nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế cá song vằn, cá song vang, cá song chuột, cá hồng vân hạc, cá chim vây vàng

130 1 0
nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế cá song vằn, cá song vang, cá song chuột, cá hồng vân hạc, cá chim vây vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện nghiên cứu nuôI trồng thủy sản I Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôI thơng phẩm tạo đàn cá bố mẹ hậu bị loàI cá biển kinh tế: c¸ song v»n, c¸ song vang, c¸ song chuét, c¸ hồng vân hạc, cá chim vây vàng Chủ nhiệm đề tài: ts lê xân 6716 24/01/2008 hà nội - 2007 BNN&PTNT VNCNTTSI Bộ nông nghiệp v phát triển nông thôn Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi thơng phẩm v tạo đn cá bố mẹ hậu bị loi cá biển kinh tÕ : c¸ song v»n (Epinephelus fuscoguttatus); c¸ song vang(E lanceolatus); cá song chuột (Cromileptis altivelis), cá hồng vân bạc (Lutjanus argentimaculatus) cá chim vây vàng(Trachinotus blochii) TS Lê Xân Bắc ninh, tháng 12/2007 BNN&PTNT VNCNTTSI Bộ nông nghiệp v phát triển nông thôn Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi thơng phẩm v tạo đn cá bố mẹ hậu bị cđa loμi c¸ biĨn kinh tÕ : c¸ song v»n (Epinephelus fuscoguttatus); c¸ song vang(E lanceolatus); c¸ song chuét (Cromileptis altivelis), cá hồng vân bạc (Lutjanus argentimaculatus) cá chim vây vàng(Trachinotus blochii) TS Lê Xân Bắc ninh, tháng 12/2007 Tài liệu đợc chuẩn bị sở kết nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cấp Bộ 2004-2006 Danh sách ngời thực TT Họ tên Học vị Chức vụ Lê Xân TS Nguyễn Xuân Sinh KS Phạm Văn Thìn KS Bùi Khánh Tùng CN Nguyễn Văn Tuấn KS Phan Thị Vân ThS Phó Viện trởng Chủ nhiệm đề tài Viện NCNTTS I Phó Phòng, Viện Nghiên cứu viên, NCNTTS I nghiên cứu đặc điểm sinh học NCV, Viện Nghiên cứu Kỹ NCNTTSI thuật nuôi Phó Phòng, Viện Nghiên cứu viên, NCNTTS I nghiên cứu sinh học sinh sản NCV, ViƯn Nghiªn cøu viªn, NCNTTS I nghiªn cøu sinh häc sinh sản, KT nuôi GĐ Trung tâm, Nghiên cứu viên, Viện NC NTTS I nghiên cứu phần bệnh Và thành viên khác thuộc Viện nghiên cứu NTTS I Tóm tắt Tháng 2/2004, 1800 cá giống cá chim vây vàng(Trachinotus blochi) ; 930 cá song vang(Epinephelus lanceolatus); 1800 cá hồng vân bạc- chép biển (Lutjanus argentimaculatus) có nguồn gốc từ Đài Loan; 1500 cá song vằn (Epinephelus fuscoguttatus) có nguồn gố từ Indonexia Đài Loan; sau đó, tháng 6/2004, 1020 cá giống cá song chuét (Cromileptes altivelis) cã nguån gèc tõ Indonexia Dự án Nhập thử nghiêm ơng loài cá biển để lại đà đợc tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tuyển chọn đàn cá bố mẹ loài cá biển Mục tiêu đề tài : 1)Nắm đợc đặc điểm sinh học; 2) kỹ thuật nuôi 3)tuyển chọn đàn cá bố mẹ để sinh sản nhân tạo vào năm tới 1)Trong điều kiên độ mặn 25,4-32,6%o; nhiệt độ 17,3-31,0oC, độ sâu từ đáy lồng lúc thủy triều thấp 4,8-5,2m vịnh Lan Hạ, đảo Cát Bà, Hải Phòng loài cá có đặc điểm sinh trởng liên tục tháng mùa đông (tháng 12 đến tháng 3) loài sinh trởng chậm lại Cá song vang, song vằn song chuột có tập tính bắt mồi chậm a cờng độ ánh sáng thấp nên lồng nuôi phải che nắng Cá chim vây vàng cá chép biểnvận động nhanh, bắt mồi liên tục a ánh sáng mạnh Giai đoạn cá thịt, thịt loài có thành phần protein cao 71,83-83,51%; Lipid 8,86-13,15%; Tro 5,14-5,39%; Carotenoid 190,6-264,3g/100g Sinh tr−ëng cña cá chép biển cá chim vây vàng (trong 10 tháng nuôi) cho ăn thức ăn viên cá tơi tơng đơng 2)Trong điều kiên nuôi lồng 3x3x3m 3x6x3m; mật độ nuôi thích hợp 23 cá giống/m3 nớc, tháng 6/2005 sau 16 tháng nuôi loài đà đạt cỡ cá thịt thơng phẩm: cá song vằn đạt 778,6g; cá song vang 2,3kg; cá chép biển 818,6g; cá chim vây vàng 515,3g Tháng 12/2005 sau 18 tháng nuôi cá song chuột đạt cỡ cá thịt thơng phẩm >400g/con Cá song vang, song vằn song chuột cho ăn cá tạp với hệ số thức ăn 8,8; 9,34; 9,41 Cá chim vây vàng cá chép biển ¨n thøc ¨n t«m só (Proconco) cã hƯ sè thøc ăn 1,98 2,12; ăn cá tạp có hệ số 7,62 9,58 Tỷ lệ sống nuôi đến cá thịt thơng phẩm đạt 41,8%; 84,0%; 59,3% 62,2% với cá chim vây vàng, cá chép biển, cá song chuột cá song vằn Riêng cá song vang 28,8% Quy trình công nghệ nuôi đà đợc dự thảo 3)115 cá song vang, khối lợng trung bình 16kg; 260 c¸ song v»n (Wtb 2,87kg); 270 c¸ song chuét (Wtb 0,53kg); 250 cá chép biển (Wtb 2,8kg) 