KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ MỘC NGỌC THAN XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÀNH THAN SINH HỌC

78 251 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ MỘC NGỌC THAN XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÀNH THAN SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ MỘC NGỌC THAN XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÀNH THAN SINH HỌC " Người thực : ĐẶNG THỊ LỆ THU Lớp : K57 - MTE Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS ĐINH HỒNG DUYÊN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng cho học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Người cam đoan Đặng Thị Lệ Thu 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo khoa Môi Trường – trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, bác, cô chú, anh chị nơi thực tập bố mẹ bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đinh Hồng Duyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên môi trường huyện Ứng Hòa hộ sản xuất làng nghề xã Quảng Phú Cầu tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên quan tâm trình thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài này, điều kiện thời gian, tài trình độ nghiên cứu thân hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Thị Lệ Thu 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT BVTV BVMT CHC CT CRD CTR CV% IBI : Bộ Tài nguyên & Môi trường : Bảo vệ thực vật : Bảo vệ môi trường : Chất hữu : Công thức : Thiết kế thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên : Chất thải rắn : Độ biến động : International Biochar Initiative LSD0,05 RTSH TSH UBND VSV Sáng kiến than sinh học quốc tế : Sai số thí nghiệm : Rác thải sinh hoạt : Than sinh học : Ủy ban nhân dân : Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG 6 7 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Làng nghề nông thôn Việt Nam phong phú đa dạng Theo thống kê Hiệp hội làng nghề Việt Nam, nước có 3000 làng nghề thủ công, có đến 40% làng nghề có tuổi đời 100 tuổi, 400 làng nghề truyền thống với 53 nhóm nghề, sản xuất khoảng 200 sản phẩm thủ công khác nhau, nhiều sản phẩm nghề có lịch sử phát triển hàng trăm năm (Phạm Sơn, 2015) Các nhóm nghề nhiều người biết đến như: Sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, dệt, mộc, tranh dân gian, gỗ, đá, kim khí Trong có nhiều làng nghề phát triển mạnh có sản phẩm tạo nên thương hiệu tiếng, có sức hấp dẫn lớn: Gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội); Làng gốm Phù Lãng (Quế Võ, Bắc Ninh), Đồ gỗ Đông Kỵ; Làng đá non nước (Đà Nẵng); Làng nghề vàng bạc Châu Khê; Làng nghề Chạm Bạc Đồng Xâm; Gốm xứ Bình Dương Sự phát triển làng nghề góp phần đáng kể chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, góp phần tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho cư dân khu vực nông thôn Cải thiện đời sống gia đình tận dụng nguồn lao động lúc nông nhàn góp phần vào công cụ xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân Thôn Ngọc Than xã Ngọc Mỹ huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội làng nghề mộc có truyền thống lâu đời cách 100 năm phát triển theo hình thức cha truyền nối Làng nghề tiếng với nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ giường, bàn ghế, tủ, sập, đồ thờ, nhà cổ, đình chùa… Sự phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp có đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương, giải việc làm cho phận người dân Tuy nhiên bên cạnh mặt tích 8 cực việc phát triển làng nghề mộc lại tồn ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường làng nghề đặc biệt ô nhiễm bụi tiếng ồn…Chất thải rắn (CTR) từ hoạt động làng nghề như: vỏ bào, mùn cưa, dăm đục… chất thải rắn khó phân hủy sinh học, chưa có biện pháp xử lý triệt để nên gây nhiều vấn đề môi trường khu vực làng nghề, ảnh hưởng tới mỹ quan sức khỏe cộng đồng địa bàn khu lân cận Than sinh học sản xuất từ chất hữu có hàm lượng Cacbon tổng số cao: bào cưa, mùn cưa…Than sinh học gọi phân bón hệ mới, cải thiện độ phì nhiêu cho đất, chống lại tác động xấu thời tiết, xói mòn đất, làm tăng sản lượng trồng giải nguồn phế phẩm ngành nông nghiệp Than sinh học không cải tạo đất mà dùng loại chất đốt thay cho than đá, đầu mỏ có nguy cạn kiệt Than sinh học làm vật liệu xử lý nước ô nhiễm, nước nhiễm kim loại nặng Tại Nhật Bản TSH cấy thêm vi sinh vật để xử lý chất thải nhà vệ sinh, bảo vệ môi trường Than sinh học góp phần giảm hiệu ứng nhà kính Theo dự báo IBI sử dụng TSH giảm hấp thụ 2,2 tỷ cacbon/năm vào năm 2050.Từ giá trị lợi ích mà than sinh học mang lại, đồng thời hướng tận dụng phế phẩm, hạn chế phát thải gây ô nhiễm môi trường, tiến hành chọn đề tài:” Đánh giá trạng thử nghiệm xử lí chất thải rắn sản xuất làng nghề mộc Ngọc Than Xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội thành than sinh học” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng CTR sản xuất làng nghề mộc Ngọc Than xã Ngọc Mỹ - Xử lí CTR sản xuất thành TSH nghiên cứu số tính chất thành phần TSH 9 1.3 Yêu cầu nghiên cứu - Điều tra xác định khối lượng CTR sản xuất làng nghề, hình thức quản lý xử lý - Tạo TSH từ CTR sản xuất làng nghề xác định số tính chất, thành phần TSH 10 10 Theo kết phân tích đất khu vực nghiên cứu trước trồng dưa chuột có hàm lượng chất hữu trung bình (OC%=1,31%), nghèo kali tổng số (Kts=0,43%), giàu kali dễ tiêu (Kdt=18,4mg/100gđất), đạm tổng số có hàm lượng thấp (Nts=0,11%), lân tổng số có hàm lượng trung bình (P ts= 0,073%) giàu lân dễ tiêu (Pdt=30,93 mg/100g đất) Sau 40 ngày kể từ ngày trồng tiến hành lấy mẫu đất mang phân tích cho kết quả, đất CT có bón TSH có hàm lượng OC%, N ts, Pts, Pdt, Kts, cao CT1- đối chứng (không bón TSH) Giữa CT bón TSH CT3 với lượng bón TSH cao cho thấy hàm lương OC% NPK đất sau thí nghiệm cao (OC%: 3,5%, N ts: 0,27%, Pts: 0,117%, Pdt: 74,17 mg/100g đất, Kdt=19,55mg/100g đất) Điều lý giải TSH tạo từ trình nhiệt phân vật liệu hữu môi trường nghèo oxy để không xảy phản ứng cháy, nên giữ lại hàm lượng N, P, K cao sau đốt 64 64 Bảng 4.11: Sự thay đổi pH, OC NPK trồng đất trước sau trồng dưa chuột Công thức Trước trồng Sau thu hoạch TN Đất CT0 CT1 CT2 CT3 Pdt OC% Nts Pts (mg/100g Kdt Kts đất ) (mg/100g pH đất) 1,31 0,11 0,073 30,93 0,43 18,4 7,87 1,40 2,31 2,72 2,95 0,15 0,20 0,24 0,27 0,089 0,109 0,114 0,117 41,44 57,98 62,32 74,17 0,52 0,42 0,40 0,41 14,43 19,34 19,42 19,55 7,83 7,90 7,91 7,93 4.6.2 Ảnh hưởng TSH đến sinh trưởng phát triển dưa chuột Hình 4.11: Hình ảnh vườn dưa chuột tuần sau trồng Tiến hành theo dõi, thu thập xử lý số liệu thu kết sau: (Bảng 4.11) 65 65 Bảng 4.12 : Kết thử nghiệm hiệu than sinh học dưa chuột Chỉ tiêu Công thức CT0 CT1 CT2 CT3 Số Số ngày ngày lá mầm mầm (ngày) (ngày) 3 2 4 3 Khối lượng Số ngày sau ngày sau (ngày) có (g) 29 40 85.00g 28 39 95,25 28 37 175,81 26 35 180,70 CV% 8,5 LSD0,05 0,25 Số Số ngày ngày tua hoa (ngày) (ngày) 19 18 17 16 Kết bảng 4.12 cho ta thấy, thời gian sinh trưởng suất dưa chuột CT bón TSH tối ưu công CT đối chứng Thời gian mầm CT thí nghiệm dao động khoảng 23 ngày sau trồng Thời gian mầm sớm công thức CT2 CT3 (2 ngày), muộn CT0 CT1 (3 ngày) Sau ngày tất công thức thí nghiệm mầm Thời gian tua CT thí nghiệm dao động khoảng 1619 ngày sau trồng Thời gian tua sớm công thức CT3 (16 ngày), muộn CT0 (19 ngày) Thời gian tua sớm tạo điều kiện thuận lợi cho dưa chuột sinh trưởng, phát triển Thời gian từ trồng đến bắt đầu hoa (50% số công thức hoa) công thức khác dao động khoảng 26 – 29 ngày Các công thức CT1, CT2, CT3 có thời gian bắt đầu hoa sớm công thức CT0 (đối chứng) Công thức CT3 thời gian bắt đầu hoa sớm 26 ngày, sớm công thức khác Ra hoa muộn CT0 (29 ngày) sau trồng Khi tăng dần lượng TSH bón cho CT thời gian từ trồng đến 66 66 bắt đầu có có xu hướng giảm dần, dao động từ 35 – 40 ngày CT0 (đối chứng) thời gian bắt đầu có muộn 40 ngày, CT3 sớm 35 ngày, CT1 39 ngày, CT2 37 ngày sau trồng Với tiêu suất thực tế xử lý thống kê ta thu số CV % 8,5 thỏa mãn yêu cầu thí nghiệm đồng ruộng (CV% < 10), độ đồng cá thể thí nghiệm tương đối cao Qua kết phân tích cho thấy đất nền, đất đối chứng đất có bón TSH có chệnh lệch tiêu dinh dưỡng Sau đươc bón TSH tiến hành trồng tiêu dinh dưỡng đất (OC%, Nts, Ndt, Pts, Pdt, Kts, Kdt) tăng lên so với đất trước chưa trồng (đất nền) Đất bón nhều TSH sinh học tiêu đinh dưỡng đất cao Lý giải cho kết TSH làm tăng độ xốp đất, tăng cường ổn định độ ẩm, pH đất (mục 4.4.1) nên không tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rễ trồng mà tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật có ích vùng rễ hoạt động tạo dinh dưỡng dễ tiêu cho trồng Ngoài lượng TSH lớn tức lượng dinh dưỡng bổ sung cho đất tăng lên, TSH có khả giữ trì chất dinh dưỡng nên cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thời gian sinh trưởng, phát triển Kết phù hợp với nghiên cứu Vũ Thắng, Nguyễn Hồng Sơn (2011) Từ thấy lợi ích việc sử dụng TSH canh tác cải tạo đất Không TSH giúp cải thiện đất bạc màu, giảm nguy xói mòn cho đất mà bổ sung lượng đáng kể chất dinh dưỡng giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt hơn, cho suất chất lượng cao Quan sát hình 4.12 ta thấy thay đổi dưa chuột mầm, mầm, mầm 67 67 Hình 4.12: Cây dưa chuột giai đoạn , 3, mầm 68 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Làng nghề mộc Ngọc Than thuộc thôn Ngọc Than có vị trí địa lí nằm cách trung tâm huyện lỵ thị trấn Quốc Oai 1,5 km phía Tây, tình hình kinh tế phát triển Nghề mộc dân dụng cao cấp truyền thống làng nghề ngày phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm đem lại thu nhập ổn định cho nhiều lao động địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế cho xã Bên cạnh làng nghề mộc Ngọc Than tiến hành mở lớp dạy nghề làng nhằm phát huy giữ gìn truyền thống làm nghề mộc, nâng cao tay nghề thợ mộc trẻ, thúc đẩy việc tạo ngày nhiều sản phẩm đa dạng mẫu mã, kỹ thuật ngày cao Ngoài ra, có lớp dạy nghề gia đình mang tính “Cha truyền nối “ để giữ gìn tinh hoa kỹ sảo sản phẩm đặc trưng gia đình riêng biệt Tổng lượng CTR sản xuất phát sinh làng nghề 3627,88 kg/ngày bao gồm: gỗ vụn, mùn cưa Ngoài CTR sản xuất làng nghề có chai lọ cồn keo, giấy giáp thải… Trong có khoảng 67% CTR sản xuất thu gom Đối với chất thải rắn từ gỗ hộ dân thôn thu gom tận dụng làm nguyên liệu đun nấu Riêng chất thải nguy hại hộ biện pháp xử lý triệt để Môi trường làng nghề có dấu hiệu ô nhiễm bụi tiếng ồn từ hoạt động sản xuất gỗ, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt người dân Khi đốt 2kg mùn gỗ theo phương pháp đốt trực tiếp thu 0,7kg TSH, pH=8,46, đốt phương pháp đốt gián tiếp thu 0,9kg TSH, pH=8,61 TSH đốt phương pháp gián tiếp có hàm lượng OC%, NPK cao phương pháp đốt trực tiếp, khả giữ ẩm cho đất cao 69 69 Sau bón TSH cho dưa chuột cho thấy: Bón TSH giúp đất bớt bị chua, hàm lượng dinh dưỡng NPK đất bón TSH cao so với đất đối chứng CT3 có lượng bón TSH nhiều (30g/1kg đất) cho hàm lượng NPK đất sau thí nghiệm cao Bón TSH vào cho đất làm rút ngắn thời gian sinh trưởng (số ngày mầm, mầm, số ngày tua, số ngày hoa, số ngày quả) rút ngắn nâng cao suất trồng Lượng bón TSH tăng hiệu tăng CT3 bón TSH nhiều (30g TSH/1kg đất) cho hiệu cao nhất, số ngày mầm ngày, mầm ngày số ngày tua 16 ngày, số ngày hoa 26 ngày, số ngày 35 ngày, khối lượng sau ngày 180,70g 5.2 Kiến nghị Người dân làng nghề mộc Ngọc Than mong muốn tiến hành vay vốn để mở rộng qui mô sản xuất làng nghề quy hoạch thành điểm công nghiệp, di dời xưởng mộc khỏi khu dân cư góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo cở hội để phát triển kinh tế quảng bá sản phẩm làng nghề mộc truyền thống Ngọc Than Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng bón TSH nhiều loại nhiều loại đất khác để đưa khuyến cáo lượng TSH bón cho loại đất, loại 70 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Mai Thị Lan Anh, S.Joseph (2012).Đánh giá chất lượng than sinh học sản xuất từ số loại vật liệu hữu phổ biến miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 96, số Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008, Môi trường làng nghề Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ban hành ngày 29/11/2007 quy định phí bảo vệ môi trường CTR Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Luật bảo vệ môi trường (2014), Bảo vệ môi trường làng nghề Bộ Tài nguyên Môi Trường (2013) Nghị định 80/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều luật bảo vệ môi trường Bộ Tài ngyên môi trường (2011) Thông tư 46/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 26/12/2011 quy định bảo vệ môi trường làng nghề Đặng Kim Chi (2005) Báo cáo trạng kinh tế - xã hội làng nghề Việt Nam,Hội thảo đề tài KC 08 – 09 Đặng Kim Chi (2006) Tài liệu hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề thủ công mỹ nghệ, NXB khoa học kỹ thuật Đặng Kim Chi (2008), Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp nhà nước 10 HRPC (2014) Báo cáo điều tra trạng làng nghề Việt Nam Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam 11 Lê Gia Hy (2010) Giáo trình công nghệ vi sinh vật xử lý chất thải, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 71 12 Phạm Sơn (2015) Báo cáo làng nghề, thống kê làng nghề 2015 13 Nguyễn Quang Hưng (2012) Tài liệu hướng dẫn quản lý chất thải rắn, NXB khoa học kỹ thuật 14 Nguyễn Văn Hiến (2012) Phát triển làng nghề theo hướng bền vững Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới, phát triển hội nhập, số 15 Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định 23/QĐ-BTNMT, Danh mục chất thái rắn nguy hại 16 Thu Hòa (2014) Báo cáo thực trạng làng nghề Việt Năm năm 2014,Tạp chí Khoa học công nghệ, số 672 17 IBI (Internetional Biochar Initiative, 2014) Báo cáo dự báo kết sử dụng TSH tương lai 18 Nguyễn Văn Phước (2010) Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất xây dựng 19 Nguyễn Hồng Sơn, Vũ Thắng (2011) Nghiên cứu ứng dụng than sinh học nâng cao sức sản xuất đất - ảnh hưởng loại lượng bón than sinh học đến sinh trưởng suất lúa, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 20 Mai Văn Trịnh, Trần Viết Cường, Vũ Dương Quỳnh, Nguyễn Thị Hoài Thu (2011) Nghiên cứu sản xuất than sinh học từ rơm rạ trấu để phục vụ nâng cao độ phì cho đất, suất trồng giảm phát thải khí nhà kính, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp VN, số 21 Vũ Trung (2011) Hệ thống làng nghề châu thổ Sông Hồng nay(2011), Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 327 22 UBND xã Ngọc Mỹ (2014) Báo kết tình hình phát triển kinh tế xã hội làng nghề truyền thống đục chạm cao cấp mộc dân dụng thôn Ngọc Than xã Ngọc Mỹ huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội 72 23 UBND xã Ngọc Mỹ (2014) Báo cáo kết thành tích xây dựng làng nghề truyền thống đục chạm cao cấp mộc dân dụng thôn Ngọc Than xã Ngọc Mỹ huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội III Tài liệu internet 24 Phát triển làng nghề gắn với du lịch.http://vanminhsonghong.gov.vn/tour/tourotherid/12/phat-trienlang-nghe-gan-voi-du-lich Thứ ba ngày 02/10/2012 25 Tổng quan chung công tác bảo vệ môi trường làng nghề Việt Namhttp://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/skhd42009/Pages/T %E1%BB%95ng-quan-chung-v%E1%BB%81-c%C3%B4ng-t %C3%A1c-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-m%C3%B4i-tr %C6%B0%E1%BB%9Dng-l%C3%A0ng-ngh%E1%BB%81-%E1%BB %9F-Vi%E1%BB%87t-Nam.aspx Tổng cục môi trường Việt Nam Ngày 09/01/2012 26 Giải pháp cho Trái Đất từ than sinh học.http://cnsh.khcnmoit.gov.vn/default.aspx? page=news&rand=13034436697&do=detail&category_id=111&news _id=9442 27 http://www.cesti.gov.vn/khong-gian-cong-ngh-/d-ng-than-lam-phanbon.htmlthan sinh học - loại phân bón 73 PHỤ LỤC Bảng 4.14:Thành phần khối lượng chất thải rắn số hộ điển hình làng mộc Ngọc Than Hình thức sản xuất Thành phần chất thải rắn Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ6 Thứ7 Chủ Nhật Trung bình (kg) Làm đồ thờ Mùn gỗ 7 8 6,9 Gỗ vụn 5,5 6,5 5,9 Tổng 11 11 12,5 14 14,5 17 12,8 Mùn gỗ 65 45 70 42 40 65 60 55,3 Gỗ vụn 80 60 53 60 55 85 69 66 Tổng 145 105 123 102 95 150 129 121,3 Mùn gỗ 50 60 80 70 50 70 80 65,7 Gỗ vụn 64 72 95 88 66 82 93 80 Tổng 114 132 175 158 116 152 173 145,7 Mùn gỗ 3,5 5,6 Gỗ vụn 6 6,5 6,6 11 10 7,7 Tổng 10 9,5 9,5 13 13,6 20 18 13,3 Mùn gỗ 8,7 10 8,5 11 8,7 Gỗ vụn 10 6,3 8,5 7,3 Tổng 12 13 19 15 18,5 14,5 20 16 Mùn gỗ 15 14 17 20 10 18 20 16,3 Gỗ vụn 2,5 1,5 5,5 3,5 Tổng 17 16,5 21 25 11,5 22 20,5 19,8 Mùn gỗ 5,5 5,1 Gỗ vụn 6,2 5,5 6,4 7,3 7,5 6,8 6,2 Tổng 10,2 8,5 10,4 13,8 13,5 11,8 11,3 Làm nhà cổ Làm chùa Đúc tượng phật Làm đồ gia dụng Xẻ gỗ Tiện Khối lượng (kg) (tháng 11) 74 Phụ lục Một số hình ảnh trình thực đề tài Hình 1: Hình ảnh xưởng làm đồ thờ Đỗ Văn Nam Hình 2: Hình ảnh xưởng làm nhà chùa Nguyễn Văn Tuấn 75 Hình 3: Minh họa lò đốt gián tiếp TSH thí nghiệm Hình 4: Lò đốt có cửa để mồi lửa bắt đầu đốt 76 Hình 5: Thí nghiệm đốt trực tiếp Hình 6: Hình ảnh sơ đồ bố trí thí nghiệm 77 Hình 7: Hình ảnh vườn dưa chuột sau tháng 78

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan