GIAOAN SINH HOC 11 THEO CHU DE CHUDE 4 CAM UNG Ở ĐỘNG VẬT

20 453 0
GIAOAN SINH HOC 11 THEO CHU DE  CHUDE 4  CAM UNG Ở ĐỘNG VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học lớp 11 theo chủ đề gồm từ bài 26 đến bài 33 là một chủ đề, theo chương trình chuẩn. Thể hiện một cách chi tiết và đầy đủ nhất. Trình bày rõ ràng bao gồm cả phần trắc nghiệm sau mỗi bài để củng cố kiến thức

CHỦ ĐỀ: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Số tiết: Tiết chương trình: Xác định vấn đề cần giải chủ đề: - Cảm ứng động vật - Điện nghỉ - Điện hoạt động, lan truyền xung thần kinh - Truyền tin qua xinap - Tập tính động vật Xác định nội dung kiến thức cần xây dựng học: 2.1 Nội dung 1: Cảm ứng động vật I KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT - Cảm ứng động vật khả tiếp nhận kích thích phản ứng với kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển - Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh nhờ Cung phản xạ gồm: + Bộ phận tiếp nhận kích thích + Đường dẫn truyền vào + Bộ phận phân tích tổng hợp + Đường dẫn truyền + Bộ phận trả lời kích thích II CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẠT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH - Động vật: Cơ thể đơn bào - Phản ứng lại kích thích chuyển động thể co rút chất nguyên sinh III CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới + Nhóm động vật: đối xứng toả tròn thuộc ngành Ruột khoang + Cấu tạo hệ thần kinh : tế bào thần kinh phân bố khắp thể thành dạng lưới + Hình thức trả lời kích thích : co rút toàn thân Cảm ứng nhóm động vật có hệ thàn kinh dạng chuỗi hạch - Động vật : Giun dẹp, giun tròn, chân khớp, côn trùng - Cấu tạo chung : + Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh + Các hạch thần kinh nối với day thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh - Hình thức hoạt động : Mỗi hạch đạo phần thể-trả lời cục bộ.(chủ yếu phản xạ không điều kiện) Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống a Cấu trúc Hệ TK dạng ống - Động vật: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú - Cấu tạo gồm phần: -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - * Thần kinh trung ương + Não: não ttrước, não trung gian, não giữa, não sau hành não + Tủy sống: nằm cột sống * Thần kinh ngoại biên: Dây thần kinh hạch thần kinh → Hệ thần kinh dạng ống có cấu tạo phức tạp hoàn thiện dần nên hoạt động động vật ngày hoàn thiện xác b Hoạt động hệ thần kinh dạng ống Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ bao gồm: - Phản xạ không điều kiện: Do số tế bào thần kinh định tham gia, qua học tạp - Phản xạ có điều kiện: Do số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt tế bào thần kinh võ não Cùng với tiến hóa hệ thần kinh dạng ống, số lượng phản xạ ngày nhiều, đặc biệt phản xạ có điều kiện ngày tăng → động vật ngày thích nghi tốt với môi trường sống 2.2 Nội dung 2: Điện nghỉ - Điện hoạt động *) Điện sinh học tích trữ điện tế bào, thể I/-KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ: - Cách đo ĐTN: Dùng điện kế có điện cực điện cực để sát mặt màng TB, điện cực cắm vào để sát phía màng -> Kết đo: + Có chênh lệch điện bên màng TBTK + Phía màng mang điện âm (-), màng mang điện dương (+) -ĐTN chênh lệch điện bên màng TB TB không bị kích thích, phía bên màng mang điện âm so với bên màng mang điện dương - Quy ước đặt dấu trừ trước trị số ĐTN theo dấu điện tích mặt màng - Trị số ĐTN bé Ví du trị số ĐTN TB TK khổng lồ mực ống -70mV, TB nón mắt ong mật -50mV II/ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG: 1.