhàng nhìn nh từ một đôi tay đợc dịch chuyển trongcác động tác khác nhau

- Tợng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay là tác phẩm độc đáo bậcnhất của nền mĩ thuật tạo hình điêu khắc Việt Nam

+ Tợng Vũ nữ Chăm

- Đợc làm theo tín ngỡng dân tộc Chăm Đây là tợng vũ nữ đang múa

điệu Apxara đợc làm bằng đá sa thạch, cao 62 cm

- Tợng đợc làm vào khoảng cuối thế kỉ thứ 10, hình tợng vũ nữ đợc diễntả bằng đá nhng rất uyển chuyển, t thế uốn cong toàn bộ, thân hình đ-

ợc nổi lên vừa phô diễn vẻ đẹp con ngời, vừa mang vẻ đẹp nội tâm vàluôn toát lên tính thẩm mĩ thanh cao

- Tợng Vũ nữ là một trong những tợng đẹp đợc gắn bên ngoài các thápcủa ngời Chăm ở Mĩ Sơn (tỉnh Quảng Nam)

+ Ngoài một số tợng tròn vừa xem, điêu khắc cổ còn có những tác phẩmphù điêu, chạm khắc rất đẹp Những tác phẩm này đợc thể hiện ở những

bệ tợng bằng đá, những phần gỗ trong đình, trong các nhà chùa vvv…

- Những tác phẩm phù điêu, chạm khắc có nội dung phản ánh các mặt

đời sống của ngời lao động cùng chung sống trong cộng đồng

- Phản ánh cảnh sinh hoạt: Chèo thuyền

Trang 27

- Phẩn ánh cảnh vui chơi, hội hè: Đá cầu.

+ Kết thúc bài học có thể hát lại một bài hát dân ca trong chơng trình hátnhạc đã học hoặc cho học sinh xem một số t liệu qua tranh ảnh, băng hình./

Bài 10 Vẽ trang trí

Trang trí đối xứng qua trục

- HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục

- Thực hành đợc cách vẽ đối xứng qua các trục trong một bài trang trí

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình thức trang trí đối xứng và vận dụngmột cách sáng tạo trong các bài tập

II Chuẩn bị

GV:

+ Hình vẽ các một số hình thức trang trí đối xứng: Hình vuông, hình tròn,

đờng diềm, hình chạm khắc đối xứng trên các tác phẩm điêu khắc cổ…+ Phiếu bài tập phát cho HS hình vẽ trang trí đối xứng còn khuyết thiếu,

HS tự tìm hình và màu vẽ vào phần còn lại

Trang 28

GV có thể sử dụng nhiều cách để giới thiệu bài, ví dụ:

+ ở bài học số 6 các em đã học cách vẽ hoạ tiết đối xứng, GV gợi ý để

HS nhắc lại thế nào là hoạ tiết đối xứng?

+ Trong một bài tập trang trí có các yếu tố trang trí nh: Hoạ tiết, màu sắc,hình mảng, đờng nét, đậm nhạt vv…

+ Hôm nay chúng ta sử dụng cách thức đối xứng cho một hình thức trangtrí với các yếu tố khác bên cạnh yếu tố hoạ tiết

- Các hoạ tiết đối xứng qua trục đó?

- Các mảng hình đối xứng qua trục đó?

- Các mảng màu đối xứng qua trục đó?

- Các chi tiết khác đối xứng qua trục đó?

Gọi 1 HS khác phát hiện trục đối xứng khác trong trực quan đó Phát hiệncác yếu tố đối xứng nh trên

Liên tục gọi HS lần lợt phát hiện các trục đối xứng ngang, đối xứng dọc

+ Bớc 2 Chia hình vuông thành các phần đều

nhau qua tâm – các đờng chia hình vuông đó

còn gọi là các trục đối xứng

(Dùng các màu khác nhau để vẽ các trục)

- HS phát hiện các mảng đối xứng qua các trục

+ Bớc 3 GV sử dụng trục đỏ để dựng 1 hoạ tiết

(hình đỏ) theo cách thức của bài 6

Trang 29

- Gọi 1 HS lên bảng sử dụng trục xanh lam để dựng hoạ tiết đối xứng.

