1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chuong 6 1 ky thuat nuôi cá

45 489 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

 Đối với cá vận chuyển từ nơi khác đến, cần chú ý cân bằng nhiệt độ giữa trong túi và ngoài ao trước khi thả cá ngâm túi cá giống trong ao nuôi Đối với cá ở các ao lân cận: thả cá nhẹ

Trang 1

Kỹ thuật nuôi cá

Khoa Thủy sản

BM Nuôi trồng Thủy sản

Chương 6

Trang 2

Nuôi cá ao

Trang 3

Nuôi cá ao nước tĩnh

Trang 5

◦ Trong phạm vi độ sâu thích hợp 0,8-3.5 m ao càng sâu năng xuất càng cao

◦ Ao nuôi cá tăng sản nên có độ sâu từ 1,5 – 2m

◦ Ao không nên quá nông hoặc quá sâu (ảnh hưởng của đk môi trường)

Nguồn nước và chất nước

◦ Chất nước đảm bảo những yêu cầu trong NTTS: DO từ 3mg/l trở lên, pH từ 7 – 7, 5

1 Chọn ao nuôi

Trang 6

 Mục đích của chuẩn bị ao: bằng các biện pháp KT tạo ĐK tốt nhất về MT cho cá sinh

trưởng tốt trong chu kỳ sản xuất tiếp theo

- Bước 1: Làm cạn hết nước trong ao, tu sửa lại bờ ao, dọn dẹp cây cối um tùm xung quanh ao, lấp hết

các hang hốc quanh bờ ao để không mất nước do dò rỉ, vét bớt bùn đáy ao (nếu quá dày).

- Bước 2: Dùng vôi để tẩy trùng cho ao (vôi bột hay vôi tôi đều được), vôi được rắc xung quanh bờ ao,

đáy ao Liều lượng vôi bón cho ao tuỳ theo độ pH của MT Đối với ao đất thịt không chua (pH trung tính hoặc hơi kiềm) bón từ 5-7 kg/100m2 Đối với ao đất sét chua, bón từ 10 – 15 kg/100m2.

2 Chuẩn bị ao (cải tạo ao)

Trang 7

Bước 3: Bón phân gây màu nước ngay từ ban đầu

- Đối với cơ sở giàu nguồn phân hữu cơ thì bón 20 – 30 kg phân chuồng /100m2, kết hợp với 8 – 10 kg phân xanh.

- Đối với nơi nghèo nguồn phân thì sử dụng công thức: 10 – 15 kg phân chuồng, 8 – 10 kg phân xanh kết hợp với 0,3 – 0, 4 kg phân đạm Ure/100m2

Bước 4: lấy nước vào ao: lọc trước khi lấy nước vào ao

Trang 8

 Thời vụ thả cá giống

◦ Đối với các ao nuôi ghép cá giống được thả vào hai vụ chính: Vụ xuân từ tháng 2 – 3, vụ thu từ tháng 8 – 9 ( trừ

cá rô phi )

 Tiêu chuẩn cá giống thả

◦ Tiêu chuẩn cá giống hiện nay phải lấy tiêu chuẩn chiều dài cá làm chính , bên cạnh đó phải xét đến trọng lượng, hình thái ngoài, mầu sắc, bệnh tật, độ đồng đều

◦ Có thể thả cá ở các cỡ khác nhỏ hơn như cỡ cá hương ( giống lớn và giống nhỏ có nhiều ưu điểm và nhược điểm khác nhau? Về tỉ lệ sống, thời gian nuôi và giá thành )

◦ Cá giống thả trong ao có hai loại chính: loại được sản xuất trong năm và loại được giữ qua đông (còn gọi là giống lưu).

3 Thả cá giống

Trang 9

Bảng tham khảo cỡ cá giống thả

Trang 10

 Đối với cá vận chuyển từ nơi khác đến, cần chú ý cân bằng nhiệt độ giữa trong túi và ngoài ao trước khi thả cá (ngâm túi cá giống trong ao nuôi)

 Đối với cá ở các ao lân cận: thả cá nhẹ nhàng, để cá tự bơi ra khỏi túi chứa đựng, tránh đổ cá mạnh xuống ao

Một số chú ý:

 Khi thả cá giống cỡ nhỏ không nên thả cá với mật độ quá dày

 Thả cá lưu ý vào mùa lũ lụt  phải có biện pháp để giữ cá tránh cá đi mất

Kĩ thuật thả cá giống

Trang 12

 Khái niệm: Mật độ cá giống thả là chỉ số lượng cá giống trong một đơn vị DT ao.

 Đơn vị tính: theo quy định thống nhất là con/ha, một số nơi dùng con/sào, hay con/m3 Cũng có khi dùng đơn vị kg/ha,

kg/sào Trong đó kg đại diện cho một số lượng cá nhất định.

 Đây là một chỉ tiêu kỹ thuật cần được xác định một cách hợp lý

 Mật độ cá thả phải hợp lý và phù hợp với đặc điểm sinh học của loài sao cho không quá dày hay quá thưa:

Trang 13

 Cho ăn thức ăn đảm bảo số lượng và chất lương Có thể thức ăn tự chế hoặc

thức ăn công nghiệp

 Lượng thức ăn tùy thuộc vào từng giai đoạn

 Đảm bảo các yếu tố môi trường nuôi phù hợp

 Xử lý ao nuôi khi điều kiện môi trường không phù hợp, dịch bệnh xuất hiện

4 Chăm sóc, quản lý

Trang 14

 Tỷ lệ sống của cá phụ thuộc vào một số yếu tố sau:

Con giống:

◦ Tiêu chuẩn cá giống khi thả (kích cỡ cá thả): giống nhỏ tỉ lệ sống thấp, hao hụt lớn

◦ Tình trạng sức khỏe của con giống khi thả

Kỹ thuật và kinh nghiệm thả cá giống

◦ Thả con giống đúng kỹ thuật tránh được hiện tượng cá bị sốc, stress là nguyên nhân gây suy giảm tỉ lệ sống ban đầu trong ao nuôi.

Chất lượng và kỹ thuật cải tạo ao

◦ Diệt tạp không hết trong đó có lẫn các đối tượng cá địch hại  tỉ lệ sống giảm

◦ Không diệt trừ được các mầm bệnh, không loại bỏ được các khí độc gây nguy hiểm cho cá gây cá chết hàng loạt hoặc làm giảm năng suất của

cá nuôi

Tình hình quản lý, chăm sóc và thu hoạch

◦ Quản lý không tốt  mất cá do cá bỏ đi

◦ Không đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cá  cá chết đói

Tình hình địch hại, bệnh cá

Tỷ lệ sống của các loài cá nuôi trong ao

Trang 15

 Thu toàn bộ

◦ Ưu điểm: thu toàn bộ lượng cá thuận lợi cho quá trình cải tạo ao chuẩn bị cho vụ nuôi sau

◦ Nhược điểm: dễ bị ép giá và giá thành cá thấp

◦ Thu dần những cá thể có khối lượng, kích cỡ to và để lại những con có kích thước nhỏ để nuôi tiếp

◦ Ưu điểm: thu loại được các cỡ cá khác nhau tránh tình trạng cạnh tranh thức ăn trong ao bởi những

cá thể to lớn

◦ Nhược điểm: quá trình thu hoạch ảnh hưởng đến những cá thể khác trong ao nuôi

5 Thu hoạch cá

Trang 17

Kỹ thuật chuẩn bị ao mới đào

Lấy nước ngâm ao

Trang 18

Nuôi cá ao nước chảy

Trang 21

Diện tích nuôi:

◦ Chỉ nuôi trong một diện tích nhỏ nhưng lại cho năng suất cao gấp nhiều lần nuôi cá ao nước tĩnh.

◦ Diện tích có thể từ 120 – 200m2 nhưng có thể áp dụng các biện pháp kĩ thuật cao và tạo ra năng suất rất lớn

Mật độ: Cá được nuôi với mật độ dày, tận dụng tối đa diện tích và khối nước trong ao (100 – 300con/m2)

Chất nước:

◦ Sử dụng nguồn nước lưu thông để thường xuyên cung cấp đủ oxi cho cá

◦ Điều hoà nhiệt độ giữa các tầng nước

◦ Loại được các chất khí độc ra khỏi ao

◦ Môi trường sống của cá luôn được trong sạch, tạo điều kiện cho quá trình trao đổi chất, giúp cá sinh trưởng nhanh.

Đối tượng nuôi: chủ yếu là các loài cá ăn trực tiếp như cá chép, cá trắm cỏ, cá rô phi, cá tra… thức ăn

cung cấp cho ao nuôi là chủ động do con người cung cấp, không phụ thuộc vào thức ăn tự nhiên.

Đặc điểm của nuôi cá ao nước chảy

Trang 22

Ưu điểm:

◦ Dễ quản lý chăm sóc.

◦ Chủ động sản xuất thức ăn, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cá.

◦ Chủ động cho ăn, chăm sóc chu đáo, phòng và trị bệnh kịp thời, chủ động kiểm tra tốc độ sinh trưởng của cá, chủ động thu hoạch đáp ứng nhu cầu của

thị trường.

◦ Có thể chủ động nuôi chuyên một đối tượng nuôi có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

◦ Có thể phát triển ở những nơi không có điều kiện nuôi cá ao nước tĩnh , thích hợp với nhiều loại quy mô từ phạm vi nhỏ trong gia đình đến phạm vi

nuôi công nghiệp  hướng phát triển nuôi cá của tương lai vì diện tích để có thể nuôi cá ngày càng bị thu hẹp  cần đầu tư theo chiều sâu (thâm canh trên 1 diện tích nhỏ)

Nhược điểm:

◦ Đầu tư để duy trì hệ thống nuôi mang lại năng suất cao tương đối tốn kém

◦ Địa điểm chọn nuôi theo hình thức nuôi ao nước chảy phải có nguồn nước chủ động ( lọc sinh học)

Ưu nhược điểm

Trang 23

a Chọn địa điểm:

học (quy mô nhỏ và trên 1 số đối tượng)

o Chất đáy: không yêu cầu cao vì trên thực tế có thể xây bể để nuôi.

Quy trình kĩ thuật

Trang 24

b Xây dựng ao

 Diện tích: không nên quá rộng (100 – 500m2) Nếu quá rộng, lượng nước thay trong

ao yêu cầu rất lớn, hoặc không đáp ứng được hình thức nuôi nước chảy

 Hình dạng ao: hình chữ nhật (chiều dài gấp 2 – 5 lần chiều rộng) để lượng nước thay

trong ao là lớn nhất Có thể bố trí theo hình tròn hoặc hình bầu dục va nước chảy theo vòng tròn

 Độ sâu ao: 0,7 – 1m, bờ cao hơn mực nước trong ao từ 0,7 – 1m (đề phòng nước

tràn)

Trang 26

c Cải tạo ao:

 Tuân theo các bước trong quy trình kĩ thuật thông thường

 Lưu ý: không cần thiết bón phân, nếu bón phân, bón ở đầu nơi lấy nước vào

d Thả cá giống:

 Thời vụ: quanh năm, một số loài không thả trong mùa đông nên bố trí các hệ thống điều chỉnh nhiệt

độ Ở các ao nước chảy ở miền núi chú ý thả cá sau mùa lũ và thu hoạch trước mùa lũ.

 Tiêu chuẩn cá giống thả: Đạt kích cỡ tiêu chuẩn của mỗi loài, nên thả cá ở cỡ cá giống lớn, cá khỏe

mạnh…

 Kĩ thuật thả cá giống: vận chuyển gần, xa

Trang 27

e Hình thức, phương thức nuôi:

 Thường là nuôi đơn để có thể chủ động được thức ăn và đễ dàng đáp ứng được nhu

cầu của cá nuôi

 Thường áp dụng phương pháp nuôi thâm canh trên một diện tích nhỏ

 mật độ thả dày

f Thức ăn:

 Chủ yếu là thức ăn công nghiệp hoặc thức ăn hỗn hợp do con người tự chế

 Thức ăn tự nhiên không có vai trò lớn ở đây

 Các loại thức ăn: Thức ăn xanh, thức ăn tinh, thức ăn công nghiệp…

Trang 28

g Quản lí và chăm sóc:

 Số lần cho cá ăn: tùy điều kiện và giai đoạn phát triển.

 Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước cấp vào ao và kiểm tra chất lượng đầu vào

 Ngoài lượng nước hàng ngày phải đạt theo quy định, hàng tháng tháo cống để loại

các chất bẩn ở đáy (cho ăn thức ăn công nghiệp giàu dinh dưỡng)

h Thu hoạch

Thu toàn bộ và thu trước mùa lũ

Trang 29

Nuôi động vật thủy sản trong ruộng

lúa

Trang 30

 Thực tế: có rất nhiều loài cá nước ngọt phân bố tự nhiên trong ruộng lúa,

sinh trưởng tốt trong ruộng lúa

 Có nhiều diện tích ruộng trũng năng suất lúa thấp

 Người ta đã nghĩ ra hình thức nuôi cá ruộng nhằm mục đích nâng cao năng suất cho các cánh đồng kém năng suất

Tại sao lại nghĩ ra hình thức nuôi cá ruộng?

Trang 31

 Lợi ích của nuôi cá ruộng?

 Khai thác tốt diện tích chiêm trũng năng suất thấp  Tăng năng suất và

thu nhập cho người dân trên cùng một diện tích canh tác

 Phân thải của cá là nguồn phân bón tốt cho lúa sinh trưởng tốt

 Mầm lúa là nguồn thức ăn tốt cho một số loài cá

 Mô hình thân thiện cho môi trường

Trang 32

Kỹ thuật nuôi:

 Chuẩn bị ruộng

 Bờ chắc chắn, không rò rỉ, không sạt lở (hiện trạng ruộng ở việt nam?)

 Bờ cao hơn mực nước cao nhất 0,5m.

 Bề rộng bờ: 0,7 – 0,8m

 Mức nước trong ruộng: 0,3 – 0,4m

 Có mương, chuôm cho cá trú tránh rét, nắng Mương có chiều rộng 2m,

thiết kế mương theo hình chữ L, U

Trang 34

 Giống, mật độ thả:

- Giống: tùy điều kiện ruộng (thường trôi, trắm, chép, rô phi, rô đồng…)

- Mật độ: 3000 – 5000 con/ha

- Không được thả trắm cỏ khi còn lúa trong ao

tinh, xanh, thức ăn CN…

- Thường xuyên kiểm tra tình trạng sức khỏe của cá, cho ăn hàng ngày 1 – 2 lần

- Không lấy nước vào ruộng khi phun thuốc trừ sâu vì nước có lẫn thuốc từ các ao khác dễ dàng ảnh hưởng đến cá nuôi trong ruộng

- Khi phun thuốc trừ sâu trong ruộng, phải dồn cá xuống mương hoặc chuôm để tránh cá bị chết

Trang 35

 Cải tạo ruộng: tương tự như nuôi cá

 Mật độ thả: 2 – 3 con/m2

 Thức ăn viên tự chế, thức ăn công nghiệp

 Định kỳ thay nước (tạo điều kiện cho tôm lột xác)

 Tạo giá thể cho tôm bám và lột xác

 Thu hoạch sau 4 – 5 tháng

Nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa

Trang 36

Nuôi cá lồng bè

Trang 37

KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRONG LỒNG BÈ

Trang 38

 Xuất hiện đầu tiên ở Sơn la, sau đó lan sang các địa phương khác ở HB, HN,

Thái nguyên

 Một thời gian sau đó nó trở thành một mô hình nuôi rầm rộ và rất phát triển

ở hầu hết các địa phương có sông hồ và trở thành mô hình xóa đói giảm nghèo

 Tuy nhiên do không có quy hoạch, phát triển tự phát dẫn đến tình hình dịch

bệnh lan tràn và hàng loạt bè cá bị bỏ hoang…

Lịch sử nuôi cá lồng bè

Trang 39

a Ưu điểm

- Chỉ cần nuôi với diện tích nhỏ nhưng năng suất rất cao gấp bội so với nuôi nước tĩnh (tương tự hình thức nào?)

- Tận dụng được diện tích sông, suối, hồ bỏ trống  không phải thuê, mua đất đào ao thả cá.

- Cá nuôi với mật độ rất dày (100 – 300 con/m2)

- Môi trường nước trong lồng được lưu thông thường xuyên, giàu oxi…

- Thiết bị nuôi đơn giản: gỗ, tre…

- Chủ động sản xuất thức ăn theo nhu cầu dinh dưỡng của cá

b Nhược điểm

- Dễ bị ảnh hưởng xấu bởi khu vực nuôi vì môi trường nước là môi trường tự nhiên luôn lưu thông

- Dễ bị mất mát do thiên tai nếu không có biện pháp bảo vệ kịp thời

- Một số loại lồng nuôi đầu tư cao, giá thành lớn

- Dễ bị bệnh tật do nuôi với mật độ rất dày nếu không có biện pháp quản lý tốt

1 Ưu, nhược điểm của hình thức nuôi

Trang 40

◦ Nơi sông suối thường xuyên có nước chảy, tránh chỗ có xoáy nước, dòng chảy mùa nước lớn

◦ Nơi đầm hồ: thoáng, xa bờ, chất nước sạch

◦ Tránh xa những nhà máy, nguồn gây ô nhiễm (nhà máy Vedan)

◦ Cách xa khu dân cư, tránh nơi có tàu bè đi lại tránh stress cho cá

◦ Mỗi cụm lồng đặt cách nhau 10 – 15m, đặt so le nhau

2 Kỹ thuật nuôi cá lồng

Trang 41

c Thả cá:

 Loại cá thả: có thể sử dụng hoàn toàn thức ăn do con người cung cấp, có giá trị trên thị trường: rô phi, trắm cỏ

 Cỡ cá thả: cỡ cá giống lớn

 Mật độ thả: tùy cỡ cá thả và điều kiện chăm sóc

 Thời gian thả: sau mùa lũ

d Chăm sóc, quản lý

 Cho cá ăn loại thức ăn phù hợp

 Thường xuyên kiểm tra và tu sửa lồng kịp thời

e Thu hoạch:

 Thu toàn bộ hoặc thu tỉa

 Tu sửa lồng sau vụ nuôi

Trang 42

Nuôi cá lồng biển

Trang 43

Net cage culture in China

Ngày đăng: 28/07/2017, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w