1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong 4 dinh duong va thuc an cho DVTS (1)

73 667 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

Sự tiêu hoá thức ăn trong cơ thể cáTiêu hoá pr: ◦ Ở dạ dày cá cũng có men pepsin, có hoạt tính cao, được hoạt hóa bởi acid HCl, acid này còn có tác dụng làm thức ăn trở nên tơi xốp, dễ

Trang 1

Dinh dưỡng và thức ăn cho ĐVTS

Khoa Thủy sản

BM Nuôi trồng thủy sản

Chương 4

Trang 2

Phần 1: Những hiểu biết cơ

bản về dinh dưỡng cá

Trang 3

1 Sự tiêu hoá thức ăn trong cơ thể cá

Tiêu hoá pr:

◦ Ở dạ dày cá cũng có men pepsin, có hoạt tính cao,

được hoạt hóa bởi acid HCl, acid này còn có tác dụng làm thức ăn trở nên tơi xốp, dễ tiêu hóa hơn (ngấm nhiêu men tiêu hoá)

◦ Hoạt tính của men pepsin ở cá có hoạt tính mạnh hơn

so với động vật có vú

Tiêu hoá gluxit: men amilaza

Tiêu hóa lipid

◦ Hình thành hạt misen muối mật

◦ Mật cũng đóng vai trò tiết các men tiêu hóa

Trang 4

Hệ tiêu hóa của cá lóc

Trang 5

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa ở cá

Khối lượng thức ăn

Chất lượng thức ăn : nấu chín, sống, tốt, xấu

Nhiệt độ : Trong giới hạn cho phép nhiệt độ tăng thì quá trình

tiêu hóa của cá cũng tăng

◦ Cá chép 1 tuổi ở 22 0 C tốc độ tiêu hóa gấp 3-4 lần so với ở 20C

Lứa tuổi : Quá trình tăng trưởng của cá, tốc độ tiêu hóa của cá tăng

Sự vận động của ruột :

◦ Ruột cá cũng vận động theo 3 phương thức: dao động, nhào trộn

và nhu động

◦ Sự vận động của ruột giúp thức ăn được ngấm đều các men tiêu

hóa, tăng tốc độ vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa

Tốc độ di chuyển của thức ăn trong ống tiêu hóa

◦ Việc xác định tốc độ vận chuyển thức ăn trong cơ thể cá phần nào được xác định dựa vào cường độ ăn của của cá

◦ Các loại thức ăn tươi có tốc độ di chuyển trong ruột nhanh hơn so với các loại thức ăn khô Điểm hạn chế của loại thức ăn này là dễ gây ô nhiễm môi trường nuôi

Trang 6

3 Sự hấp thu các chất dinh dưỡng ở cá

a Hấp thu qua bề mặt cơ thể

Thực tế:

◦ Một số đối tượng cá trong dạ dày không có chứa thức ăn

◦ Cá có thể nhịn đói trong một thời gian dài mà vẫn duy trì được hoạt động sống bình thường

Chất dinh dưỡng được hấp thụ qua bề mặt cơ thể cá.

Trang 7

b Hấp thu qua ống tiêu hóa

Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng qua ống tiêu hóa ở ĐVTS cao hơn so với các loài có

Trang 8

4 Một số đặc điểm về dinh dưỡng cá khác so

với ĐV ở cạn

a Về dinh dưỡng protein

Cá có nhu cầu protein cao hơn nhiều so với động vật trên cạn:

- Nồng độ axit amin trong máu cá cao hơn động vật trên cạn từ 3 – 6 lần.

- Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng nói chung, và protein nói riêng của

cá tốt hơn động vật trên cạn, hiệu quả sử dụng thức ăn cũng cao hơn.

- Cá có khả năng chuyển hoá protein thành năng lượng rất tốt

Khả năng sử dung Hydrat Carbon của cá kém hơn nên cá đòi

hỏi nhiều protein hơn để đáp ứng nhu cầu năng lượng

Cá có khả năng thải phần lớn sản phẩm từ quá trình dị dưỡng

protein qua mang dưới dạng NH 3 , từ đó thúc đẩy nhanh tốc độ chuyển hoá protein.

Các loài cá khác nhau thì nhu cầu protein cũng khác nhau

Trong cùng một loài cá thì cá nhỏ có nhu cầu protein cao hơn cá lớn.

Trang 9

b Về dinh dưỡng năng lượng

Cá có nhu cầu năng lượng ít hơn động vật trên cạn:

◦ Cá tiêu tốn ít năng lượng cho quá trình vận động, do sống trong môi trường nước và cấu tạo cơ thể phù hợp.

◦ Cá không mất năng lượng để tạo urê và axit uric, sản phẩm thừa thải ra ngoài mà không tiêu tốn năng lượng.

Khả năng sử dung Hydrat Cacbon của cá rất kém do cấu tạo ống tiêu hoá ngắn, thiếu một số enzim tiêu hoá, hơn nữa cá lại không có tuyến nước bọt, dạ dày yếu, ít răng…

c Dinh dưỡng khoáng

Cá có khả năng hấp thụ một số chất khoáng trực tiếp

từ môi trường, không qua đường tiêu hoá.

Trang 10

Phần 2: Thức ăn cho ĐVTS

- Thức ăn tự nhiên

- Thức ăn nhân tạo

Trang 11

THỨC ĂN TỰ NHIÊN

CHO ĐVTS

Trang 12

1 Định nghĩa thức ăn tự nhiên

Thức ăn tự nhiên của ĐVTS bao gồm các nhóm sinh vật ở nước sống cùng ĐVTS

Bao gồm:

- Vi khuẩn ở nước

- TVPD: tảo

- Các động vật giáp xác bậc thấp sống phù du: nhóm râu

ngành (Cladocera), chân chèo (Copepoda), luân trùng

(Rotifera),

- Các động vật sống ở vùng đáy: giun ít tơ, trai, ốc

- Các loại cá con, cá, tôm tạp làm thức ăn tự nhiên cho các

loài cá dữ Đây là những sinh vật sống ở nước điển hình

- Một số ít sinh vật thức ăn của ĐVTS sống ở nước một thời

gian: ấu trùng muỗi, ấu trùng chuồn chuồn và ấu trùng của nhiều loại côn trùng khác

Trang 13

2 Tính ăn của các loài ĐVTS nuôi

Mỗi loài ĐVTS nuôi chọn những mồi ăn thích hợp

khác nhau có trong vực nước, nói một cách khác, mỗi loài có những tính ăn riêng:

- Cá mè trắng hầu như chỉ ăn tảo, ăn động vật phù du với số

lượng không đáng kể

- Cá mè hoa là loài cá điển hình ăn động vật phù du

- Ấu trùng côn trùng, giun, trai, ốc … là thức ăn tự nhiên thích

hợp của cá chép, cá trắm đen.

- Cá trắm cỏ, cá bỗng … chỉ ăn cỏ lá, rong, bèo

- Cá trôi ăn mùn bã hữu cơ ở đáy ao hồ

- Những loài cá ăn tạp như cá rô phi, cá diếc

Tính ăn riêng biệt của mỗi loài cá nuôi chỉ đặc trưng ở

gđ trưởng thành Gđ đầu cá ăn ĐVPD  Gđ ương cá bột lên hương

Trang 14

Cách phân chia các loài cá theo tính ăn:

◦ Tùy tập tính ăn, bắt mồi của các loài cá

nuôi mà người ta chia các loài cá nuôi

thành hai loại:

- Cá hiền (ăn thực vật và động vật không

xương sống ở nước)

- Cá dữ (ăn các loài cá khác)

◦ Tùy theo nơi sống của các thức ăn tự

nhiên, lại có thể phân chia thành cá ăn nổi và cá ăn đáy

Trang 15

3 Các loại thức ăn tự nhiên và ý nghĩa của chúng

Tảo

Động vật không xương sống ở nước

Trang 16

Phần lớn tảo sống trôi nổi  còn được gọi là TVPD

Điều chỉnh hàm lượng O 2 và CO 2 trong nước

Tảo còn có k/n S 2 rất nhanh  gây màu trong thời gian ngắn

Tảo có k/n tổng hợp trong cơ thể một sinh khối có giá trị d 2 cao khi có đủ các muối d 2 cần thiết:

- Protein: chiếm khoảng 30 – 60% trọng lượng khô Đạm có trong cơ thể

tảo tương đối đầy đủ acid amin quan trọng và thường được các loài đv tiêu hoá từ 60 – 80%

- Lượng mỡ ở tảo chiếm khoảng 20 – 35% trọng lượng khô

- Lượng đường từ 20 – 40% bao gồm những loại đường kép dễ tan và đv

dễ hấp thụ.

- Ngoài ra: Trong tảo còn có một lượng lớn vitamin C, E, carotin, nhiều

chlorophyl, những nhóm phytophyl mà từ đó cho vitamin K.

Một số tảo tiết độc tố (tảo lam, tảo giáp), có hại khi nở hoa

Trang 17

Dinh dưỡng của 100 g chất hữu cơ trong tảo nước ngọt

43 64 30

12 6 30

472 441 525

Trang 18

Sơ đồ sản xuất

Tảo

Copepoda Luân trùng

Nuôi vỗ cá bố mẹ

Ấu trùng (cá song, cá giò)

Cá hương, cá giống

Trang 19

Các loài tảo thường được nuôi

- Chlorella spp (màu xanh)

- Nanochloropsis oculata (màu vàng xanh)

- Tetraselmis chuii (màu xanh đậm)

- Chaetoceros caltrians (màu nâu)

MT nuôi cấy:

Tảo xanh ở bể: Urê 1kg, KH 2 PO 4 200g, Na 2 EDTA 50g, (NH 4 ) 2 SO 4 100g.

Tảo silic (Cheatoceros caltrians): KNO 3 700-1000g,

KH 2 PO 4 300g, Na 2 EDTA 50g, Na 2 SiO 3 5g, FeCl 3 2-3g

MT Conway-walne: sử dụng cho tảo túi KNO 3 580g, NaH 2 PO 4 100g, EDTA 225g, MgCl 2 , FeCl 3 6.5g, H 3 BO 3 168g Pha trong 5 lit D 2 đem đun sôi rồi để nguội, cho vào các chai nhựa bổ sung thêm B 12 1ml, B 1 5ml.

Trang 20

Phương pháp nuôi cấy

Nuôi trên túi nilon 60 lít:

Sử dụng nước biển được lọc qua lưới lọc có kt mắt là 0,001mm

có độ mặn và T o thích hợp (Như tảo Nano S=18-26 0 / 00 , t 0 là 25 0 C)

Thả giống tảo thuần với mật độ ban đầu là 3 triệu tế bào/ml,

bón MT Conway Walne 1ml/lít nước

Sục khí liên tục và dây sục khí phải được khử trùng

Khi tảo đạt mật độ 9 triệu tế bào/ml thì tiến hành thu hoạch.

Mỗi chu kỳ thường kéo dài 3-4 ngày.

Nuôi sinh khối tảo trên bể:

Sau khi đưa nước vào bể tiến hành thả giống tảo thuần với mật

độ 2 triệu tế bào/ml.

Trong đk ánh sáng, độ mặn, T o , pH thích hợp có thể bón muối

D 2 đơn giản, trong đk thời tiết xấu nên bón MT Conway- Walne.

Sau 4 -5 ngày tảo PT đến đỉnh cao thì thu hoạch.

Trang 23

Tảo Spirulina

Trang 24

3.2 Động vật không xương sống ở nước

Các động vật không xương sống ở nước có hai dạng:

- Dạng chuyên sống trôi nổi trong nước (ĐVPD)

- Dạng chuyên sống ở đáy các vực nước (ĐVĐ)

Là những sinh vật thức ăn có giá trị, giàu chất

d2 và vitamin cho ĐVTS

Các chất d2 chủ yếu (đạm, mỡ, đường) có trong

cơ thể chúng với lượng tốt nhất cho ĐVTS

Là thành phần thức ăn bắt buộc có giá trị nhất của ĐVTS, hoàn toàn không thể thay thế

chúng bằng thức ăn nhân tạo.

Trang 25

Thành phần hoá học của một số nhóm động vật không xương sống ở nước

Nhóm sinh vật thức

ăn

TP hoá học (% khối lượng tươi)

Nước Đạm Mỡ Đường Tro

87.988.061.7

5.06.7

7.06.86.0

0.72.0

0.70.60.9

0.10.1

3.61.21.8

1.70.8

1.41.129.0

Trang 27

Luân trùng

Loài nuôi: Brachionus plicatilis.

Các loại thức ăn cho luân trùng: tảo và men bánh mì.

P 2 nuôi:

Giống được giữ từ các vụ trước và được nuôi vào

trong bể composis đã được rửa sạch và có lắp sục khí với mật độ ban đầu là 100-130 con/ml

Mỗi ngày cho luân trùng ăn men bành mì 6 lần với liều lượng 0.2g/1triệu luân trùng và cho ăn tảo một lần trên ngày với số lượng vừa phải

√ Chú ý: sục khí và quan sát màu nước để điều chỉnh

lượng thức ăn cho thích hợp Khi mật độ nuôi đạt đến 576-832 con/ml thì tiến hành thu hoạch.

Trang 30

Thuộc lớp giáp xác Crustacae, có khoảng 4500 loài

Hầu hết sống ở biển, một số sống ở nước ngọt

Kích thước khác nhau tùy từng loài và từng GĐPT

Chu kỳ S 2 : 2 tuần – 1 tháng, mỗi con cái đẻ 100 trứng/ lần, trứng đã được thụ tinh dính ở đuôi tạo thành 2 chùm

Trang 32

Phương pháp nuôi:

Nuôi trong ao bê tông hình bát giác có DT 2200m 2 và độ sâu là

1.7m Ao trước khi nuôi phải được rửa sạch rồi mới bơm nước vào

ở độ sâu 1.5m (nước được bơm từ các ao chứa và được lọc qua túi lưới) Nguồn nước vào ao mang theo giống Copepoda nhưng ở

mật độ thấp (0.5 con/lít) hoặc thấp hơn.

Gây màu nước: sử dụng phân gà trong bể composis (400 lít) để ở cạnh ao và bón đều cho 4 ao trong một tuần (hoặc 3 ao khi màu nước nhạt), cứ 3 đến 5 ngày té một lần, té đều khắp mặt ao

Ngoài ra còn dùng 10kg cá thối/ao chia làm 2 túi buộc ở góc ao, mỗi ngày kéo túi quanh ao 2-4 lần vào sáng và chiều tối; Có thể trộn men bánh mì với liều lượng 0.5-1kg/ao ngâm với 2.5 kg thức

ăn cho tôm (cỡ tôm P 15 ), ngâm nước cho tan đều và bón 4

tuần/lần Sau 13-15 ngày có thể thu được Copepoda bố mẹ, sau 20 -25 ngày thì thu hoạch toàn bộ.

Trang 34

3.3 Mùn bã hữu cơ

Mùn bã HC được hình thành trong vực nước do hoạt động sống của các sv và các sản phẩm phân giải của chúng sau khi chết, chủ yếu là nhờ VSV

Ở các vực nước ngọt có đến 90% chất HC TV là

do tảo đơn bào Lượng mùn bã HC ở đây thường rất cao, tập trung nhiều ở ven bờ.

Phần cơ bản của nó vẫn là một giá thể (có thể là

vô cơ hay hữu cơ) Nhờ k/n hấp phụ trên bề mặt giá thể mà tạo ra một lớp màng chất HC Màng này là môi trường tốt cho vi khuẩn, động vật

nguyên sinh, luân trùng và tảo

Trang 35

4 Mối quan hệ giữa các loại thức ăn trong vùng nước

Có thể chia các sv làm thức ăn ở nước làm ba loại:

- Các tv tự dưỡng là những “sv sản xuất”

- Các sv dị dưỡng sử dụng các chất HC có sẵn, chúng là những

“sv tiêu thụ” T ăn của các sv tiêu thụ là động – thực vật và các sản phẩm phân giải khác SV tiêu thụ được chia ra các bậc

- Các sv làm nhiệm vụ phân giải các sv, cả sv sản xuất cũng như

sv tiêu thụ và các sản phẩm thải của chúng được gọi là “sv phân huỷ”

Tuỳ theo chất lượng cũng như qt tạo thành sản phẩm

trong chu trình chuyển hoá vật chất người ta phân chia thành hai dạng:

- Lượng chất hữu cơ dưới dạng TV (do TV tổng hợp nên từ các

chất vô cơ, nhờ quang hợp) được gọi là sức sản xuất sơ cấp.

- Lượng chất hữu cơ dưới dạng đv (do đv sử dụng các sản phẩm

sơ cấp làm t ăn) được gọi là sức sản xuất thứ cấp.

Trang 36

5 Biện pháp phát triển cơ sở thức ăn

tự nhiên

 Cải tạo đk địa hình và thuỷ hoá thuỷ vực

 Tăng cường cơ sở thức ăn của thuỷ vực

 Di nhập, thuần hoá các sinh vật thức ăn

Trang 37

5.1 Cải tạo điều kiện địa hình và thuỷ

hoá thuỷ vực

- Nạo vét bùn đáy : để làm tăng độ sâu và hàm lượng oxy ở tầng đáy, tăng độ sâu của khối nước có tác

dụng điều hòa T o nước

- San nền đáy bằng phẳng , thuận lợi cho sự phát triển của những sv sống đáy, thuận lợi cho việc khai thác.

- Dùng vôi trung hòa độ chua của đất và nước, giảm

độ chua của vùng nước đồng thời làm tăng ion canxi trong nước giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của các sv làm thức ăn cho cá.

- Xáo trộn nước trong thủy vực hay tạo sự chu chuyển nước thường xuyên để đảm bảo sự phân tán đồng đều của các yếu tố MT, d 2 trong vực nước.

Trang 38

5.2 Tăng cường cơ sở thức ăn của thủy

vực

Bón phân:

- Sử dụng phổ biến ở ao, hồ, đầm nuôi tôm cá có dt nhỏ

- Việc bón phân làm tăng hàm lượng muối d2 , tăng số

lượng vi khuẩn và chất hữu cơ hòa tan nhờ đó thực vật nổi sẽ phát triển mạnh, đây là cơ sở cho động vật nổi và các động vật thủy sinh trong thủy vực phát triển tốt

Trang 39

5.3 Di nhập và thuần hoá các sinh vật

Biện pháp thuần hóa sv t ăn vào vùng nước có ý

nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các hồ chứa nước nhân tạo

- Là những vùng chứa nước mới hình thành, khi hệ thủy sinh vật nói chung, nhất là sv t ăn chưa ổn định, cơ sở t ăn đang còn phải tăng cường

- Đối với các hồ chứa nước nhân tạo thì giàu về thành phần mùn

bã hữu cơ nhưng lại nghèo về t ăn đv (nhất là động vật đáy) Vì vậy, có thể thuần hóa sv t ăn để tăng cường cơ sở t ăn cho thủy vực, đồng thời trên cơ sở đó tăng khối lượng sv khai thác ở các vùng nước lớn này.

Trang 40

THỨC ĂN NHÂN TẠO

Trang 41

Khái niệm

Thức ăn do con người tạo ra và được đưa

thêm vào thủy vực làm thức ăn cho ĐVTS

Bao gồm:

◦ Thức ăn bổ sung: cám gạo, ngô… (thiếu cân đối dinh dưỡng)

◦ Thức ăn hỗn hợp tự chế: thường trộn từ 2 hay nhiều

nguyên liệu trở lên, thường không đảm bảo đầy đủ dd, nhưng giá thành hạ

◦ Thức ăn công nghiệp: Thường cân đối khẩu phần,

chất lượng đảm bảo, nhưng giá thành cao: thức ăn

viên nổi, thức ăn viên chìm

◦ Thức ăn xanh: bèo tấm, bèo dâu, rau, cỏ

Trang 44

Chất lượng thức ăn tươi sống

Trang 47

1 Nguyên lý sử dụng thức ăn nhân tạo

Phải phù hợp với cơ quan bắt mồi và bộ máy tiêu

Sử dụng tiết kiệm, cho ăn vừa đủ, cho ăn ở nơi quy định, đúng giờ, đảm bảo số lượng và chất lượng thức

ăn

Trang 48

2 Các chỉ số đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn nhân tạo

Phân tích thành phần hoá học, giá trị dinh

Trang 49

2.1 Khả năng tiêu hoá

Khả năng tiêu hoá cho biết tỷ lệ (%) các chất dinh dưỡng được cá hấp thụ

Khả năng tiêu hóa phụ thuộc loài, tuổi, MT, tổng lượng thức ăn ăn vào

Trang 50

2.2 Tỷ lệ sử dụng thức ăn

Chủ yếu cho biết tỷ lệ sử dụng lượng đạm thô có trong khẩu phần thức ăn

Trang 51

2.3 Hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR)

Hệ số chuyển hoá thức ăn phụ thuộc:

Trang 53

- FCR1 = 270/210 = 1,29

Trang 54

3 Thức ăn hỗn hợp nhiều thành phần 3.1 Đặc điểm ưu việt

ứng được cho nhu cầu dinh dưỡng của cá.

thức ăn phù hợp (nuôi thịt và nuôi SS, ương )

Thông qua việc sản xuất thức ăn hỗn hợp, có thể có những biện pháp xử lý đặc biệt Nhờ thế nâng cao

thường, giúp cho cá dễ tiêu hoá và ngoài ra còn thu được một lượng đạm đáng kể do tế bào nấm men

tổng hợp từ các chất vô cơ và hữu cơ mà cơ quan tiêu hoá của cá không tiêu hoá được.

Trang 55

Dễ vận chuyển (ở dạng bột hoặc ở dạng viên đều dễ đóng gói) và bảo quản được lâu.

Dễ áp dụng cơ giới hoá : Nếu nuôi cá theo phương pháp

công nghiệp thì từ khâu vận chuyển đến khâu cho ăn đều

có thể dùng các loại phương tiện máy móc, kể cả các máy móc tự động

Thức ăn thừa không đáng kể: Cá ăn trực tiếp thức ăn hỗn hợp nhiều thành phần nên lượng thức ăn thừa không đáng

kể, không gây nhiễm bẩn cho ao, không gây thiếu oxy, có thể nuôi với mật độ dày, cá mau lớn… Đây là tiền đề thuận lợi để nuôi cá thâm canh, nuôi cá công ngiệp

Việc trộn thêm thuốc , các chất hoóc môn sinh trưởng, các hoóc môn điều khiển giới tính … vào thành phần thức ăn hỗn hợp có tác dụng thông qua con đường thức ăn để

phòng trị bệnh và tiến hành công việc điều khiển giới tính, sinh trưởng của cá.

Ngày đăng: 28/07/2017, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w