- Gọi 1 HS lên bảng sử dụng trục xanh cây để dựng hoạ tiết đối xứng

- GV vẽ một mảng màu đơn giản (hình tròn) ở góc của hình vuông và yêucầu HS lên bảng vẽ đối xứng mảng màu đó ở các vị trí còn lại

+ HS lên bảng xác định trục đối xứng trớc khi vẽ

- GV vẽ nét đơn giản tạo thành nhị hoa của 1 hoạ tiết và yêu cầu HS lênbảng vẽ đối xứng các nét đó ở những vị trí còn lại

+ HS lên bảng xác định trục đối xứng trớc khi vẽ

Kết luận về trang trí đối xứng

+ Vẽ các trục đối xứng trong hình trang trí

+ Vẽ hoạ tiết, vẽ mảng, vẽ màu, vẽ nét

+ Dùng các trục đối xứng để vẽ tiếp các hoạ tiết, các mảng, các màu ở vịtrí còn lại

- Tô màu các họa tiết, hình mảng đã vẽ

Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá bài học

Trang 30

- HS biết cách sắp xếp đờng nét, màu sắc, đậm nhạt trên tranh mangnội dung Ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Lựa chọn hình ảnh phù hợp nội dung, tạo hình, tạo mảng và vẽ màutheo cảm nhận riêng

- Tự do thể hiện suy nghĩ của mình về đề tài và ý thức về những côngviệc của học sinh trong ngày Nhà giáo Việt Nam

II Chuẩn bị

GV:

+ Một số bức tranh vẽ về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam của HS lớp trớc.HS:

+ Vở Tập vẽ, giấy vẽ, các dụng cụ học vẽ phục vụ cho bài vẽ tranh

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

+ Cho HS hát tập thể một bài hát về cô giáo, nhà trờng

+ GV phát vấn HS về nội dung bài hát

+ GV giảng bài: Ngày Nhà giáo Việt Nam đang đến gần, để bày tỏ lòngbiết ơn sự chăm lo dạy dỗ của thầy cô, các em HS đã có những việc làmtốt - đó là những món quà rất có ý nghĩa kính tặng các thầy các cô

+ Các bạn nhỏ đã vẽ những bức tranh rất đẹp về ngày Nhà giáo Việt Nam(GV cho HS xem tranh của HS năm trớc) và hỏi: Các em có muốn thểhiện tình cảm của mình qua những bài vẽ về ngày Nhà giáo Việt Namkhông?

Hoạt động 1 Hớng dẫn học sinh cách vẽ.

a/ Hớng dẫn HS hình dung về những kỉ niệm của ngày Nhà giáo Việt Nam mà các em đã đợc tham gia.

- Cô giáo và học sinh đều ăn mặc đẹp đón chào ngày hội

- Ngày Nhà giáo Việt Nam có rất nhiều hoa đẹp

Trang 31

+ Lựa chọn những hình ảnh hỗ trợ để bức tranh thêm sinh động Hình ảnh

hỗ trợ ở xa xa, ở xung quanh hình ảnh chính

+ Sự khác nhau của các nhân vật trong tranh: Cô giáo, học sinh, sân ờng, lớp học

trt-+ Vẽ màu cho bức tranh, màu vẽ cho bức tranh phải có sự pha trộn, có

đậm nhạt và hài hoà với nhau Những hình ảnh chính nên vẽ màu rõ ràngnổi bật hơn những hình ảnh hỗ trợ Màu sắc trong bài vẽ tranh theo đề tàingày Nhà giáo Việt Nam phải rực rỡ vui tơi

Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh thực hành

+ GV chia nhóm và HS vẽ bài theo nhóm

+ Giáo viên theo dõi và thờng xuyên trao đổi với học sinh về: Quang cảnhcủa bức tranh em vẽ? (Trên đờng đi, trên sân trờng, trong lớp học, tại nhàcô giáo? ) Những hình ảnh mà em chọn lựa? Vị trí các hình ảnh định vẽtrong tranh?

+ Cách sử dụng chất liệu màu để vẽ bức tranh?

