1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thuyết trình môn lý thuyết tài chính THE MONEY SUPPLY PROCESS

68 349 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Tài khoản chữ T cho hoạt động đó làCác nghiệp vụ thị trường tự do của Fed: Mua trên thị trường tự do từ ngân hàng: TS Có TS Nợ Chứng khoán -100USD Tiền dự trữ +100USD... Các nghiệp vụ th

Trang 1

THE MONEY SUPPLY PROCESS

Trang 2

Danh sách nhóm

• Lê Thị Ngọc Quỳnh

• Phạm Trịnh Minh Hải

Trang 3

• Đối tượngquá trình cung tiền

• Bảng cân đối kế toán của Fed

• Kiểm soát tiền cơ sở

• Mô hình giản đơn: Mutiple deposit creation

• Các nhân tố quyết định cung tiền

• Tổng quan về quá trình cung tiền

• Số nhân tiền

• Vận dụng

Trang 4

• Ngân hàng trung ương: Là cơ quan đại diện của chính phủ quản lý hệ thống ngân hàng và có trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ

• Tổ chức tài chính: Là trung gian tài chính nhận tiền gửi từ cá nhân và tổ chức và thực hiện các hoạt động cho vay VD: ngân hàng thương mại, Hiệp hội tiết kiệm và cho vay, tín dụng công đoàn

• Người gửi tiền: Là cá nhân hoặc tổ chức gửi tiền ở các ngân hàng

BA ĐỐI TƯỢNG CỦA QUY TRÌNH CUNG TIỀN

Trang 5

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA FED

• Các hoạt động chỉ đạo chính sách tiền tệ của Fed có tác động đến bảng quyết toán tài sản (TS có và TS nợ) gồm 4 khoản mục cơ bản trong quá trình cung ứng tiền tệ:

Trang 6

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA FED

Tài Sản Nợ: gồm 2 mục

Tiền trong lưu thông: Là tổng lượng tiền đang lưu thông trong tay dân chúng Được

gọi là Federal Reserve Notes (Giấy bạc dự trữ liên bang) Chúng là chứng từ nợ phi

chính thức (IOUs)

Trang 7

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA FED

Tài Sản Nợ: gồm 2 mục

Tiền trong lưu thông.

Tiền dự trữ: Là tổng các khoản tiền dự trữ ở Fed (Tiền dự trữ bắt buộc) và tiền mặt

được lưu giữ cụ thể ở các ngân hàng (Tiền dự trữ vượt mức) Các khoản tiền dự trữ là

tài sản Có của ngân hàng nhưng là tài sản Nợ của Fed Do đó, một sự gia tăng tiền dự trữ dẫn đến sự tăng mức tiền gửi và làm tăng cung tiền

Trang 8

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA FED

Tài Sản Có:

• Securities (Chứng khoán chính phủ):

Fed cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống ngân hàng bằng cách mua chứng khoán do kho bạc

Mỹ phát hành

• Loans to financial Institutions (Tiền cho vay chiết khấu):

Fed cho các ngân hàng vay tiền để lấy lãi suất chiết khấu

Trang 9

Tiền cơ sở còn được gọi là “tiền mạnh” hay là “tiền có quyền lực cao”

(high-powered money) có giá trị bằng đồng tiền lưu hành (Circulation) cộng với tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng (Reserves)

MB: monetary BaseC: Circulation

R: Reserves

KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ

MB = C + R

Trang 10

Việc mua trái khoán do Fed thực hiện được gọi là mua trên thị trường tự do, trong khi việc mua trái khoán do Fed thực hiện được gọi là bán trên thị trường tự do.

Các nghiệp vụ thị trường tự do của Fed:

Trang 11

Fed mua 100USD trái khoán từ ngân hàng và trả bằng tờ séc 100USD Tài khoản chữ T cho hoạt động đó là

Các nghiệp vụ thị trường tự do của Fed:

Mua trên thị trường tự do từ ngân hàng:

TS Có

TS Nợ Chứng khoán -100USD Tiền dự trữ +100USD

Trang 12

Trong khi đó, tài sản chứng khoán của Fed tăng 100USD và tiền dự trữ cũng tăng 100USD Tài khoản chữ T của Fed là :

•  

• Kết quả: làm tiền dự trữ tăng thêm 100USD nên tiền cơ sở cũng tăng 100USD

Các nghiệp vụ thị trường tự do của Fed:

Mua trên thị trường tự do từ ngân hàng:

TS Có

TS Nợ Chứng khoán -100USD Tiền dự trữ +100USD

Trang 13

• Trường hợp 1: Giả sử 1 cá nhân hay tổ chức bán 100USD trái khoán cho Fed rồi gửi tấm séc vào ngân hàng địa phương, sau khi giao dịch, tài khoản chữ T là

Các nghiệp vụ thị trường tự do của Fed:

Mua trên thị trường tự do từ giới phi ngân hàng:

TS Có

TS Nợ Chứng khoán -100USD Tiền dự trữ +100USD

Trang 14

Sau khi ngân hàng nhận tấm séc từ cá nhân hay tổ chức đó, thì ngân hàng đem tờ séc đó gửi vào tài khoản của mình ở Fed Tài khoản chữ T của ngân hàng:

Các nghiệp vụ thị trường tự do của Fed:

Mua trên thị trường tự do từ giới phi ngân hàng:

TS Có

TS Nợ Chứng khoán -100USD Tiền dự trữ +100USD

Trang 15

• Tài khoản của Fed tăng thêm 100 USD chứng khoán đồng thời cũng tăng 100 USD tiền dự trữ.

 Kết quả của trường hợp này giống kết quả của hoạt động mua trên thị trường tự do từ ngân hàng tiền dự trữ tăng thêm 100USD nên tiền cơ sở cũng tăng 100USD

Các nghiệp vụ thị trường tự do của Fed:

Mua trên thị trường tự do từ giới phi ngân hàng:

TS Có

TS Nợ Chứng khoán -100USD Tiền dự trữ +100USD

Trang 16

• Trường hợp 2: Cá nhân hay tổ chức này sau khi bán 100 USD chứng khoán cho Fed, họ đem

tờ Séc ra ngân hàng địa phương để đổi lấy tiền mặt Tài khoản lúc này sẽ là:

Các nghiệp vụ thị trường tự do của Fed:

Mua trên thị trường tự do từ giới phi ngân hàng:

TS Có

TS Nợ Chứng khoán -100USD Tiền dự trữ +100USD

Trang 17

Tài khoản của Fed là

Kết quả này cho thấy tiền dự trữ không thay đổi, nhưng tiền lưu hành tăng 100 USD Như vậy, tiền cơ sở tăng lên 100 USD

Tác động của một cụ mua trên thị trường tự do đối với tiền dự trữ là không chắc chắn so với tác dụng của nó đối với tiền cơ sở

Các nghiệp vụ thị trường tự do của Fed:

Mua trên thị trường tự do từ giới phi ngân hàng:

TS Có

TS Nợ Chứng khoán -100USD Tiền dự trữ +100USD

Trang 18

Fed bán 100 USD chứng khoán cho ngân hàng hoặc tổ chức phi ngân hàng, cơ số tiền sẽ giảm 100 USD Ví dụ, Fed bán chứng khoán cho cá nhân, và người đó trả bằng tiền mặt, sau đó người đó đổi 100 USD tiền mặt thành 100 USD chứng khoán Lúc này tài khoản là:

Các nghiệp vụ thị trường tự do của Fed:

Bán trên thị trường tự do:

TS Có

TS Nợ Chứng khoán -100USD Tiền dự trữ +100USD

Trang 19

Sau khi bán chứng khoán, Fed giảm 100 USD chứng khoán nắm giữ và cũng hạ thấp tài sản

nợ tiền tệ qua việc nhận tiền mặt của người mua, do vậy lượng tiền mặt lưu thông giảm

Các nghiệp vụ thị trường tự do của Fed:

Bán trên thị trường tự do:

TS Có

TS Nợ Chứng khoán -100USD Tiền dự trữ +100USD

Trang 20

Giả sử rằng, vào lễ Giáng Sinh mọi người có nhu cầu tiền mặt để mua quà nên mọi người vào ngân hàng rút 100 USD Lúc này tài khoản là:

Hệ thống ngân hàng mất 100 USD tiền gửi do đó mất 100 USD tiền dự trữ

Sự chuyển tiền gửi sang tiền mặt:

Trang 21

Đối với Fed, điều này có nghĩa là có thêm 100 USD lưu hành trong công chúng Trong khi

đó hệ thống ngân hàng mất đi 100 USD tiền dự trữ

Điều này không làm tác động đến tài sản Có của Fed, dẫn đến cơ số tiền không bị tác động Nhưng tiền dự trữ bị tác động

Sự chuyển tiền gửi sang tiền mặt:

Trang 22

Khi Fed cho ngân hàng mượn một khoản vay chiết khấu thì điều này cũng ảnh hưởng đến

cơ số tiền tệ Ví dụ, Fed cho ngân hàng First Natonal Bank vay 100 USD Nghiệp vụ này ảnh hưởng đến 2 loại tài sản

Tiền cho vay chiết khấu

Trang 23

Lúc này tài sản Nợ của Fed tăng 100USD và tiền cơ sở cũng vậy Còn nếu sau đó, ngân hàng thanh toán tiền lại cho Fed 100 USD Vậy nên các tài khoản như sau

 Vậy tiền cơ sở thay đổi 1 đổi 1 so với việc thay đổi các món tiền đi vay từ Fed

Tiền cho vay chiết khấu

Trang 24

Cơ số tiền tệ được tách ra thành hai phần: phần Fed có thể kiểm soát một cách đầy đủ, và thành phần kia được kiểm soát một cách kém chặt chẽ Đó là số tiền của cơ số được tạo ra từ tiền vay chiết khấu của Fed Phần còn ;lại của cơ số (được gọi là cơ số tiền không vay) nằm dưới sự kiểm soát của Fed bởi vì nó chủ yếu là kết quả của các hoạt động của thị trường tự do Cơ số tiền không vay được định nghĩa là:

Trong đó: : cơ số tiền tệ không vay

Trang 25

TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI: MỘT MÔ HÌNH ĐƠN

Khi Fed cung cấp cho hệ thống ngân hàng thêm $1 tiền gửi dự trữ, thì tiền gửi tăng một bội số của số tiền này Quá trình này gọi là tạo ra bội số tiền gửi

1 Việc tạo ra tiền gửi: Một ngân hàng riêng lẻ:

First National Bank bán 100 USD chứng khoán cho Fed, làm tiền dự trữ của nó tăng 100 USD

Trang 26

TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI: MỘT MÔ HÌNH ĐƠN

1 Việc tạo ra tiền gửi: Một ngân hàng riêng lẻ:

Và ngân hàng này đem 100 USD này cho vay bằng Séc

Trang 27

TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI: MỘT MÔ HÌNH ĐƠN

1 Việc tạo ra tiền gửi: Một ngân hàng riêng lẻ:

• Tiền gửi có thể phát séc là một phần của lượng tiền cung ứng, hành động này có nghĩa đang tạo tiền

• Người được First Natural Bank cho vay bằng cách mở tài khoản Séc dùng tiền đó mua hàng hóa và dịch vụ Vậy tài khoản ngân hàng lúc này

Trang 28

TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI: MỘT MÔ HÌNH ĐƠN

2 Việc tạo ra tiền gửi: Hệ thống ngân hàng

Giả sử, người vay tiền ở trên dùng tiền mua hàng hóa, dịch vụ Lúc này 100USD ở First National Bank chuyển sang tài khoản của ngân hàng A

Trang 29

TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI: MỘT MÔ HÌNH ĐƠN

2 Việc tạo ra tiền gửi: Hệ thống ngân hàng

Ngân hàng A giữ lại 10% tiền gửi và đem cho vay số còn lại Vậy, tài khoản của ngân hàng A là

Trang 30

TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI: MỘT MÔ HÌNH ĐƠN

2 Việc tạo ra tiền gửi: Hệ thống ngân hàng

Món tiền ngân hàng A cho vay sẽ được chuyển qua ngân hàng B

• Món tiền ngân hàng A cho vay sẽ được chuyển qua ngân hàng B

Trang 31

TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI: MỘT MÔ HÌNH ĐƠN

2 Việc tạo ra tiền gửi: Hệ thống ngân hàng

• Tiếp tục như thế sẽ là các ngân hàng còn lại được thể hiện trong bảng 14.1

• Quá trình này đưa tới một sự tăng bội số tiền gửi Được tính bằng công thức:

x  

: Sự thay đổi tiền dự trữ đối với hệ thống ngân hàng

 

Trang 32

TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI: MỘT MÔ HÌNH ĐƠN

3.Dẫn xuất công thức để tính bội số tiền gửi

• Giả sử tổng số tiền dự trữ bắt buộc trong hệ thống ngân hàng (RR) bằng với tổng số tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng (R)

• Tổng số tiền dự trữ bắt buộc bằng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc nhân với tổng số tiền gửi có thể phát séc.

Trang 33

TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI: MỘT MÔ HÌNH ĐƠN

3.Dẫn xuất công thức để tính bội số tiền gửi

Dùng ký hiệu để biểu hiên sự thay đổi : 

 Công thức tính bội số tiền gửi đã thảo luận ở trên

 

Trang 34

TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI: MỘT MÔ HÌNH ĐƠN

4 Phê Phán mô hình đơn:

Mô hình này cho thấy rằng Fed có khả năng thực hiện kiểm soát mức tiền gửi có thể phát séc thông qua việc áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nhưng thực tế có một tình hình khác bị bỏ qua trong mô hình của chúng ta là khi các ngân hàng không đem cho vay hết thì việc mở rộng tiền gửi được báo trước qua mô hình đơn về tạo ra bội số tiền sẽ không xảy ra

Trang 35

• Tiền cơ sở phi tín dụng MBn

• Dự trữ cho vay BR từ Fed

Trang 36

Thay đổi trong tiền cơ sở phi tín dụng MBn

Mua vào ở thị trường mở:MBn tăng, lượng tiền cơ sở và dự trữ tăng =>tiền gửi tăng

=> cung tiền tăng.

Bán ra ở thị trường mở: MBn giảm, tiền cơ sở và dự trữ giảm => tiền gửi giảm => cung tiền giảm.

MBn tương quan cùng chiều với cung tiền.

Trang 37

Thay đổi trong dự trữ cho vay (BR) từ Fed

Dự trữ cho vay tăng => tiền cơ sở và dự trữ tăng => tiền gửi tăng => cung tiền tăng.

Fed giảm việc cho vay =>tiền cơ sở và dự trữ giảm => cung tiền giảm.

BR tương quan cùng chiều với cung tiền.

Trang 38

Thay đổi trong tỉ lệ dự trữ bắt buộc rr

• các yếu tố khác không đổi (tiền cơ sở)

rr tăng => tiền gửi giảm => cung tiền giảm.

rr giảm=>tiền gửi tăng=> cung tiền tăng.

rr tương quan ngược chiều với cung tiền.

Trang 39

Thay đổi trong nắm giữ lượng tiền mặt:

• Tiền cơ sở và các yếu tố khác không đổi

Tiền gửi được chuyển đổi thành tiền mặt => tiền gửi giảm => cung tiền giảm.

Lượng tiền mặt nắm giữ chuyển đổi thành tiền gửi => tiền gửi tăng => cung tiền tăng.

lượng tiền mặt nắm giữ tương quan ngược chiều với cung tiền.

Trang 40

Thay đổi trong dự trữ vượt mức:

Dự trữ vượt mức tăng => tín dụng giảm => tiền gửi giảm => cung tiền giảm.

Dự trữ vượt mức giảm =>tín dụng & tiền gửi tăng => cung tiền tăng.

Dự trữ vượt mức tương quan ngược chiều với cung tiền.

Trang 41

Tổng quan về cung tiền:

Người tham gia có ảnh hưởng đến cung tiền:

• Hệ thống dự trữ liên bang

• Người gửi tiền

• Ngân hàng

Trang 43

SỐ NHÂN TIỀN:

• Ký hiệu: m

• cho chúng ta biết cung tiền thay đổi bao nhiêu khi tiền cơ sở thay đổi

• Biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa cung tiền, tiền cơ sở và số nhân tiền:

• m > 1 , nên tiền cơ sở còn gọi là “đồng tiền mạnh”

Trang 44

Nguồn gốc của số nhân tiền

• Giả sử rằng tiền mặt muốn nắm giữ C và dự trữ vượt mức ER tăng tương ứng với các khoản tiền gửi thanh toán D

• c = {C/D} = tỉ lệ tiền

• e = {ER/D} = tỉ lệ dự trữ vượt mức

Trang 45

Xây dựng biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa m, r, e, c

Trong đó:

• R: tổng dự trữ trong hệ thống ngân hàng

• RR: dự trữ bắt buộc

• ER: dự trữ vượt mức

Lưu ý: RR=R khi lượng dự trữ vượt mức bằng 0

Nguồn gốc của số nhân tiền

R = RR+ ER

RR = rr x D

(x)

(y)

Trang 46

Thay (y) vào (x):

• rr < 1 vì $1 dự trữ có thể đảm bảo cho hơn $1 tiền gửi, tiền gửi có khả năng tăng lên

• Ví dụ: giả sử ER=0, rr= 0.1, D= $800 tỉ

Khi đó: R= 0.1 x $800 tỉ = $80 tỉ

=> $80 tỉ có thể đảm bảo cho lượng tiền gửi gấp 10 lần số tiền này

Nguồn gốc của số nhân tiền

R = (rr x D) + ER

MB = R+ C = (rr x D) + ER +C

Trang 47

(3)

M= C+ D= (c x D)+D = D x (1+c) M= x MB

Trang 48

Ví dụ:

• rr = tỉ lệ dự trữ bắt buộc = 0.1

• C = tiền trong lưu thông = $400 tỉ

• D = tiền gửi thanh toán= $800 tỉ

• ER = dự trữ vượt mức = $0.8 tỉ

• M = cung tiền (M1) = C+D = $1200 tỉ

c = = 0.5 e = = 0.001Giá trị của số nhân tiền m:

m=

•  

Sơ lược về số nhân tiền:

Trang 49

• Số nhân tiền m= 2.5 cho biết rằng, do tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% trên tiền gửi

• hành vi của người gửi tiền, được đại diện bởi c = 0,5,

• ngân hàng, đại diện bởi e = 0,001,

⇒tăng $1 tiền cơ sở dẫn đến cung tiền (M1) tăng $2,50

Sơ lược về số nhân tiền:

Trang 50

• Số nhân tiền ít hơn 10 lần số nhân tiền gửi trong mô hình đơn giản

=> mặc dù có sự mở rộng của các khoản tiền gửi, nhưng không có sự mở rộng trong lượng tiền mặt.

• mức tiền mặt gia tăng khi tiền cơ sở MB và tiền gửi D tăng vì c >0

• Nếu lượng tiền mặt trong tiền cơ sở tăng

=> lượng tiền gửi không tăng lên

Sơ lược về số nhân tiền:

Trang 51

• Trong mô hình đơn giản: lượng tiền mặt tăng không được chấp nhận

=> nếu lượng dự trữ tăng => tiền gửi tăng tới tối đa

• Trong mô hình số nhân tiền:

Lượng tiền mặt có thể tăng khi tiền cơ sở MB và tiền gửi thanh toán D tăng (do c > 0)

Phần tăng của MB do tiền mặt tăng không được tính mà chỉ phần tăng MB liên quan tới tiền gửi mới được tính là mở rộng số nhân

 phần tăng của tiền gửi phải nhỏ hơn, nghĩa là M tăng => MB tăng (trong mô hình

số nhân) một lượng nhỏ hơn so với trong mô hình giản đơn

Sơ lược về số nhân tiền:

Trang 52

Vìvà

Trang 53

Phản ứng của cung tiền với sự thay đổi của các yếu tố:

(6)

• Ví dụ:

• khi rr tăng từ 10% đến 15% (tất cả các biến số khác không thay đổi) Số nhân tiền giảm

từ 2,5 xuống m=

• khi c tăng từ 0,50 lên 0,75 Số nhân tiền giảm từ 2.5 xuống m= = 2.06

• e được nâng từ 0,001 lên 0,005 Số nhân tiền giảm từ 2.5 xuống m= = 2.48

•  

m=

 

Trang 54

Phản ứng của cung tiền với sự thay đổi của các yếu tố:

Trang 55

Vận dụng:

• bank panic (đột biến rút tiền gửi) :có thể gây tổn hại cho nền kinh tế bằng cách làm cho tình trạng thông tin bất đối xứng nghiêm trọng hơn trong thị trường tín dụng, như trong thời kỳ Đại suy thoái

•  Hệ quả: gây ra sự sụt giảm đáng kể trong cung tiền

Thời kỳ đại suy thoái Bank Panic (đột biến rút tiền gửi) 1930-1933 và cung

tiền:

Trang 57

• Trước tháng 10 năm 1930: tiền gửi bị treo cao hơn cả năm 1929

• Tháng 11 năm 1930, nó đã tăng gấp đôi giá trị cao nhất được ghi nhận kể từ khi bắt đầu của dữ liệu hàng tháng trong năm 1921

• Một vụ ngân hàng phá sản, đặc biệt ở Missouri, Indiana, Illinois, Iowa, Arkansas, và Bắc Carolina

=> chuyển đổi tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kỳ hạn thành tiền mặt và tiền gửi tiết kiệm bưu điện

Thời kỳ đại suy thoái Bank Panic (đột biến rút tiền gửi) 1930-1933 và cung tiền:

Trang 58

• sự lây lan của sự sợ hãi lan rộng trong người gửi tiền, bắt đầu từ khu vực nông

nghiệp

• thất bại của 256 ngân hàng với 180 $ triệu tiền gửi trong tháng 11 năm 1930

⇒thất bại của 532 ngân hàng với hơn 370 triệu $ tiền gửi trong tháng mười hai

• nặng nề nhất là sự thất bại vào ngày 11 của Ngân hàng của Hoa Kỳ với hơn 200 triệu $ tiền gửi

• đột biến rút tiền gửi đầu tiên, từ tháng 10 năm 1930 kéo dài đến tháng 1 năm 1931

Thời kỳ đại suy thoái Bank Panic (đột biến rút tiền gửi) 1930-1933 và cung

tiền:

Ngày đăng: 01/08/2017, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w