Đồ thị ĐTHĐ: Ví dụ TBTK mực ống gồm giai đoạn: - Giai đoạn phân cực: ĐTN -70mV giảm đến mV - Giai đoạn đảo cực: điện tăng từ mV lên có điện tích dương -Giai đoạn tái phân cực: (Sau giai đoạn đảo cực phân cực) khôi phục lại ĐTN (70mV) 2- Khái niệm: ĐTHĐ biến đổi ĐTN màng TB từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực 3- Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh : Loại sợi Cách lan truyền xung Đặc điểm cấu tạo Tốc độ lan truyền TK TK -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - Không có Sợi TK trần Liên tục từ vùng Chậm VD: Ở người bao miêlin bao miêlin sang vùng khác kế bên tốc độ khoảng - 5m/s Có bao Sợi TK có bao miêlin Nhảy cóc từ eo Ranvie Nhanh VD: Ở miêlin không liên tục mà ngắt sang eo Ranvie người tốc độ quãng eo Ranvie Bao khác khoảng 100m/s miêlin có tính chất cách điện 2.3 Nội dung 3: Truyền tin qua xinap I/- KHÁI NIỆM XINAP: - Xi náp diện tiếp xúc TBTK với TBTK, TBTK với loại TB khác TB cơ, TB tuyến… - Các kiểu xináp: xináp TK– TK, xináp TK-cơ, xinápTK-tuyến, … II/- CẤU TẠO XINAP: *) Có loại xinap: xináp điện phổ biến xináp hóa học phổ biến *) Cấu tạo xinap hóa học gồm phần: - Chùy xinap đầu mút nhánh TBTK Bên có nhiều ti thể bóng chứa chất trung gian hóa học Mỗi xináp có loại chất trung gian hóa học Chất trung gian hóa học phổ biến thú axetincôlin, norađrênalin, có đôpamin, serôtônin… - Màng trước xinap: đầu chuỳ xináp - Màng sau xinap tế bào đứng sau, có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học - Khe xinap: khoảng màng trước màng sau xináp III/- QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP HÓA HỌC: qua giai đoạn: + Xung TK lan truyền đến chuỳ xináp làm Ca2+ vào chuỳ + Ca2+ làm cho bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước vỡ Chất trung gian qua khe xináp đến màng sau xináp + Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau xináp làm xuất ĐTHĐ màng sau ĐTHĐ (xung TK) hình thành lan truyền tiếp Sau enzim có màng sau phân huỷ chất trung gian hóa học đưa sản phẩm quay trở lại màng trước, vào chùy xináp tái tổng hợp chất trung gian hóa học chứa bóng xináp *) Truyền tin qua xináp theo chiều, từ màng trước màng sau mà theo chiều ngược lại 2.4 Nội dung 4: Tập tính động vật I/- TẬP TÍNH LÀ GÌ? Là chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên hay bên thể) nhờ động vật thích nghi với môi trường sống II/-PHÂN LOẠI TẬP TÍNH: Có loại: -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - - Tập tính bẩm sinh: Là loại tập tính sinh có, di tuyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài Ví dụ: Nhện giăng tơ, chim chăm sóc non… - Tập tính học được: Là loại tập tính hình thành trình sống cá thể, thông qua việc học tập rút kinh nghiệm Ví dụ: Hươu, nai chạy trốn bị đuổi, khỉ bắt ghế lấy thức ăn cao… - Lưu ý: Nhiều tập tính động vật có nguồn gốc bẩm sinh học III/- CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH: - Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ Phản xạ thực nhờ cung phản xạ Tập tính bẩm sinh Tập tính học Cơ sở - Chuỗi phản xạ không điều kiện - Chuỗi phản xạ có điều kiện thần kinh - Trình tự phản xạ hệ thần - Là trình hình thành mối liên hệ kinh gen qui định nơron (đường liên hệ tạm thời) Tính chất Bền vững, không thay đổi - Không bền vững, phải thường xuyên củng cố, thay đổi - Phụ thuộc mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ chúng IV HÌNH THỨC HỌC TẬP CỦA ĐỘNG VẬT: Hình thức học Khái niệm tập 1)- Quen nhờn Là hình thức học tập đơn giản, ĐV phớt lờ, không trả lời kích thích lặp lại nhiều lần kích thích không kèm theo nguy hiểm 2)- In vết 3)- Điều hóa Ví dụ Mỗi có bóng đen từ cao ập xuống, gà vội vàng chạy ẩn nấp Nếu kích thích lặp lại nhiều lần mà không nguy hiểm sau thấy bóng đen gà không chạy ẩn nấp Gà theo mẹ, vịt nở theo đồ chơi di chuyển… Rung chuông cho chó ăn lặp lại nhiều lần Sau cần rung chuông chó tiết nước bọt ĐV, rõ ĐV non theo vật chuyển động kiện a) Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hoá kiểu Paplôp): Là hình thành mối liên kết thần kinh trung ương tác động kích thích kết hợp đồng thời b) Điều kiện hóa hành động (Điều Khi chuột chạy lồng vô kiện hoá kiểu Skinnơ): tình đạp phải bàn đạp thức ăn rơi Là kiểu liên kết hành vi Sau nhiều lần ngẫu nhiên vậy, ĐV với phần thưởng (hoặc sau thấy đói, chuột -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 4)- Học ngầm 5)-Học khôn phạt), sau ĐV chủ động lặp lại hành vi Là kiểu học ý thức, rõ học được, cần kiến thức tái giúp ĐV giải quuyết tình tương tự chủ động đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn Nếu thả chuột vào khu vực có nhiều đường đi, chạy thăm dò đường Sau cho thức ăn vào, chuột tìm đến nơi có thức ăn nhanh chuột chưa biết đường Là kiểu học phối hợp kinh Tinh tinh biết cách xếp thùng gỗ nghiệm cũ để tìm cách giải chồng lên để lấy chuối tình cao, biết dùng que để bắt kiến ăn… Học khôn có ĐV có hệ thần kinh phát triển linh trưởng, người V CÁC DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT: Dạng tập tính Đặc điểm 1)- Tập tính kiếm Đa số tập tính kiếm ăn ĐV có ăn hệ thần kinh chưa phát triển tập tính bẩm sinh, ĐV có hệ thần kinh phát triển phần lớn học 2)- Tập tính bảo Chống lại cá thể khác vệ lãnh thổ loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi sinh sản 3)- Tập tính sinh Phần lớn tập tính bẩm sinh, sản mang tính 4)- Tập tính di cư 5)-Tập tính xã hội Ví dụ Hổ, báo rình, săn, vồ mồi; nhện giăng lưới để bẫy côn trùng, rái cá biển biết đập sò vào tảng đá phá vỡ vỏ để gỡ thịt ăn… Chó sói thường đánh dấu lãnh thổ nước tiểu, kẻ khác vào chúng đe dọa, đánh đuổi Đến mùa sinh sản công đực múa, khoe lông để quyến rũ cái, công đẻ ấp trứng; hươu, đánh giành cái; nhạn biển tỏ tình cách biếu cá, … - Các đàn sếu đầu đỏ, hạc, … di cư theo mùa… - Cá hồi di cư từ biển vào sông để đẻ + ĐV thay đổi nơi sống theo mùa để tìm nơi thuận lợi thức ăn, nơi ở, điều kiện sinh sản + ĐV di cư định hướng nhờ vào vị trí mặt trời, trăng, sao, dòng chảy… Là tập tính sống bầy đàn: a) Tập tính thứ bậc: Mỗi bầy đàn + Đàn gà, khỉ, hươu, nai…có có phân chia thứ bậc đầu đàn, đứng thứ hai, … Con đầu thường hăng mạnh đàn, -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - ưu tiên thức ăn quyền sinh sản b) Tập tính vị tha: tập tinh hi + Ong thợ làm việc nuôi đàn sinh quyền lợi thân, thâm chí sẵn sàng chiến đấu hi sinh tính mạng lợi ích sinh tồn để bảo vệ tổ đàn VI/- ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT: - Giải trí: Dạy hổ, khỉ voi…là xiếc, - Săn bắn: Dạy chó, chim ưng săn mồi… - Bảo vệ mùa màng: Làm bù nhìn đuổi chim, dùng rắn diệt chuột,… - Chăn nuôi: Tập vật nuôi tuân theo tín hiệu, chia tách đàn ong, - An ninh quốc phòng: sử dụng chó để phát ma tuý, bắt tội phạm Xác định mục tiêu học (sau học xong học sinh đạt được): 3.1 Kiến thức: (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Trình bày khái niệm cảm ứng thực vật - So sánh cảm ứng thực vật cảm ứng động vật - Sự tiến hoá hệ thần kinh qua nhóm sinh vật - Nêu cấu tạo hệ thần kinh dạng ống - Giải thích chuyên hoá hệ thần kinh - Nắm giải thích rõ phản xạ - Nêu khái niệm điện nghỉ (ĐTN) - Vẽ đồ thị điện hoạt động (ĐTHĐ) điền tên giai đoạn ĐTHĐ vào đồ thị - Trình bày cách lan truyền ĐTHĐ sợi thần kinh (TK) có bao miêlin bao miêlin - Vẽ mô tả cấu tạo xináp - Trình bày trình truyền tin qua xináp - Nêu định nghĩa tập tính - Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học - Nêu sở thần kinh tập tính - Nêu số hình thức học tập chủ yếu động vật - Liệt kê lấy ví dụ số dạng tập tính phổ biến động vật - Nêu ví dụ ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất 3.2 Kĩ năng: - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn - Kỹ thực hành, thí nghiệm - Kỹ quan sát, tìm kiếm, xử lí phân tích thông tin - Kỹ phân tích hình ảnh, sơ đồ -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - - Kỹ đọc-hiểu - Kỹ diễn đạt - Rèn đức tính tỉ mỉ, kiên trì, ngăn nắp làm thí nghiệm 3.3 Thái độ (phẩm chất): - Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phê phán hành vi phá hoại thiên nhiên, … - Biết xây dựng thực kế hoạch học tập - Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn lớp - Sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, hoà nhập, hợp tác với bạn học tập - Ý thức thuận