+ GV có thể gợi ý cho những em HS vẽ khá cách sắp xếp các mảng hình,mảng màu to nhỏ, dài, ngắn, cao thấp khác nhau tạo nên sự sinh động chobài vẽ Đồng thời tạo cho các em những cảm nhận vẻ đẹp của sự phongphú, sự ăn nhập và sự độc đáo cuả các yếu tố tạo hình trên tranh Từ đó,hớng HS tới sự tìm tòi sáng tạo theo cách cảm nhận riêng của mình

+ GV nhắc nhở từng em và cõ thể nhắc nhở chung nếu thấy nhiều em cóchung sự lúng tứng

Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá bài học

+ Có thể cho HS tiến hành làm bài thêm trong tiết buổi chiều

Trang 32

Bài 12 Vẽ theo mẫu (lấy bài của Toàn)

Mẫu vẽ có hai vật mẫu

- Củng cố kiến thức vẽ theo mẫu về: Quan sát, bố cục, dựng hình

- Biết cách vẽ đậm nhạt trên bài vẽ theo mẫu

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, dựng hình, nhìn đậm nhạt và kĩ năng vẽkhối

- Có ý thức quan sát, nhận xét cá đồ vật và qui những đồ vật đó về nhữngkhối hình cơ bản

II Chuẩn bị

GV:

Mẫu vẽ: Nên 2 đồ vật trong đó một đồ vật là vật dụng quen thuộc (cáihộp, cái lọ…) và một đồ vật là một quả quen thuộc có hình dáng khác vớibài vẽ theo mẫu giờ trớc (tròn hoặc dài)

HS:

Vở vẽ hoặc giấy vẽ và các đồ dùng học tập môn vẽ theo mẫu

II Các hoạt động dạy học chủ yếu

Trang 33

- Yêu quý các sản phẩm của mình và của bạn mình sáng tạo ra

- Bao quát, yêu quý cuộc sống con ngời và thiên nhiên xung quanh

- Các vật liệu để thực hành bài nặn

- Các vật liệu khác để tạo dáng ngoài việc nặn

II Các hoạt động dạy học

Giới thiệu bài

GV đa ra 1 số bài tập nặn dáng ngời hoàn chỉnh ở các t thế khác nhau vàgiới thiệu:

- Hình ảnh con ngời rất đẹp, các em đã vẽ đợc những hình ảnh về conngời và hôm nay cả lớp lại cùng tập nặn và tạo dáng ngời theo ý thíchcủa mình bằng các vật liệu khác nhau

Hoạt động 1: Quan sát dáng ngời

+ GV gọi 2 – 3 HS lên bảng làm các dáng điệu: Đi, đứng, ngồi, chạy…

Trang 34

Hoạt động 2: Cách nặn

 Giáo viên vừa hớng dẫn các bớc vừa thao tác thị phạm trớc lớp:

+ Thao tác xoay tròn để tạo khối tròn, tạo hình đầu ngời

+ Thao tác lăn dọc để tạo khối trụ tạo hình thân ngời và hình tay chân+ Thao tác làm bẹt để tạo các hình phụ trợ cho sinh động nh nón, ô…+ Cách ghép các khối với nhau tạo hình ngời và tạo dáng ngời khác nhau.+ Cách ghép các vật liệu khác với hình ngời tạo cảnh sinh hoạt cho hìnhngời đó Ví dụ: Ngời đang nhảy dây đợc ghép từ hình nặn và dây, ngời

đang ngồi câu cá đợc ghép từ hình nặn ngời ngồi và que tre làm cần câu.Hình ngời đang chơi đu quay dợc ghép từ hình ngời nặn và hai đoạn cây

và chiễc đu quay…

 Giáo viên gọi từ 1 - học sinh nhắc lại các bớc tiến hành

 Giáo viên trình bày sản phẩm của mình vừa thực hành cho học sinhquan sát

Hoạt động 4: Trng bày và đánh giá sản phẩm

Lu ý: ở bài tập nặn tạo dáng ngời, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh

tạo dáng ngời bằng các vật liệu sẵn có ở địa phơng nh mẩu cây mềm (Khoai môn) và các cành cây, lá cây khô Hoặc nhặt những viên đá nhỏ

