1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

2. kỹ năng giao tiếp, hỏi bệnh khai thác bệnh sử tiền sử cơ bản

44 2,3K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 870,03 KB

Nội dung

B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y KỸ NĂNG GIAO TIẾP, HỎI BỆNH & KHAI THÁC BỆNH SỬ-TIỀN SỬ CƠ BẢN Mục tiêu: Sau học xong sinh viên có khả năng: Biêt vai trò kỹ mềm, kỹ cứng, kỹ giao tiếp Nắm cách đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi giao tiếp y khoa Biết cách hỏi bệnh & cách khai thác thông tin bệnh sử-tiền Nội dung 2.1 Các kỹ giao tiếp 2.1.1 Kỹ mềm/cứng 2.1.2 Kỹ Giao tiếp A Kỹ đặt câu hỏi B Kỹ lắng nghe C Kỹ phản hồi 2.2 Kỹ hỏi bệnh & khai thác tiền sửbệnh sử 2.2.1 Đại cương 2.2.2 Các bước tiến hành hỏi bệnh A Làm quen B Hỏi thông tin hành bệnh nhân C Khai thác thông tin bệnh sử D Tổng hợp hỏi bệnh & khai thác tiền sử-bệnh sử E Câu hỏi/phản hồi bệnh nhân F Kết thúc khai thác bệnh sử 2.3 Kiến tập 2.3.1 Kiến tập cách giao tiếp, tiếp cận ban đầu Bảng kiểm - Kỹ giao tiếp 2.3.2 Kiến tập cách hỏi bệnh & khai thác bệnh sử, tiền sử Bảng kiểm hỏi bệnh & khai thác BÀI GiẢNG TIỀN LÂM SÀNG VỀ CÁC KỸ NĂNG LÂM SÀNG - ĐÀO TẠO BÁC SĨ Y KHOA – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ BS NGUYỄN PHÚC HỌC – PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU) 2.1 Các kỹ giao tiếp 2.1.1 Kỹ mềm − Định nghĩa - Kỹ mềm (hay gọi Kỹ thực hành xã hội) thuật ngữ liên quan đến trí tuệ, xúc cảm, thái độ trực giác bạn dùng để kỹ quan trọng như: kỹ sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi − Kỹ mềm bổ sung cho kỹ cứng hay gọi kỹ chuyên môn (Kỹ cứng kỹ cần thiết cho việc làm nghề nghiệp nói chung đo đếm đo lường từ tảng giáo dục, kinh nghiệm làm việc …) − Một ví dụ khác biệt tạo kỹ mềm với bác sĩ y khoa: bác sĩ yêu cầu phải có số lượng lớn kỹ cứng, đặc biệt khả chẩn đoán điều trị cho loạt bệnh Nhưng bác sĩ kỹ mềm trí tuệ cảm xúc, tin cậy khả tiếp cận chắn không bệnh nhân, đồng nghiệp, quan họ đánh giá cao − Các kỹ mềm quan trọng y khoa giao tiếp, làm việc nhóm giải vấn đề 2.1.2 Kỹ Giao tiếp − Kỹ giao tiếp kỹ mềm quan trọng kỷ 21 Đó tập hợp qui tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đúc rút qua kinh nghiệm thực tế ngày giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục − Có thể nói kỹ giao tiếp nâng lên thành nghệ thuật giao tiếp kỹ có nhiều kỹ nhỏ khác như: kỹ lắng nghe, kỹ thấu hiểu, kỹ sử dụng ngôn ngữ thể, kỹ sử dụng ngôn từ, âm điệu… − Để có kỹ giao tiếp tốt đòi hỏi người sử dụng phải thực hành thường xuyên, áp dụng vào hoàn cảnh cải thiện tốt kỹ giao tiếp − Chương tập trung trình bày chi tiết kỹ trọng khám khai thác tiền sửbệnh sử là: A - kỹ đặt câu hỏi, B - kỹ lắng nghe & C - kỹ phản hồi A Kỹ đặt câu hỏi (1) Tầm quan trọng việc đặt câu hỏi Trong giao tiếp có kỹ vô đặc biệt – kỹ đặt câu hỏi, gần khiếu Hầu hết lãnh đạo cấp cao, thầy thuốc giỏi có khả sử dụng kỹ cách tuyệt vời… (2) Các loại câu hỏi thường dùng ‒ Theo cách đặt câu hỏi có câu hỏi mở câu hỏi đóng: + Câu hỏi đóng câu hỏi giúp người khác nắm nội dung theo hướng bạn Và câu trả lời thường có không chọn phương án a,b,c… bạn đưa Câu hỏi đóng giúp giải vấn đề nhanh chóng có thời gian + Câu hỏi mở câu hỏi thường dùng cho việc bắt đầu chủ đề mới, giúp cho người nghe người nói tư Câu hỏi thường dùng cần biết quan điểm hay ý kiến đối tác vấn đề − Theo cách trả lời có câu hỏi trực tiếp gián tiếp − Theo định hướng có câu hỏi định hướng câu hỏi chiến lược Câu hỏi định hướng câu hỏi cần thông tin đặt vấn đề vào thông tin giúp cho đối tác tư rõ ràng hiểu vấn đề (3) Cách đặt câu hỏi bí sử dụng chúng cho hiệu Có phương pháp phổ biến đặt câu hỏi: a Câu hỏi mở – Câu hỏi đóng: − Câu hỏi đóng: + Thường nhận câu trả lời từ, câu trả lời ngắn Ví dụ bạn hỏi “Chân anh có đau không?” câu trả lời nhận “Có” “Không”; + Câu hỏi đóng hiệu bạn muốn:  Kiểm tra khả hiểu vấn đề bạn người khác: “Vậy đạt trình độ này, có đứng mổ không?”  Kết thúc đàm phán thương lượng, thảo luận định: “Bây nắm vấn đề, người đồng ý chẩn đoán định phải không?”  Biểu mẫu: “Bạn có hài lòng với dịch vụ bệnh viện bạn đăng ký bảo hiểm không?”  Câu hỏi đóng đặt không lúc “giết chết” đối thoại dẫn đến im lặng đáng sợ Tốt nên tránh câu hỏi dạng câu chuyện trôi chảy − Câu hỏi mở: + Câu hỏi mở dẫn đến câu trả lời dài thường bắt đầu cụm từ gì, hay cách Một câu hỏi mở đánh vào kiến thức, hiểu biết, quan điểm cảm xúc người trả lời Bạn sử dụng cụm từ “Bạn kể với tôi…” hay “Hãy diễn giải…” để đặt câu hỏi mở + Câu hỏi mở phát huy tác dụng trường hợp:  Phát triển trò chuyện mở: Anh làm đau?  Tìm kiếm thêm thông tin: “Chúng ta cần làm để ngăn việc quên uống thuốc?  Tham khảo ý kiến người khác: “Anh nghĩ thay đổi phương pháp điều trị này?” b.Câu hỏi “hình nón”: − Kỹ thuật đặt câu hỏi dạng hình nón câu hỏi chung, sau vào trọng tâm câu trả lời để hỏi sâu theo cấp độ Loại câu hỏi phổ biến người điều tra muốn lấy thông tin từ nhân chứng: − “Có người bị tai nạn bạn?”/“Khoảng 10”/“Người lớn hay trẻ em?” − Câu hỏi hình nón hữu dụng cho tình huống: + Tìm thêm thông tin chi tiết cụ thể: “Hãy trình bày cho thêm phương án số 2” + Thu hút làm tăng tin tưởng người nói chuyện với bạn: “Anh điều trị tai bệnh viện chưa?”, “Khoa điều trị bệnh anh không?”, “Thái độ nhân viên phục vụ anh nào?” c Câu hỏi thăm dò − Sử dụng câu hỏi thăm dò cách tìm kiếm thông tin khác, để giúp bạn hiểu rõ vấn để người bệnh vừa nói Ví dụ “Khi anh cần lĩnh thuốc? Anh có muốn xem nháp trước gửi cho anh đơn thuốc cuối không?”, để kiểm tra xem liệu có minh chứng cho điều vừa đưa hay không, “Làm anh biết bệnh viện sử dụng phần mềm bảo hiểm y tế mới?” − Để đặt câu hỏi thăm dò hiệu quả, nên sử dụng công thức “5 Vì sao” (5 whys) ~ phương pháp giúp bạn nhanh chóng nắm gốc rễ vấn đề − Câu hỏi thăm dò sử dụng khi: + Làm rõ vấn đề để hiểu thấu đáo toàn câu chuyện + Lấy thông tin từ người nói cố gắng tránh né không tiết lộ bệnh cho bạn biết d Câu hỏi dẫn dắt − Câu hỏi dẫn dắt hướng người khác trả lời theo cách bạn nghĩ, thường vài phương pháp sau: + Đi kèm với giả định: “Anh nghĩ mổ trễ bao lâu?” Câu hỏi thừa nhận mổ không thời hạn + Thêm vào lời kêu gọi cá nhân để đồng ý phần kết: “Bệnh cháu nặng, anh nghĩ chứ?” + Chọn lọc từ để đặt câu hỏi cho người trả lời dễ dàng nói “có” (xu hướng tự nhiên việc trả lời “có” thay “không”) + Cho người trả lời lựa chọn hai phương án – hai phương án bạn thích thực – thay đưa giải pháp, không thực + Chú ý câu hỏi dẫn dắt/ có xu hướng đóng − Câu hỏi dẫn dắt sử dụng tốt khi: + Bạn muốn nghe câu trả lời mong muốn để người khác có cảm giác họ quyền chọn + Kết thúc buổi: “Nếu anh không thắc mắc nữa, định nhập viện chứ?” e Câu hỏi tu từ: − Câu hỏi tu từ không thật câu hỏi không đòi hỏi câu trả lời mà câu khẳng định viết dạng câu hỏi : «Bệnh cháu cần nhập viện phải không? » − Người ta sử dụng câu hỏi tu từ muốn người nghe dễ dàng đồng thuận tham gia vào trò chuyện (« Đúng Tôi mong bác sĩ cho cháu nhập viện gấp ») – thông báo thật hiển nhiên « Bệnh cháu cần nhập viện » − Câu hỏi tu từ sử dụng tốt để: Thu hút người nghe 10 THỰC HIỆN TT CÁC BƯỚC Nhân viên y tế chào hỏi người bệnh người nhà, tự giới thiệu tên, nhiệm vụ nhân viên y tế sở Hỏi thông tin hành Hỏi lý người bệnh đến sở y tế Ý NGHĨA YÊU CẦU CẦN ĐẠT Tạo mối quan hệ thân thiện Theo phong tục, tập quán với NB vùng miền, giới thiệu rõ ràng thể thái độ sẵn sàng giúp đỡ người bệnh Giúp thu thập thông tin - Hỏi đầy đủ mục hành theo hành liên quan đến người quy định hồ sơ bệnh án; bệnh - Sử dụng hợp lý câu hỏi mở câu hỏi đóng để thu thông tin đầy đủ, xác Xác định vấn đề sức khỏe Xác định lý người bệnh đến người bệnh, giúp nhân sở y tế viên y tế định hướng để hỏi tiếp thông tin liên quan đến bệnh sử tiền sử bệnh +/- +/- +/- Hỏi bệnh sử - Triệu chứng bệnh? Hoàn cảnh xuất hiện? Thu thập thông tin giúp - Dùng câu hỏi mở/đóng phù hợp để chẩn đoán bệnh khai thác khẳng định xuất trình diễn biến vấn đề - Diễn biến triệu chứng; sức khỏe người bệnh tính đến - Các triệu chứng kèm diễn biến thời điểm tiếp xúc; triệu chứng đó; - Sử dụng ngôn ngữ không lời có lời - Đã điều trị chưa? Ở đâu? Điều trị cách hiệu quả; kết điều trị? - Có bệnh sử người bệnh đầy đủ - Tình trạng ăn, ngủ, tiêu, tiểu xác nào? - Tình trạng người bệnh (hỏi triệu chứng năng) +/- 30 TT CÁC BƯỚC Ý NGHĨA YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hỏi tiền sử bệnh - Bản thân NB: bị bệnh bao Hỗ trợ chẩn đoán xác định, chẩn chưa? Nếu có chẩn đoán đoán phân biệt tiên lượng điều trị nào? bệnh - Xác định tiền sử bệnh tật có liên quan người bệnh gia đình; - Các bệnh khác mắc trước đó? Điều trị nào? Tình trạng bệnh nay? - Vận dụng hiệu ngôn ngữ không lời có - Gia đình: có mắc bệnh tương tự không? +/- lời; - Tôn trọng thói quen phong tục tập quán người bệnh hại cho sức khỏe Hỏi dịch tễ học - Hỏi tình trạng bệnh người xung quanh cộng đồng? - Hỏi điều kiện vệ sinh môi trường, tiền sử chủng ngừa? Giúp tìm hiểu bệnh - Khai thác đầy đủ yếu tố văn dịch cộng đồng định hướng hóa phong tục tập quán ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe NB yếu tố nguy gây bệnh cộng đồng NB sinh sống; - Xác định dịch bệnh có khu vực người bệnh sinh sống; - Hỏi bệnh dịch lưu hành nơi NB sinh sống? 10 11 Tổng hợp thông tin hỏi đề nghị người bệnh xác nhận lại trước ghi vào hồ sơ bệnh án Ghi bệnh sử, tiền sử vào hồ sơ bệnh án bắt đầu khám bệnh Giúp khẳng định lại thông tin cho xác Hoàn sơ bệnh án chỉnh - Nhận biết yếu tố nguy bệnh Thông tin bệnh sử tiền sử thu xác đầy đủ hồ - Hoàn thiện mục theo quy định bệnh án; - Thực khám bệnh theo bảng kiểm liên quan +/- +/- +/- 31 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Cao Văn Thịnh (2005), Tài liệu huấn luyện kỹ y khoa tiền lâm sàng, tập 1, 2; ĐH PNT Nguyễn Văn Sơn (2013), Bảng kiểm dạy/học kỹ lâm sàng; Nhà xuất Y học Đặng Hanh Đệ (2007), Phẫu thuật thực hành,Mã số: Đ.01.Y.12 Nhà xuất Y học Sổ tay thăm khám ngoại khoa lâm sàng, BV ND Gia Định Tiếng Anh Chris Hatton Roger Blackwood (2011), Clinical Skills, Nhà xuất Blackwell Lynn S Bickley;(2013), Bate's Guide to Physical Examination; 11th Edition, NXB Lippicot Wienner, Fauci; Harrison’s internal medicine – self-assessment & board review, 17th Edition Richard F LeBlond;(2009), DeGowin's Diagnostic Examination, 9th Edition Anne Griffin Perry, Patricia A Potter and Wendy Ostendorf; 2014 Clinical Nursing Skill & Techniques, 8th Edition; Mosby 32 * Một số website http://www.nguyenphuchoc199.com/med-3-410.html https://geekymedics.com/writing-in-the-notes-an-overview/ https://geekymedics.com/category/communication-skills/ https://en.wikipedia.org/wiki/Soft_skills https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK349/ http://rightquestion.org/blog/medical-students-learn-questions/ http://physiciansapply.ca/commskills/introduction-to-medical-communicationskills/ https://geekymedics.com/writing-in-the-notes-an-overview/ 33 Câu hỏi lượng giá 2.1 Chọn đúng/sai - Kỹ mềm (hay gọi Kỹ thực hành xã hội) thuật ngữ liên quan đến trí tuệ, xúc cảm, thái độ trực giác bạn A Đúng B Sai 2.2 Chọn đúng/sai - Kỹ mềm dùng để kỹ quan trọng như: kỹ sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi A Đúng B Sai 2.3 Kỹ cứng (hay gọi kỹ chuyên môn) kỹ cần thiết cho việc làm nghề nghiệp nói chung đo đếm đo lường từ tảng giáo dục, kinh nghiệm làm việc … A Đúng B Sai 2.4 Kỹ mềm bổ sung cho kỹ cứng & kỹ mềm quan trọng y khoa giao tiếp, làm việc nhóm giải vấn đề A Đúng 34 B Sai 2.5 Kỹ giao tiếp tập hợp qui tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đúc rút qua kinh nghiệm thực tế ngày giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục A Đúng B Sai 2.6 Trong kỹ giao tiếp có nhiều kỹ nhỏ khác như: kỹ lắng nghe, kỹ thấu hiểu, kỹ sử dụng ngôn ngữ thể, kỹ sử dụng ngôn từ, âm điệu… A Đúng B Sai 2.7 Các kỹ trọng khám khai thác tiền sử-bệnh sử là: A - kỹ đặt câu hỏi, B - kỹ lắng nghe & C - kỹ sử dụng ngôn ngữ thể A Đúng B Sai 2.8 Chọn câu sai - Các loại câu hỏi thường dùng A câu hỏi mở câu hỏi đóng B câu hỏi trực tiếp gián tiếp C câu hỏi định hướng D câu hỏi chiến thuật 35 2.9 Chọn câu sai - Câu hỏi đóng có đặc điểm: A Kiểm tra khả hiểu vấn đề bạn người khác B Kết thúc đàm phán thương lượng, thảo luận định C Nên dùng câu hỏi dạng muốn câu chuyện thêm trôi chảy D Thường nhận câu trả lời từ, câu trả lời ngắn 2.10 Chọn câu sai - Câu hỏi mở có đặc điểm: A Thường dẫn đến câu trả lời dài B Thường bắt đầu cụm từ gì, hay cách C Câu hỏi mở dùng kết thúc trò chuyện mở D Dùng để tìm kiếm thêm thông tin & Tham khảo ý kiến người khác 2.11 Chọn đúng/sai - Kỹ thuật đặt câu hỏi dạng hình nón câu hỏi chung, sau vào trọng tâm câu trả lời để hỏi sâu theo cấp độ A Đúng B Sai 2.12 Câu hỏi thăm dò sử dụng khi: Làm rõ vấn đề để hiểu thấu đáo toàn câu chuyện hay giúp lấy thông tin từ người nói cố gắng tránh né không tiết lộ bệnh cho bạn biết A Đúng 36 B Sai 2.13 Câu hỏi dẫn dắt hướng người khác trả lời theo cách bạn nghĩ, thường vài phương pháp sau: A Đi kèm với giả định (Bạn nghĩ…sẽ không…) B Thêm vào lời kêu gọi cá nhân để đồng ý phần kết C Chọn lọc từ để đặt câu hỏi cho người trả lời dễ dàng nói “có” D Câu hỏi dẫn dắt câu hỏi có xu hướng mở 2.14 Chọn đúng/sai - Câu hỏi tu từ câu khẳng định viết dạng câu hỏi (…phải không?) A Đúng B Sai 2.15.Kỹ lắng nghe khả nhận nhận xác thông điệp trình truyền thông; bác sĩ khả giải thích, lắng nghe thấu cảm có ảnh hưởng sâu sắc đến chăm sóc bệnh nhân A Đúng B Sai 2.16 Chọn đúng/sai - Trong trình khám bệnh, có bạn người nhận phản hồi từ bệnh nhân đồng nghiệp ngược lại, cố gắng để nhận phản hồi xây dựng & đừng bị rơi vào bẫy kiểu phản hồi “khen chê” A Đúng B Sai 37 2.17 Chọn câu sai – để cải thiện kỹ lắng nghe tích cực mà bạn cần áp dụng biện pháp sau A Mắt người hướng phía người nói, gật đầu mỉm cười B Nghe cho hết lời người nói; không ngắt lời người nói; Tìm hiểu ý nghĩa hành động ngôn ngữ không lời người bệnh C Trao đổi phản hồi với người nói họ nói xong, để người nói có cảm giác tôn trọng yên tâm D Loại bỏ nhiễu tâm lý: tiếng ồn, người lại, phương tiện, vị trí ngồi… 2.18 Bệnh sử hay phần hỏi bệnh bệnh nhân, liệu thu thập bác sĩ qua việc hỏi câu hỏi cụ thể, hỏi trực tiếp bệnh nhân A Đúng B Sai 2.19 Bệnh sử liệu thu thập bác sĩ qua việc hỏi câu hỏi cụ thể, hỏi tiếp qua người quen bệnh nhân cung cấp thông tin cần thiết bệnh nhân A Đúng B Sai 38 2.20 Bệnh sử hay phần hỏi bệnh với mục đích nắm thông tin có ích việc xây dựng chẩn đoán y khoa việc chăm sóc y khoa cho bệnh nhân A Đúng B Sai 2.21 Chọn đúng/sai - Khai thác bệnh sử bệnh nhân kỹ cần thiết khám bệnh bác sĩ hành nghề, hoàn cảnh bạn cần phải hỏi trực tiếp người bệnh, không thu thập bệnh sử gián tiếp từ người thân, bạn bè người chăm sóc A Đúng B Sai 2.22 Các triệu chứng quan dấu hiệu có liên quan đến bệnh lý bệnh nhân hay người thân bệnh nhân tường trình A Đúng B Sai 2.23 Các triệu chứng quan biểu xác định thăm khám trực tiếp nhân viên y tế thực A Đúng B Sai 39 2.24 Các triệu chứng khách quan là dấu hiệu có liên quan đến bệnh lý bệnh nhân hay người thân bệnh nhân tường trình A Đúng B Sai 2.25 Các triệu chứng khách quan biểu xác định thăm khám trực tiếp nhân viên y tế thực A Đúng B Sai 2.26 Chọn câu sai – mục Làm quen (của bước tiến hành hỏi bệnh) có mục cần làm: A Tự giới thiệu, xác định vai trò bạn với bệnh nhân bạn B Đạt đồng ý để nói chuyện với họ C Hỏi đầy đủ mục hành theo quy định hồ sơ bệnh án D Nếu bạn muốn ghi chép bạn tiến hành, yêu cầu cho phép bệnh nhân để làm 2.27 Chọn câu sai – câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, gồm: A Triệu chứng bệnh?; B Hoàn cảnh xuất hiện?; C Diễn biến triệu chứng?; D Hỏi xem có bệnh lý di truyền gia đình?; 40 2.28 Chọn câu sai – câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, gồm: A Triệu chứng bệnh?; B Hoàn cảnh xuất hiện?; C Diễn biến triệu chứng?; D Các loại thuốc mà bệnh nhân dùng?; 2.29 Chọn câu sai – câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, gồm: A Triệu chứng bệnh?; B Hỏi xem bệnh nhân có bị dị ứng hay không?; C Diễn biến triệu chứng?; D Tình trạng người bệnh (hỏi triệu chứng năng) 2.30 Chọn câu sai – câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, gồm: A Hỏi điều trị chưa? Ở đâu? B Hãy nhớ hỏi hút thuốc rượu? C Tình trạng ăn, ngủ, tiêu, tiểu nào? D Tình trạng người bệnh (hỏi triệu chứng năng) 41 2.31 Chọn câu sai ~ câu hỏi để khai thác bệnh sử xếp sai thứ tự (thứ tự nhằm tránh hỏi thiếu viết tắt thành chữ S-O-C-R-A-T-E-S): A Đau xác chỗ nào? B Có điều khác liên quan đến đau vã mồ hôi, nôn mửa? C Bao lâu: Lúc nào, bao lâu? D Mức đau: Tự xem xét sử dụng thang 1-10 để đánh giá mức đâu? 2.32 Chọn câu sai ~ câu hỏi để khai thác bệnh sử xếp sai thứ tự (thứ tự nhằm tránh hỏi thiếu viết tắt thành chữ S-O-C-R-A-T-E-S): A Đau xác chỗ nào? B Bắt đầu nào, liên tục / không liên tục, đợt / có đột ngột không? C Mức đau: Tự xem xét sử dụng thang 1-10 để đánh giá mức đâu? D Đau nào? Như đâm, bỏng cháy, hay bó chặt? 2.33 Chọn câu sai ~ câu hỏi để khai thác bệnh sử xếp sai thứ tự (thứ tự nhằm tránh hỏi thiếu viết tắt thành chữ S-O-C-R-A-T-E-S): A Đau xác chỗ nào? B Các yếu tố làm tăng/giảm: Có điều làm cho đỡ hay tệ hơn? C Bắt đầu nào, liên tục / không liên tục, đợt / có đột ngột không? D Đau nào? Như đâm, bỏng cháy, hay bó chặt? 42 2.34 Chọn câu sai ~ câu hỏi để khai thác bệnh sử xếp sai thứ tự (thứ tự nhằm tránh hỏi thiếu viết tắt thành chữ S-O-C-R-A-T-E-S): A Đau xác chỗ nào? B Bao lâu: Lúc nào, bao lâu? C Bắt đầu nào, liên tục / không liên tục, đợt / có đột ngột không? D Đau nào? Như đâm, bỏng cháy, hay bó chặt? 2.35 Chọn đúng/sai – Khám rà soát toàn hệ thống (Review of systems - ROS) khám thu thập thông tin đầy đủ liên quan đến hệ thống khác thể không bao gồm khai thác bệnh sử bệnh nhân A Đúng B Sai 2.36 Chọn câu sai - Tổng hợp lại hỏi bệnh & khai thác tiền sử-bệnh sử, gồm có động tác: A Hoàn thành việc khai thác bệnh sử cách xem lại bệnh nhân nói với bạn B Lặp lại điểm quan trọng để bệnh nhân sửa lại giúp bạn có hiểu lầm sai sót C Bạn nên giải thích mà bệnh nhân nghĩ sai với họ từ việc tư vấn D Bạn không nên giải thích mà bệnh nhân mong đợi & hy vọng từ việc tư vấn 43 2.37 Chọn đúng/sai – câu hỏi / phản hồi bệnh nhân sau bạn khám bệnh Bạn bắt buộc phải trả lời thỏa đáng để bệnh nhân tin vào chẩn đoán cách điều trị bạn A Đúng B Sai 2.1A, 2.2A, 2.3A, 2.4A, 2.5A, 2.6A, 2.7A, 2.8D, 2.9C, 2.10C, 2.11A, 2.12A, 2.13D, 2.14A, 2.15A, 2.16A, 2.17D, 2.18B, 2.19A, 2.20A, 2.21B, 2.22A, 2.23B, 2.24B, 2.25A, 2.26C, 2.27D, 2.28D, 2.29B, 2.30B, 2.31B, 2.32C, 2.33B, 2.34B, 2.35B, 2.36D, 2.37B 44 ... tập 15 trung 2.2 Kỹ hỏi bệnh & khai thác tiền sử -bệnh sử 2.2 .1 Đại cương − Bệnh sử hay phần hỏi bệnh bệnh nhân, liệu thu thập bác sĩ qua việc hỏi câu hỏi cụ thể, hỏi trực tiếp bệnh nhân gián... khoa 23 D Tổng hợp lại hỏi bệnh & khai thác tiền sử -bệnh sử − Hoàn thành việc khai thác bệnh sử cách xem lại bệnh nhân nói với bạn − Lặp lại điểm quan trọng để bệnh nhân sửa lại giúp bạn có hiểu... cách hỏi bệnh & khai thác bệnh sử, tiền sử Bảng kiểm hỏi bệnh & khai thác bệnh sử, tiền sử TT CÁC BƯỚC Ý NGHĨA YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUẨN BỊ Phương tiện - Hồ sơ bệnh án, sổ khám bệnh; - Bút Nhân viên

Ngày đăng: 31/07/2017, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w