lợi, khó khăn học tập sinh hoạt thân chủ động khắc phục vượt qua 3.4 Năng lực: - Năng lực chung: + Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập + Tích cực, tự lực thực nhiệm vụ học tập giao lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp, tìm kiếm, chọn lọc ghi chép thông tin cần thiết; ghi nội dung thảo luận; nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập; tự đặt yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích cực, chủ động tìm kiếm thông tin bổ sung mở rộng thêm kiến thức + Xác định trách nhiệm, vai trò nhóm; tự đánh giá khả đánh giá khả thành viên nhóm để phân công công việc phù hợp; chủ động hoàn thành phần việc giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp, học hỏi thành viên nhóm + Sử dụng cách thiết bị công nghệ thông tin truyền thông; bước đầu biết khai thác, sử dụng máy vi tính mạng internet học tập - Năng lực chuyên biệt: a Năng lực tự học: Mục tiêu học tập chủ đề là: - Phát biểu khái niệm cảm ứng động vật - Nêu cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới - Nêu cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch - Nêu cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống - Nêu khái niệm điện nghỉ, điện hoạt động, lan truyền xung thần sợi thần kinh - Nêu khái niệm xinap - Trình bày trình truyền tin qua xinap - Nêu khái niệm tập tính - Phân biệt được: tập tính bẩm sinh tập tính học - Phân biệt hình thức học tập động vật - Phân biệt dạng tập tính động vật -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - - Nêu ứng dụng tập tính động vật vào đời sống sản xuất - Phát triển lực phân tích, vận dụng thực tiễn đời sống, giải thích tượng liên quan đến tập tính b Năng lực giải vấn đề - Nêu vai trò tập tính đời sống động vật - Biết cách ứng dụng tập tính vào đời sống sản xuất - Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới - Thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện, thực địa c Năng lực tự quản lý Quản lí thân: + Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề nội dung học tập khác phù hợp + Biết cách thực biện pháp an toàn bảo vệ sức khỏe thu thập thông tin thực địa + Kinh phí: chủ động thu chi trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, liên hệ thư viện, trạm khuyến nông Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động thực nhiệm vụ phân công, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở động viên bạn nhóm hoàn thành nhiệm vụ Quản lí nhóm: + Phân công công việc phù hợp với lực, điều kiện cá nhân d Năng lực giao tiếp - Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp ngữ cảnh giao tiếp HS với HS (thảo luận), HS với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), HS với cán quản lí thư viện; NL hợp tác - Hợp tác với bạn nhóm, với GV, với cán phòng thư viện, người dân địa phương Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm thống với kết luận e Năng lực sử dụng CNTT truyền thông - Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan - Sử dụng phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản phẩm, word trình bày báo cáo f Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng thuật ngữ chuyên ngành: sinh trưởng, phát triển, quang hợp, suất trồng - Trình bày báo cáo văn phong khoa học, rõ ràng, logic Chuẩn bị giáo viên học sinh 4.1 Chuẩn bị giáo viên: - Hình 26.1, 26.2 SGK trang 108 trang 109 phóng to - Hình 27.1, 27.2 SGK trang 111, 112 phóng to - Hình 29.1 trang 121 phóng to -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - - Hình 30.1, 30.2, 30.3 SGK trang 111, 112 phóng to - Thiết bị dạy học - Học liệu 4.2 Chuẩn bị học sinh: - Tài liệu học tập (SGK) - Tham khảo học liệu có liên quan - Chuẩn bị nhà Tiến trình dạy học: * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ * Giới thiệu học (chú ý việc tạo tình vào bài) 5.1 Nội dung 1: Cảm ứng động vật 5.1.1 Hoạt động 1: Khái niệm cảm ứng động vật: STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập STT Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 107 - Cảm ứng động vật gì? Ví dụ? - Nêu cấu tạo cung phản xạ? - Hãy trả lời câu hỏi tam giác đỏ SGK trang 107 - HS nghiên cứu SGK - Ghi nhận kết - GV gọi HS lên bảng trình bày - GV gọi HS khác nhận xét - Giáo viên đánh giá kết - Học sinh ghi 5.1.2 Hoạt động 2: Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh: Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập STT Giáo viên hỏi: động vật chưa có tổ chức thần kinh trả lời kích thích nào? HS nghiên cứu SGK tranh thảo luận tìm đáp án Học sinh lên bảng trình bày, HS khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét củng cố nội dung 5.1.3 Hoạt động 3: Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu: - Nghiên cứu SGK trang 108 - Quan sát hình 26.1 SGK trang 108 - Nghiên cứu SGK trang 108, 109 -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập STT - Quan sát hình 26.2 SGK trang 109 - Nghiên cứu SGK trang 111, 112 - Quan sát hình 27.1, 27.2 SGK trang 111, 112 Thảo luận nhóm 4HS/nhóm hoàn thành câu nội dung phiếu học tập? HS nghiên cứu SGK tranh thảo luận nhóm tìm đáp án - GV gọi nhóm lên bảng trình bày - GV gọi nhóm khác nhận xét - Giáo viên đánh giá kết quả, cố - Học sinh ghi 5.2 Nội dung 2: Điện nghỉ - Điện hoạt động 5.2.1 Hoạt động 1: Điện nghỉ điện hoạt động: Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Yêu cầu: - Nghiên cứu SGK trang 114, 117 - Thảo luận nhóm - Hoàn thành câu nội dung phiếu học tập - HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm HS - Tìm đáp án ghi nhận kết - HS lên bảng trình bày - Các học sinh khác quan sát nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề - GV nhận xét củng cố 5.2.2 Hoạt động 2: Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh bao myelin sợi thần kinh có bao mielin STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực Yêu cầu: - Nghiên cứu SGK trang 118, 119 - Thảo luận nhóm - Hoàn thành câu nội dung phiếu học tập - HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm HS - Tìm đáp án ghi nhận kết - HS lên bảng trình bày - Các học sinh khác quan sát nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 10 nhiệm vụ học tập STT 5.3 Nội dung 3: Truyền tin qua xinap 5.3.1 Hoạt động 1: Truyền tin qua xinap Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập STT - GV nhận xét củng cố Yêu cầu: - Nghiên cứu SGK trang 121, 122 - Thảo luận nhóm tìm khái niệm xinap, cấu tạo xinap truyền tinh qua xinap? - HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm HS - Tìm đáp án ghi nhận kết - Học sinh lên bảng trình bày - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề, nhận định kết rút kết luận 5.4 Nội dung 4: Tập tính động vật 5.4.1 Hoạt động 1: Định nghĩa tập tính động vật Bước Nội dung Yêu cầu: Chuyển giao nhiệm vụ - Nghiên cứu SGK trang 124 - Hãy nêu định nghĩa tập tính động vật? - HS nghiên cứu SGK Thực nhiệm vụ - Tìm đáp án ghi nhận kết Báo cáo, thảo luận - Học sinh lên bảng trình bày Đánh giá kết thực - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề, nhận nhiệm vụ học tập định kết rút kết luận 5.4.2 Hoạt động 2: Phân biệt tập tính động vật: STT Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập STT Yêu cầu: - Nghiên cứu SGK trang 124, 125 - Thảo luận nhóm - Hoàn thành câu nội dung phiếu học tập Học sinh thực nhiệm vụ giao - Cá nhân học sinh trình bày - Các học sinh khác lắng nghe nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề - Nhận định kết rút kết luận - Củng cố 5.3.3 Hoạt động 3: Một số hình thức học tập động vật: Bước Nội dung -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 11 Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập STT 5.4.4 Hoạt động 4: Một số dạng tập tính phổ biến động vật: Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập STT Yêu cầu: - Nghiên cứu SGK trang 127, 128 - Thảo luận nhóm - Hoàn thành câu nội dung phiếu học tập - Học sinh nghiên cứu SGK thảo luận