Trang 35

có hình ngời rồi vẽ hoặc dán chi tiết mắt mũi miệng, ghép thêm vải, len vv…)

Bài 14 Vẽ Trang trí

Trang trí đờng diềm ở đồ vật

- HS có kiến thức về công dụng và cách trang trí 1 đờng diềm

- Biết cách sử dụng đờng diềm vào một sản phẩm trang trí cho phù hợp

Trang 36

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

+ ở bài học trớc, các em đã đợc học hình thức đăng đối trong trang trí.Trong bài học này, chúng ta sẽ học một hình thức nữa của trang trí đó làhình thức nhắc lại và hình thức xen kẽ

+ GV trình bày trực quan lên bảng và giới thiệu các hoạ tiết đợc nhắc lạiliên tục, các hoạ tiết đợc xen kẽ nhau theo một băng chạy ngang tạo thànhmột đuờng diềm

+ GV đa trực quan một đồ vật đợc trang trí bằng đờng diềm và kết luận:Các vật thờng đợc trang trí cho đẹp hơn và ngời ta có thể sử dụng hìnhthức trang trí đờng diềm để trang trí cho đồ vật

+ GV đa một vài đồ vật có vẽ đờng diềm ở các vị trí khác nhau: nh chiếctúi xách đợc trang trí đờng diềm ở miệng, ở thân hoặc ở đáy Nh vậy đờngdiềm có thể đợc trang trí ở các vị trí khác nhau trong một sản phẩm + Đờng diềm đợc tạo thành từ nhiều hoạ tiết hình mảng màu sắc khácnhau phù hợp với đặc điểm và công dụng của đồ vật đợc trang trí

+ Ngời ta thờng sử dụng những đờng diềm không quá cầu kỳ, phức tạp đểtrang rí trên các đồ vật Vì nó là thành phần hỗ trợ cho đồ vật thêm đẹp

Hoạt động 1 Hớng dẫn cách vẽ đờng diềm trên đồ vật

Bớc 1 Xác định vị trí của đờng diềm trên đồ vật

Bớc 2 Vẽ hai đờng thẳng song song chạy ngang để xác định khuôn khổ

Trang 37

Đờng diềm trang trí cái cốc Đờng diềm trang trí cái túi xách

Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh thực hành

+ GV phát phiếu bài tập đã có vẽ sắn hình của của đồ vật

+ Yêu cầu HS tự tìm hình thức đờng diềm phù hợp để trang trí cho đồ vật

đó thêm đẹp

+ HS thực hành bài vẽ theo các bớc

+GV theo dõi giúp đỡ học sinh

Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá

+ GV thu phiếu bài tập và nhận xét đánh giá từng bài

+ Động viên khuyến khích học sinh

+ Yêu cầu HS tự vẽ hình 1đồ vật vào vở bài tập và trang trí đờng diềm để

Trang 38

- Lựa chọn hình ảnh phù hợp nội dung, tạo hình, tạo mảng và vẽ màutheo cảm nhận riêng.

- Tự do thể hiện suy nghĩ của mình về chủ đề quân đội

II Chuẩn bị

GV:

+ Tranh của HS lớp trớc vẽ về đề tài quân đội

+ Su tầm một số tranh ảnh có hình ảnh về các hoạt động của quân đội.HS:

+ Vở Tập vẽ hoặc giấy vẽ, các dụng cụ học tập cần thiết cho bài vẽ tranh.III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

+ Cho HS hát tập thể một bài hát về đề tài anh bộ đội và nói về suy nghĩcủa mình với các anh bộ đội - những ngời ngày đêm làm nhiệm vụ chiến

đấu, bảo vệ và xây dựng tổ quốc

+ Cho HS xem một số bài tập của HS lớp trớc vẽ về đề tài quân đội vànhận xét: Bằng tình cảm của mình, các bạn đó đã vẽ đợc nhiều bức tranh

đẹp về chủ đề quân đội

+ Chuẩn bị đến ngày thành lập QĐND Việt Nam 22-12, các em ai cũngmuốn tự mình vẽ một bức tranh về đề tài quân đội

Hoạt động 1 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về đề tài

+ HS hoạt động theo nhóm và tập trung suy nghĩ

GV: Trong quân đội có rất công việc khác nhau Em hãy kể tên nhữngcông việc của các cô các chú bộ đội mà em biết

HS: Các nhóm thảo luận và lần lợt ghi ra giấy những công việc của các côchú bộ đội mà các em biết Các phơng tiện mà các cô chú bộ đội sử dụngcho công việc của mình Trang phục của các cô chú bộ đội?

Đại diện các nhóm trình bày sự hiểu biết của mình

+ Ngoài các công việc hàng ngày, các cô các chú bộ đội thờng xuyên sinhhoạt, lao động giúp đỡ nhân dân, các em học sinh Các nhóm hình dungcác công việc đó

+ GV cho HS quan sát một số bức tranh, bức ảnh có hình ảnh về hoạt

động của các anh bộ đội để HS hình dung và xây dựng ý định cho cáchình ảnh trong bài vẽ của mình

Hoạt động 2 Hớng dẫn HS thực hành

Trang 39

Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá bài tập

+ GV thu bài và nhận xét khuyến khích những bài làm tốt, nhắc nhởnhững HS còn cha chú ý trong quá trình làm bài

+ Dặn dò chuẩn bị bài sau

Trang 40

Bài 16 Vẽ theo mẫu

Vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu

- Củng cố và khắc sâu kiến thức vẽ theo mẫu về: Quan sát, bố cục, dựnghình, tìm và vẽ đậm nhạt tạo khối

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, dựng hình, nhìn đậm nhạt và kĩ năng vẽkhối

- Cảm nhận vẻ đẹp của những khối hình và cách tạo hình của các đồ vật,các vật dụng cũng nh hoa quả trong thiên nhiên

II Chuẩn bị

GV:

+ Bài tập vẽ theo mẫu có 2 đồ vật đã hoàn chỉnh

+ Mẫu vẽ: Chon 2 vật mẫu khác nhau về hình dáng, tỉ lệ màu sắc, đậmnhạt và chất liệu

HS

+ Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ và các đồ dùng cần thiết cho bài vẽ theo mẫu

II Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1 Hớng dẫn HS tự bày mẫu

+ GV giới thiệu mẫu vật đã chuẩn bị Yêu cầu mẫu phải đẹp, hấp dẫn họcsinh, có thể mẫu là 2 đồ vật gồm lọ hoa và quả cam, Bình đựng nớc vàquả chuối hoặc cái bình đựng nớc và cái ca vv

+ HS tự chọn mẫu và tự đặt mẫu theo các nhóm GV hớng dẫn và điềuchỉnh các mẫu

+ HS tựu chọn nhóm để vẽ theo mẫu mà mình thích

Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bớc 4. Vẽ hoạ tiết, sử dụng hình thức nhắc lại và xen kẽ để sắp xếp hoạ tiết thành đờng diềm. - Giáo án mĩ thuật lớp 5
c 4. Vẽ hoạ tiết, sử dụng hình thức nhắc lại và xen kẽ để sắp xếp hoạ tiết thành đờng diềm (Trang 45)
+ HS sử dụng thớc kẻ để vẽ hình chữ nhật cho phù hợp với khuôn khổ tờ giấy vẽ (hoặc vở tập vẽ) - Giáo án mĩ thuật lớp 5
s ử dụng thớc kẻ để vẽ hình chữ nhật cho phù hợp với khuôn khổ tờ giấy vẽ (hoặc vở tập vẽ) (Trang 58)
+ Bớc 1: Chọn tên báo và hình vẽ trên đầu báo cho phùu hợp. + Bớc 2. Vẽ các mảng lớn nhỏ để sắp xếp các thông tin và hình vẽ: Mảng to: Vị trí của tên báo, hình vẽ - Giáo án mĩ thuật lớp 5
c 1: Chọn tên báo và hình vẽ trên đầu báo cho phùu hợp. + Bớc 2. Vẽ các mảng lớn nhỏ để sắp xếp các thông tin và hình vẽ: Mảng to: Vị trí của tên báo, hình vẽ (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w