250 cá chim vây vàng (Wtb 1,32kg) đà đợc tuyển chọn làm cá bố mẹ hậu bị Ơ tuổi 3+ , cá song vằn, song chuột, có đặc điểm biến tính; chép biển, chim vây vàngphân tính Buồng trứng loài đà có trứng giai đoạn II,III,IV; tuổi 4+ buồng trứng chủ yếu giai đoạn IV Cá chim vây vàng đà đẻ trứng lần đầu tuổi 4+(tháng 5/2007); c¸ song v»n, chÐp biĨn cã thĨ tham gia sinh sản lần đầu vào mùa thu năm 2007 4)Cá song vang, song vằn, song chuột, chép biển bị loại bệnh nói chung cá biển nuôi Cá chép biển cá chim chủ yếu bị bệnh ký sinh trùngvà bị bệnh loài cá song.Cá song chuột, song vang có độ cảm nhiễm với bệnh hoạt tử thần kinh cao Ngoài bệnh vi khuẩn, ký sinh trùng cá song vằn cá chim có bị loại bệnh gây tử vong lớn nhng cha phát đợc tác nhân gây bệnh Các biện pháp phòng bệnh phần có hiệu quả, cha có biện pháp chữa bệnh tích cực MụC LôC 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.3 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 4.4.5 4.5 4.5.1 4.5.2 4.6 4.6.1 4.6.2 MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NI LỒI CÁ BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Tình hình ni cá biển Tình hình ni lồi cá giới Tình hình sử dụng thức ăn ni cá biển số nước châu Á Tình hình nghiên cứu bệnh loài cá PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố trí lồng ni cá Phương pháp nghiên cứu điều kiện môi trường Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học công nghệ nuôi Phương pháp nghiên cứu phát triển tuyến sinh dục Phương pháp nghiên cứu bệnh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm số yếu tố môi trường Nhiệt độ, độ mặn Độ sâu, dịng chảy Tập tính bắt mồi sinh trưởng lồi cá Tập tính sống bắt mồi Sinh trưởng loài cá Thành phần dinh dưỡng thịt cá Nuôi cá thịt thương phNm Thức ăn Mật độ Chăm sóc quản lý Lượng thức ăn hệ số thức ăn Sản lượng cá thịt thương phNm Tuyển chọn cá hậu bị phát triển tuyến sinh dục Kết tuyển chọn đàn bố mẹ hậu bị Sự phát triển tuyến sinh dục Bệnh biện pháp phịng trị Các bệnh thường gặp lồi cỏ Bin phỏp phũng tr Kết luận đề xuất 5 13 14 19 19 19 19 19 20 20 21 21 23 24 28 28 30 30 31 39 41 41 44 46 48 49 51 51 51 69 69 73 75 i TÀI LIỆU THAM KHO Quy trình công nghệ nuôI thơng phẩm loài c¸ ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VN ĐO VÀ THUẬT NGỮ NghÜa tiÕng Anh NTTS TCVN FAO JICA NACA IUCN Fistnet Fishbase Mar Jun Sep Dec RNA Meiose VNN n3 – HUFA Vit PCR S‰ ppt cm/s BW TL KST SD TLS NghÜa tiÕng ViƯt Nu«i trồng thủy sản Tiêu chuẩn Việt Nam Food Agriculture Organization Tổ chức Nông Lơng Thế giới The Japan International Cooperation Văn phòng Hợp tác Quốc tế Nhật Agency Bản Network of Aquaculture Centers in Asia Mạng lới Trung tâm Nuôi trồng Pacific thủy sản châu - Thái Bình Dơng International Union for Conversation of Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới Nature and Natural Resources Trung tâm Tin học Bộ Thủy sản March June September December Ribo – Nucleic Acide Virus Nervous Neucrosis n3 – Highly Usaturated Fatty Acid Vitamine Polymerase Chain Reaction Sanility (‰) Point per Thousand Centimeter/second Body Weight Total Leght Tháng Tháng Tháng Tháng 12 Axít Ribô Nuclêíc Kỳ giảm phân Virút Hoại tử thần kinh Axít béo không no cao phân tử Vitamin Phản ứng chuỗi phân tử Độ muối (phần nghìn) Phần nghìn Centimét/giây Khồi lợng thể Chiều dài toàn thân Ký sinh trùng Sinh dơc Tû lƯ sèng iii CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ HÌNH H×nh 2.1 2.2 2.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 4.26 4.27 4.28 4.29 4.30 4.31 4.32 4.33 Tên hình Sản lợng cá biển nuôi giới 1993 2003 Giá trị cá biển nuôi giới 1993 2003 Sản lợng số nhóm đối tợng nuôi giới Đồ thị biến thiên nhiệt độ độ mặn vùng biển Cát bà (2004 2006) Sinh trởng cá song vằn nuôi Cát Bà Tơng quan chiều dài khối lợng cá song vằn Sinh trởng cá song chuột nuôi Cát Bà Tơng quan chiều dài khối lợng cá song chuột Sinh trởng cá song vang nuôi Cát Bà Tơng quan chiều dài khối lợng cá song vang Sinh trởng cá hồng vân bạc nuôi Cát Bà Tơng quan chiều dài khối lợng cá hồng vân bạc Sinh trởng cá chim vây vàng nuôi Cát Bà Tơng quan chiều dài khối lợng cá chim vây vàng Hình thái tuyến sinh dục cá song vằn Lát cắt ngang buồng trứng cá song vằn giai đoạn I Lát cắt ngang buồng trứng cá song vằn giai đoạn II Lát cắt ngang buồng trứng cá song vằn giai đoạn III Lát cắt ngang buồng trứng cá song vằn giai đoạn IV Hình thái tuyến sinh dục cá song chuột Lát cắt ngang buồng trứng cá song chuột giai đoạn I Lát cắt ngang buồng trứng cá song chuột giai đoạn II Lát cắt ngang buồng trứng cá song chuột giai đoạn III Hình thái tuyến sinh dục cá chim vây vàng Lát cắt ngang buồng trứng cá chim vây vàng giai đoạn I Lát cắt ngang buồng trứng cá chim vây vàng giai đoạn II Lát cắt ngang buồng trứng cá chim vây vàng giai đoạn III Lát cắt ngang tinh hoàn cá chim vây vàng Hình thái tuyến sinh dục cá hồng vân bạc Lát cắt ngang buồng trứng cá hồng vân bạc giai đoạn I Lát cắt ngang buồng trứng cá hồng vân bạc giai đoạn II Lát cắt ngang tinh hoàn cá hồng vân bạc Cá song chuột hậu bị bị bệnh trớng hơi, hoại tử thần kinh Cá song chuột bị bệnh lở loét, mù mắt vi khuẩn ký sinh trùng Cá song vằn bị bệnh bơi lờ đờ mặt nớc Cá song vằn bị bệnh chết nhanh vào tháng – 3/2006 Trang 6 29 32 32 33 34 35 35 36 37 38 38 52 54 54 56 56 59 59 60 60 62 62 63 63 64 66 66 67 67 72 72 72 72 iv Tơng quan chiều dài khối lợng Cá hồng vân bạc sinh trởng không Cá tăng trởng nhanh vỊ chiỊu dµi, hƯ sè b = 2,043 Sau đạt khối lợng >1100g cá lớn nhanh khối lợng, hệ số b lúc lớn 4.2.2.5 Sinh trởng cá chim vây vàng Sau khoảng năm nuôi (đến tháng 6/2005), cá đạt khối lợng trung bình 517,4g/con Nh vậy, loài cá có thời gian nuôi để đạt khối lợng thơng phẩm tơng đối nhanh 1200 1000 800 600 400 200 Mar- Jun- Sep- Dec- Mar- Jun- Sep- Dec- Mar- Jun- Sep- Dec- Mar04 04 04 04 05 05 05 05 06 06 06 06 07 Hình 4.6 Sinh trởng cá chim vây vàng nuôi Cát Bà, Hải Phòng Khi nghiên cứu mối tơng quan chiều dài khối lợng cá chim vây vàng thấy cá chim vây vàng tăng trởng chiều dài khối lợng có khác lớn 4.3 Thành phần dinh dỡng thịt loài cá Bảng 4.3 Hàm lợng nớc, protein, tro, lipid, carotenoid cá Nớc Prôtêin Tro Lipít Carôtenoít TT Loài cá (%) (%) (%) (%) (g/100g) C¸ song vang (E lanceolatus) 77,69 80,79 5,26 8,86 190,60 C¸ song chuét (C altivelis) 75,62 71,83 5,39 13,15 C¸ song v»n (E fuscoguttatus) 72,93 79,69 5,39 9,21 213,26 C¸ song chanh (E malabaricus) 77,78 83,51 5,57 5,68 119,53 Cá hồng vân bạc (L argentimaculatus) 76,24 76,96 5,14 10,38 264,26 Chim vây vàng (T blochii) 76,03 75,23 5,35 12,57 319.10 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Bảng 4.4 Thành phần hàm lợng acid amin cá (g/100g mẫu khô) Cá chim C¸ C¸ Song C¸ Song C¸ song C¸ Song Acid amin vây Hồng vằn Chanh Vang Chuột vàng Vân bạc Aspartic acid 5,34 4,53 4,32 4,29 4.36 4,45 Glutamic acid 8,63 7,40 7,19 6,94 7.05 6,95 Serine 2,23 1,90 1,89 1,79 1.84 1,79 Histidine 0,45 0,36 0,33 0,32 0.24 0,35 Glycine 3,73 3,33 3,29 3,23 3.26 3,00 Threonine 1,63 1,40 1,34 1,30 1.28 1,32 Alanine 3,57 3,13 2,90 2,20 2.98 2,98 Arginine 3,95 3,43 3,34 3,26 3.21 3,23 Tyrosine 1,88 1,60 1,56 1,57 1.54 1,51 Cystein + 1,28 1,02 1,18 1,14 1.15 1,10 Cystine Valine 2,32 1,99 1,96 2,06 1.84 1,76 Methionine 1,71 1,43 1,48 1,43 1.40 1,52 Phenylalanine 2,53 2,60 2,50 2,34 2.55 2,92 Isoleucine 1,54 1,55 1,54 1,56 1.45 1,32 Leucine 4,81 4,59 4,61 4,35 4,42 4,54 Lysine 3,95 3,78 3,62 3,38 3,64 3,79 Proline 2,12 1,46 1,51 1,66 1,25 1,25 4.4 Nuôi cá thịt thơng phẩm 4.4.1 Thức ăn Bảng 4.5 : Sinh trởng cá hồng vân bạc cá chim vây vàng nuôi cá tơi thức ăn tổng hợp Cá hồng vân bạc Cá chim vây vàng Thời gian Wtb(g) cá cho Wtb(g) cá cho Wtb(g) cá cho ăn Wtb(g)cá cho ăn xác định ănT.ăn tổng ăn cá tơi T.ăn tổng hợp cá tơi hợp 31/3/2004 39,7 2,2 39,7 2,2 22,2 ± 1,8 22,2 ± 1,8 29/4/2004 51,3 ± 1,8 50,2 ± 2,2 34,4 ± 2,6 32,1 ± 3,3 30/5/2004 67,6 ± 3,1 63,6 ± 2,8 45,2 ± 3,7 44,2 ± 5,2 30/6/2004 210,7 ± 6,9 198,4 ± 7,6 127,3 ± 3,6 128,8 ± 4,5 30/7/2004 375,6 ± 8,6 372,7 ± 9,4 216,4 ± 6,8 240,2 ± 9,8 31/8/2004 532,4 ± 16,2 536,3 ± 17,3 312,7 ± 12,5 327,4 ± 12,6 28/9/2004 741,3 ± 18,7 750,2 ± 20,7 440,2 ± 16,3 470,2 ± 21,3 TLS (%) 72,1 72,7 69,7 68,2 KÕt cho thấy: Tuy sai khác không lớn, nhng giai đoạn loài cá sinh trởng nhanh cho ăn cá tơi Bảng 4.6 Tỷ lệ sống suất nuôi cá hồng vân bạc cá chim vây vàng cho ăn cá tơi thức ăn tổng hợp Cá hồng vân bạc Cá chim vây vàng Thời gian TLS(%) cá cho TLS(%) c¸ cho TLS(%) c¸ cho TLS(%) c¸ cho xác định ăn T.ăn tổng hợp ăn cá tơi ăn T.ăn tổng hợp ăn cá tơi 31/3/2004 100%(330con) 100%(330con) 100%(330con) 100%(330con) 30/5/2004 94,5(312) 92,4(305) 76,1(251) 78,2(258) 30/7/2004 87,3(288) 85,7(283) 73,9 (244) 71,2(235) 28/9/2004 72,1(238) 72,7(240) 69,7(230) 68,2(225) Năng suất 8,8kg/m3 9,0kg/m3 5,06kg/m3 5,29kg/m3 Kết :sau tháng nuôi tỷ lệ sống cá hồng vân bạc đạt cao Với cá chim vây vàng tháng đầu cá có tû lƯ tõ vong lín (21,8%) nh−ng tõ th¸ng thø trở tỷ lệ từ vong không đáng kể Về sinh trởng suất nuôi: sau tháng nuôi, cá hồng vân bạc đạt khối lợng trung bình 741,3 - 750,2g/con; suất 8,8 - 9,0kg Cá chim vây vàng đạt khối lợng trung bình 440,2 - 470,2g/con; suất 5,06 - 5,29 kg/m3 Cá thịt thơng phẩm thị trờng cỡ >700g với cá chép biển; >400g với cá chim vây vàng 4.4.2 Mật độ Bảng 4.7: Tỷ lệ sống, sinh trởng cá hồng vân bạc mật độ nuôi khác 31/3/2004 30/5/2004 30/7/2004 28/9/2004 Năng suất Lồng 330 Wtb(g) TLS (%) 39,72,2 100 63,6±2,8 92,4(305) 372,7±9,4 85,7(283) 750,2±20,7 72,7(240) 9,0kg/m3 Lång 460 Lång 650 Wtb(g) TLS% Wtb(g) TLS(%) 39,2±1,8 100 38,9±2,5 100 61,6±3,2 91,3(420) 63,1±4,9 91,7(596) 374,2±11,4 86,1(396) 371,6±18,8 84,1(547) 746,5±27,6 72,4(333) 747,132,2 70,5(458) 12,4kg/m3 17,1kg/m3 Kết :với mật độ nuôi ban đầu 16,5 con; 23con 32,5con/m3 cá hồng vân bạc đạt khối lợng cá thịt thơng phẩm 9,0-12,4 17,1kg/m3 đà không ảnh hởng lớn đến sinh trởng tỷ lệ sống cá Bảng 4.8 Tỷ lệ sống, sinh trởng cá chim vây vàng mật độ nuôi khác Lồng 330 Lång 460 Lång 600 Wtb(g) TLS (%) Wtb(g) TLS (%) Wtb(g) TLS (%) 31/3/2004 22,2± 1,8 100%(330) 21,8±2,0 100 22,0±2,4 100 30/5/2004 44,2±5,2 78,2(258) 42,9±6,7 76,7(353) 41,3±8,3 77,2(463) 30/7/2004 240,2±9,8 71,2(235) 241,3±11,9 72,1(332) 236,4±21,2 69,7(418) 28/9/2004 470,2±21,3 68,2(225) 468,827,3 64,8(298) 461,231,3 58,6(351) Năng suất 5,3kg/m3 7,0kg/m3 8,1kg/m3 So với cá hồng vân bạc, mật độ nuôi ảnh hởng đến sinh trởng tỷ lệ sống cá chim vây vàng rõ nét Mật độ cao tỷ lệ sống, sinh trởng thấp tỷ lệ phân đàn cao Bảng 4.9 Tỷ lệ sống, sinh trởng cá song vằn mật độ nuôi khác Lồng 330 Lång 460 Lång 600 Wtb(g) TLS (%) Wtb(g) TLS (%) Wtb(g) TLS (%) 31/3/2004 44,3±2,4 100 44,7±3,2 100 44,6±2,7 100 30/5/2004 76,3±7,2 82,4(272) 75,6±7,1 83,3(383) 73,2±10,7 81,6(489) 30/7/2004 391,7±11,7 79,4(262) 396,2±15,8 81,2(373) 324,3±31,2 76,2(457) 28/9/2004 720,2±24,3 69,8(230) 690,2±28,2 67,2(309) 601,5±62,3 46,6(278) 12/12/2004 840,3±22,6 66,1(218) 812,7±31,4 64,3(296) 3 Năng suất 9,2kg/m 12,0kg/m 8,36 kg/m Kết cho thấy, lồng 330 460 khác lớn tỷ lệ sống tốc độ sinh trởng Tuy nhiên, lồng 330 có khối lợng trung bình lớn (720,2g/con) lồng 460 690,2g/con Mật độ nuôi 460 cá giống/lồng 20 m3 tơng đối phù hợp Cá đạt cỡ thơng phẩm sau nuôi 10 tháng mật độ 330 - 460 cá giống/lồng 20m3 4.4.3 Chăm sóc quản lý Cũng nh loài cá biển khác, loài cá thí nghiệm, chăm sóc, quản lý đóng vai trò đặc biệt quan trọng 4.4.3.1 Xử lý giống trớc nuôi Trớc thả giống cần phải phân cỡ Cá nuôi lồng phải kích thớc khác lớn Trớc thả nuôi cần tắm cá nớc 10 - 15 phút Trong trờng hợp cá giống đợc vận chuyển từ xa về, dễ bị xây xát cá cần đợc tăm mét sè hãa chÊt nh− thuèc tÝm, Xanh methylen 5ppm từ 15 - 20 phút 4.4.3.2 Cho ăn Các lồng cho ăn thức ăn tổng hợp đợc cho ăn - lần/ngày lồng cho ăn cá tơi cho ăn lần vào thời điểm 16 - 17h hàng ngày 4.4.3.3 Quản lý chăm sóc Quản lý chăm sóc cá phải đợc tiến hành thờng xuyên, hàng ngày Miệng lồng cần phủ lới để tránh cá nhảy đặc biệt cá hồng vân bạc cá chim vây vàng Lồng nuôi loại cá song phải đợc che lới đen để giảm cờng độ ánh sáng ánh sáng chiếu trực tiếp Thờng xuyên quan sát tình trạng cá: mức độ bắt mồi, tình trạng bơi Lồng lới ngâm thờng xuyên dới nớc, cần luôn quan sát kiểm tra, tránh tình trạng cá dữ, cua sinh vật khác làm rách Do cần định kỳ 15 - 20 ngày thay lồng lần để vừa làm bảo vệ lới, vừa kiểm tra lới lồng 4.4.4 Lợng thức ăn hệ số thức ăn 4.4.4.1.Hệ số thức ăn cho cá chép biển cá chim vây vàng Bảng 4.10 Hệ số thức ăn cá hồng vân bạc cá chim vây vàng Cá chép biển Cá chim vây vàng Lång c¸ Lång c¸ Lång c¸ C¸c chØ sè Lång cá cho cho ăn T.ăn cho ăn cá cho ăn T.