nhóm - HS phát biểu ý kiến, trình bày nội dung - Các học sinh khác lắng nghe nhận xét góp ý - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề - Củng cố kiến thức GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 130, 131 Yêu cầu: - Thảo luận nhóm HS - Hoàn thành câu nội dung phiếu học tập - HS thảo luận nhóm - Ghi nhận, thảo luận phát nội dung học - GV gọi nhóm lên bảng trình bày sản phẩm nhóm - HS phát biểu ý kiến, trình bày nội dung - Các học sinh khác lắng nghe nhận xét góp ý - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề - Củng cố kiến thức 5.4.5 Hoạt động 5: Ứng dụng tập tính động vật vào đời sống sản xuất: Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên yêu cầu: - Quan sát SGK trang 131 GV đặt câu hỏi: Hãy nêu số ví dụ ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất? Học sinh thực nhiệm vụ giao - HS phát biểu ý kiến, trình bày nội dung - Các học sinh khác lắng nghe nhận xét góp ý - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề - Củng cố kiến thức Kiểm tra, đánh giá trình dạy học: 6.1 Hình thức kiểm tra, đánh giá: - Kiểm tra miệng - Bài tập -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 12 - Đưa tình 6.2 Công cụ kiểm tra, đánh giá A Câu hỏi trắc nghiệm: 1/ Cảm ứng động vật khả thể A.phản ứng lại kích thích môi trường để tồn phát triển B.phản ứng lại kích thích môi trường cách gián tiếp C.phản ứng tức thời kích thích môi trường để tồn phát triển D.cảm nhận kích thích môi trường 2/ Bộ phận có vai trò chủ yếu định hình thức mức độ phản ứng A.hệ thần kinh B.thụ quan C.cơ tuyến D.dây thần kinh 3/ Cấu tạo hệ thần kinh hình ống gồm có A.trung ương thần kinh ngoại biên B.não dây thần kinh não C.tuỷ sống dây thần kinh tuỷ D.não tuỷ sống 4/ Khi kích thích điểm thể giun đất A.điểm phản ứng B.toàn thân phản ứng C.phần đuôi phản ứng D.phần đầu phản ứng 5/ Khi bị kích thích thể phản ứng cách co toàn thân thuộc động vật A.có hệ thần kinh dạng lưới B.có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch C.có hệ thần kinh dạng ống D.động vật nguyên sinh 6/ Trong cá thể sinh vật sau, thuộc dạng có hệ thần kinh lưới gồm A.sứa, san hô, hải quỳ B.giun đất, bọ ngựa, cánh cam C.cá, ếch, thằn lằn D.trùng roi, trùng amíp, 7/ Trong cá thể sinh vật sau, thuộc dạng có hệ thần kinh chuồi hạch gồm A.giun đất, bọ ngựa, cánh cam B.sứa, san hô, hải quỳ C.cá, ếch, thằn lằn D.trùng roi, trùng amíp, 8/ Trong cá thể sinh vật sau, thuộc dạng có hệ thần kinh lưới gồm A.cá, ếch, thằn lằn -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 13 B sứa, san hô, hải quỳ C.giun đất, bọ ngựa, cánh cam D.trùng roi, trùng amíp 9/ Phản xạ ngón tay bị kim châm phản xạ A.không điều kiện B.phức tạp C.có điều kiện D.tập nhiễm 10/ Ở thuỷ tức bị kích thích điểm thể A.toàn thể phản ứng B.một phần thể phản ứng C.chỉ điểm phản ứng D.phần tua phản ứng 11/ Nhóm động vật chưa có tổ chức thần kinh động vật A đơn bào B.ruột khoang C.đa bào bậc thấp D.thân mềm 12/ Sứa động vật A.có hệ thần kinh dạng lưới B.chưa có hệ thần kinh C.có hệ thần kin dạng chuỗi hạch D.có hệ thần kinh hình ống 13/ Châu chấu động vật A.có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch B.chưa có hệ thần kinh C.có hệ thần kinh dạng lưới D.có hệ thần kinh hình ống 14/ Động vật thích nghi với môi trường tốt động vật A.có hệ thần kinh hình ống B.chưa có hệ thần kinh C.có hệ thần kinh lưới D.có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 15/ So với hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch A.có nhiều ưu điểm B.có nhiều nhược điểm C.không có ưu điểm D.không tiến hoá 16/ Hưng phấn truyền dươí dạng xung thần kinh theo hai chiều kể từ nơi kích thích A.trong sợi trục thần kinh -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 14 B.trong cung phản xạ C.cúc xinap D.màng sau xinap 17/ Tốc độ lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh có màng mielin so với sợi thần kinh màng mielin A.nhanh B.như C.chậm D.bằng nửa 18/ Trong chế hình thành điện hoạt động giai đoạn phân cực A.chênh lệch điện giảm nhanh tới B.cả màng tích điện âm C.cả màng tích điện dương D.chênh lệch điện đạt cực đại 19/ Điện hoạt động lan truyền sợi thần kinh có màng mielin nhanh so với màng mielin chúng A.lan truyền theo kiểu nhảy cóc B.lan truyền liên tiếp từ vùng sang vùng khác C.không lan truyền theo kiểu nhảy cóc D.không lan truyền liên tục 20/ Điện hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc màng miêlin có tính cách điện A.nên không khử cực đảo cực vùng có màng miêlin B.thuận lợi cho khử cực đảo cực vùng có màng miêlin C.nên không khử cực vùng có màng miêlin D.nên không đảo cực vùng có màng miêlin 21/ Điều không kết luận xi náp: diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào A.xương B.thần kinh C.cơ D.tuyến 22/ Trong chế lan truyền điện hoạt động qua xináp có tham gia ion A.Ca B.Na C.K D.Mg 23/ Trong xináp hoá học, thụ quan tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm A.màng sau xináp B.màng trước xináp C.khe xináp D.chuỳ xináp -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 15 24/ Trong xináp, túi chứa chất trung gian hóa học nằm A.chuỳ xináp B.trên màng trước xináp C.trên màng sau xináp D.khe xináp 25/ Sau điện hoạt động lan truyền tiếp màng sau, axetyl-colin phân hủy thành A.axetat colin B axetyl colin C axit axetic colin D estera colin 26/ Trong chế lan truyền điện hoạt động qua xináp, chất trung gian hóa học gắn vào thụ quan màng sau làm màng sau A.mất phân cực B.tái phân cực C.đảo cực D.đảo cực tái phân cực 27/ Điện hoạt động lan truyền qua xináp theo chiều từ màng trước sang màng sau A phía màng sau chất trung gian hoá học màng trước thụ thể tiếp nhận chất B.phía màng sau chất trung gian hoá học C.màng trước thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học D.phía màng sau có màng miêlin ngăn cản màng trước thụ thể tiếp nhận chất 30/ Tập tính động vật A.tất hoạt động giúp chúng thích nghi với môi trường sống để tồn B.những hoạt động động vật sinh có C.sự tiếp nhận trả lời kích thích môi trường D.sự phản ứng lại kích thích môi trường 31/ Hình thức học tập sau có động vật thuộc linh trưởng người A.học khôn B.học ngầm C.in vết D.quen nhờn 32/ Sáo, vẹt nói tiếng người Đây thuộc loại tập tính A.học B.bẩm sinh C.bản D.vừa vừa học 33/ Tiếng hót chim nuôi cách li từ sinh thuộc loại tập tính -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 16 A.bẩm sinh B.bản C.học D.vừa vừa học 34/ Hiện tượng công đực nhảy múa khoe lông sặc sỡ thuộc loại tập tính A.ve vãn B.thứ bậc C.vị tha D.lãnh thổ 35/ Bản động vật tập hợp phản xạ A.không điều kiện phối hợp theo trình tự xác định B.không điều kiện C.có điều kiện D.không điều kiện có điều kiện 36/ Cơ sở sinh học tập tính A.phản xạ B.hệ thần kinh C.cung phản xạ D.trung ương thần kinh 37/ Hiện tượng chó không cắn, sủa người khách lạ vào nhà nhiều lần tập tính có A.quen nhờn B.học ngầm C.in vết D.học khôn 38/ Đặc tính quan trọng để nhận biết đầu đàn tính A.hung B thân thiện C.lãnh thổ D.quen nhờn 39/ Ong thợ lao động cần mẫn đời để phục vụ ong chúa sinh sản lăn xả vào kẻ thù đến phá tổ Đây loại tập tính: A vị tha B.thứ bậc C.kiếm ăn .sinh sản 40/ Hiện tượng chim chích kêu báo động ầm ĩ chim cú xuất hiện, sau chim ngừng kêu quen có mặt chim cú hình thức học tập A.quen nhờn B.học ngầm -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 17 C.in vết D.điều kiện hoá 41/ Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào A.tuổi thọ sinh vật, đặc điểm di truyền loài B.mức độ tiến hóa hệ thần kinh C.khả tiếp nhận cá thể D.sự bàn giao kinh nghiệm cá thể loài 42/ Học theo kiểu in vết động vật A.có giai đoạn nhỏ trưởng thành B.chỉ có chim C.chỉ xảy giai đoạn ngắn D.chỉ có giai đoạn trưởng thành 43/ Cơ sở khoa học việc huấn luyện động vật kết trình thành lập A.các phản xạ có điều kiện B.phản xạ không điều kiện C.cung phản xạ D.các tập tính 44/ Trong rạp xiếc, người ta huấn luyện động vật làm trò diễn xiếc thục tuân thủ hiệu lệnh người dạy thú ứng dụng việc biến đổi A.tập tính bẩm sinh thành tập tính thứ sinh B.các điều kiện hình thành phản xạ C.tập tính bẩm sinh D.tập tính thứ sinh B Câu hỏi tự luận: Cảm ứng động vật gì? Cho ví dụ? Em cho biết điểm giống khác cảm ứng động vật cảm ứng thực vật? Phản xạ gì? Nếu tách bắp ếch kích thích có phản ứng Vậy đó, có gọi phản xạ hay không? Tại sao, phản xạ động vật có tổ chức thần kinh lại coi dạng điển hình cảm ứng? Đặc điểm cảm ứng động vật? Tại sao, trùng giày bơi tới chỗ có nhiều ôxi thu chân giả để tránh ánh sáng chói trùng biến hình cảm ứng? Cấu tạo, hình thức đại diện cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh? Cấu tạo, hình thức đại diện cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh? 10 Phản ứng Thuỷ Tức có phải phản xạ không? Vì sao? 11 Tạo sao, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch trả lời cục bộ? 12 Ưu điểm hệ thần kinh dạng chuỗi hạch so với hệ thần kinh dạng lưới gì? -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 18 13 Xináp gì? Có loại xináp nào? Cấu tạo loại xináp đó? 14 Quá trình truyền tin qua xináp diễn nào? 15 Chất trung gian hoá học gồm chất nào? 16 Thường tốc độ lan truyền xináp chậm nơron Tại sao? 17 Chất trung gian hoá học có vai trò gì? 18 Tại tin truyền qua xináp theo chiều, từ màng trước qua màng sau mà không theo chiều ngược lại? 19 Trong xináp enzym có vai trò gì? 20 Tập tính gì? Có loại tập tính ? Cho ví dụ? 21 Cơ sở thần kinh hình thành tập tính diễn nào? 22 Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, tập tính chúng hầu hết tập tính bẩm sinh, sao? 23 Tại người động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học được? 24 Em cho biết hệ thần kinh có ảnh hưởng đến việc hình thành tập tính sinh vật? 25 Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện? Rút kinh nghiệm: PHIẾU HỌC TẬP Chủ đề 4: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT NỘI DUNG Cảm ứng động vật CÂU Phân biệt cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới, ĐV có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, ĐV có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Đặc điểm Cảm ứng ĐV có hệ Cảm ứng ĐV có hệ Cảm ứng ĐV có thần kinh dạng lưới thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng lưới Đại diện Cấu tạo hệ thần kinh Hình thức phản ứng NỘI DUNG Điện nghỉ - Điện hoạt động CÂU Phân biệt điện nghỉ điện hoạt động? Điện nghỉ Điện hoạt động CÂU Phân biệt lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao myelin vàs ợi thần kinh bao myelin? Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao myelin kinh bao myelin -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 19 NỘI DUNG Tập tính động vật CÂU Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học được? Đặc điểm Tập tính bẩm sinh Tập tính học Định nghĩa Đặc điểm Cơ sở thần kinh CÂU Các hình thức học tập động vật: Hình thức học Khái niệm Ví dụ tập 1)- Quen nhờn 2)- In vết 3)- Điều kiện hóa 4)- Học ngầm 5)-Học khôn CÂU Một số tập tính động vật: Dạng tập tính Đặc điểm 1)- Tập tính kiếm ăn 2)- Tập tính bảo vệ lãnh thổ 3)- Tập tính sinh sản 4)- Tập tính di cư 5)-Tập tính xã hội Ví dụ -Chủ đề: Cảm ứng động vật Sinh học 11 - 20 ... gà không chạy ẩn nấp Gà theo mẹ, vịt nở theo đồ chơi di chuyển… Rung chu ng cho chó ăn lặp lại nhiều lần Sau cần rung chu ng chó tiết nước bọt ĐV, rõ ĐV non theo vật chuyển động kiện a) Điều... Hình 30.1, 30.2, 30.3 SGK trang 111 , 112 phóng to - Thiết bị dạy học - Học liệu 4. 2 Chu n bị học sinh: - Tài liệu học tập (SGK) - Tham khảo học liệu có liên quan - Chu n bị nhà Tiến trình dạy học:... ngữ - Sử dụng thuật ngữ chuyên ngành: sinh trưởng, phát triển, quang hợp, suất trồng - Trình bày báo cáo văn phong khoa học, rõ ràng, logic Chu n bị giáo viên học sinh 4. 1 Chu n bị giáo viên: -

Ngày đăng: 01/08/2017, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan