1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAOAN SINH HOC 11 THEO CHU DE CHUDE 7 SINH SAN Ở THUC VAT

13 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

Giáo án sinh học lớp 11 theo chủ đề gồm từ bài 41 đến bài 43 là một chủ đề, theo chương trình chuẩn. Thể hiện một cách chi tiết và đầy đủ nhất. Trình bày rõ ràng bao gồm cả phần trắc nghiệm sau mỗi bài để củng cố kiến thức

CHỦ ĐỀ 7: SINH SẢNTHỰC VẬT Số tiết: Tiết chương trình: 39-41 Xác định vấn đề cần giải học: - Xác định đặc điểm sinh sản vô tính thực vật - Xác định đặc điểm sinh sản hữu tính thực vật - Ứng dụng nhân giống vô tính trồng Xác định nội dung kiến thức cần xây dựng học: 2.1 NỘI DUNG 1: KHÁI NIỆM Sinh sản gì? Có hình thức - Là trình tạo cá thể đảm bảo phát triển liên tục loài - Gồm sinh sản hữu tính ss vô tính Sinh sản vô tính gì? - Là hình thức sinh sản hợp giao tử đực cái, giống giống mẹ * Có hình thức ss vô tính thực vật : - Sinh sản bào tử: + Cơ thể sinh từ tế bào biệt hóa từ thể mẹ - bào từ + Bào tử hình thành túi bào tử từ thể bào tử - Sinh sản sinh dưỡng hình thức sinh sản từ phần sinh dưỡng thể(lá, củ, than, rễ …) Sinh sản hữu tính TV gì? - Là kiểu sinh sản có hợp giao tử đực giao tử tạo nên hợp tử phát triển thành thể gọi sinh sản hữu tính 2.2 NỘI DUNG 2: CÁC HÌNH THỨC SS VÔ TÍNH 2.2.1 Phân biệt hình thức sinh sản vô tính thực vật? Chỉ tiêu SS Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dưỡng Ví dụ - Cây rêu, dương xỉ,… - Cây sắn, khoai tây,… Nguồn gốc - Từ bào tử - Từ quan sinh dưỡng Diễn biến - Thể giao tử → thể bào tử → bào tử → - Từ quan sinh dưỡng thể mẹ → mới Số lượng cá - Số lượng cá thể nhiều - Số lượng cá thể thể Đặc điểm - Có xen kẻ hệ (thể giao tử, thể - Không có xen kẻ hệ bào tử Phát tán - Nhanh rộng, phát tán nhờ gió, nước - Chậm, hẹp 2.2.2 Ưu điểm hạn chế sinh sản vô tính thực vật? * Ưu điểm: - Cá thể sống độc lập có khả sinh sản Có lợi mật độ quần thể thấp - Cá thể thích nghi với mt sống ổn định  quần thể phát triển nhanh - Con giống giống mẹ đặc điểm di truyền - Tạo số lượng lớn cháu thời gian ngắn * Hạn chế: - Con cháu giống đặc điểm DT  đk sống thay đổi  chết hàng loạt 2.2.3 Vai trò sinh sản vô tính thực vật chu kì sống TV vai trò nhân giống vô tính nông lâm nghiệp? a Đối với thực vật - Duy trì nồi giống, tồn phát triển - Sống điều kiện bất lợi dạng: thân củ, than rễ, hành Khi mt thuận lợi  ST PT bình thường - Giữ tính trạng tốt mà ta mong muốn từ mẹ b Đối với người - Ứng dụng : giâm, chiết, ghép, trồng trọt - Giữ tính trạng tốt mà ta mong muốn từ mẹ -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - - Rút ngắn thời gian sinh trưởng phát triển  mau thu hoạch - Tạo số lượng lớn cá thể thời gian ngắn - Sản xuất giống bệnh - Phục chế giống quý bị thoái hóa - Hạ giá thành  hiệu kinh tế cao 2.3 NỘI DUNG 3: THỰC HÀNH: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 2.3.1 Các phương pháp nhân giống vô tính : Các hình thức Phương pháp Cắt đoạn thân, rễ, cắm xuống đất ẩm, phần rễ, mọc chòi, tạo Giâm Chọn cây, cành khỏe không sâu bệnh, gọt lớp vỏ  bọc đất mùn quanh lớp vỏ Chiết bóc  cố định  đợi rễ cắt đem trồng  - Dùng đoạn thân, cành, chồi ( cành ghép) ghép lên thân hay gốc khác ( gốc ghép) - Các mô tương đồng cành ghép gốc ghép ăn khớp với - Cành ghép gốc ghép loài giống Ghép (cành, - Khi ghép cành phải cắt hết cành ghép: chồi) + Vì để giảm thoát nước qua + Tập trung nước nuôi tế bào cành ghép, mô phân sinh - Cột chặt vị trí ghép: để mô dẫn nối liền, dòng nước chất dd thông suốt từ gốc ghép đến tế bào cành ghép chồi ghép - Lấy tế bào, mô từ phần khác thể thực vật củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, hạt phấn  nuôi môi trường dinh dưỡng thích hợp  Nuôi cấy mô - Cơ sở KH: tính toàn - Mọi tb từ quan, mô thể TV chứa gen với đầy đủ thông tin di truyền đảm bảo điều kiện thích hợp phát triển thành đặc trưng cho loài, sinh sản bình thường 2.3.1 Thực hành: HS LÀM MẪU VẬT Ở NHÀ Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống vô tính ? - Giâm, chiết, ghép: trình nguyên phân - Nuôi cấy mô: tính toàn tế bào 2.4 NỘI DUNG 4: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 2.4.1 Đặc trưng sinh sản hữu tính - Sinh sản hữu tính có trình hình thành hợp giao tử đực với giao tử cái, có trao đổi, tái tổ hợp hai gen - Sinh sản hữu tính gắn liền với giảm phân tạo giao tử - Sinh sản hữu tính ưu việt sinh sản vô tính: + Tăng khả thích nghi hệ sau môi trường sống biến đổi + Tạo đa dạng vê di truyền cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên tiến hóa + SS hữu tính làm tăng biến dị di truyền hệ sau + Thông qua giảm phân thụ tinh ngẫu nhiên  nhiều tổ hợp gen từ gen bố mẹ + Mức biến dị di truyền hệ sau lớn thích nghi với mt sống biến đổi 2.4.2 Trình bày trình hình thành hạt phấn túi phôi? a Quá trình hình thành hạt phấn (thể giao tử đực) - Tế bào sinh hạt phấn bao phấn(2n) giảm phân lần  bốn tế bào (n)  gọi tiểu bào tử - Mỗi tiểu bào (n) tử nguyên phân lần  thể giao tử đực (hạt phấn) - Hạt phấn có tế bào: tế bào lớn (n) tế bào sinh dưỡng phát triển thành ống phấn Tế bào bé tế bào sinh sản tạo thành giao tử đực -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - * Hạt phấn tạo với số lượng lớn nhằm: tạo điều kiện thuận lợi trình phát tán, tăng hiệu thụ tinh b Quá trình hình thành túi phôi (thể giao tử cái) - Tế bào sinh noãn bầu nhụy (2n) giảm phân lần  tế bào (n), tế bào tiêu biến gọi thể cực, tế bào sống sót gọi đại bào tử - Đại bào tử nguyên phân lần  túi phôi bên chứa tế bào (gồm tế bào trứng n, tế bào kèm n, tế bào đối cực n, tế bào nhân lưỡng bội 2n) 2.4.3 Quá trình thụ phấn thụ tinh a Quá trình thụ phấn - KN: Là trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy - Có hình thức: tự thụ phấn thụ phấn chéo + Tự thụ phấn: hình thức thụ phấn mà hạt phấn rơi núm nhị hoa hoa VD: mận, bưởi…… + Thụ phấn chéo: tượng hạt phấn rơi núm nhụy khác loài VD: bắp, dưa, bầu, bí… a Quá trình thụ tinh * KN: Là hợp nhân giao tử đực với nhân tb trứng túi phôi  hợp tử (2n), khởi đầu cá thể * Diễn biến : hạt phấn rơi núm nhụy loài - Gặp điều kiện thuận lợi, hạt phấn sinh trưởng xuyên dọc theo vòi nhụy qua lỗ phôi vào túi phôi giải phóng nhân (2 giao tử đực) - Thụ tinh kép: hình thức thụ tinh lúc giao tử đực + Giao tử đực thứ (n) + tế bào trứng n tạo thành hợp tử 2n + Giao tử đực thứ hai (n) + nhân lưỡng bội 2n tạo thành nhân tâm bội 3n, khởi đầu hình thành nội nhũ + Xảy thực vật hạt kín - Ý nghĩa + Hợp tử phát triển thành phôi  thành cá thể trì nồi giống + Tế bào nhân tam bội phát triển thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển phôi thời kì đầu cá thể 2.4.4 Quá trình hình thành quả, hạt a Hình thành hạt - Noãn thụ tinh (hợp tử tế bào nhân tam bội) phát triển thành hạt - Có loại hạt : hạt có nội nhũ (ở mầm), hạt nội nhũ (ở cậy mầm) - Ý nghĩa : + Hợp tử phát triển thành phôi, thành cá thể trì nồi giống + Tế bào nhân tam bội phát triển thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển phôi thời kì đầu cá thể a Hình thành - Bầu nhụy chứa noãn thụ tinh phát triển thành - Quả có chức chứa, bảo vệ giúp phát tán hạt 2.4.5 Những biến đổi sinhsinh hóa chin? Biện pháp ức chế thúc đẩy chín? - Biến đổi màu sắc: diệp lục giảm, carotenoit tổng hợp làm chin có màu đỏ, vàng, cam… - Có mùi thơm : số hợp chất thơm tổng hợp: este, xeton Andehit - Có vị ngọtAcid hữu giảm, tăng hàm lượng đường nên chín - Quả mềm : Pectat canxi bị phân hủy, xenlulozo bị thủy phân * Biện pháp : - Thúc đẩy chín: để xen kẻ chín với xanh để tăng hàm lượng etilen, tăng nhiệt độ - Ức chế: bảo quản lạnh, kết hợp auxin, tăng nồng đọ CO2 2.4.6 Các giai đoạn sinh sản hữu tính thực vật? Giai đoạn hình thành hạt phấn túi phôi Giai đoạn thụ phấn Giai đoạn thụ tinh -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - Giai đoạn hình thành hạt Xác định mục tiêu học (sau học xong học sinh đạt được): 3.1 Kiến thức: - Khái niệm sinh sản, sinh sản vô tính hình thức sinh sản vô tính thực vật - Cơ sở sinh học sinh sản vô tính - Ưu điểm hạn chế sinh sản vô tính - Khái niệm sinh sản hữu tính thực vật, ưu việt sinh sản hữu tính - Ưu điểm sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính - Mô tả trình tạo hạt phấn, túi phôi, trình thụ tinh kép 3.2 Kĩ năng: Quan sát: - Phân biệt sinh sản vô tính hữu tính thực vật - Giải thích thay đổi xanh đến chín - Ứng dụng sinh sản vô tính thực vật tự nhiên thân củ, thân rễ, Tìm mối liên hệ: - Liên hệ sinh sản vô tính với đời sống thực vật người - Liên hệ sinh sản hữu tính việc tăng khả thích nghi sinh vật với môi trường - Cơ chế sinh sản vô tính hữu tính Đưa định nghĩa: sinh sản, sinh sản vô tính, sinh sản huuwx tính, thụ phấn, thụ tinh, thụ tinh kép Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm Xác định mức độ xác số liệu: tiến hành thí nghiệm nhiều lần để thu thí nghiệm xác 3.3 Thái độ (phẩm chất): - Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phê phán hành vi phá hoại thiên nhiên - Yêu thương người; sẵn sàng giúp đỡ người tham gia hoạt động tập thể, xã hội; hoà nhập, hợp tác với người xung quanh - Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi để thực công việc hàng ngày thân học tập, lao động sinh hoạt,… - Tự tin giao tiếp, sinh hoạt, học tập, hoạt động cộng đồng,… 3.4 Năng lực: - Năng lực chung: + Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập + Tích cực, tự lực thực nhiệm vụ học tập giao lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp, tìm kiếm, chọn lọc ghi chép thông tin cần thiết; ghi nội dung thảo luận; nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập; tự đặt yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích cực, chủ động tìm kiếm thông tin bổ sung mở rộng thêm kiến thức + Xác định trách nhiệm, vai trò nhóm; tự đánh giá khả đánh giá khả thành viên nhóm để phân công công việc phù hợp; chủ động hoàn thành phần việc giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp, học hỏi thành viên nhóm + Sử dụng cách thiết bị công nghệ thông tin truyền thông; bước đầu biết khai thác, sử dụng máy vi tính mạng internet học tập - Năng lực chuyên biệt a Năng lực tự học: Mục tiêu học tập chủ đề là: - Nêu khái niệm sinh sản, sinh sản vô tính, sinh sản huuwx tính, thụ phấn, thụ tinh, thụ tinh kép -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - - Phân biệt hình thức sinh sản vô tính - Nêu vai trò sinh sản vô tính sinh sản hữu tính đời sống với người - Trình bày bước quy trình nhân giống vô tính giâm, chiếc, ghép nuôi cấy mô - Nêu khác trình hình thành hạt phấn túi phôi - Nêu trình hình thành hạt b Năng lực giải vấn đề - Biết cách nâng cao kinh tế từ biện pháp nhân giống vô tính trồng - Thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện, thực địa - Phân biệt sinh sản vô tính sinh sản hữu tính - Phân biệt thật, giả - Thực thao tác ghép chồi, ghép cành theo hướng dẫn c Năng lực tự quản lý Quản lí thân: + Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề nội dung học tập khác phù hợp + Biết cách thực biện pháp an toàn bảo vệ sức khỏe thu thập thông tin thực địa + Kinh phí: chủ động thu chi trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, liên hệ thư viện, trạm khuyến nông Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động thực nhiệm vụ phân công, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở động viên bạn nhóm hoàn thành nhiệm vụ Quản lí nhóm: + Phân công công việc phù hợp với lực, điều kiện cá nhân d Năng lực giao tiếp - Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp ngữ cảnh giao tiếp HS với HS (thảo luận), HS với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), HS với cán quản lí thư viện; NL hợp tác - Hợp tác với bạn nhóm, với GV, với cán phòng thư viện, người dân địa phương Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm thống với kết luận e Năng lực sử dụng CNTT truyền thông - Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan - Sử dụng phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản phẩm, word trình bày báo cáo f Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng thuật ngữ chuyên ngành: sinh sản vô tính, ss hữu tính, hạt phấn, túi phôi, nguyên phân, giảm phân, thụ phấn, thụ tinh, thích nghi, nhân giống vô tính, …… - Trình bày báo cáo văn phong khoa học, rõ ràng, logic Chuẩn bị giáo viên học sinh 4.1 Chuẩn bị giáo viên: - Hình ảnh, tư liệu sgk, hình ảnh video sưu tầm liên quan đến nội dung chủ đề - Thiết bị dạy học - Học liệu - Hệ thống câu hỏi ôn tập 4.2 Chuẩn bị học sinh: - Tài liệu học tập (SGK) - Tham khảo học liệu có liên quan - Chuẩn bị nhà Tiến trình dạy học: * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ * Giới thiệu học : Con người dựa vào sinh sản thực vật ứng dụng đời sống thực tiễn nào? 5.1 NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM STT BƯỚC NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát chu trình sống đậu, hình -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - thức sinh sản sống đời Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Đâu giai đoạn sinh sản? - Sinh sản nhằm mục đích gì? - Thế sinh sản thực vật? - Có kiểu sinh sản nào? Nêu khái niệm? Thực nhiệm vụ - Học sinh, nhóm HS thực nhiệm vụ giao Báo cáo, thảo luận - HS trình bày khái niệm Kết luận nhận định hợp thức - GV kết luận hợp thức hóa kiến thức hóa kiến thức 5.2 NỘI DUNG 2: CÁC HÌNH THỨC SS VÔ TÍNH 5.2.1 Hoạt động 1: Phân biệt hình thức sinh sản vô tính thực vật STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chiếu hình số loại sinh sản vô tính, kết hợp sgk h41.1, H41.2 Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi sau: - Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm/3 p - Bào tử gì? - Con đường phát tán bào tử? Vùng phân bố thê nào? GV chiếu hình trồng cành chiết trồng hạt Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: - Sinh sản vô tính có ưu điểm hạn chế nào? Học sinh thực nhiệm vụ giao - GV gọi nhóm HS lên bảng trình bày - GV gọi nhóm khác nhận xét Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề - Giáo viên đánh giá kết - Học sinh ghi 5.2.2 Hoạt động 2: Vai trò sinh sản vô tính đời sống thục vật người STT Bước Nội dung GV chiếu lại hình ảnh loại có sinh sản vô tính nhân giống vô tính Yêu cầu HS quan sát kết hợp sgk trả lời câu hỏi: Chuyển giao nhiệm vụ - Vai trò sinh sản vô tính thực vật? - Vai trò sinh sản vô tính sản xuất nông, lâm nghiệp? - Ví dụ? Thực nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm HS tìm nội dung học - GV gọi nhóm lên bảng trình bày Báo cáo, thảo luận - GV gọi nhóm khác nhận xét Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề Đánh giá kết thực - Giáo viên đánh giá kết nhiệm vụ học tập - Học sinh ghi 5.3 NỘI DUNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH 5.3.1 Hoạt động 1:Phương pháp nhân giống vô tính -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - S TT Bước Nội dung GV chiếu thao tác thực biện pháp giâm, chiếc, ghép cành nuôi cấy mô tế bào Yêu cầu HS quan sát Chuyển giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi: - Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm/ 10p Thực nhiệm vụ Nhóm học sinh thực nhiệm vụ giao - GV gọi HS lên bảng trình bày phần Báo cáo, thảo luận - GV gọi nhóm khác nhận xét Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề Đánh giá kết thực - Giáo viên đánh giá kết nhiệm vụ học tập - Học sinh ghi 5.3.1 Hoạt động 1: Thực hành Phương pháp giâm cành, ghép cành S Bước Nội dung TT GV yêu cầu HS nghiên cứu lại phần PP nhân giống vô tính, Chuyển giao nhiệm vụ sgk/ 169 - Tiến hành làm mẫu vật nhà/ tuần Thực nhiệm vụ Nhóm học sinh thực nhiệm vụ giao - GV gọi HS đem mẫu vật vào trình bày Báo cáo, thảo luận - GV gọi nhóm khác nhận xét Đánh giá kết thực - Giáo viên đánh giá kết nhiệm vụ học tập - Học sinh ghi nhận 5.5 NỘI DUNG 5: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 5.5.1 Hoạt động 1: Các đặc trưng sinh sản hữu tính STT Bước Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nội dung GV cho số vd sinh sản vô tính hữu tính thực vật Yêu cầu HS kết hợp sgk - Hoàn thành PHT 3/ 2p - Tại nói ss hữu tính làm tăng khả thích nghi hệ sau mt sống biến động? Học sinh thảo luận nhóm HS tìm nội dung học - GV gọi nhóm lên bảng trình bày - GV gọi nhóm khác nhận xét Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề - Giáo viên đánh giá kết - Học sinh ghi 5.5.2 Hoạt động 2: Các đặc trưng sinh sản hữu tính STT Bước Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung GV yêu cầu HS quan sát hình trình hình thành hạt phấn trả lời câu hỏi: - Hạt phấn tạo từ đâu? Qua giai đoạn nào? - Kết gì? - Quá trình tạo hạt phấn nguyên phân lần? Kết quả? GV yêu cầu HS quan sát hình trình hình thành túi phôi trả lời câu hỏi: -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - - Túi phôi tạo từ thành phần nào? - Túi phôi hình thành nào? Qua trình nào? - Túi phôi có tế bào? Những tế bào nào? - Giải thích tế bào túi phôi, thực tế bào - Từ đại bào tử đơn bội qua trình qua lần để tạo thành tế bào? Thực nhiệm vụ Học sinh thực nhiệm vụ tìm nội dung học - GV gọi HS trình bày Báo cáo, thảo luận - GV gọi nhóm khác nhận xét Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề Đánh giá kết thực - Giáo viên đánh giá kết nhiệm vụ học tập - Học sinh ghi 5.5.3 Hoạt động 3: Quá trình thụ phấn thụ tinh STT Bước Nội dung GV yêu cầu HS quan sát hình trình thụ phấn - Thụ phấn gì? Có hình thức? GV yêu cầu HS quan sát hình trình thụ tinh: Chuyển giao nhiệm vụ - Thụ tinh gì? - Diễn biến trình thụ tinh thực vật? - Thế thụ tinh kép? Thụ tinh kép có ý nghĩa gì? Thực nhiệm vụ Học sinh thực nhiệm vụ tìm nội dung học - GV gọi HS trình bày Báo cáo, thảo luận - GV gọi nhóm khác nhận xét Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề Đánh giá kết thực - Giáo viên đánh giá kết nhiệm vụ học tập - Học sinh ghi 5.5.4 Hoạt động 4: Quá trình hình thành hạt, STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk/165 - Hợp tử thụ tinh phát triển thành gì? - Vai trò nội nhũ? - Ví dụ hai mầm? - Các em thường ăn trái cây, vây trái (quả) hình thành từ phận hoa? - Vậy hình thành từ phần khác hoa không qua thụ tinh gọi gì? Học sinh thực nhiệm vụ tìm nội dung học - GV gọi HS trình bày - GV gọi nhóm khác nhận xét Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề - Giáo viên đánh giá kết - Học sinh ghi Kiểm tra, đánh giá trình dạy học: 6.1 Hình thức kiểm tra, đánh giá: - Kiểm tra miệng - Bài tập - Đưa tình 6.2 Công cụ KT – ĐG -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - 1/ Hình thức sinh sản rêu sinh sản A hữu tính B.bào tử C.giản đơn D sinh dưỡng 2/ Sinh sản vô tính hình thức sinh sản A hợp giao tử đực C giao tử B cần cá thể bố mẹ D có hợp giao tử đực 3.Sinh sản ? a Là trình hình thành thể mới, đảm bảo phát triển liên tục loài (đ) b Là trình có kết hợp hai giao tử đực thông qua thụ tinh tạo hợp tử c Là trình kết hợp giao tử đực giao tử Con sinh giống giống mẹ d Là trình tăng lên số lượng, khối lượng kích thước tế bào làm lớn lên giai đoạn Sinh sản vô tính ? a Là hình thức sinh sản hình thành thể từ thể mẹ qua nảy chồi b Hình thức sinh sản hình thành thể từ phần thể mẹ qua phân cắt c Hình thức sinh sản không cần có kết hợp giao tử đực giao tử (đ) d Hình thức sinh sản cần có kết hợp giao tử đực Sinh sản bào tử : a Một hình thức sinh sản vô tính, bố mẹ phân chia trực tiếp tạo thành nhiều b Một hình thức sinh sản vô tính, mẹ tạo bào tử từ bào tử sinh độc lập (đ) c Một hình thức sinh sản vô tính, tạo từ phận sinh dưỡng thể bố mẹ d Một hình thức sinh sản hữu tính giản đơn, sinh tái tổ hợp vật chất di truyền bố mẹ Sinh sản sinh dưỡng : a Một hình thức sinh sản vô tính, bố mệ phân chia trực tiếp tạo thành nhiều b Một hình thức sinh sản vô tính, mẹ tạo bào tử từ bào tử sinh độc lập (đ) c Một hình thức sinh sản vô tính, tạo từ phận sinh dưỡng thể bố mẹ d Một hình thức sinh sản hữu tính giản đơn, sinh tái tổ hợp vật chất di truyền bố mẹ (đ) Khi gặp điều kiện thuận lợi, bào tử làm thể đơn bội ? a Phân đôi liên tiếp c Nảy chồi b Giảm phân liên tiếp nhiều lần d Nguyên phân liên tiếp nhiều lần (đ) Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo ? a Là tượng hình thành thể từ phần quan sinh dưỡng b Là tượng hình thành thể từ phần thể mẹ người thực (đ) -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - c Là hình thức sinh sản dựa nguyên phân để tạo thể d Là hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng can thiệp người Các phương pháp nhân giống vô tính a Giâm cành, chiết cành, ghép cành b Giâm (cành, lá, rễ), chiết cành, ghép (chồi, mắt), nuôi cấy tế bào mô thực vật Đ c Giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô, sinh sản bào tử d Sinh sản sinh dưỡng, sinh sản bào tử, giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô 10 Giâm cành a Cắt đoạn cành có đủ chồi mắt cắm xuống đất ẩm cho rễ, phát triển thành b Cắt đoạn cành rễ mẹ cắm xuống đất để phát triển thành c Ghép cành vào gốc d Là cánh nhân giống ống nghiệm 11/ Đặc trưng có sinh sản hữu tính A giảm phân thụ tinh B nguyên phân giảm phân C kiểu gen hậu không thay đổi trình sinh sản D nhiễm sắc thể loài không thay đổi 12/ Thụ tinh trình A hợp đực B hợp hai giao tử đơn bội đực C hình thành giao tử đực D hợp hai nhân tinh trùng với tế bào trứng 13/ Cơ sở sinh lí công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật tính A toàn B phân hóa C.chuyên hoá D.cảm ứng 14/ Thụ phấn trình A hợp nhân giao tử đực nhân tế bào trứng B vận chuyển hạt phấn từ nhuỵ đến núm nhị C hợp hai nhân tinh trùng với tế bào trứng D vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ hạt phấn nảy mần đầu nhuỵ 15/ Hình thức thụ tinh kép có thực vật A hạt kín B hạt trần C.hai mầm 16/ Hạt hình thành từ A hạt phấn B.noãn thụ tinh D.một mầm C.bầu nhị D.bầu nhuỵ 17/ Hạt lúa thuộc loại A hạt không nội nhũ B.quả đơn tính C.hạt nội nhũ D.quả giả 18/ Hạt đỗ thuộc loại A hạt không nội nhũ B.quả đơn tính C.hạt nội nhũ D.quả giả -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - 10 19/ Quả hình thành từ A bầu nhị tinh B.bầu nhuỵ C noãn thụ tinh D noãn không thụ 20./ Không thuộc đặc trưng sinh sản hữu tính A tạo hậu thích nghi với môi trường sống ổn định B sinh sản hữu tính có trình hình thành hợp tế bào sinh dục (các giao tử) C có trao đổi, tái tổ hợp hai gen D sinh sản hữu tính gắn liền với giảm phân để tạo giao tử 21 Thụ tinh kép không xảy nhóm thực vật a Nhóm có hoa b nhóm hạt kín c Nhóm hạt trần (đ) d a, b 22 Quá trình hình thành hạt diễn a Sau thụ tinh, noãn chứa hợp tử tế bào tam bội phát triển thành hạt (đ) b Hợp tử phát triển thành quả, phân chia thành hạt c Hợp tử phát triển thành mầm nội nhũ bao quanh tạo thành hạt d Sau thụ tinh noãn phát triển thành quả, tế bào tam bội phát triển thành hạt 23 Quá trình hình thành diễn a Noãn thụ tinh phát triển thành chứa hạt b Sau thụ tinh đế hoa phát triển thành chứa bầu noãn hạt c Bầu nhụy dày lên tạo thành túi chứa hạt, bảo vệ hạt giúp hạt phát tán (đ) d Sau thụ tinh noãn phát triển thành tế bào tam bội phát triển thành hạt 24 Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính a Luôn có trình hình thành hợp giao tử b Gắn liền với giảm phân tạo giao tử c Luôn có trao đổi, tái tổ hợp gen d Tạo hệ sau thích nghi với môi trường sống ổn định (đ) 25 Trình tự diển trình hình thành giao tử đực hạt kín a Bao phấn  tế bào sinh tiểu bào tử  tiểu bào tử  hạt phấn có nhân (đ) b Tế bào sinh tiểu bào tử  hạt phấn có nhân  tiểu bào tử  bao phấn c Hạt phấn có nhân  tiểu bào tử  bao phấn  tế bào sinh tiểu bào tử d Tiểu bào tử  tế bào sinh tiểu bào tử  bao phấn  hạt phấn có nhân 26 Trình tự diễn trình hình thành giao tử -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - 11 a Tế bào sinh đại bào tử  túi phôi  đại tử  trứng nhân cực  noãn b Noãn  Tế bào sinh đại bào tử  đại tử  túi phôi  trứng nhân cực (đ) c Túi phôi  tế bào sinh đại bào tử  đại tử   noãn  trứng nhân cực d Tế bào sinh đại bào tử  đại tử  trứng nhân cực túi phôi  noãn 27 Cây tự thụ phấn giúp a Con có tính di truyền phong phú phải buộc phải tồn quần thể b Duy trì nòi giống không cần quần thể mà đổi gen c Có tính di truyền ổn định thích nghi d Duy trì nồi giống không cần quần thể gen không đổi (đ) 28 Thụ phấn chéo giúp a Duy trì nồi giống không cần quần thể gen không đổi b Thế hệ có tiềm thích nghi cao nhiều biến dị c Có tính di truyền phong phú buộc phải tồn quần thể đông d Có tính di truyền ổn định thích nghi 29 Cây thụ phấn chéo buộc phải có a Phân hóa giới tính thành đực, b Cây phân hóa thành hoa đực, hoa c Nhị cao vọt lên nhụy, nhụy cao hẳn nhị d Nhị nhụy cây, chín phải lệch pha (đ) 30.Sâu bọ giao phấn cho hoa hoa có đặc điểm: a Màu không bật có hương thơm, mật ngọt, hoa nhỏ mọc thành cụm, hạt phấn bé b Màu sắc sặc sỡ có hương mật ngọt, hoa to hay nhỏ mọc thành cụm, nhị dài, hạt phấn to dễ đeo dính (đ) c Màu không bật, không hương, không mật, hoa nhỏ, nướm nhụy dài, hạt phấn bé d Không có hương, không mật hoa to màu sắc sặc sở PHIẾU HỌC TẬP NỘI DUNG 1: CÁC HÌNH THỨC SS VÔ TÍNH PHT 1: Phân biệt hình thức sinh sản vô tính thực vật Chỉ tiêu SS Ví dụ Nguồn gốc Diễn biến Số lượng cá thể Sinh sản bào tử - Cây rêu, dương xỉ,… - Từ bào tử - Thể giao tử → thể bào tử → bào tử → - Số lượng cá thể nhiều Sinh sản sinh dưỡng - Cây sắn, khoai tây,… - Từ quan sinh dưỡng - Từ quan sinh dưỡng thể mẹ → - Số lượng cá thể -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - 12 Đặc điểm Phát tán - Có xen kẻ hệ (thể giao tử, thể bào tử - Nhanh rộng, phát tán nhờ gió, nước - Không có xen kẻ hệ - Chậm, hẹp NỘI DUNG 3: THỰC HÀNH: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT PHT Các hình thức Giâm Chiết Ghép (cành, chồi) Nuôi cấy mô Phương pháp Cắt đoạn thân, rễ, cắm xuống đất ẩm, phần rễ, mọc chòi, tạo Chọn cây, cành khỏe không sâu bệnh, gọt lớp vỏ  bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc  cố định  đợi rễ cắt đem trồng  - Dùng đoạn thân, cành, chồi ( cành ghép) ghép lên thân hay gốc khác ( gốc ghép) - Các mô tương đồng cành ghép gốc ghép ăn khớp với - Cành ghép gốc ghép loài giống - Khi ghép cành phải cắt hết cành ghép: + Vì để giảm thoát nước qua + Tập trung nước nuôi tế bào cành ghép, mô phân sinh - Cột chặt vị trí ghép: để mô dẫn nối liền, dòng nước chất dd thông suốt từ gốc ghép đến tế bào cành ghép chồi ghép - Lấy tế bào, mô từ phần khác thể thực vật củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, hạt phấn  nuôi môi trường dinh dưỡng thích hợp  - Cơ sở KH: tính toàn - Mọi tb từ quan, mô thể TV chứa gen với đầy đủ thông tin di truyền đảm bảo điều kiện thích hợp phát triển thành đặc trưng cho loài, sinh sản bình thường NỘI DUNG 5: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT PHT 3: so sánh sinh sản vô tính hữu tính thực vật? Đặc điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Không có hợp giao tử Có hợp giao tử đực đực với giao tử với giao tử Cơ sở khoa học Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân thụ tinh Con sinh Giống nnhau giống mẹ Giống bố mẹ mang đặc điểm Độ đa dạng di truyền Thấp Cao Ý nghĩa Thích nghi thấp môi Thích nghi cao môi trường sống biến đổi trường sống biến đổi -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - 13 ... -Chủ đề: Sinh sản thực vật Sinh học 11 - 1/ Hình thức sinh sản rêu sinh sản A hữu tính B.bào tử C.giản đơn D sinh dưỡng 2/ Sinh sản vô tính hình thức sinh sản A... thực vật - Cơ sở sinh học sinh sản vô tính - Ưu điểm hạn chế sinh sản vô tính - Khái niệm sinh sản hữu tính thực vật, ưu việt sinh sản hữu tính - Ưu điểm sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính... hình thức sinh sản vô tính, tạo từ phận sinh dưỡng thể bố mẹ d Một hình thức sinh sản hữu tính giản đơn, sinh tái tổ hợp vật chất di truyền bố mẹ Sinh sản sinh dưỡng : a Một hình thức sinh sản

Ngày đăng: 01/08/2017, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w