Tiểu luận môn xã hội học lao động

11 548 0
Tiểu luận môn xã hội học lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài12.Mục tiêu nghiên cứu13.Phương pháp nghiên cứu14.Phạm vi nghiêm cứu1NỘI DUNG2I.Các khái niệm về lao động trẻ em:21.1.Lao động trẻ em là gì?21.2.Khái niệm trẻ em21.3.Chính sách và pháp luật về lao động trẻ em2II.Những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất2III.Các hệ quả của bóc lột lao động trẻ em23.1.Đối với sức khỏe và tinh thần của trẻ23.2.Đối với tương lai của trẻ33.3.Đối với gia đình33.4.Đối với nền kinh tế43.5.Đối với xã hội4IV.Nguyên nhân44.1.Từ phía gia đình44.2.Từ phía các doanh nghiệp44.3.Từ phía xã hội54.4.Kinh tế54.5.Hệ thống pháp luật5V.Các hoạt động để phòng ngừa6KẾT LUẬN6TÀI LIỆU THAM KHẢO7

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 1

4 Phạm vi nghiêm cứu 1

NỘI DUNG 2

I.Các khái niệm về lao động trẻ em: 2

1.1 Lao động trẻ em là gì? 2

1.2 Khái niệm trẻ em 2

1.3 Chính sách và pháp luật về lao động trẻ em 2

II.Những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất 2

III.Các hệ quả của bóc lột lao động trẻ em 2

3.1 Đối với sức khỏe và tinh thần của trẻ 2

3.2 Đối với tương lai của trẻ 3

3.3 Đối với gia đình 3

3.4 Đối với nền kinh tế 4

3.5 Đối với xã hội 4

IV.Nguyên nhân 4

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Lao động trẻ em là một vấn đề rất phức tạp, do đó đây là vấn đề được quan tâm của mọi quốc gia trên thế giới Theo Tổ chức Lao động thế giới (ILO), mỗi phút trên thế giới có ít nhất một trẻ em bị tai nạn lao động, bị bệnh tật hoặc bị chấn thương tâm lý do bị lạm dụng buộc làm các công việc nguy hiểm Từ năm 2004, mặc dù số trẻ em ở độ tuổi 5-17 tuổi làm các công việc nguy hiểm đã giảm, nhưng những nỗ lực này vẫn chưa kéo được trẻ em ra khỏi những công việc nguy hiểm có liên quan đến mạng sống của các em Quỹ Nhi đồng LHQ UNICEF thống kê, có 158 triệu trẻ em trong độ tuổi 4-15 đang phải lao động Trong số đó có tới 115 triệu trẻ em đang phải làm những công việc nguy hiểm Châu Á-Thái Bình Dương là một trong những khu vực có tỷ lệ trẻ em phải làm các công việc nguy hiểm cao nhất thế giới Có thể nói vấn đề lao động trẻ em hiện nay vẫn luôn đặt ra nhiều trăn trở cho các nước trên thế giới để làm thế nào xóa bỏ hẳn được vấn nạn này Do vậy em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Bóc lột lao động trẻ em và những hệ quả của bóc lột lao động trẻ em” nhằm tìm hiểu sâu thêm về vấn đề này, và có những nhận thức đúng đắn đối với lao động trẻ em cũng như những hệ quả của việc sử dụng lao động trẻ em.

2 Mục tiêu nghiên cứu

bóc lột lao động trẻ em

3 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được những thông tin trong đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp từ nhiều nguồn như: Internet, sách, báo…

4 Phạm vi nghiêm cứu

Nghiên cứu và phân tích về các hệ quả của bóc lột lao động trẻ em và các vấn đề có liên quan đến lao động trẻ em thông qua các tài liệu tuyên truyền, sách, báo, internet…

Trang 4

NỘI DUNG

I.Các khái niệm về lao động trẻ em:1.1 Lao động trẻ em là gì?

Là trẻ em:

hay nguy hiểm.

thần, đạo đức và xã hội của trẻ.

cần thiết để học tập, vui chơi, giải trí (Theo Tổ chức Lao động quốc tế - ILO)

lao động và có giao kết hợp đồng lao động (Điều 6 Bộ Luật lao động năm 1995)

đi học và không được dưới 15 tuổi Đối với các công việc nặng nhọc độc hại thì độ tuổi tối thiểu là 18 (Theo công ước 138 của tổ chức ILO)

em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc trái với quy định pháp luật về Lao động (Điều 7, Luật Bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2004)

II.Những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất

đích lao động

Trang 5

 Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em vào hoạt động mại dâm, biểu diễn khiêu dâm hoặc sản xuất phim ảnh khiêu dâm

 Dụ dỗ hoặc lôi kéo trẻ em phạm pháp ( vận chuyển ma

III.Các hệ quả của bóc lột lao động trẻ em3.1 Đối với sức khỏe và tinh thần của trẻ

nạn hay ốm yếu

Theo nghiên cứu của Bộ LĐ-TBXH gần đây cho biết, có khoảng 50% các em được khảo sát cho rằng, các em phải làm việc trong môi trường nguy hiểm, như đào đãi vàng, công nhân xây dựng… Điều đó có thể ảnh hưởng tồi tệ đến sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần của trẻ Không những thế, các lao động trẻ em cũng phải chịu nhiều sức ép tâm lý như tiền công thấp, chậm thanh toán hoặc bị chủ nhục mạ….

Do các em lao động quá sớm tiếp xúc với nhiều người lạ, nhiều nền văn hóa, tư tưởng khác nhau, mà ở tuổi của các em thì nhận thức chưa đầy đủ lên rất dễ bị dụ dỗ lôi kéo vào các hành vi phạm pháp.

“Các em nhỏ đi làm xa gia đình thì nguy cơ sẽ bị xâm hại rất lớn, để giảm thiểucái vấn đề này thì không chỉ ngành lao động, mà tất cả các ban ngành liên quan.Và nhất là các gia đình cần phải hiểu là các em tuổi còn nhỏ mà không thể để cácem đi lao động, vì như thế là chúng ta đã vi phạm pháp luật và quyền của trẻ em.”

3.2 Đối với tương lai của trẻ

Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, hiện nước ta vẫn còn khoảng 25.000 trẻ em phải lao động trong điều kiện tồi tệ nhất Kết quả nghiên cứu về tình hình lao động trẻ em theo một nghiên cứu gần đây nhất của Bộ LĐTB&XH ở 8 tỉnh trọng điểm gồm Quảng Nam, Lào Cai, Hà Nội, An Giang, Gia Lai, Hà Tĩnh, Quảng Bình và TP Hồ Chí Minh thì có tới 50% trẻ em đang phải làm việc trong môi trường nguy hiểm, có ảnh hưởng tồi tệ đến sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần của các em Báo cáo cũng cho biết, trung bình trẻ phải làm việc từ 4-5 giờ/ngày đôi khi

Trang 6

là 6 giờ một ngày thậm chí còn kéo dài hơn nữa Trong trường hợp đặc biệt nhiều đứa trẻ làm việc ở các cơ sở may mặc, cơ sở chế biến thực phẩm số giờ làm việc của con trẻ kéo dài tới 12 giờ/ngày Do thời gian làm việc kéo dài như vậy sẽ ảnh hưởng đến trẻ khiến trẻ:

thu nhập tốt sau này

3.3 Đối với gia đình

Theo thứ trưởng Doãn Mậu Diệp, hiện nay Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển phải đối mặt với sự công kích sử dụng quá nhiều lao động trẻ em.

Việc đàm phán các hiệp định tự do thương mại (FTA) luôn có điều kiện về tự do hiệp hội và lao động trẻ em.

Từ năm 2012, Việt Nam có hai mặt hàng là may mặc và gạch bị đưa vào danh danh mục các mặt hàng có sử dụng lao động trẻ em hoặc lao động cưỡng bức của chính phủ Mỹ Điều này gây ra nhiều khó khăn cho hai ngành hàng này.

Cụ thể dệt may khi bị đưa vào danh mục này thì rất nhiều khách hàng phản ứng Ở Mỹ nhiều người tiêu dùng tẩy chay không mua hàng, từ đó thị phần giảm xuống dẫn đến mất đơn hàng, lao động mất việc, thu nhập giảm đi, con cái bị ảnh hưởng…

Như vậy việc sử dụng lao động trẻ em lại gián tiếp tổn hại đến quyền lợi của trẻ em và gia đình các em.

3.4 Đối với nền kinh tế

Việc tham gia lao động trẻ em đi liền với trình độ giáo dục thấp và sau đó dẫn đến các công việc không đáp ứng được yêu cầu căn bản về việc làm bền vững Các em bỏ học sớm thường ít có cơ hội được đảm bảo việc làm ổn định và có nguy cơ cao không tìm được việc làm Một tỷ lệ lớn thiếu niên từ 15 đến 17 tuổi tại nhiều quốc gia đang làm công việc bị xếp vào loại độc hại hoặc các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất Những em đang làm các công việc độc hại thường dễ bỏ học sớm trước khi đủ tuổi lao động tối thiểu Do vậy sẽ tạo nên một áp lực lớn đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế.

3.5 Đối với xã hội

Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu và quan tâm đặc biệt Với Bác,

Trang 7

trẻ em là những mầm non, những người chủ tương lai của đất nước Thế nhưng nếu những mầm xanh ấy không được chăm sóc kỹ lưỡng thì sau này những mầm xanh ấy sẽ như thế nào và tương lai của đất nước sẽ đi về đâu.

Hệ quả của việc bóc lột lao động trẻ em là những sang chấn tâm lý cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của các em Ngoài ra còn dẫn các em đến các con đường phạm pháp Vì vậy sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội đến tương lai của đất nước.

IV.Nguyên nhân4.1 Từ phía gia đình

Những gia đình nghèo không thể đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho con em mình nên chính sức lao động của các em cũng là nguồn thu nhập, góp phần trang trải cho gia đình và bản thân các em.

Bản thân không còn nơi nương tựa như gia đình tan vỡ do ly hôn, mồ côi cha mẹ, gia đình vô trách nhiệm với con cái

Một số khác do học kém nên không thể tiếp tục theo học hoặc ảnh hưởng của lối sống buông thả, tự do nên đã bỏ học để đi tìm việc làm kiếm sống

Một bộ phận trẻ em buộc phải di cư theo gia đình đến các thành phố tìm kiếm việc làm, các em này thường sống cảnh thiếu sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ.

4.2 Từ phía các doanh nghiệp

Nhiều chủ doanh nghiệp nhận thấy những lợi ích kinh tế của việc sử dụng lao động trẻ em Họ có thể trả cho trẻ em tiền công thấp, mặc dù công việc trẻ em làm ngang bằng với công việc của người lớn Thêm nữa, trẻ em cũng dễ bảo, dễ sai khiến, dễ lạm dụng sức lao động Trẻ em thường là người không hiểu biết, không nhận thức rõ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình, ít phàn nàn, yêu sách và ít khi kết thành hiệp hội, nên chủ sử dụng lao động trẻ em không phải lo đối phó với những yêu cầu hoặc các cuộc đấu tranh của các tổ chức công đoàn đòi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc.

Hầu hết lao động trẻ em trong khu vực phi chính thức, làm việc cho hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhỏ, làm thuê trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp Những nghề này phổ biến tại các địa phương nơi trẻ sinh sống, tập trung ở những công đoạn không đòi hỏi cao về trình độ kỹ thuật, tay nghề nhưng cũng cần có sự khéo léo, tỷ mỹ và phải làm việc chăm chỉ.

Trang 8

4.3 Từ phía xã hội

Quan điểm của cộng đồng về sự tồn tại lao động trẻ em có sự khác biệt đáng kể đối với từng nhóm trẻ tham gia lao động, về mức độ và loại hình tham gia Có người cho rằng, trẻ em không nên làm những việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nhưng vẫn khuyến khích trẻ tham gia làm việc cùng gia đình để cha mẹ có điều kiện quản lý, dạy bảo các em Số người khác lại cho rằng lao động là cần thiết với trẻ đã thôi học, vấn đề là ở mức độ lao động phải phù hợp với lứa tuổi và khả năng của trẻ Đa số những người lớn, những người có trách nhiệm cho rằng trẻ nên tham gia lao động để giúp nâng cao thu nhập cho gia đình, đồng thời qua đó sẽ phát triển về thể chất và hình thành nhân cách, ý thức trong cuộc sống

4.4 Kinh tế

Yếu tố kinh tế xuất phát từ sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của quốc gia, mà biểu hiện là quá trình thương mại hóa, tư nhân hóa, toàn cầu hóa có nhu cầu lớn về lao động, dẫn tới việc bóc lột sức lao động trẻ em Trong các quốc gia đang phát triển, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa kéo theo tình trạng mất đất, thiếu tư liệu sản xuất buộc nhiều người, cả người lớn và trẻ em phải di cư, phải làm đủ nghề để đáp ứng nhu cầu của bản thân, gia đình và vì vậy, hiện tượng lao động trẻ em lại xuất hiện.

4.5 Hệ thống pháp luật

Pháp luật là tập hợp các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành, có tính chất bắt buộc với mọi chủ thể trong xã hội, là hành lang pháp lý cho sự vận hành đúng đắn của các quan hệ xã hội, trong đó có các quan hệ về tuyển dụng và cho phép trẻ em tham gia lao động Việc không có hoặc thiếu các quy định pháp luật phù hợp sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tình trạng lao động trẻ em.

Ví dụ, pháp luật nhiều nước chưa điều chỉnh các quan hệ lao động trong khu vực phi chính thức đã dẫn tới tình trạng lao động trẻ em ở khu vực này trở thành một vấn đề xã hội bức xúc Ngoài ra, nếu một hệ thống pháp luật đầy đủ, phù hợp nhưng không được triển khai hay triển khai kém hiệu quả thì tình trạng lao động trẻ em vẫn xảy ra.

V.Các hoạt động để phòng ngừa

hóa và học nghề.

việc học văn hóa và học nghề.

Trang 9

 Tuyên truyền cho các bậc cha mẹ, người lớn, người sử dụng lao động để chấm dứt tình trạng lao động trẻ em.

đi làm ăn xa.

hiểm, có nguy cơ bị bóc lột sức lao động.

dụng, bóc lột sức lao động.

lao động trẻ em.

KẾT LUẬN

Từ bài viết nghiên cứu có thể nhận thấy rằng hệ thống pháp luật về trẻ em cũng như lao động trẻ em chưa có sự thống nhất và rõ ràng do vậy dễ dẫn đến các tình trạng lạm dụng luật để sử dụng lao động trẻ em Tuy nhiên ngày nay với xu thế toàn cầu hóa cho nên vấn nạn này đã có được những cải thiện đáng kể nhờ vào các công ước quốc tế mà các nước thành viên phải ký để có thể tham gia là thành viên trong các tổ chức quốc tế trong đó có công ước về sử dụng lao động trẻ em Nhờ vậy mà các quy định về luật để bảo vệ trẻ em khỏi nạn bóc lột lao động trẻ em sẽ có chuẩn mực rõ ràng và điều này sẽ giúp giảm đáng kể việc sử dụng lao động trẻ em ở các nước tham gia là thành viên của các tổ chức quốc tế như WTO, AEC, …

Các quy ước quốc tế cũng đã nêu rõ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất qua đó phần nào nâng tầm nhận thức của mọi người về vấn nạn bóc lột trẻ em trở nên đúng đắn và ngày càng hoàn thiện hơn.

Các hệ quả của việc bóc lột lao động trẻ em tác động lên nhiều yếu tố trong đó tác động nhiều nhất và chịu ảnh hưởng nhiều nhất đó vẫn là các em Các em sẽ phải chịu các tổn thất về tinh thần sức khỏe, không được học hành dẫn đến tương lai các em sẽ khó kiếm được một công việc tốt để nuôi sống bản thân Ngoài ra tầm ảnh hưởng còn tác động đến tế bào của xã hội là gia đình qua đó ảnh hưởng dây chuyền lên vân đề kinh tế và xã hội cuả các quốc gia Do vậy để khắc phục các nguyên nhân và giảm thiểu các tác hại hơn hết cần sự chung tay góp sức của cả cộng đồng và xã hội nhằm giúp trẻ em được có cơ hội đến trường, học tập, vui chơi và được hưởng các quyền mà các em đáng được nhận.

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Anh Anh (Báo Đại Đoàn Kết) Xóa bỏ các hình thức lao động

trẻ em tồi tệ nhất vào năm 2016.

5 Tờ rơi tuyên truyền:

Hãy phát hiện, tố cáo và trừng trị những kẻ bóc lột lao động trẻem (năm 2009) của Sở Lao động Thương binh và Xã hội Thành

phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 02/08/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiêm cứu

    • NỘI DUNG

    • I. Các khái niệm về lao động trẻ em:

      • 1.1. Lao động trẻ em là gì?

      • 1.2. Khái niệm trẻ em

      • 1.3. Chính sách và pháp luật về lao động trẻ em

      • II. Những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất

      • III. Các hệ quả của bóc lột lao động trẻ em

        • 3.1. Đối với sức khỏe và tinh thần của trẻ

        • 3.2. Đối với tương lai của trẻ

        • 3.3. Đối với gia đình

        • 3.4. Đối với nền kinh tế

        • 3.5. Đối với xã hội

        • IV. Nguyên nhân

          • 4.1. Từ phía gia đình

          • 4.2. Từ phía các doanh nghiệp

          • 4.3. Từ phía xã hội

          • 4.4. Kinh tế

          • 4.5. Hệ thống pháp luật

          • V. Các hoạt động để phòng ngừa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan