Mục tiêu đề tài nhằm xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Bương lông điện biên tại khu vực nghiên cứu. Xác định được kỹ thuật nhân giống vô tính bằng phương pháp chiết gốc cành, giâm hom thân và kỹ thuật trồng loài Bương lông điện biên làm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển loài cây này tại địa phương.
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐẶNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG BƯƠNG LƠNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus Munro) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUN 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐẶNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG BƯƠNG LƠNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus Munro) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Hồng Nghĩa 2. TS. Nguyễn Anh Dũng THÁI NGUN 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi, cơng trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Hồng Nghĩa và TS. Nguyễn Anh Dũng trong thời gian từ năm 2013 đến 2016. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các thơng tin trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồn gốc Thái Ngun, tháng năm 2016 Tác giả luận án Đặng Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, cịn có sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của tập thể thầy giáo hướng dẫn, các thầy cơ giáo Phịng Đào tạo trường Đại học Nơng Lâm Đại học Thái Ngun, các thầy, cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hồng Nghĩa Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam; TS. Nguyễn Anh Dũng Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, những người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và cơng sức giúp đỡ cho tác giả trong q trình thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS. Đặng Kim Vui, Đại học Thái Ngun người đã định hướng cho tơi về lĩnh vực nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Nơng Lâm, Khoa Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có thể học tập và nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Trung tâm khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt ThS. Nguyễn Anh Duy và nhân dân các xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, xã Mường Phăng, Nà Tấu, Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã giúp đỡ tác giả trong suốt q trình điều tra ngoại nghiệp. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sự quan tâm chia sẻ, động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè cả về mặt tinh thần và vật chất để tác giả có thể hồn thành luận án, cảm ơn các em sinh viên các khóa K42LN, K43, K44 QLTNR, NLKH đã hỗ trợ tơi trong q trình nghiên cứu thực địa Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ q báu đó Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận án iii Đặng Thị Thu Hà MỤC LỤC 1.4.3 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA HUYỆN ĐIỆN BIÊN (ĐIỆN BIÊN) VÀ HUYỆN ĐOAN HÙNG (PHÚ THỌ) 37 1.4.3.1 Điều kiện huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 37 1.4.3.2 Điều kiện huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 37 1.4.4 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 38 1.4.4.1 Những thuận lợi và hội cho phát triển rừng Bương lông điện biên 38 1.4.4.2 Khó khăn, hạn chế cho phát triển rừng Bương lông điện biên 39 Chương 2 41 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 41 2.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 2.1.2 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 41 2.1.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 41 2.2. Nội dung nghiên cứu 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 41 2.3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 43 2.3.2.1 Phương pháp kế thừa 43 2.3.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 43 2.3.3 PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 48 2.3.3.1 Phương pháp nhân giống chiết gốc cành giâm hom thân Bương lông điện biên 48 2.3.3.2 Phương pháp nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng Bương lông Điện Biên 53 2.3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 56 Chương 3 64 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64 3.1. Đặc điểm sinh học cây Bương lông điện biên 64 3.1.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 64 3.1.1.1 Hình thái rễ 64 iv Rễ được mọc ra từ gốc thân khí sinh và những đốt trên thân ngầm, những rễ này được gọi là rễ chính (rễ cái), rễ khí sinh trên các vịng mo, gốc cành thường nhỏ hơn và ngắn hơn. Tại gốc của thân khí sinh rễ mọc ra rất nhiều dưới dạng chùm, phân bố thành mạng lưới day đ ̀ ặc quanh gốc khí sinh và sát mặt đất. Rễ mọc ra từ các đốt thân ngầm cũng nhiều và dài quấn quanh gốc khí sinh (Hình 3.1). 64 64 3.1.1.2 Đặc điểm thân ngầm 64 3.1.1.3 Hình thái thân khí sinh 65 Thân khí sinh của Bương lơng điện biên mọc thành bụi, thân chia lam ̀ nhiêu đ ̀ ốt, lóng thân rỗng, hình trụ, thẳng, đoạn gốc thân co hình b ́ ầu dục khơng trịn. Trên lóng có vịng mo nổi rõ, vịng thân rõ và có 2 vịng phấn nổi rõ. Đốt lóng hơi phình ra. Cây trên 3 năm tuổi thường phân cành ở vị trí khá cao 4 5 m chiều cao cây. Ở thân cây non: Lúc đầu có phủ 1 lớp phấn trắng, sau đó có nhiều lơng màu hung đỏ tập trung nhiều 2 đầu lóng, phía sát vịng mo ở giữa lóng có số lượng lơng ít hơn. Ở thân cây già: Khi già các lóng có nhiều rêu xanh và có địa y màu trắng hình đốm trịn loang lổ bám xung quanh (Hình 3.3). 65 65 66 3.1.1.4 Độ dày vách thân khí sinh 68 3.1.1.5 Cành chét 69 3.1.1.6 Hình thái 71 3.1.1.7 Hình thái mo 72 3.1.1.8 Đặc điểm hoa Bương lông điện biên 74 3.1.1.9 Đặc điểm q trình sinh măng hình thành thân khí sinh lồi Bương lơng điện biên 75 3.1.1.10 Sinh trưởng măng theo thời gian 77 3.1.2 ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH THÂN NGẦM CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 78 3.1.2.1 Đặc điểm mắt ngủ thân ngầm 78 3.1.2.2 Đặc điểm mắt ngủ thân ngầm mẹ 79 3.1.2.3 Khả sinh măng Bương lông điện biên 80 Kết luận chung: Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định và bổ sung được một số đặc điểm cây Bương lơng điện biên là lồi tre mọc cụm, có kích v thước lớn hơn Luồng. Thân cây thẳng, to, chiều cao trung bình đạt 22,7 23,1 m; đường kính thân đạt 17 22,9 cm. Vách thân dày từ 1,6 3,3 cm và lóng thân dài trung bình từ 16,3 33 cm. Thường có 1 cành to và nhiều cành nhỏ mọc ở vị trí 4 5 m chiều cao cây trở lên. Mặt ngồi mo thân có lơng dài, màu rỉ sắt. Mo cao trung bình từ 41 43 cm, rộng trung bình 58 68 cm. Phiến lá dài trung bình từ 25 29 cm, rộng trung bình 7,4 7,6 cm. Cây ra hoa vào tháng 2 3 ở Phú Thọ và tháng 3 5 ở Điện Biên. Mùa ra măng tháng 4 9, măng mới được phát triển từ thân ngầm. Lồi cây này được trồng ở Điện Biên và Phú Thọ, sinh trưởng tốt. 81 3.2. Đặc điểm sinh thái cây Bương lông điện biên 82 3.2.1 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU NƠI TRỒNG BƯƠNG LƠNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ 82 3.2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH NƠI GÂY TRỒNG CÂY BƯƠNG LƠNG ĐIỆN BIÊN 83 Kết cho thấy đa phần trồng vị trí địa hình chân, sườn đồi sinh trưởng đường kính chiều cao trung bình cao so với vị trí đỉnh đồi Thí dụ Nà Tấu vị trí chân đồi đạt = 12,6 - 15,60 cm = 22,0 - 23,6 m, đỉnh đồi = 11,40 cm = 21,85 m Hệ số biến động đường kính chiều cao đạt mức cao (SD% = 8,35 31,52%; SHvn% = 5,60 - 27,0%), có nghĩa sinh trưởng đường kính chiều cao lâm phần có phân hóa mạnh 84 3.2.3 ĐIỀU KIỆN ĐẤT NƠI GÂY TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG 85 3.2.3.1 Đánh giá tiêu đất 85 3.2.3.2 Đặc trưng nhân tố đất tán Bương lông điện biên 86 3.2.4 THÀNH PHẦN THỰC VẬT THÂN GỖ NƠI TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG 89 3.2.5 THÀNH PHẦN TRE, NỨA, CÂY BỤI VÀ THẢM TƯƠI 90 3.3. Thực trạng kỹ thuật gây trồng, khai thác, sử dụng và sinh trưởng cây Bương lông điện biên 92 3.3.1 THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN 92 3.3.2 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY BƯƠNG LƠNG ĐIỆN BIÊN 92 3.3.3 TÌM HIỂU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 94 3.3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG CỦA BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 97 Khu vực 100 Bụi / ha 100 Cây /bụi 100 Cây/ha 100 100 vi (cm) 100 100 (m) 100 TB 100 S% 100 TB 100 S% 100 TB 100 S% 100 Nà Tấu 100 56 100 41,34 100 21 100 56,64 100 1038 100 46,54 100 13,9 100 22,7 100 Nà nhạn 100 47 100 30,3 100 22 100 38,39 100 938 100 50,31 100 14,3 100 22,9 100 Mường Phăng 100 32 100 vii 47,12 100 27 100 70,9 100 844 100 81,25 100 15,4 100 23,1 100 3.4. Kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp chiết gốc cành và giâm hom thân cây Bương lông điện biên 104 3.4.1 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT GỐC CÀNH 104 3.4.1.1 Ảnh hưởng tuổi gốc cành chiết đến kết nhân giống 104 3.4.1.2 Ảnh hưởng loại chất, nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến khả rễ gốc cành chiết Bương lông điện biên 107 3.4.2 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM THÂN 119 3.4.3 SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CÂY GIỐNG BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT GỐC CÀNH 121 3.5. Nghiên cứu kĩ thuật trồng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Bương lông điện biên 123 3.5.1 HIỆN TRẠNG KHU VỰC THÍ NGHIỆM TRỒNG RỪNG TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG (PHÚ THỌ) 123 3.5.1.1 Mô tả trạng khu vực thí nghiệm trồng rừng 123 3.5.1.2 Một số tính chất lý hóa tính thành phân giới đất khu vực thí nghiệm trồng rừng 124 3.5.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 126 3.5.2.1 Tỷ lệ sống chất lượng Bương lông điện biên thí nghiệm mật độ trồng 126 3.5.2.2 Sinh trưởng Bương lơng điện biên thí nghiệm mật độ 127 3.5.3 ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 129 3.5.3.1 Tỷ lệ sống chất lượng thí nghiệm bón phân 129 3.5.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG, GÂY TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 135 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 139 1. Kết luận 139 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 139 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 140 1.3 THỰC TRẠNG VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG 140 ... ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐẶNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM? ?SINH? ?HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG BƯƠNG LƠNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus? ?giganteus? ?Munro)? ?TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC... ? ?Nghiên? ?cứu? ?đặc? ? điểm ? ?sinh? ? học? ?và? ?kỹ ? ?thuật? ?gây? ? trồng? ?Bương? ?lơng ? ?điện ? ?biên ? ?(Dendrocalamus ? ?giganteus? ? Munro)? ? ? ?một? ?số? ? tỉnh? ?miền? ?núi? ?phía? ?Bắc? ?? là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả khoa? ?học? ?và? ?thực... 139 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 139 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 140 1.3 THỰC TRẠNG VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG