Sach đặc điểm sinh học và công nghệ nuôi cá trắm đen 2023

74 9 0
Sach đặc điểm sinh học và công nghệ nuôi cá trắm đen 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cá Trắm đen (Mylopharyngodon piceus) là loài cá có giá trị dinh dưỡng cao, thịt thơm ngon, có chứa nhiều vitamin và các nguyên tố vi lượng hơn các loài cá nuôi truyền thống. Trong y học, thịt cá Trắm đen có tính bình, vị ngọt, được người dân Trung Quốc sử dụng như một loại thuốc quý chữa được nhiều bệnh như đau dạ dày mãn tính, phù nề, viêm gan, thận, tê thấp, nâng cao sức đề kháng, tăng cường miễn dịch (Phó Thu Hương, 2006); mật cá Trắm đen cũng là dược liệu quý chữa mờ mắt, mắt đỏ kéo màng, đau họng, tắc họng, trẻ con đờm dãi tắc... Thịt cá là thức ăn tốt cho người già, trẻ em, phụ nữ có thai và người bị bệnh tim mạch. Vì vậy thịt cá Trắm đen rất được ưa chuộng trên thị trường.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SÁCH CHUYÊN KHẢO ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NUÔI CÁ TRẮM ĐEN Ở VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023 LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ TRẮM ĐEN Phân loại cá Trắm đen Giá trị kinh tế, y học cá Trắm đen Đặc điểm phân bố Tập tính sinh sống Đặc điểm sinh trưởng Đặc điểm dinh dưỡng Đặc điểm sinh sản Tác động cá Trắm đen đến đa dạng sinh học PHẦN CÔNG NGHỆ NUÔI CÁ TRẮM ĐEN Chương 1: Công nghệ Nuôi đơn cá Trắm đen 1.1 Nuôi đơn cá Trắm đen ao 1.1.1 Nuôi đơn cá Trắm đen ao nước 1.1.2 Nuôi đơn cá Trắm đen ao nước lợ 1.2 Nuôi cá Trắm đen lồng 1.2.1 Nuôi cá Trắm đen lồng sông, suối 1.2.2 Nuôi cá Trắm đen lồng hồ chứa 1.3.Nuôi cá trắm đen hệ thống tuần hồn?? Chương 2: Cơng nghệ Ni ghép cá Trắm đen 2.1 Nuôi ghép cá Trắm đen theo phương pháp truyền thống 2.2 Nuôi ghép cá Trắm đen với cá Rô đầu vuông 2.3 Nuôi ghép cá Trắm đen với cá Chép 2.4 Nuôi ghép cá Trắm đen với cá Mè trắng 2.5 Nuôi ghép cá Trắm đen với cá Rô phi 2.6 Nuôi ghép cá Trắm đen với cá Vược Chương Công nghệ Nuôi cá Trắm đen kết hợp 3.1 Nuôi cá Trắm đen đầm sen 3.2 Nuôi cá Trắm đen kếp hợp trồng lúa Chương Một số bệnh thường gặp cá Trắm đen 4.1 Bệnh cá Trắm đen giai đoạn cá hương, cá giống 4.1.1 Bệnh ngoại ký sinh trùng ký sinh cá Trắm đen 4.1.2 Bệnh xuất huyết cá Trắm đen vi rút gây 4.1.3 Bệnh bạc da, trắng đuôi vi khuẩn Flavobacterium columnaris gây cá Trắm đen giống 4.2 Bệnh cá Trắm đen nuôi thương phẩm 4.2.1 Bệnh đốm đỏ nhiễm khuẩn Aeromonas sp gây cho cá Trắm đen 4.2.2 Bệnh loét đỏ mắt vi khuẩn Streptococcus algalactiae gây cho cá Trắm đen 4.2.3 Bệnh xuất huyết đường tiêu hóa thức ăn chất lượng gây cho cá Trắm đen 4.2.4 Bệnh mềm xương, méo đầu thức ăn công nghiệp không cân đối dinh dưỡng Chương Thu hoạch, vận chuyển, lưu giữ chế biến cá Trắm đen thương phẩm 5.1 Thu hoạch cá Trắm đen thương phẩm 5.2 Vận chuyển cá Trắm đen thương phẩm tươi sống 5.3 Lưu giữ sống cá Trắm đen thương phẩm 5.4 Chăm sóc cá Trắm đen làm sinh vật cảnh, hồ câu 5.5 Chế biến thịt cá Trắm đen thương phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Cá Trắm đen (Mylopharyngodon piceus) lồi cá có giá trị dinh dưỡng cao, thịt thơm ngon, có chứa nhiều vitamin nguyên tố vi lượng lồi cá ni truyền thống Trong y học, thịt cá Trắm đen có tính bình, vị ngọt, người dân Trung Quốc sử dụng loại thuốc quý chữa nhiều bệnh đau dày mãn tính, phù nề, viêm gan, thận, tê thấp, nâng cao sức đề kháng, tăng cường miễn dịch (Phó Thu Hương, 2006); mật cá Trắm đen dược liệu quý chữa mờ mắt, mắt đỏ kéo màng, đau họng, tắc họng, trẻ đờm dãi tắc Thịt cá thức ăn tốt cho người già, trẻ em, phụ nữ có thai người bị bệnh tim mạch Vì thịt cá Trắm đen ưa chuộng thị trường Những nghiên cứu cá Trắm đen giới Việt Nam hạn chế Ngay giáo trình giảng dạy cho bậc Đại học Cao đẳng, Trung học Ni trồng thuỷ sản tài liệu ni nước (kể phần sản xuất giống phần nuôi cá thịt) giới thiệu lồi cá ni truyền thống: Mè, Trôi, Trắm cỏ, Chép, Rô phi, Rô hu, Mrigal, … mà hầu hết giáo trình khơng đề cập đến loài cá Trắm đen Gần nhu cầu tiêu dùng loại thực phẩm cao cấp tăng cao, nhu cầu phục vụ lượng khách du lịch ngồi nước khơng ngừng tăng lên chế mở cửa, nhu cầu giao lưu tiếp khách thương gia hội nhập WTO thành phố lớn Chính với lý nên nhu cầu thị trường đòi hỏi sản phẩm cao cấp, đảm bảo chất lượng ngày cao Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn người nuôi đốc thúc tác giả đời sách chuyên khảo “Đặc điểm sinh học Công nghệ nuôi cá Trắm đen” sách gồm phần, chương dựa kết nghiên từ đề tài (Mss Phương), tài trợ dự án SUFA; đề tài cấp tỉnh Hải Dương năm 2008-2009 “Xây dựng mơ hình ni cá Trắm đen bán thâm canh Hải Dương”, Dự án hợp tác với Hà Lan (2014-2017) thích ứng với biến đổi khí hậu ni trồng thủy sản hóa cá Trắm đen từ nước sang ni nước lợ hợp tác nghiên cứu với doanh nghiệp cung cấp thức ăn chuyên cho cá Trắm đen năm qua Nhóm tác giả tổng hợp viết thành sách Phần Đặc điểm sinh học cá Trắm đen: Cung cấp cho độc giả thông tin chung cá trắm đen, thông tin tập hợp từ tài liệu nghiên cứu tác giả có uy tín nước, bổ sung kết nghiên cứu tác giả tham gia viết sách Phần Công nghệ nuôi cá Trắm đen: Cung cấp cho độc giả kỹ thuật nuôi đơn, nuôi ghép nuôi kết hợp cá Trắm đen ao, lồng hệ thống nuôi khác Phần thông tin tổng hợp lại kết nghiên cứu nhóm tác giả Số liệu, thơng tin dùng sách tổng hợp từ nguồn khác kết nghiên cứu đề tài, sách, báo khoa học nước quốc tế Cuốn sách biên soạn dựa sở đúc rút kinh nghiệm từ nhiều mơ hình nuôi cá trắm đen thành công nhằm cung cấp thông tin khoa học công nghệ nuôi Từ giúp người ni nâng cao hiệu kinh tế ni đối tượng ni có giá trị kinh tế, nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, tạo sản phẩm hàng hóa tập trung đảm bảo yếu tố chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm thân thiện với môi trường PHẦN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ TRẮM ĐEN Phân loại cá Trắm đen Bộ cá chép Cypriniformes Họ cá chép Cyprinidae Phân họ cá Trắm Leuciscinae Giống cá Trắm đen Mylopharyngodon Peters Loài cá trắm đen Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846) Nguồn: (Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân (2001) Hình Cá Trắm đen Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846) Giá trị kinh tế, y học cá Trắm đen Cá Trắm đen lồi cá có giá trị kinh tế cao, thịt cá thơm ngon, loại thức ăn bổ dưỡng nhân dân Việt Nam Trung Quốc ưa chuộng Người Trung Quốc thường sử dụng cá Trắm đen loại thuốc quý (Nico ctv 2005) Thành phần thịt cá Trắm đen chứa 19,5% Protein, 5,2% Lipid, nhiều Can xi, Phospho, sắt, sinh tố B1, B2, PP có chất lượng dinh dưỡng cao nhiều lồi cá có giá trị kinh tế cá Chép (16% Protein, 3,6% Lipid), cá Quả (18,2% protein, 2,7% Lipid) hay trứng gà (10,9 % Protein, 0,5% Lipid), thịt gà (12,3% Protein)… cá Trắm đen loại thức ăn tốt cho người già, trẻ em, phụ nữ có thai người bị bệnh tim mạch (Từ Giấy Bùi Thị Nhu Thuận, 1976); Với giá trị trên, giá thịt cá Trắm đen thịt thị trường cao, Hà Nội giá cá Trắm đen cỡ 3-4 kg từ 45.000-50.000 VNĐ/kg, cỡ >5 kg giá 60.000- 80.000 VNĐ/kg (Nguyễn Thị Diệu Phương ctv, 2003) 10 Đặc điểm phân bố Cá Trắm đen loài đặc trưng phân bố vùng Nam Trung Quốc Bắc Việt Nam (Nguyễn Văn Hảo Ngơ Sỹ Vân, 2001), biết Trung Quốc từ hàng nghìn năm trước giống loài cá truyền thống Mè trắng, Mè hoa, Trắm cỏ (Nico ctv 2005) Theo Nico ctv (2005), Nico Fuller (2007) cá Trắm đen phân bố lưu vực Thái Bình Dương thuộc Đơng Á từ phía Nam sơng Amua tới phía Đơng Liên Xô miền Bắc Việt Nam chủ yếu phân bố Trung Quốc Cá Trắm đen loài đặc hữu có châu Á, di nhập vào châu Mỹ từ đầu năm 1970 bị lẫn với cá Trắm cỏ trình nhập trại cá tư nhân Arkansas, sau cá trắm đen thức giới thiệu tới Mỹ vào năm 1980 (Nico Williams, 1996), giới thiệu vào Bangladesh từ Trung Quốc từ năm 1983 (Galib Mohsin, 2011) Ở Việt Nam, cá Trắm đen sống chủ yếu sông lớn sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Mã, sơng Lam Lồi cá thường thấy vùng Đồng Bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, giới hạn thấp phía Nam lồi cá Sông Lam thuộc tỉnh Nghệ An (Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân, 2001) Hiện nguồn lợi cá Trắm đen tự nhiên bị suy giảm nhiều nhập cá Trắm đen giống từ Trung Quốc vào tháng 4-5 giai đoạn cá bột ương nuôi (Kim Văn Vạn ctv., 2020) 11 Tập tính sinh sống Mơi trường sống cá Trắm đen thường hạ nguồn nhánh sông, hồ chứa, kênh nơi nước tù đọng Cá Trắm đen sống tầng đáy, nước tĩnh nước chảy yếu Khi đẻ trứng cá tìm đến nơi nước chảy xiết, có điều kiện thích hợp để đẻ sau lại di chuyển đầm hồ Mùa đông, cá di chuyển đến vùng nước sâu để tránh rét (Nico ctv 2005) Theo Nico ctv (2005), cá Trắm đen lồi có sức chịu đựng nhiệt độ từ 0,5C đến 40C Sự sinh sản phát triển trứng nói chung từ 18C đến 30C, người ta thấy chúng sống môi trường nước lợ Kết thử nghiệm chịu đựng độ mặn cho cá Trắm đen giai đoạn cá giống chúng chịu đựng độ mặn lên đến 13%o (Kim Văn Vạn & ctv., 2016) Nhưng đọ mặn cao sức sinh trưởng giảm, chúng sinh trưởng tốt độ mặn 3-5% o, nước lợ ni cá bị dịch bệnh nước ngọt, chất lượng thịt thơm ngon Cá Trắm đen sống pH từ đến 10 khoảng thời gian định, nhiên pH thích hợp từ 7,5 đến 8,5 ngưỡng chịu đựng ôxy mg/l Hàm lượng ô xy hịa tan thích hợp cho chúng sinh trưởng phát triển tốt lớn mg/l 12 Đặc điểm sinh trưởng Cá Trắm đen thuộc loại cá có kính thước lớn, chúng lớn nhanh từ năm thứ đến năm thứ 4, cỡ khai thác trung bình từ tới kg Những nghiên cứu quan hệ tuổi, chiều dài, khối lượng cá Trắm đen Việt Nam (tại sông Hồng năm 1964) Mỹ tổng hợp Bảng Như ghi nhận Việt Nam cá Trắm đen to nặng 40-50 kg, theo tài liệu Mỹ cá Trắm đen dài m, có khối lượng tới 70 kg (Nico ctv 2005) có tuổi thọ 15 năm (Crosier Mollo) Bảng Quan hệ tuổi, chiều dài, khối lượng cá Trắm đen Tuổi 1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 6+ - Chiều dài (cm) 26,5 43,6 60,6 71,6 90,9 95 - Khối lượng (kg) 0,5 8,5 40-50 15+ 200 - 70 - Nguồn tài liệu Mai Đình Yên (1993) trích Nguyễn Văn Hảo Ngơ Sỹ Vân (2001) Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão, 2005 Nguyễn Văn Hảo, Ngơ Sỹ Vân (2001) Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão (2005) Nico ctv 2005 Crosier Mollo (nguồn từ web) Tuy nhiên hạn chế điều kiện môi trường sống thức ăn nên cá Trắm đen nuôi ao thường lớn chậm so với cá đầm hồ tự nhiên Cá Trắm đen thương phẩm cỡ 2,5 kg thường nuôi từ đến năm (Thái Bá Hồ Ngô Trọng Lư, 2004) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Diệu Phương ctv., 2009; Kim Văn Vạn ctv., 2010; Kim Văn Vạn ctv., 2020 cho thấy cá nuôi 2,5 năm cho trọng lượng đạt 6-8 kg/con sử dụng thức ăn cơng nghiệp có hàm hàm lượng đạm 30-35-40%, tiêu tốn 2,5-2,7 kg thức ăn cho kg tăng trọng 13 Đặc điểm dinh dưỡng Cá Trắm đen loài phàm ăn, nhỏ ăn động vật phù du, ấu trùng muỗi, ấu trùng chuồn chuồn, lớn cá chuyển sang ăn động vật đáy trai, ốc, hến, tôm, cua côn trùng (Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân, 2001; Vũ Trung Tạng Nguyễn Đình Mão, 2005) Cá từ 0,5 kg trở lên ăn ốc lớn (Thái Bá Hồ Ngô Trọng Lư, 2004), tuổi có khả tiêu thụ 1-2 kg nhuyễn thể/ngày, chúng sử dụng hầu để nghiền nát vỏ nhuyễn thể, lọc lấy thịt mềm nhằn mảnh vỏ vụn Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Diệu Phương ctv., 2009 để tăng 1kg trọng lượng cá Trắm đen cần sử dụng từ 15 – 20 kg ốc tính vỏ Bên cạnh điều kiện nuôi ao hồ, cá Trắm đen ăn thức ăn khô dầu, cám gạo, lúa mạch (Thái Bá Hồ Ngô Trọng Lư, 2004) Theo kết nghiên cứu Kim Văn Vạn Trần Thị Nắng Thu (2013) cho thấy nuôi cá Trắm đen thức ăn công nghiệp thay nguồn protein từ đạm động vật nguồn protein từ đạm thực vật cá sinh trưởng Các nghiên cứu khác Kim Văn Vạn ctv., 2010; 2020 cho thấy Trắm đen ăn thức ăn có hàm lượng protein thấp có tốc độ sinh trưởng ăn thức ăn có hàm lượng protein cao 10

Ngày đăng: 13/11/2023, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan