Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
793 KB
Nội dung
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11 Ban A(KHTN) Chương 02 : TỔ HỢP – XÁC SUẤT (Thời gian : 21 tiết) Nội dung: §1 HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN §2 HỐN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP §3 NHỊ THỨC NIU-TƠN §4 BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ §5 CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT §6 BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC ƠN TẬP CHƯƠNG KIỂM TRA CHƯƠNG II ÔN TẬP HKI KIỂM TRA HKI TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI T1 T2,3,4 + T 5,6 T7 + T8 T9,10 + T11 T12,13 +T14,15 T16,17 +T18 T 19 T20 T21 T22,23 T24 Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN -1- Tuần : Ngày dạy : Tiết dạy : 23 Bài dạy : §1 – HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN 1- Mục tiêu : 1.1 - Về kiến thức: - Giúp HS hiểu nhớ quy tắc cộng quy tắc nhân - Phân biệt tình sử dụng quy tắc cộng tình sử dụng quy tắc nhân - Biết lúc dùng quy tắc cộng, lúc dùng quy tắc nhân 1.2 - Về kĩ năng: - Biết vận dụng quy tắc cộng & quy tắc nhân để giải số toán đếm đơn giản - Với học sinh ban KHTN yêu cầu biết phối hợp hai quy tắc 1.3 - Về tư duy: - Biết cách sử dụng hợp lý quy tắc cộng quy tắc nhân vào toán cụ thể - Phối hợp tốt quy tắc đếm vào thực tiễn 1.4 - Về thái độ : Cẩn thận, xác 2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : 2.1 - Thực tiễn : Vận dụng kiến thức xã hội thực tế biết để nhận dạng tình 2.2 – Phương tiện : - Chuẩn bị phiếu học tập hướng dẫn hoạt động - Chuẩn bị bảng kết hoạt động - Sách giáo khoa - Máy chiếu overhead ( dùng projector) 3- Phương pháp dạy học : Cơ dùng phương pháp gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề thông qua hoạt động điều khiển tư duy, có đan xen hoạt động nhóm - Tiến trình học hoạt động: 4.1 – Các tình học tập : GV nêu vấn đề ví dụ cụ thể 4.2 - Tiến trình học : 2.1- Ổn định kiểm tra sỉ số lớp: ( 05’) 4.2.2 - Kiểm tra cũ : ( 05’) BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I 4.2.3 – Bài : TG 05’ Hoạt động thầy 1- Quy tắc cộng: * Hoạt động 01: GV đưa toán mở đầu yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi H1 - SGK trang 51 Ví dụ ( Mở rộng): Giả sử trường A cử HS dự trại hè toàn quốc.Nhà trường định chọn HS HS giỏi Tốn HS giỏi Văn Hỏi nhà trường có cách chọn, biết trường có 31 HS giỏi Văn 22 HS giỏi Toán ? ( giả sử khơng có HS Hoạt động trị - HS trả lời câu hỏi H1 * Mật có dạng : 00123a abht0m * Không thể liệt kê hết mật thời gian lớp * Có tỉ mật Viết bảng ( Chiếu) 1- Quy tắc cộng: ( SGK trang 52) * Ví dụ 1: ( SGK trang 51) * Ví dụ 2: ( SGK trang 52) - HS trả lời VD1 (mở rộng): * có 31 + 22 = 53 cách chọn * Có 31 + 22 – = 48 cách chọn Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN -2- 05’ giỏi Văn & Tốn) - Trường hợp có HS giỏi Văn & Tốn ta áp quy tắc cộng cịn hay khơng? Tại ? * Hoạt động 02: GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi H2 -trang 52 ( Kiểm tra xem HS biết vận dụng quy tắc cộng hay chưa) * Dựa vào ví dụ ( MR) để đưa ý quy tắc cộng trang 52 05’ 05’ 2- Quy tắc nhân: * Hoạt động 03: Gvquan sát ví dụ 03 – trang 52 – 53 & yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi H3 - SGK trang 53 ( Mục đích kiểm tra xem HS biết vận dụng quy tắc nhân hay chưa) Ví dụ ( Mở rộng): Trong lớp học có 20 nam 23 nữ GVCN cần chọn HS: bạn nam & ban nữ dự lễ kỉ niệm mừng Quốc Khánh Hỏi GVCN có cách chọn ? ( Kiểm tra xem HS biết vận dụng quy tắc cộng hay chưa) * Dựa vào ví dụ ( MR) để sai lầm phổ biến HS thường bị mắc phải - HS trả lời câu hỏi H1 * Theo quy tắc cộng ta có : 8+7+10+6 = 31 ( cách chọn) - HS trả lời câu hỏi H3 * Việc lập nhãn ghế bao gồm công đoạn.Công đoạn thứ chọn chữ 24 chữ Công đoạn thứ hai chọn số 25 số nguyên dương < 26 Vậy có 24 cách chọn chữ 25 cách chọn số Do có nhiều 24.25 = 600 ghế ghi nhãn khác * Chú ý: ( SGK trang 52) 2- Quy tắc nhân: ( SGK trang 53) * Ví dụ 3: ( SGK trang 52) * Ví dụ 4: ( SGK trang 53) * Ví dụ 5: ( SGK trang 54) * Ghi nhớ : Nếu tập A phân hoạch thành k tập rời ta dùng quy tắc cộng.Nếu mơ hình ta phần tử tập A hình thành qua số cơng đoạn, cơng đoạn thực theo số cách ta dùng quy tắc nhân Số phần tử A tích số cách cơng đoạn – Củng cố – Dặn dò: (05’) a) Củng cố : Có người A,B,C,D cần chọn vào chức Giám Đốc, Kế tốn trưởng Chủ tịch HĐQT a) Có cách chọn ? ( ĐS: 4.3.2 = 24) b) Giả sử việc chọn nhân phải thỏa mãn: ông A chọn Giám Đốc, chức chủ tịch HĐQT phải ông C D (ĐS: 2.2.2 = ) b) Dặn dò : Bài tập nhà : 1,2,3,4 – SGK ĐS & GT nâng cao 11 – Trang 54 Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN -3- Tuần Ngày dạy : Tiết dạy : BÁM SÁT Bài dạy : Bài Tập §1 - HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN - Mục tiêu : 1.1- Về kiến thức: Giúp HS vận dụng hai quy tắc đếm tình thơng thường Biết dạng tình sử dụng quy tắc cộng, tình sử dụng quy tắc nhân 1.2 - Về kĩ năng: Biết phối hợp quy tắc việc giải toán tổ hợp đơn giản 1.3 - Về tư duy: - Biết cách sử dụng hợp lý quy tắc cộng quy tắc nhân vào toán cụ thể - Phối hợp tốt quy tắc đếm vào thực tiễn 1.4 - Về thái độ : Cẩn thận, xác 2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : 2.1 - Thực tiễn : Vận dụng kiến thức xã hội thực tế biết vận dụng hợp lí vào tập cụ thể 2.2 – Phương tiện : - Chuẩn bị phiếu học tập hướng dẫn hoạt động - Chuẩn bị bảng kết hoạt động - Sách giáo khoa - Máy chiếu overhead ( dùng projector) 3- Phương pháp dạy học : Cơ dùng phương pháp gợi mở , nêu vấn đề thông qua hoạt động điều khiển tư duy,có đan xen hoạt động nhóm - Tiến trình học hoạt động: 4.1 – Các tình học tập: GV gọi HS lên bảng giải tập HS tự ghi vào giấy lên chiếu 4.2 - Tiến trình học : 2.1 - Ổn định kiểm tra sỉ số lớp: 4.2.2 - Kiểm tra cũ : ( 05’) §1 – Tổ Hợp – Xác Suất 4.2.3 – Bài : Gọi HS lên bảng làm tập GV xem, sửa lỗi cách dùng từ lập luận T Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng ( Chiếu) G 02’ * Hoạt động 01: ( Sửa tập - HS lên bảng làm tập - GV trả lời cách ghi – SGK trang 54) HS tự làm lên giấy lên bảng chiếu Giả sử bạn muốn mua áo sơ lên máy chiếu trình Đáp số : mi cỡ 39 40 Ao cỡ 39 có bày Theo quy tắc cộng, ta có : màu khác nhau, áo cỡ 40 có - HS tham khảo trước +4 = cách chọn áo sơ màu khác Hỏi bạn có bao đáp án trang cuối mi nhiêu lựa chọn ( màu & SGK, lưu ý HS cỡ áo) phải biết giải thích lí ( ĐS: Theo quy tắc cộng, ta có : có nhận xét vậy? +4 = cách chọn áo sơ mi) 03’ * Hoạt động 02: ( Sửa tập - HS lên bảng làm tập - GV trả lời cách ghi – SGK trang 54) HS tự làm lên giấy lên bảng chiếu Có số tự nhiên có lên máy chiếu trình Đáp số : chữ số mà chữ số bày Chữ số hàng chục Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN -4- chẵn ? ( ĐS: 20 số ) 05’ * Hoạt động 03: ( Sửa tập – SGK trang 54) Trong trường THPT, K11 có 280 HS nam 325 HS nữ a) Nhà trường cần chọn HS K11 dự hội HS thành phố Hỏi nhà trường có cách chọn ? b) Nhà trường cần chọn HS có nam nữ dự trại hè HS thành phố.Hỏi nhà trường có cách chọn ? ( ĐS: a) 605 b) 91000 ) 05’ * Hoạt động 04: ( Sửa tập – SGK trang 54) Từ chữ số 1,5,6,7 lập số tự nhiên: a) Có chữ số ? b) Có chữ số khác ? ( ĐS: a) 256 số b) 24 số) * 4.5 = 20 số chọn chữ số 2,4,6,8, có cách chọn.Chữ số hàng đơn vị chọn chữ số 0,2,4,6,8, có cách chọn.Vậy theo quy tắc nhân,ta có: 4.5 = 20 số cần tìm - HS lên bảng làm tập - GV trả lời cách ghi Hoặc HS tự làm lên giấy lên bảng chiếu lên máy chiếu trình Đáp số : bày a) Theo quy tắc cộng, ta có: 280 + 325 = 605 (cách ) b) Theo quy tắc nhân, ta có: 280.325 = 91000 (cách) - HS lên bảng làm tập HS tự làm lên giấy lên máy chiếu trình bày - GV trả lời cách ghi lên bảng chiếu Đáp số : a) Có 4.4.4.4 = 256 (số) b) Có 4.3.2.1 = 24 (số) Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN -5- Tuần : 8,9 Ngày dạy : Tiết dạy : 24,25,26 Bài dạy : §2 – HỐN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP 1- Mục tiêu : 1.1- Về kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ hốn vị tập hợp có n phần tử Hai hốn vị khác có nghĩa ? - Hiểu rõ chỉnh hợp chập k tập hợp có n phần tử Hai chỉnh hợp chập k khác có nghĩa ? - Hiểu rõ tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử Hai tổ hợp chập k khác có nghĩa ? - Nhớ cơng thức tính số hốn vị, số chỉnh hợp chập k tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử 1.2 -Về kĩ năng: - Biết tính số hốn vị, số chỉnh hợp chập k, số tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử - Biết dùng tổ hợp, dùng chỉnh hợp toán đếm - Biết phối hợp sử dụng kiến thức hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp để giải Toán đếm tương đối đơn giản 1.3 Về tư duy: - Biết phát nhanh chóng yêu cầu toán sử dụng hoán vi, chỉnh hợp hay tổ hợp - Vận dụng cơng thức hốn vị, chỉnh hợp,tổ hợp để giải toán 1.4 - Về thái độ : Cẩn thận, xác 2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : 2.1 - Thực tiễn : Vận dụng kiến thức xã hội thực tế biết để nhận dạng tình 2.2 – Phương tiện : - Chuẩn bị phiếu học tập hướng dẫn hoạt động - Chuẩn bị bảng kết hoạt động - Sách giáo khoa - Máy chiếu overhead ( dùng projector) 3- Phương pháp dạy học : Cơ dùng phương pháp gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề thông qua hoạt động điều khiển tư duy,có đan xen hoạt động nhóm - Tiến trình học hoạt động: 4.1 – Các tình học tập : GV nêu vấn đề ví dụ cụ thể 4.2 - Tiến trình học : 2.1- Ổn định kiểm tra sỉ số lớp : 4.2.2 - Kiểm tra cũ : ( 10’) § – HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN 4.2.3 – Bài : TG 10’ Hoạt động thầy 1- Hốn vị : a) Hốn vị ? * Hoạt động 01: GV yêu cầu HS quan sát ví dụ 01 Hoạt động trị - HS trả lời câu hỏi H1 * hoán vị A : (a,b,c,d), (a,c,d,b),(c,d,a,b), (c,d,b,a),(b,c,a,d),(b,c,d,a), Viết bảng ( Chiếu) 1- Hốn vị : a) Hốn vị ? ( SGK trang 56) * Ví dụ 1: ( SGK trang Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN -6- HS đọc trả lời câu hỏi H1 - SGK trang 56 - GV gọi em lên bảng, em viết hốn vị A Sau hỏi lớp: Em bổ sung thêm hốn vị khác ngồi hốn vị viết bảng ? 15’ Ví dụ : ( SGK – Trang 56) (GV cho thêm vài VDkhác) b) Số hoán vị : * Hoạt động 02: Nếu tập A có n phần tử có tất hốn vị tập A? 10’ Từ GV gọi HS tự phát biểu định lí 01 – SGK trang 57 - GV yêu cầu HS tự CM định lí 01 – SGK trang 57 - HS tự nghiên cứu ví dụ 02 – SGK trang 57 GV giải đáp thắc mắc HS VD 02 - GV yêu cầu HS đọc & trả lời câu hỏi H2 - SGK trang 57 ? 15’ 2- Chỉnh hợp : a) Chỉnh hợp ? * Hoạt động 03: GV yêu cầu HS quan sát ví dụ 03 HS đọc trả lời câu hỏi H3 - SGK trang 58 -Từ câu hỏi H3,GV yêu cầu HS cho biết hai chỉnh hợp khác ? 10’ -Từ HS tự nêu nhận xét T 58 b) Số chỉnh hợp : * Hoạt động 04: GV yêu cầu HS đọc lại ví dụ 03 cho biết huấn luận viên đội có cách lập danh sách cầu thủ SGK trang 58 - Từ GV yêu cầu HS phát biểu & CM định lí 02 - SGK trang 58? TG 10’ Hoạt động thầy * Hoạt động 05 : GV yêu (a,b,d,c),(a,c,b,d) - HSCM định lí - SGK trang 57 56) b) Số hoán vị : * Định lí 01: ( SGK trang 57) * Chứng minh: ( SGK trang 57) - HS trả lời câu hỏi H2 Có thể lập được: 5! = 120 số có chữ số khác - HS trả lời câu hỏi H3 Có chỉnh hợp chập A là: (a,b),(b,a),(a,c),(c,a),(b,c),(c,b) 2- Chỉnh hợp : a) Chỉnh hợp ? ( SGK trang 58) * Ví dụ 3: ( SGK trang 57) * Nhận xét: ( SGK trang 58) b) Số chỉnh hợp: * Định lí 02: ( SGK trang 58) * Chứng minh: ( SGK trang 58) Hoạt động trị - HS trả lời ví dụ (thêm) Viết bảng ( Chiếu) * Chú ý: Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN -7- cầu HS trả lời ví dụ sau cho nhận xét kết toán * Ví dụ: (Thêm) Từ chữ số : 1,2,3,4,5,6 Hỏi thành lập số điện thoại có chữ số mà chữ số đơi khác ? - Nếu ta xét chỉnh hợp chập n n phần tử ( n = k) hốn vị n phần tử 10’ 15’ 10’ TG 10’ Ann = Pn = n! * Hoạt động 06: GV yêu cầu HS đọc ví dụ 05 CM cơng thức (2) tính số chỉnh hợp chập k n phần tử SGK trang 59 3- Tổ hợp : a) Tổ hợp ? * Hoạt động 07: GV yêu cầu HS trả lời ví dụ sau đây: Trong mặt phẳng cho tập hợp gồm điểm phân biệt A,B,C,D Có thể lập đoạn thẳng khác có điểm đầu mút lấy từ tập hợp điểm này? -Từ VD ,GV yêu cầu HS đưa định nghĩa tổ hợp – SGK trang 59 - 60 ? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi H4 ? – SGK trang 60 b) Số tổ hợp : * Hoạt động 08: GV yêu cầu HS dựa vào kết câu hỏi H4 phát biểu định lý 03 để tính tổ hợp chập k tập hợp n phần tử SGK trang 60 Hoạt động thầy – Tính chất tổ hợp : * Hoạt động 09 : GV yêu cầu HS chứng minh tính k chất số C n * Số ĐT có dạng: abcdef ° a có cách chọn ° b có cách chọn ° c có cách chọn ° d có cách chọn ° e có cách chọn ° f có cách chọn Vậy có 6.5.4.3.2.1 = A6 = P6 = 6! Số ĐT có chữ số có chữ số đơi khác - HS CM công thức (2): k An = n( n − 1) ( n − k + 1) ( SGK – trang 59) k • An = n! ( n−k)! ( ≤ k ≤ n) •0! = •1! = • An = n( n − 1) ( n − k + 1)( n − k ) 2.1 ( n − k ) 2.1 n! = (2) ( n − k )! = - HS trả lời ví dụ HĐ 07: Cứ điểm khác ta xác định đoạn thẳng ( khơng kể thứ tự nó) Như số đoạn thẳng khác : AB,BC,CD,DA,AC,BD ( thẳng khác nhau) - HS trả lời câu hỏi H4 Có tổ hợp chập A là: (a,b,c),(a,c,d),(a,b,d),(b,c,d) 3- Tổ hợp : a) Tổ hợp ? ( SGK – trang 59 60) b) Số tổ hợp: * Định lí 03: ( SGK trang 60) * Chứng minh: ( SGK trang 60) * Chú ý: ( SGK – trang 60) n! k!.( n − k )! ( ≤ k ≤ n) k • Cn = n • Cn = Cn = Hoạt động trị - HS CM tính chất : * Tính chất 01: ( SGK trang 61) * Tính chất 02: ( SGK trang 62) Viết bảng ( Chiếu) * Ví dụ 6: ( SGK trang 60) * Ví dụ 7: ( SGK trang 61) – Củng cố – Dặn dò: (10’) a) Củng cố : Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN -8- * Bài 01: Từ chữ số 0,2,3,4,7 lập số chẵn có chữ số ? * Bài 02: Có số tự nhiên có chữ số mà chữ số chẵn ? * Bài 03: Có đường chéo hình thập giác lồi ? P7 23 13 * Bài 04: Tính : a) P4 b) c) C d) C 25 − C15 − 3.C10 A7 b) Dặn dò : Bài tập nhà : 5,6,7,8 – SGK ĐS & GT nâng cao 11 – Trang 62 Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN -9- Tuần Ngày dạy : Tiết dạy : 27 Bài dạy : Bài Tập §2 – HỐN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP 1- Mục tiêu : 1.1- Về kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ hốn vị tập hợp có n phần tử - Hiểu rõ chỉnh hợp chập k tập hợp có n phần tử - Hiểu rõ tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử - Nhớ cơng thức tính số hoán vị,số chỉnh hợp chập k tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử 1.2 -Về kĩ năng: - Biết tính số hốn vị, số chỉnh hợp chập k, số tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử - Biết dùng tổ hợp, dùng chỉnh hợp toán đếm - Biết phối hợp sử dụng kiến thức hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp để giải Toán đếm tương đối đơn giản 1.3 Về tư duy: - Biết phát nhanh chóng u cầu tốn sử dụng hoán vi, chỉnh hợp hay tổ hợp - Vận dụng cơng thức hốn vị, chỉnh hợp,tổ hợp để giải toán 1.4 - Về thái độ : Cẩn thận, xác 2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : 2.1 - Thực tiễn : Vận dụng kiến thức xã hội thực tế biết vận dụng hợp lí vào tập cụ thể 2.2 – Phương tiện : - Chuẩn bị phiếu học tập hướng dẫn hoạt động - Chuẩn bị bảng kết hoạt động - Sách giáo khoa - Máy chiếu overhead ( dùng projector) 3- Phương pháp dạy học : Cơ dùng phương pháp gợi mở , nêu vấn đề thơng qua hoạt động điều khiển tư duy,có đan xen hoạt động nhóm - Tiến trình học hoạt động: 4.1 – Các tình học tập: GV gọi HS lên bảng giải tập HS tự ghi vào giấy lên chiếu 4.2 - Tiến trình học : 2.1 - Ổn định kiểm tra sỉ số lớp : 4.2.2 - Kiểm tra cũ : ( 05’) §2 – Hoán Vị - Chỉnh Hợp – Tổ Hợp 4.2.3 – Bài : Gọi HS lên bảng làm tập GV xem, sửa lỗi cách dùng từ lập luận TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Viết bảng ( Chiếu) 02’ * Hoạt động 01: ( Sửa tập – - HS lên bảng làm - GV trả lời cách ghi SGK trang 62) tập lên bảng chiếu Có khả xảy HS tự làm lên Đáp số : thứ tự đội giấy lên máy Ta có ! = 120 khả giải bóng đá có đội bóng? (giả sử chiếu trình bày khơng có đội có điểm trùng - HS tham khảo nhau) trước đáp án ( ĐS: Ta có ! = 120 khả năng) trang cuối SGK, lưu ý HS phải biết giải thích lí Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 10 - kết vậy? Số hạng chứa x 101 y 99 khai trieån : ( x − y ) 200 laø : 101 99 99 C 200 ( x ) ( − y ) → Hệ số x 101 y 99 khai triển : ( x − y ) −C 05’ * Hoạt động 02: ( Sửa tập 18 – SGK trang 67) Tìm hệ số x y khai trieån : ( x + y ) 13 ( ÑS : C 05’ 13 = 1287 ) * Hoạt động 03: ( Sửa tập 19 – SGK trang 67) Tìm hệ số x khai trieån : (1 + x ) 11 ( ÑS : C 05’ 11 = 330 ) - HS lên bảng làm tập HS tự làm lên giấy lên máy chiếu trình bày 99 200 200 laø : 201 99 - GV trả lời cách ghi lên bảng chiếu Đáp số : Hệ số x y khai trieån : ( x + y ) 13 laø : C13 = 1287 - HS lên bảng làm tập HS tự làm lên giấy lên máy chiếu trình bày - GV trả lời cách ghi lên bảng chiếu Đáp số : Hệ số x khai triển : (1 + x ) 11 laø : C11 = 330 * Hoạt động 04: ( Sửa tập 20 – SGK trang 67) Tìm hệ số x khai trieån : ( − x ) ( ÑS : − 94595072) 19 - HS lên bảng làm tập HS tự làm lên giấy lên máy chiếu trình bày - GV trả lời cách ghi lên bảng chiếu Đáp số : Số hạng chứa x khai triển : ( − x ) 19 laø : 10 C19 ( − x ) ( ) → Hệ số x khai triển : ( − x ) 19 laø : − C19 210 = −94595072 Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 19 - Tuần: 12,13_ _ Ngày dạy:_ _ _ _ _ _ _ _ Tiết dạy: 34,35 Bài dạy: §5 CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT A Mục tiêu: Về kiến thức: – Nắm khái niệm hợp giao hai biến cố; – Biết hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập, biến cố đối – Nhớ công thức cộng điều kiện áp dụng công thức cộng xác suất – Nhớ công thức nhân điều kiện áp dụng công thức nhân xác suất Về kĩ năng: – Biết diễn đạt nội dung biến cố hợp, giao đối lời – Biết phân tích biến cố phức tạp thành hợp hay giao biến cố đơn giản – Biết vận dụng quy tắc cộng (các biến cố phải đôi xung khắc) quy tắc nhân (phải biến cố độc lập) để giải toán xác suất Về tư thái độ: – Biết khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự Biết quy lạ quen – Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi – Cẩn thận, xác B Chuẩn bị GV HS: – GV: Phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm, – HS: Chuẩn bị làm tập nhà C Phương pháp dạy học: Cơ dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, có đan xen hoạt động nhóm D Tiến trình học: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ Tg 5' 2' Tg 5' 5' Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HĐTP1: Kiểm tra cũ (Nội dung HĐ1: ) - Nêu (hoặc chiếu) câu hỏi - Hiểu yêu cầu đặt trả yêu cầu HS trả lời lời câu hỏi - Yêu cầu HS khác nhận xét câu - Nhận xét câu trả lời trả lời bạn bổ sung có bạn bổ sung cần - Nhận xét xác hóa kiến thức cũ; Đánh giá cho điểm - HĐTP2: Nêu vấn đề vào Bài tập cịn cách giải khác ngắn khơng Có thể hơm giải Hoạt động 2: Chiếm lĩnh tri thức quy tắc cộng xác suất Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Quy tắc cộng xác suất - HĐTP 1: Chiếm lĩnh tri thức a Biến cố hợp: (SGK biến cố hợp trang 78) - Yêu cầu HS đọc SGK trang 78 Nghe, hiểu thực phần a: Biến cố hợp nhiệm vụ - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa Phát biểu định nghĩa biến biến cố hợp cố hợp - HĐTP 2: Củng cố khái niệm Ví dụ (SGK, trang 78) - Yêu cầu HS đọc VD1 trang 78 Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 20 - Tg 5' 5' 5' 5' 3' 6' 7' Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS phát biểu hợp k Nghe, hiểu thực biến cố nhiệm vụ b Biến cố xung khắc: - HĐTP 3: Chiếm lĩnh tri thức (SGK trang 78) biến cố xung khắc - Yêu cầu HS đọc SGK trang 78 Nghe, hiểu thực phần b: Biến cố xung khắc nhiệm vụ - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa Phát biểu định nghĩa biến biến cố xung khắc cố xung khắc - HĐTP 4: Củng cố khái niệm Ví dụ (SGK, trang 78) - Yêu cầu HS đọc VD2 trang 78 - Chia nhóm: nhóm giải thích H1 Nhóm HS thực (SGK) nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - Cho HS nhóm khác nhận xét c Quy tắc cộng xác - HĐTP 5: Chiếm lĩnh tri thức suất: (SGK trang 79) quy tắc cộng xác suất - Yêu cầu HS đọc SGK trang 79 Nghe, hiểu thực phần c: quy tắc cộng xác suất nhiệm vụ - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc Phát biểu quy tắc cộng cộng xác suất xác suất - HĐTP 6: Củng cố khái niệm Ví dụ (SGK trang 79) - Chia nhóm yêu cầu HS làm Nghe, hiểu thực VD3 trang 79 nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - Cho HS nhóm khác nhận xét - HĐTP 7: Chiếm lĩnh tri thức quy tắc cộng xác suất k biến cố xung khắc - Yêu cầu HS đọc SGK trang 79 Nghe, hiểu thực phần: quy tắc cộng xác suất k biến nhiệm vụ cố xung khắc - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc Phát biểu quy tắc cộng cộng xác suất k biến cố xung khắc xác suất k biến cố xung khắc d Biến cố đối: (SGK - HĐTP 8: Chiếm lĩnh tri thức trang 79) biến cố đối - Yêu cầu HS đọc SGK trang 79, Nghe, hiểu thực 80 phần d: biến cố đối nhiệm vụ - Yêu cầu HS phát biểu biến cố Phát biểu quy tắc cộng đối xác suất - HĐTP 9: Củng cố khái niệm Ví dụ 4: (SGK trang 80) - Chia nhóm yêu cầu HS làm Nghe, hiểu thực H2, VD4 trang 80, cách giải khác nhiệm vụ kiểm tra cũ - Đại diện nhóm trình bày - Cho HS nhóm khác nhận xét Hoạt động 3: Chiếm lĩnh tri thức quy tắc nhân xác suất Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 21 - Tg Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Quy tắc nhân xác suất - HĐTP 1: Chiếm lĩnh tri thức a Biến cố giao: (SGK biến cố giao trang 81) - Yêu cầu HS đọc SGK trang 81 Nghe, hiểu thực phần a: Biến cố giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS phát biểu định Phát biểu định nghĩa biến nghĩa biến cố giao cố giao - HĐTP 2: Củng cố khái niệm Ví dụ (SGK, trang 81) - Yêu cầu HS đọc VD4 trang 81 - Yêu cầu HS phát biểu giao k Nghe, hiểu thực biến cố nhiệm vụ b Biến cố độc lập: (SGK - HĐTP 3: Chiếm lĩnh tri thức trang 81) biến cố độc lập - Yêu cầu HS đọc SGK trang 78 Nghe, hiểu thực phần b: Biến cố độc lập nhiệm vụ - Yêu cầu HS phát biểu định phát biểu định nghĩa biến nghĩa biến cố độc lập cố độc lập - HĐTP 4: Củng cố khái niệm Ví dụ (SGK, trang 81) - Yêu cầu HS đọc VD6 trang 81 - Yêu cầu HS đọc nhận xét Nhóm HS thực nhiệm định nghĩa k biến cố độc lập vụ - Yêu cầu HS phát biểu nhận xét Phát biểu nhận xét và định nghĩa k biến cố độc lập định nghĩa k biến cố độc lập c Quy tắc nhân xác - HĐTP 5: Chiếm lĩnh tri thức suất: (SGK trang 82) quy tắc nhân xác suất - Yêu cầu HS đọc SGK trang 82 Nghe, hiểu thực phần c: quy tắc nhân xác suất nhiệm vụ - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc Phát biểu quy tắc nhân xác nhân xác suất suất - HĐTP 6: Củng cố khái niệm Ví dụ (SGK, trang 82) - Chia nhóm yêu cầu HS làm Nghe, hiểu thực H3 VD7 trang 82 nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày - Cho HS nhóm khác nhận xét - HĐTP 7: Chiếm lĩnh tri thức quy tắc nhân xác suất k biến cố độc lập - Yêu cầu HS đọc SGK trang 79 Nghe, hiểu thực phần: quy tắc nhân xác suất k biến nhiệm vụ cố độc lập - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc Phát biểu quy tắc nhân xác nhân xác suất k biến cố độc lập suất k biến cố độc lập Hoạt động 4: Củng cố toàn CH1: Hãy phân biệt k biến cố độc lập k biến cố xung khắc? CH2: Khi áp dụng quy tắc nhân xác suất, áp dụng quy tắc cộng xác suất? CH3: Hai biến cố đối hai biến cố độc lập hay hai biến cố xung khắc? Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 22 - CH4: Hoàn chỉnh câu: Tung súc sắc Gọi A biến cố súc sắc thứ xuất mặt có số chấm chẵn, B biến cố súc sắc thứ hai xuất mặt có số chấm lẻ A B biến cố ……………………………… CH5: Trong lớp có 40 học sinh, có 20 nữ Lớp chia thành tổ nam nữ Chọn ngẫu nhiên học sinh Xác suất để học sinh nữ tổ là: A 125/18278 B 1/6561 C ½ D ¼ Hoạt động: Dặn dị tập nhà Làm tập từ 34 -> 42: 34a, 35, 36, 37: áp dụng quy tắc nhân; 34c: áp dụng quy tắc cộng 38, 40, 41, 42: áp dụng quy tắc nhân Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 23 - Tuần: 14_ _ _ Ngày dạy:_ _ _ _ _ _ _ _ Tiết dạy: 37 Bài dạy: LUYỆN TẬP BÀI A Mục tiêu: Về kiến thức: – Nắm khái niệm hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập, biến cố đối – Nắm công thức cộng, công thức nhân xác suất Về kĩ năng: – Xác định hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập, hai biến cố đối – Biết phân tích biến cố phức tạp thành hợp hay giao biến cố đơn giản – Nắm vận dụng công thức, công thức nhân để tính tốn xác suất Về tư thái độ: – Biết khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự Biết quy lạ quen – Tích cực hoạt động nhóm trả lời câu hỏi, mạnh dạn trình bày ý kiến – Rèn luyện hoạt động trí tuệ: So sánh, phân tích tổng hợp B Chuẩn bị GV HS: – GV: Chuẩn bị tập xác suất (có thể in sẵn cho nhóm làm) – HS: Chuẩn bị làm tập nhà C Phương pháp dạy học: Cơ dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, có đan xen hoạt động nhóm D Tg Tiến trình học: Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ Chiếu câu hỏi - HĐTP: Kiểm tra cũ - Nêu (hoặc chiếu) câu hỏi - Hiểu yêu cầu đặt yêu cầu HS trả lời trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS khác nhận xét câu - Nhận xét câu trả lời trả lời bạn bổ sung bạn bổ sung cần có - Nhận xét xác hóa kiến thức cũ; Đánh giá cho điểm Hoạt động 2: Chiếm lĩnh kiến thức bổ sung Nghe hiểu nhiệm vụ P(A∪B) = P(A) + P(B) – P(AB) Yêu cầu HS đọc kiến thức P(A∪B∪C) = P(A) + P(B) + P(C) Yêu cầu HS phát biểu lại kiến Thực nhiệm vụ, HS – P(AB) – P(BC) – P(AC) + thức khắc sâu kiến thức P(ABC) Trình chiếu ví dụ Yêu cầu HS đọc VD Nghe hiểu nhiệm vụ Yêu cầu HS phân tích đề Hiểu yêu cầu đặt trả lời câu hỏi Yêu cầu HS khác nhận xét câu Nhận xét câu trả lời trả lời bạn bổ sung bạn bổ sung cần có Chính xác hóa kiến thức Hoạt động 3: Rèn luyện tập Bài giải 38 42 VD Yêu cầu chia nhóm HS, Nghe, hiểu thực Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 24 - Tg Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh nhóm tập trang 85 nhiệm vụ VD u cầu đại diện nhóm lên trình bày Cho HS nhóm khác nhận xét, Nhận xét bổ sung bổ sung có cần Chính xác hóa Nhận xét đánh giá cho điểm Hoạt động 4: Củng cố tồn CH1: Cơng thức cộng xác suất CH2: Công thức nhân xác suất CH3: Xác suất biến cố đối CH4: Khi áp dụng quy tắc xác suất? CH5: Cơng thức tính xác suất cho biến cố hợp? Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 25 - Tuần: 14,15 Tiết: 38,39.Ngày dạy : _ §6 – BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh nắm - Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc - Bảng phân bố xác suất - Kì vọng - Phương sai độ lệch chuẩn Kỹ năng: - Học sinh giải số toán tính kì vọng, phương sai độ lệch chuẩn - Lập bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc Thái độ: - Cẩn thận xác - Tích cưc, chủ động, tự giác học tập - Học xong biết vận dụng II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK Đại số Giải tích (nâng cao) 11, máy tính đồng tiền Học sinh: SGK Đại số Giải tích (nâng cao) 11 máy tính IV.Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: §5 CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY • Giải thích • Hướng dẫn học sinh khái quát khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc • Hướng dẫn • Từ c hướng dẫn học sinh lập bảng tương ứng GT X với xác xuất để X nhận giá trị • Từ bảng tương ứng trê hướng dẫn học sinh khái quát bảng phân bố HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Thực hành đồng tiền • X số thực { 0,1, ,5} • X ngẫu nhiên, khơng đốn trước a) Ω = { NN,SN, NS,SS} b) X(NN) = 0, X(SN) = X(NS) = 1, X(SS) = GHI BẢNG Khái niệm biến nghẫu nhiên rời rạc: Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ : Gieo đồng tiền hai lần X số lần xuất mặt KQ NN SN NS SS sấp hai lần GT X 1 gieo c) X(NS,SN) = 1+1 = = A a)Mô tả không gian mẩu P(A) = = a) b) X nhận X giá trị nào? 1 P Lập bảng rỏ 4 tương quan kết phép thử giá Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 26 - trị X c) Tính xác suất X =1 Hướng dẫn học sinh ví dụ2 • Đọc (SGK) bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc X • Đọc ví dụ (SGK) H1 a) 0,3 b) 0,1 + 0,1 = 0,2 • Hướng dẫn học sinh giải • So sánh a c • Định nghĩa kì vọng Chú ý: - E(X) = giá trị trung bình biến ngẫu nhiên X - E(X) không thiết phải thuộc tập tập giá trị X a)Trọng lượng trung bình viên 2.50 + 3.40 + 5.30 = 37g 10 b) X = { 30,40,50} P(X = 30) = = = 0,5 10 P(X = 40) = ,P(X = 50) 10 = X P 30 40 50 0,5 0,3 0,2 c) 30.0,5 + 40.0,3 + 50.0,2 = 37 Ví dụ 4: E(X) = 2,3 Giải thích: - Ý nghĩa - µ = E(X) Đọc ví dụ (SGK) Đọc định nghĩa Phân bố xác xuất biến ngẫu nhiên rời rạc: (SGK) Ví dụ 2: Kì vọng Bài tốn: Một bình có 10 viên bi, có hai viên loại 1, viên nặng 50g, ba viên loại viên nặng 40g, năm viên loại viên nặng 30g a) Tính trọng lượng trung bình viên b) X trọng lượng viên lấy ngẫu nhiên Lập bảng phân bố xác suất X c) Tính tơng tích giá trị tương ứng biến ngẫu nhiên xác suất So sánh kết Định nghĩa: (SGK) Phương sai độ lệch chuẩn Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 27 - a) Phương sai: Đọc định nghĩa Đọc định nghĩa Đọc ví dụ (SGK) - Hoạt động củng cố Nhận xét a) Mức độ phân táncủa X, Y, Z khác nhau, kỳ vọng Định nghĩa: (SGK) b) Độ lêch chuẩn: Định nghĩa: (SGK) Ví dụ 5: (SGK) a) E(X) = E(Y) = E(Z) = b) 50 V(X) = , σ (X) = 50 V(X) = 0, σ (X) = V(X) = 10000, σ (X) = 100 Bài toán: Cho biến ngẫu nhiên X, Y, Z: X Y P -5 10 P 0,4 0,6 Z -100 100 P 0,5 0,5 a) Tính E(X), E(Y), E(Z) b) V(X), σ (X) V(Y), σ (Y) V(Z), σ (Z) - Dặn dò: Bài tập nhà : SGK ĐS & GT nâng cao 11 – Trang 90, 91 Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 28 - Tuần: 15 Tiết: 40, Ngày dạy: BÀI TẬP§6 – BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh nắm - Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc; Bảng phân bố xác suất Kì vọng; Phương sai độ lệch chuẩn Kỹ năng: - Học sinh giải số tốn tính kì vọng, phương sai độ lệch chuẩn Lập bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc Thái độ: - Cẩn thận xác Tích cưc, chủ động, tự giác học tập.Học xong biết vận dụng II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK Đại số Giải tích (nâng cao) 11, máy tính đồng tiền Học sinh: SGK Đại số Giải tích (nâng cao) 11 máy tính IV.Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: §6 BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC Bài mới: T HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài 43: (SGK) Bài 44: (SGK) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Khái niệm biến Kết luận ngẫu nhiên rời rạc Kết luận toán X giá trị { 0,1,2,3} P(X=0) = P(X=1) = XP(X=2) = P(X=3) = P Bài 45, 46: (SGK) Bài 47: (SGK) Bài 48, 49: (SGK) TRÌNH CHIẾU (GHI BẢNG) Xem lại ví dụ SGK – trang 87 - Định nghĩa kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn - Viết cơng thức tính - Ap dụng tính - Học sinh tự giải Kết Kết V Củng cố dặn dò: * Gọi học sinh phát biểu: - Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc - Bảng phân bố xác suất - Kì vọng - Phương sai độ lệch chuẩn * Hướng dẫn học sinh giải tập trang 92, 93 * Chuẩn bị trước Bài Tập Ôn Chương nhà Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 29 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT- ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH K11 (KHTN) CHƯƠNG II – THÁNG … Chủ đề Hai Quy Tắc Đếm Cơ Bản Hoán Vị - Chỉnh Hợp – Tổ Hợp Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL 0,2 0,25 0,2 0,75 1,0 Nhị Thức Niu -Tơn 1 0,25 Biến Cố Và Xác Suất Của Biến Cố 0,25 0,5 0,5 5,0 0,2 2,75 2 4,5 0,25 Tổng 2,5 0,25 Các Quy Tắc Tính Xác Suất Biến Cố Ngẫu Nhiên Rời Rạc Tổng 0,5 0,7 5 5,75 17 3,5 Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN 10,0 - 30 - NỘI DUNG ĐỀ *********************** A - PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) (Gồm 12 câu, câu 0, 25 điểm, thời gian 15' phút) HÃY KHOANH TRÒN VÀO PHƯƠNG ÁN ĐÚNG : Câu 01 : Gọi X tập hợp gồm điểm phân biệt nằm đường tròn Số tam giác có ba đỉnh thuộc X : A Bằng số hoán vị phần tử thuộc X; B Bằng số chỉnh hợp chập phần tử thuộc X; C Bằng số tổ hợp chập phần tử thuộc X; D Không số nói Câu 02 : Có cách xếp học sinh nam học sinh nữ thành hàng ngang, cho hai học sinh nữ đứng cạnh A 5! B 2.5! C 4! D 2.4! Caâu 03 : Nếu dùng chữ số 1,2,3,4 để viết số tự nhiên có chữsố có2 chữsố phân biệt cóthể viết số ? A 48 B 16 C 19 D 11 Caâu 04 : Trên giásách có truyện tranh tiểu thuyết Chọn ngẫu nhiên sách từ giásách Hỏi có cách chọn ? A A52 A82 C C13 B C52 C82 D A13 Câu 05 : Tổ An Cường có7 học sinh Số cách xếp học sinh theo hàng dọc mà An đứng đầu hàng, Cường đứng cuối hàng : A 120 B 100 C 110 D 125 Caâu 06 : Trong khai triển ( − x ) , hệ số x : A 118 B 112 C 120 D 122 Câu 07: Cho X biến cố ngẫu nhiên rời rạc nhận giá trị 0; 1; 2; 3; 4; 5, cho bảng phân bố xác suất X là: X P 0,1 0,1 0,3 0,2 0,1 Khi P(X) với X < bằng: A 0,5 B 0,2 C 0,3 D 0,4 Câu 08: Cho túi đựng 10 cầu xanh, cầu trắng cầu đỏ Lần thức lấy ngẫu nhiên cầu màu đỏ, không hoàn lại Lần thức hai lấy ngẫu nhiên cầu Xác suất lần thứ hai màu xanh là: 1 A B C D 21 21 10 Câu 09: Cho bảng phân bố xác suất: X P 0,2 0,3 0,4 0,1 Kỳ vọng X A B 0,5 C 1,4 D Câu 10: Cho tập hợp X gồm số tự nhiên gồm chữ số Lấy ngẫu nhiên phần tử từ tập hợp X Xác suất để số lấy số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 31 - 10 B C D 10 111 999 Câu 11: Cho hộp, hộp đựng bút bi xanh bút bi đỏ Lấy ngẫu nhiên hộp bút bi Xác suất để bút lấy màu xanh là: 1 A B C D 4 2 Câu 12: Cho hai biến cố độc lập M N P(M) = 0,5, P(N) = 0,4 xác suất P MN là: A ( A 0,9 B 0,8 B - PHẦN TỰ LUẬN : ( 7,0 điểm ) C 0,1 ) D 0,5 16 1 Caâu 1: Tìm số hạng không chứa x khai triển : x + ÷ x Câu 2: Một lớp có 60 học sinh có 40 học sinh học Toán, 30 học sinh học Văn, 20 học sinh học Toán Văn Chọn ngẫu nhiên học sinh Tính xác suất biến cố sau: A: "Học sinh chọn học Toán"; B: "Học sinh chọn học Văn"; C: "Học sinh chọn học Tốn Văn"; D: "Học sinh chọn khơng học Văn Toán" ( Hết) Nguyễn Hồ Hưng_THPT Tràm Chim_Năm học 2007 – 2008 GAGT 11_ -Chương II ban KHTN - 32 - ... : ( − x ) 15 laø : 11 ( A) − 16 .C15 x 11 11 ( B ) 16 .C15 x 11 ( C ) 21 1.C 54 x 11 ( D ) − 21 1.C 54 x 11 b) Dặn dò : Bài tập nhà : 17 ,18 ,19 ,20 – SGK ĐS & GT nâng cao 11 – Trang 67 ĐẠI SỐ &... đứng cuối hàng : A 12 0 B 10 0 C 11 0 D 12 5 Caâu 06 : Trong khai triển ( − x ) , hệ số x : A 11 8 B 1 12 C 12 0 D 12 2 Câu 07: Cho X biến cố ngẫu nhiên rời rạc nhận giá trị 0; 1; 2; 3; 4; 5, cho bảng... Vậy : có tổng cộng : 60 + 24 + 12 0 + 48 = 25 2 (caùch) 60 + 24 + 12 0 + 48 = 25 2 (caùch) Hoạt động thầy * Hoạt động 04: ( Sửa tập 12 – SGK trang 63 ) Xét sơ đồ mạng điện hình 2. 3 có cơng tắc khác