ăn ăn cá tơi viên tơi viên Số lợng cá thÝ ghiÖm 330 330 330 330 Tû lƯ sèng (%) 72,1 72,7 69,7 68,2 Sè l−ỵng c¸ sau thÝ nghiƯm (con) 238 240 230 225 Wtb ban đầu (g/con) 39,7 2,2 39,7 2,2 22,2 ± 1,8 22,2 ± 1,8 Wtb sau thÝ nghiÖm (g/con) 741,3 ± 18,7 750,2 ± 20,7 440,2 ± 16,3 470,2 21,3 Tổng khối lợng cá tăng thêm (kg) 163,33 166,95 93,92 98,42 Khối lợng thức ăn viên đà sử dụng (kg) 345,0 186,0 Khối lợng cá tơi đà cho ¨n(kg) 1600,0 750,0 HƯ sè thøc ¨n kgt¨/kgc¸ 2,12 9,58 1,98 7,62 4.4.4.2 Hệ số thức ăn cho cá song chuột, song vằn song vang Bảng 4.11 Hệ số thức ăn cá song chuột, song vằn song vang C¸c chØ sè Song chuét Song v»n Song vang Số lợng cá nuôi thí nghiệm Tỷ lệ sống (%) đến 21/12/2004 Số lợng cá sống sau thí nghiệm (con) WTb ban đầu (g/con) WTb(g/con) sau thí nghiệm Tổng Khối lợng cá tăng thêm (kg) Khối lợng cá tơi đà cho ăn(kg) Hệ số t.ă (Kgtă/kgcá) 400 64,7 259 24,3 218* 134,2 1263 9,41 330 66,1 218 44,3 840,3 88,6 827 9,34 930 31,2 290 56,7 1500 429,3 3780 8,80 (*): sau tháng nuôi kể từ cá giống 24,3g/con loài lại tháng nuôi 4.4.5 Sản lợng cá thịt thơng phẩm Bảng 4.12 Khối lợng thịt thơng phẩm loài Loài Đơn vị T6/2005 Wtb (kg) 0,7265 SL (con) 933 C¸ song v»n 677,8245 TW (kg) Wtb (kg) 1,715 SL (con) 268 C¸ song vang 459,62 TW (kg) T12/2005 1,1368 918 1.043,582 4,389 239 1.048,971 Loài Đơn vị Wtb (kg) SL (con) Cá song chuột TW (kg) Wtb (kg) SL (con) Cá hồng vân bạc TW (kg) Wtb (kg) SL (con) Cá chim vây vàng TW (kg) Tæng céng (kg) T6/2005 0,265 605 160,325 0,8363 1512 1264,486 0,5174 754 390,12 2952,38 T12/2005 0,392 502 196,784 1,2913 1081 1395,895 0,661 447 295,47 3980,7 4.5 Chọn đàn hậu bị phát triển tuyến sinh dục 4.5.1 Lựa chọn đàn cá hậu bị Bảng 4.13 Khối lợng trung bình đàn cá bố mẹ hậu bị đợc lựa chọn tháng 12/2006 TT Tên loài cá Số lợng lựa chọn (con) Khối lợng trung bình (g) Cá song vang (E lanceolatus) 115 16.000 C¸ song v»n (E fuscoguttatus) 260 2.870 C¸ song chuét (C altivelis) 270 525 Cá hồng vân bạc (L argentimaculatus) 250 2.800 Cá chim vây vàng (T blochii) 250 1.320 4.5.2 Sự phát triển tuyến sinh dục Đàn cá bố mẹ hậu bị loài tuổi 3-4+ Các nghiên cứu phát triển tuyến sinh dục thực loài Riêng cá song vang cã ti thµnh thơc vµo ti thø - [26] nên cha tiến hành nghiên cứu 4.5.2.1 Cá song vằn a Hình thái tuyến sinh dục Tun sinh dơc cđa c¸ song v»n gåm hai thïy nằm sát phần xoang thể màng noÃn sào treo vào thành lng xoang thể, dọc hai bªn sèng l−ng ë phÝa trªn cđa rt, phÝa d−íi bãng h¬i PhÝa ci cđa hai thïy sinh dơc đợc đổ chung vào ống, ống thông qua lỗ sinh dục Trên bề mặtnoÃn sào tinh sào có mạch máu dây thần kinh (Hình 4.7) b Cấu trúc mô học tuyến sinh dục Giai đoạn I: giai đoạn này, tế bào sinh dục noÃn nguyên bào lớn lên Tuy nhiên tiêu bản, thấy vùng mầm vùng trứng thuộc thời kỳ lớn xảy biến đổi nhân Giai đoạn II: Giai đoạn noÃn bào có kích thớc nhỏ (46,15 m) kích thớc nhân 20,3m NoÃn bào lín nhÊt cã kÝch th−íc lµ 53,66 μm, kÝch th−íc nhân 21,46 m Trung bình noÃn bào có kích thớc 49,9 m, nhân 20,88 m Giai đoạn III: Giai đoạn phía buồng trứng, kích thớc noÃn bào lớn dần cã kÝch th−íc tõ 60 – 74,05 (μm), kÝch th−íc nhân từ 27 66,4 (m) Trong noÃn bào xuất khoang nhỏ trông giống nh không bào Giai đoạn IV: Tuyến sinh dục giai đoạn đà dần chuyển sang thời kỳ thành thục tích luỹ đợc nhiều noÃn hoàng NoÃn bào đà tích luỹ đầy đủ noÃn hoàng đạt tới kích thớc lớn Các hạt noÃn hoàng lúc tập trung lại với tạo thành khối noÃn hoàng Không bào phát triển nhiều nên tạo thành vách ngăn bao quanh khối noÃn hoàng Bảng 4.14 Chiều dài khối lợng cá song vằn đợc giải phẫu Mẫu Chiều dài (mm) Khối lợng (g) Th.gian thu mÉu 590 520 475 500 480 520 3.340 2.400 2.900 3.000 2.680 3.100 10/9/2006 10/11/2006 10/12/2006 KÕt qu¶ giải phẫu qua đợt nh sau: Đợt 1: Mẫu Trong buồng trứng tồn tế bào trứng giai đoan I, II, III IV nhng chủ yếu trứng đà phát triển đến giai đoạn IV Mẫu Trong buồng trứng tồn tế bào trứng giai đoan I, II, III IV nhng chủ yếu tập trung giai đoạn III Đợt 2: Mẫu Trứng đà phát triển đến giai đoạn III nhng tập trung chủ yếu giai đoạn II III Đơt 3: Mẫu Trứng đà phát triển đến giai đoạn III nhng tập trung chủ yếu giai đoạn II III Nh cïng mét bng trøng cđa C¸ song v»n trøng ph¸t triển nhiều giai đoạn khác độ tuổi kích thớc khác phát triển bng trøng cịng kh¸c 4.5.2.2 C¸ song cht a Hình thái tuyến sinh dục Tuyến sinh dục Cá song chuột gồm hai thùy nằm sát xoang thĨ mµng no·n sµo treo vµo thµnh l−ng cđa xoang thể, dọc hai bên sống lng phía cđa rt, phÝa d−íi bãng h¬i PhÝa ci cđa hai thùy sinh dục đợc đổ chung vào ống ống thông qua lỗ sinh dục Trên bề mặt tuyến sinh dục cha nhìn thấy rõ mạch máu tuyến sinh dục nhỏ (Hình 4.8) Hình 4.7: Hình thái tuyến sinh dục cá song vằn Hình 4.8 Hình thái tuyến sinh dục cá song chuột b Cấu trúc mô học tuyến sinh dục Chúng tiến hành nghiên cứu cấu trúc mô học tuyến sinh dục cá song chuột độ tuổi 2+ Trên tiêu thấy có tồn loại tế bào trứng phát triển giai đoạn I, II III buồng trứng Giai đoạn I giai đoạn này, noÃn bào có đờng kính từ 25,78 26,23m kích thớc nhân nhỏ Hình dạng noÃn bào giai đoạn thờng có góc cạnh Trong đợt phân tích thấy noÃn bào giai đoạn I chiếm tỉ lệ giai đoạn II buồng trứng Giai đoạn II: giai đoạn noÃn sào có hình tròn góc cạnh, nhân có hình tròn đờng kính noÃn bào từ 43,85 47,68m kích thớc nhân 17,43 18,82m Giai đoạn III: Chủ yếu noÃn sào đầu giai đoan III chiêm tỉ lệ giai đoạn I cung buồng trứng Cá song chuột Lúc đờng kính noÃn sào 57 71,07 m đờng kính nhân 24 62,8 m Để nghiên cứu phát triển tuyến sinh dục cá song chuột, đà tiến hành giải phẫu đợt, đợt mẫu Chiều dài khối lợng cá giải phẫu đợc thể Bảng 4.15 Bảng 4.15 Chiều dài khối lợng cá song chuột đợc giải phẫu Mẫu ChiỊu dµi (mm) 350 370 380 325 328 345 Khèi l−ỵng (g) 660 620 710 550 570 640 Th.gian thu mẫu 10/9/2006 10/11/2006 10/12/2006 Đợt 1: Mẫu Trứng đà phát triển đến giai đoạn III tập chung chủ yếu giai đoan Mẫu Trứng đà phát triển đến gai đoạn III tập trung nhiều giai đoan II, III Đợt 2: Mẫu Trứng đà phát triển đến giai đoạn III tập trung nhiều giai đoan II, III Đợt 3: Mẫu Trứng đà phát triển đến giai đoạn III tập trung nhiều giai đoan II, III 4.5.2.3 Cá chim vây vàng a Hình thái buồng trứng Khác với loài cá song, cá chim vây vàng loài đơn tính, giới tính đực phân biệt từ cá nhỏ Buồng trứng có kích thớc ngắn so với cá song vằn cá song chuột Trên tuyến sinh dục cá chim vây vàng gồm hai thùy Hai thùy cách rời đoạn ngắn phần đầu buồng trứng (Hình 4.9) b Cấu trúc mô học tuyến sinh dục *Cấu trúc mô học buồng trứng Trên tiêu tổ chức học, noÃn sào cá chim đà phát triển đến giai đoạn IV giai đoan chiếm tỉ lệ lớn tất mẫu phân tích Lúc đờng kính noÃn bào đạt từ 430 - 537m, đờng kính nhân đạt 69,76 - 98,73m Bảng 4.16 Chiều dài khối lợng cá chim vây vàng đợc giải phẫu Mẫu Chiều dài (mm) Khối lợng(g) Th.gian thu mẫu Các giai đoạn phát triển tuyến SD 420 460 480 440 465 460 1700 1400 1300 1100 1200 1350 10/9/2006 10/11/2006 10/12/2006 I, II, III, I, II, III, I, II, III, I, II, III, I, II, III, Tsd ®ùc IV IV IV IV IV Nh− vËy bng trøng cđa C¸ chim vây vàng tế bào trứng có bốn giai đoạn nhng tập trung giai đoạn IV * Cấu trúc mô học tinh sào Nhìn toàn tiêu thấy tuyến sinh dục đực cá chim vây vàng thời gian giai đoạn II, bắt đầu phát triển tăng kích thớc, khối lợng nh số lợng tế bào Các tế bào bắt đầu có phân chia giảm nhiễm tạo tiền tinh trùng đợc gọi tinh tử 4.5.2.4 Cá hồng vân bạc a Hình thái buồng trứng cá hồng vân bạc Cá hồng vân bạc loài đơn tính: phân biệt giới tính đực từ nhỏ Nếu trứng phát triển đến đầu giai đoạn III phân biệt đợc buồng trøng hay buång tinh ta quan s¸t trùc tiÕp tun sinh dơc cđa chóng, mµ chØ cã thĨ nhËn biết đợc tiến hành làm mô bào học tuyến sinh dục Kích thớc tuyến sinh dục dài nhiều so với cá chim vây vàng (Hình 4.10) Hình 4.9 Hình thái buồng trứng cá chim vây vàng Hình 4.10 Hình thái buồng trứng cá hồng vân bạc b Cấu trúc mô học tuyến sinh dơc CÊu tróc m« häc tun sinh dơc cđa cá hồng vân bạc đợc nghiên cứu độ tuổi 3+ *CÊu tróc m« häc cđa bng trøng Qua quan sát tiêu thấy tế bào trứng phát triển đến đầu giai đoạn III chủ yếu giai đoạn II Lúc noÃn bào có đờng kính từ 44,27 51,63 m đờng kính nhân từ 18,74 - 20,16 m Bảng 4.17 Chiều dài khối lợng cá chép biển đợc gi¶i phÉu MÉu ChiỊu dài (mm) 480 550 510 540 490 530 Khối lợng (g) 2.100 2.280 2.700 2.900 2.350 2.500 Thêi gian thu mẫu Các giai đoạn phát triển 10/9/2006 10/11/2006 10/12/2006 N sào gđ N sào gđ T.sào gđ T.sào gđ T.sào gđ T.sào gđ I, II, III I, II, III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III *Cấu trúc mô học tinh sào Trên tiêu bản, tuyến sinh dục cá hồng vân bạc chủ yếu giai đoạn I,II Các tế bào trứng cha có phân chia, dạng nguyên bào Tổng hợp nghiên cứu phát triển tuyến sinh dục loài: cá song vằn, cá song chuột, cá hồng vân bạc, cá chim vây vàng cho thấy: - Cả loài cá đà có tuyến sinh dục bắt đầu phát triển từ tuổi 2+ nhng tuổi 3+ tuyến sinh dục cha phát triển đến giai đoạn chín mùi, chúng cha có khả sinh sản - Cá song vằn cá song chuột có đặc điểm biến tính nh loài thuộc nhóm cá song khác Cá hồng vân bạc chim vây vàng có đặc điểm phân tính rõ rệt - - Tình trạng phát triển tuyến sinh dục loài nghiên cứu thời điểm tháng 12/2006 nh sau: Cá song vằn: NoÃn sào đà phát triển đến giai đoạn IV nhng đa số tập trung giai đoạn III Cá song chuột: NoÃn sào phát triển đến đầu giai đoạn III nhng chủ yếu giai đoạn II Cá chim vây vàng: Đa số giai IV, Tinh sào giai đoạn II Cá hồng vân bạc: NoÃn sào phát triển đến đầu giai đoạn III chủ yếu tập trung giai đoạn II Tinh sào giai đoạn I Các nghiên cứu chuyển đổi giới tính đà đợc tiến hành nhng cha đa đợc tỉ lệ chuyển đổi giới tính có sử dụng hoocmon Kết thấy rõ vào tháng đầu hè năm 2007 Tuy nhiên, khẳng định việc chuyển đổi giới tính loài cá song chắn đạt kết tốt 4.6 Bệnh biện pháp phòng trị Trong q trình ni, hai lồi cá chim vây vàng cá hồng vân bạc chưa bÞ dịch bệnh Có số lần cá chết khơng tìm nguyên nhân Riêng loài cá song, loại bệnh thường gặp tương tự cá song chấm nâu (E coioides) cá song chanh (E malabaricus) Các nghiên cứu bệnh triển khai tất lồi có dấu hiệu bệnh lý q trình nuôi 4.6.1 Các loại bệnh thường gặp loài cá nghiên cứu Bảng 4.18 Số lượng mẫu cá bị bệnh (đã xác định tác nhân) nm 2004, 2005, 2006 Số cá thể xác định đợc tác nhân gây bệnh Nm Loi cỏ Vi khun Nm Ký sinh trùng Vi rút Cá song chuột (C altivelis) 0 0 2004 Cá song vằn (E fuscoguttatus) 0 0 Cá song vang (E lanceolatus) 0 0 Cá song chuột (C altivelis) 0 0 2005 Cá song vằn (E fuscoguttatus) 0 0 Cá song vang (E lanceolatus) 0 0 Cá song chuột (C altivelis) 4 4 2006 Cá song vằn (E fuscoguttatus) 2 2 Cá song vang (E lanceolatus) 1 1 Tác nhân gây bệnh cá song chuột Qua kết kiểm tra bốn mẫu cá song chuột xác định tác nhân gây bệnh gồm: bệnh hoại tử thần kinh vi rút, bệnh ký sinh trùng bệnh vi khuNn Bảng 4.19 Kết phân tích mẫu bệnh cá song chuột Mẫu kiểm tra VNN Vi khuẩn Ký sinh trùng Dương tính (75%) (75%) (100%) Âm tính (25%) (25%) (0%) Tổng số mẫu 4 Qua kết cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh đối tượng cao (Bảng 4.19) Tuy nhiên mẫu không đại diện cho tỷ lệ nhiễm đàn mà có ý nghĩa đối tượng kiểm tra số lượng mẫu thu thấp, thêm vào hầu hết mẫu thu có biểu bất thường lở loét, trướng bụng mù mắt (Hình 4.20 & 4.21) Kết kiểm tra tác nhân gây bệnh vi khuNn bốn mẫu cá song xác định loài vi khuNn bao gồm Streptococcus sp, Vibrio fluvialis, V alginolyticus, V parahaemolyticus Kết kiểm tra ký sinh trùng cá song chuột xác định lồi ký sinh trùng có loài đơn bào Trichodina sp hai loài sán đơn chủ Benedenia sp, Benedia hoshinia Tỷ lệ nhiễm KST cá song chuột cao (100% bốn mẫu kiểm tra) Kết nuôi cấy phân lập nấm bốn mẫu cá song chuột cho ấm tính Kết kiểm tra tác nhân gây bệnh cá song vang Kết kiểm tra ký sinh trùng chúng tơi xác định lồi sán đơn chủ Benedenia sp mẫu cá song chanh; bƯnh lë lt loµi vi khn nh− cá song chuột bệnh virus VNN Kt qu kiểm tra tác nhân gây bệnh cá song vằn Kết kiểm tra hai mẫu cá song v»n phân lập chủng vi khuNn Vibrio sp V alguillarum mẫu cá có dấu hiệu lở loét; loài sán đơn chủ Benedenia sp ký sinh Ch−a ph¸t hiƯn c¸c bệnh hoại tử thần kinh (VN N ) vµ nấm Hình 4.20 Cá song chuột hậu bị bị bệnh Hình 4.21 Cá song chuột bị bệnh lở loét, trướng hơi, hoại tử thần kinh mù mắt vi khuNn ký sinh trùng Tuy nhiên, tháng năm 2006, cá song vằn bị đợt dịch bệnh lớn Cá có khối lượng trung bình 1,5 - 2,0kg, có triệu chứng bỏ ăn, bơi chậm lờ đờ mặt nước hay dựa vào lưới lưng chừng nước - ngày chết (Hình 4.22) Mức độ tử vong cao, ngày chết tới 20 - 30 (Hình 4.23) Các biện pháp kiểm tra tác nhân gây bệnh virus, vi khuNn…đã sử dụng khơng tìm tác nhân gây bệnh Hình 4.22: Cá song vằn bị bệnh, bơi lờ Hình 4.23: Cá song vằn bị bệnh chết nhanh vào tháng - 3/2006 đờ mặt nước, bỏ ăn 4.6.2 Biện pháp phịng trị Cũng với số lồi cá song khác, đến chưa có biện pháp đặc trị cho bệnh virus, vi khuNn gây Các biện pháp phòng bệnh sử dụng cho cá song chấm nâu sử dụng cho lồi cá nhập 4.6.2.1 Các biện pháp phịng bệnh virus, vi khuẩn gây Kết phần hạn chế mức độ tử vong loài loài cá song Các biện pháp phịng bệnh tóm tắt sau: • Luôn giữ môi trường nuôi sẽ, lồng lưới thơng thống • Khơng sử dụng thức ăn ươn thối, không gây xáo trộn lồng cá gây nên stress cho cá • Bệnh thường bột phát cá thể nhỏ đàn, cần phân đàn định kỳ để nuôi riêng N uôi cá cỡ lồng • Thường xuyên theo dõi để tách riêng cá bị bệnh khỏi đàn chưa bị bệnh để xử lý • Cần theo dõi cá bị bệnh để tìm biện pháp xác định loại bệnh, tác nhân gây bệnh thử nghiệm biện pháp chữa trị • Cá bị bệnh chết phải xử lý: phơi khô, nấu chín, mang chơn 4.6.2.2 Phương pháp phịng trị số bệnh ký sinh trùng vi khuẩn a Bệnh ký sinh trùng: Tắm nước cho cá 10-15phút để tách ký sinh trùng khỏi thể cá Sử dụng Enzofloxaccin hay Oxytetracycline tắm liên tục - 10 ngày, 1lần/ngày đến cá khỏi bệnh b Bệnh lở lóet, đốm đỏ, xuất huyết vi khuẩn: Dùng cồn Ethanol 90% rửa vết thương cho cá sau dùng Oxytetracycline bơi trực tiếp vào vết thương Trộn 0,5g Oxytetracycline/1kg thức ăn cho cá ăn ngày Đa số cá giảm bệnh trở lại bình thuờng KÕt ln vμ ®Ị xt 5.1 KÕt ln Năm loài cá nhập từ Đài Loan Inđônêxia có phân bố Việt Nam nên nuôi Cát Bà hầu hết sinh trởng bình thờng Riêng cá song chuột sau đạt khối lợng trung bình 450g/con đà sinh trởng chậm Cá hồng vân bạc cá chim vây vàng nuôi thức ăn viên khô mà không ảnh hởng đến tỷ lệ sống tốc độ sinh trởng Hai loài bắt mồi nhanh, cờng độ tiêu hóa lớn, cho ăn nhiều lần ngày Ba loài cá song có đặc điểm dinh dỡng tập tính bắt mồi tơng tự cá song chấm nâu (E coioides) Công nghệ nuôi loài cá nhập không khác lớn tơng tự nh nuôi cá song chấm nâu Từ cá giống(với khối lợng khác tùy loài) nuôi mật độ 23 con/m3 nớc để đạt suất từ 5,3 12,0kg/m3/6 tháng Hệ số thức ăn cho cá chép biển cá chim vây vàng 2,12; 1,98 (thức ăn Proconco) 10,9 7,62 thức ăn cá tơi trờng hợp tỷ lệ sống đạt từ 68,2 - 72,7% Với loài cá song ăn cá tơi, hệ số thức ăn 8,8 - 9,41 tỷ lệ sống đạt 66,1 - 64,7%, riêng cá song vang 31,2% Cá song vằn có khối lợng trung bình 2.870g, chép biển 2.800g, chim vây vàng 1.320g, đà có bng trøng ph¸t triĨn ë ti 3+ Bng trøng chøa tế bào trứng giai đoạn I,II,III,IV nhng cha có khả sinh sản Riêng cá song chuột tuổi 2+ có khối lợng trung bình 525g buồng trứng bắt đầu hình thành Ba loài cá song có đặc điểm biến tính Cá hồng vân bạc cá chim vây vàng có đặc điểm phân tính Các loài cá có buồng trứng đà phát triển tham gia sinh sản vào tuổi 4+ Cá song vằn, song vang, song chuột nuôi Cát Bà gặp loại bệnh nh cá song chấm nâu Cá hồng vân bạc, cá chim vây vàng chủ yếu bị bệnh vi khuẩn ký sinh trùng Hai loài: cá chim vây vàng cá song vằn bị loại bệnh gây tử vong cao nhng cha biết đợc tác nhân gây bệnh Tắm nớc 10-15phút cho loài cá đà có tác dụng phòng trị bệnh ký sinh trùng vi khuẩn gây Cha có thuốc đặc trị cho bệnh thờng gặp cá biển nuôi nói chung loài cá nói riêng 5.2 Đề xuất Năm loài cá biển nhập đối tợng nuôi nhiều nớc đối tợng nuôi mà Việt nam cần lựa chọn Cần nhanh chóng nghiên cứu công nghệ sản xuất giống để cung cấp cho sở nuôi Cần tiếp tục nghiên cứu công nghệ nuôi ao đất, loại lồng, nhu cầu dinh dỡng, bệnh loài nhằm nhanh chóng đa loài cá trở thành đối tợng nuôi quan trọng đất nớc Ti liệu tham kh¶o Chou R., H.B.Lee and H.S Lim 1994 Fish farming in Singgapore: A Review of Seabass( Lates calcarifer), Mangrove Red Snapper (Lutjianus argentimaculatus) and Snub-nose Pompano(Trachinotus blochii) In Culture High Value marine Fishes in Asia and United Stated Proceeding of a Workshop in Honolulu, Hawaii, August 8-12, 1994 pp 47-57 Laining, A.,N Kabanga and Usban, 2004 Dietary oftimum protein for Tiger grouper E fuscoguttatus Diet rearedin floating cage In Advances in Grouper Aquaculture Australian Centre for International Agriculture Research Canberra 2004 pp95-98 Sim,S.Y & K.Wiliams 2005 Feed and Feeding Practices at Farm Level for Marine Finfish Aquaculture in Asia-Pacific In: Aquaculture Asia Magazine Vol X, January-March pp 25-28 Suwirya, N.A Giri and M Mazuqi, 2004: Effect of dietary n-3 HUFA on growth of Humpback grouper Crommileptes altivelis and Tiger grouper E fuscoguttatus juvenile In Advances in Grouper Aquaculture Australian Centre for International Agriculture Research Canberra 2004 pp98-101 Technology News, 2006 Mangrove Red Snapper Now Bred in Capacity.Home Page; Article Released September, 2006, 12:GMT

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan