1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Báo Cáo Sản Phẩm Khoa Học Công Nghệ Đề Tài Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học, Kỹ Thuật Sản Xuất Và Nuôi Thương Phẩm Mực Nang.pdf

160 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Microsoft Word 6490 doc b é th ñ y s¶ n v iÖn n c n ttsiii b é t h ñ y s ¶ n v iÖ n n c n tt si ii BỘ THỦY SẢN ViÖn Nghiªn cøu nu«i trång thñy s¶n III 33 §Æng tÊt, Nha Trang, Khaùnh Hoøa B¸o c¸o s¶n p[.]

bé thđy s¶n viƯn ncnttsiii bé thđy s¶n viƯn ncnttsiii BỘ THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU NTTS III BỘ THỦY SN Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III 33 Đặng tất, Nha Trang, Khaựnh Hoứa Báo cáo sản phẩm khoa học công nghệ đề tài: NGHIEN CệU ẹAậC ẹIEM SINH HỌC, KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM MỰC NANG (Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831) Chđ nhiƯm §Ị tài: TS Nguyễn Th Xuân Thu Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III 6490 27/8/2007 Nha Trang, 5/2006 BỘ THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III WW X X Báo caựo sản phẩm khoa học công nghệ đề tài cấp Bộ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM MỰC NANG (Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831) Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ XUÂN THU Nha Trang, 5/2006 DANH SACH TAC GIA đề tài kh&cn cấp (Danh sách cá nhân đ đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài đợc xếp theo thứ tự đ thỏa thuận) Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thơng phẩm mực nang (Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831) Thuộc chơng trình: Đề tài độc lập cÊp Bé Thêi gian thùc hiƯn: 1/2003-12/2005 C¬ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III Bé chđ qu¶n: Bé Thđy s¶n Danh sách tác giả STT Hoù vaứ teõn ẹụn vũ coõng tác TS NGUYỄN THỊ XUÂN THU Viện NCNTTS III KS PHAN ĐĂNG HÙNG Viện NCNTTS III THS LÊ THỊ THU THẢO Viện Hải Dương học THS MAI DUY MINH Viện NCNTTS III KS PHAN THỊ THƯƠNG HUYỀN Viện NCNTTS III KS PHẠM THỊ KIM CHI Viện NCNTTS III KS TRẦN THỊ KIM ANH Viện NCNTTS III KS LÊ Q BÔN Viện NCNTTS III KS LÊ THỊ NGỌC HÒA Viện NCNTTS III Chửừ kyự Thủ trởng quanchủ trì đề tài TóM T¾T Báo cáo trình bày kết nghiên cứu ti ô Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thơng phẩm mực nang (Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831)” thuộc Chương trình Đề tài độc lập cấp Bộ Nội dung chủ yếu báo cáo gồm : i) Tổng quan tình hình nghiên cứu ngòai nước: Mực nang vân hổ lòai lớp động vật chân đầu Cephalopoda phân bố vùng biển nhiệt đới Ấn độ Thái Bình Dương Mực nang lịai đặc sản có giá trị kinh tế cao khai thác chủ yếu biển phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Theo thống kê sản lượng động vật chân đầu có mực nang xuất năm 2005 70.748 tấn, đạt giá trị ngọai tệ gần 250 triệu USD Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm sở khoa học cho việc đề biện pháp bảo vệ nguồn lợi mực nang; nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm mực nang nhằm tạo đối tượng nuôi có giá trị xuất để đa dạng hóa đối tượng cho phát triển nghề nuôi trồng thủy sản biển ii) Phương pháp nghiên cứu : trình bày phương pháp sử dụng nghiên cứu thực nghiệm iii) Kết nghiên cứu thảo luận : Đây phần báo cáo với nội dung gm : - Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản mực nang - Đặc điểm sinh trởng mực nang giai đoạn non trởng thành - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái mực nang - Nghiªn cøu vỊ dinh d−ìng cđa mùc - Nghiên cứu tác nhân gây bệnh mực nang giai đoạn phát triển Biện pháp phòng trị bệnh cho mực - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xây dựng qui trình sản xuất giống mực nang - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xây dựng qui trình nuôi mực thơng phẩm - Các phơng pháp thu họach bảo quản mực sau thu häach Đề tài hòan thành nội dung nghiên cứu với sản phẩm đạt : - Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài - qui trình (dự thảo) kỹ thuật sản xuất giống mực nang kỹ thuật nuôi mực nang thương phẩm đăng/lồng - Đạt số lượng sản phẩm 50,35 vạn mực giống kích cỡ 2,2-2,6 cm 241kg mực thương phẩm - Đào tạo thạc sĩ, 7kỹ sư làm đề tài tốt nghiệp từ nội dung nghiên cứu đề tài - Đăng báo giới thiệu kết nghiên cứu truyền hình VTV1 iv) Kết luận đề xuất ý kiến Kết luận rút từ kết đề tài gồm đặc điểm sinh học sinh sản, sinh trưởng, sinh thái dinh dưỡng mực, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm mực nang Đề xuất biện pháp phục hồi tăng nguồn lợi mực nang hình thức thả giống biển, đồng thời tiếp tục nghiên cứu nâng cao tỉ lệ sông nuôi mực thương phẩm, nghiên cứu thức ăn phù hợp để giảm giá thành sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế để phát triển nghề ni MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh mục bảng v Danh mục hình viii MỞ ĐẦU TỔNG QUAN …………………………………………………………………………………………………… Tình hình nghiên cứu nước 1.1 Hệ thống phân lọai 1.2 Phân bố sinh thái 1.3 Đặc điểm sinh hoïc 1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.5 Nghiên cứu beänh 1.6 Sản xuất giống 1.7 Nuoâi thương phẩm Tình hình nghiên cứu nước 2.1 Nghieân cứu thành phần, phân bố khai thác ……………………………………… 2.2 Nghiên cứu sinh trưởng 12 2.3 Nghiên cứu sinh học sinh saûn 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 13 Phương pháp thu mẫu 13 Phương pháp nghiên cứu sinh học sinh sản 13 Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng…………………………… ………………………… 14 Các thí nghiệm nghiên cứu …………………………………………………………………………… 15 Phương pháp nghiên cứu bệnh …………………………………………………………………… 17 Cc biện pháp kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo mực nang……………… 18 Kỹ thuật nuôi thương phẩm mực nang………………………………………………………… 19 Thí nghiệm vận chuyển mực 21 10 Xác định yếu tố môi trường…………………………………………………………………… 21 11 Công thức tính tóan……………………………………………………………………………………………… 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 Đặc điểm sinh học sinh sản mực nang 23 1.1 Gíới tính quần đàn tự nhiên mùa vụ sinh sản mực nang 23 1.1.1 Phân biệt giới tính……………………… ………………………………………………………………… 23 1.1.2 Cấu tạo cấu tạo tuyến sinh dục mực ……………………………… 24 1.1.3 Biến thiên tỷ lệ đực qua tháng nghiên cứu………………………………… 25 1.1.4 Biến thiên tỷ lệ đực theo kích thùc cá thể………………………………………… 27 1.2 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 28 1.3 Kích thước thành thục lần đầu 31 1.4 Hoạt động giao vó trình đẻ trứng 31 1.4.1 Cặp đôi giao vó thụ tinh……………………………………………………………………………… 31 1.4.2 Họat động đẻ trứng…………………………………………………………………………………………… 33 1.5 Sức sinh sản tuyệt đối sức sinh sản tương đối…………………………………… 33 1.6 Quá trình phát triển phôi 35 Đặc điểm sinh trưởng mực nang 37 2.1 Phương trình tương quan kích thùc khối lượng mực ………… 2.2 Xác định mối tương quan kích thước, khối lượng mực với 37 kích thùc, khối lượng nang mực phương pháp tính tuổi mực 38 2.2.1 Tương quan kích thước khối lượng mực nang mực…………………… 38 2.2.2 Xác định mối tương quan giữõa tuổi mực nuôi số lượng vòng sinh trûng nang mực …………………………………………………………………………………… 41 Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái mực nang 43 3.1 nh hưởng nhiệt độ lên trình phát triển phôi mực nang 43 3.2 nh hưởng nhiệt độ lên sinh trưởng tỷ lệ sống mực 43 3.3 nh hưởng độ mặn lên trình phát triển phôi mực nang ……… 45 3.4 Ảnh hưởng độ mặn lên trình phát triển mực ………………… 46 Nghiên cứu dinh dưỡng mực nang 49 4.1 Đặc tính dinh dưỡng mực non trưởng thành 49 4.2 Tập tính bắt mồi mực 49 4.3 Thức ăn ưa thích mực nang 50 4.4 Nghieân cứu ảnh hưởng lọai thức ăn đến sinh trưởng tỉ lệ sống mực nang 51 4.5 Xác định thành phần dinh dưỡng mực lọai thức ăn tươi sống 54 Nghiên cứu bệnh mực 55 5.1 Dấu hiệu bệnh lý 55 5.2 Nghiên cứu bệnh vi khuẩn 56 5.3 Nghiên cứu nấm 61 5.4 Nghiên cứu ký sinh trùng 66 5.5 Thử nghiệm số biện pháp phòng trị bệnh cho mực 66 5.5.1 Thử nghiệm dùng thuốc kháng sinh 66 5.5.2 Thử nghiệm dùng hóa chất 68 Thử nghiệm sản xuất giống mực nang 69 6.1 Nuôi phát dục mực bố meï 69 6.2 p trứng 71 6.3 Ương nuôi mực 71 6.3.1 Thức ăn 71 6.3.2 Mật độ 74 6.4 Kết ương mực giống 75 Mực nuôi thương phẩm 77 7.1 Nuôi mực thương phẩm bể xi măng 77 7.1.1 Điều kiện môi trường nuôi 77 7.1.2 Mật độ nuôi 77 7.1.3 Kết nuôi mực thương phẩm bể xi măng 77 7.2 Nuôi mực thương phẩm đăng 81 7.2.1 Môi trường nuôi 81 7.2.2 Kỹ thuật chăm sóc mực 81 7.2.3 Kết nuôi mực đăng 82 7.3 Nuôi thương phẩm mực nang ao đất 84 7.3.1 Môi trường ao nuôi 84 7.3.2 Keát nuôi 84 Thử nghiệm vận chuyển mực 85 Hiệu kinh tế sản xuất giống nuôi thương phẩm mực nang 9.1 Hiệu kinh tế sản xuất giống mực nang 86 9.2 Hiệu kinh tế nuôi mực thương phẩm đăng lồng 87 10 Dự thảo quy trình 87 10.1 Dự thảo Qui trình sản xuất giống mực nang 88 10.2 Dự thảo Qui trình nuôi mực thương phẩm đăng lồng 90 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHUÏ LUÏC 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Sản lượng nuôi mực nang bạch tuộc giới giai đọan 1990-2003 (tấn) ………… Trang Baûng 2: Trữ lượng khả khai thác mực nang (tấn) theo độ sâu vùng biển Việt Nam 11 Bảng 3: Tỷ lệ đực mực nang Sepia pharaonis qua tháng 26 Bảng 4: Tỷ lệ giới tính mực nang nhóm chiều dài màng áo 27 Bảng 5: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục mực nang Sepia pharaonis mức độ hình thái 28 Bảng 6: Mức độ thành thục mực nang theo nhóm kích thước 31 Bảng 7: Sức sinh sản mực nang Sepia pharaonis vùng biển Khánh Hòa 34 Bảng 8: Chiều dài khối lượng trứng mực nang Sepia pharaonis từ lúc đẻ nở thành mực 35 Bảng 9: Các tiêu sinh trưởng mực nang tự nhiên 39 Bảng 10: Kích thước, khối lượng mực nuôi theo nhóm kíhc thước 39 Bảng 11: Một số tiêu xác định tuổi mực theo nhóm kích thước 42 Bảng 12: Tỉ lệ nở thời gian ấp trứng mực điều kiện nhiệt độ khaùc 43 Bảng 13: Chiều dài màng áo L (cm), khối lượng W (g) tỉ lệ sống mực nuôi thang nhiệt độ khác 44 Bảng 14: Các tiêu sinh trưởng mực thang nhiệt độ khaùc 45 Bảng 15: Tỉ lệ nở thời gian ấp phôi mực nang độ mặn 45 Bảng 16: Các tiêu sinh trưởng mực thí nghiệm 47 Bảng 17: Chiều dài màng áo L (cm), khối lượng W (g) tỉ lệ sống mực nuôi thang độ mặn khác 48 Bảng 18: Thức ăn ưa thích mực nang 50 Baûng 19 : Nghiên cứu ảnh hưởng lọai thức ăn đến sinh trưởng tỉ lệ sống mực nang 51 Bảng 20 : Tỷ lệ sống mực ương lọai thức ăn khác 52 Bảng 21 : Hệ số thức ăn lọai thức ăn tươi sống 53 Bảng 22 : Thành phần sinh hóa mực lọai thức ăn nuôi mực 54 Bảng 23 : Hàm lượng a.a có mẫu phân tích 54 Bảng 24: Đặc điểm sinh vật hóa học vi khuẩn phân lập từ mẫu mực bệnh 58 Bảng 25: Đặc điểm sinh vật hóa học nấm 61 Bảng 26: Thời gian nảy mầm (h), màu sắc đường kính khuẩn lạc (mm) sau ngày nuôi cấy PYGS lỏng 65 Bảng 27: Cấu tạo số lượng thể bình khuẩn lạc phân lập từ mẫu mực bệnh 66 Baûng 28: Kết thử nghiệm trị bệnh vi khuẩn cho mực lạoi kháng sinh 67 Baûng 29: Kết ương mực đến 45 ngày tuổi nước xử lý không xử lý thuốc 67 Baûng 30: Kết thử nghiệm trị bệnh cho mực loại hóa chất 68 Baûng 31: Khaû thành thục sinh dục sức sinh sản thực tế mực nang nuôi phát dục bể xi măng đăng biển 70 Bảng 32: Tỷ lệ nở thời gian ấp phôi mực nang điều kiện nhân tạo 71 Baûng 33: Kết ương nuôi mực loại thức ăn sống khác 72 Hình 9: Tần suất bắt gặp loài vi khuẩn mực Trong loài phân lập V alginolyticus có tỉ lệ bắt gặp cao (64,4%) A puctata chiếm 35,8% 5.3 Nghiên cứu nấm Trong trình nghiên cứu, tiến hành thu mẫu phân lập phận mang, vết loét tua xúc tay Kết phân lập loài thuộc giống Fusarium Aspergillus Đây hai giống nấm bậc cao có vách ngăn tế bào chấm tròn đốt Sau cấy môi trường nấm (PYGS) – ngày mọc khuẩn lạc có màu sắc khác Tuy nhiên kết nghiên cứu mức độ xác định có mặt tác nhân có mẫu mực bệnh mà chưa xác định mức độ gây hại chúng 5.4 Nghiên cứu ký sinh trùng: Nghiên cứu dày, mang, da, ruột nhiều mẫu mực bệnh gặp loài ký sinh trùng thuộc giống Argulus họ Argulidae, Branchiura, lớp Crustacea, thuộc ngành chân đốt Arthropoda Loài thường ký sinh da, mang, vây số loài cá nước lợ, nước mặn nước Cơ thể chúng dẹp chia làm phần rõ rệt Phần đầu hình dính liền với đốt ngực thứ tạo thành phần đầu ngực, đầu có đôi mắt kép Phần ngực có đốt, đốt có 26 đôi chân bơi hai nhánh dạng hình mái chèo nên di chuyển dễ dàng Mặt bụng đầu ngực có nhiều gai, phần bụng ngắn không phân đốt Vì tần số bắt gặp loài thấp cường độ cảm nhiễm thấp (chỉ bắt gặp KST cá thể mực tổng số 20 mẫu) nên chưa xác định tác hại chúng 5.5 Thử nghiệm số biện pháp phòng trị bệnh cho mực: 5.5.1 Thử nghiệm dùng thuốc kháng sinh: Các lọai thuốc kháng sinh thử dùng để phòng trị bệnh cho mực gồm Erythromycine, Oxytetracyline với liều lượng dao động từ 0,1-0,5 ppm (xử lý nước) 0,2-2 ppm (tắm) Kết theo dõi thí nghiệm cho thấy mực nhạy cảm với thuốc kháng sinh Khi đưa mực vào bể có thuốc kháng sinh nồng độ từ 0,5-2 ppm, mực phản ứng nhanh phóng lọan xạ vào thành bể, xịt mực chết sau nồng độ thấp (0,1-0,2 ppm) khả trị bệnh cho mực thấp vi khuẩn có khả kháng thuốc cao 5.5.2 Thử nghiệm dùng hóa chất: Các lọai hóa chất formol, chlorine B, iodine thường dùng cho xử lý bệnh thủy sản tôm, cá sử dụng thí nghiệm nghiên cứu khả chịu đựng khả chữa bệnh cho mực Kết thử nghiệm sử dụng hóa chất để phòng trị bệnh cho mực không khả thi mực nhạy cảm với hóa chất Chỉ lượng nhỏ hóa chất lọai nồng độ 0,1-0,2 ppm làm mực chết sau phóng hết tòan mực ngòai Tóm lại: Bệnh phổ biến gây chết chủ yếu cho mực vi khuẩn, Vibrio parachaemolyticus lòai chiếm ưu Vị trí bị tổn thương gan, dày, vết lóet thân, màng áo, mang, Nấm KST chưa xác định rõ tác hại Chưa nghiên cứu biện pháp trị bệnh mực nhạy cảm với thuốc kháng sinh lọai hóa chất Biện pháp phòng bệnh chủ yếu xác định là: 27 i) Thay nhiều nước, giữ môi trường sạch; ii) Vệ sinh bể thường xuyên, định kỳ chuyển bể mới; iii) Cho ăn lọai thức ăn đủ dinh dưỡng cho ăn vừa đủ; iv) Thao tác nhẹ nhàng tránh làm xịt mực mực búng vào thành bể gây xây sát, tổn thương; v) Ương mật độ phù hợp Thử nghiệm sản xuất giống mực nang: 6.1 Nuôi phát dục mực bố mẹ: Trong số 20 cặp mực bố mẹ nuôi vỗ thành thục trình làm đề tài có 10 cặp tham gia sinh sản, tỉ lệ phát dục thành thục đạt 50% Số lần đẻ tổng số trứng/lần đẻ khác cặp bố mẹ khác mực bắt tự nhiên mực nuôi nhân tạo Mực có nguồn gốc tự nhiên có số lần đẻ dao động từ 1-5 lần (trung bình lần) với số trứng trung bình 1361 trứng/con mẹ (dao động từ 3483420 trứng/con mẹ) Mực nuôi từ giống nhân tạo sinh sản lần đầu với số trứng dao động từ 37-114 trứng/con mẹ (trung bình 64 trứng/con mẹ) 6.2 p trứng Trứng mực thu bể nuôi vỗ ấp điều kiện độ mặn 3235‰, nhiệt độ 28-30oC; thay nước ngày lần sau vệ sinh lọai bỏ trứng ung hỏng Thời gian ấp trứng mực từ 12-19 ngày (trung bình 15,5±2,4 ngày) Tỉ lệ thụ tinh dao động từ 71,7-97,3%, (trung bình đạt 87,7±10,3%) Tỉ lệ nở dao động từ 77,6-96,6% (trung bình đạt 89,6±7,7%) 6.3 Ương nuôi mực 6.3.1 Thức ăn 6.3.1.1 Giai đọan I: ương từ mực nở đến 15 ngày tuổi Theo kết nghiên cứu Thái Lan thức ăn tốt cho mực nở tôm giống PL10-15 Tuy nhiên, giá thành sản xuất giống mực cao việc sản xuất không hiệu không tìm đïc thức ăn khác thay tôm giống điều kiện nuôi nhân tạo 28 Đề tài thử nghiệm cho mực ăn artemia trưởng thành kết hợp với tôm nhằm làm giảm chi phí trình sản xuất giống mực Kết theo dõi thí nghiệm ương nuôi mực lọai thức ăn gồm artemia, artemia + tôm giống PL10-15 tôm giống PL10-15 trình bày bảng 11 Bảng 11 Kết ương nuôi mực lọai thức ăn sống khác Ngày Thức ăn Artemia Artemia + Tôm nuôi 15 23 30 Tôm giống giống L(cm) 0,6 W(g) 0,1 0,6 0,6 0,1 a 0,1 a 0,96 ± 0,08b L(cm) 0,87 ± 0,07 W(g) 0,24 ± 0,06a 0,23 ± 0,06a 0,26 ± 0,06b L(cm) 1,37 ± 0,14a 1,40 ± 0,12a 1,65 ± 0,22b W(g) 0,49 ± 0,13a 0,62 ± 0,12b 0,82 ± 0,31c L(cm) 1,44 ± 0,20a 1,79 ± 0,37b 2,25 ± 0,38c W(g) 0,92 ± 0,21a 1,32 ± 0,54b 1,80 ± 0,48c L(cm) 1,76 ± 0,26a 2,15 ± 0,33b 2,50 ± 0,51c W(g) 1,18 ± 0,24a 1,85 ± 0,51b 2,58 ± 1,01c 35,33 40,67 43,33 9,5 9,2 9,1 Tæ lệ sống sau 30 ngày nuôi (%) Hệ số thức ăn 0,89 ± 0,12 Số mũ sai khác giá trị hàng ngang với độ tin cậy 95% (n=30; p< 0,05) Kết thí nghiệm cho thấy tôm giống thức ăn tốt cho mực giá thành sản xuất giốùng mực cao Artemia trưởng thành nuôi ruộng muối nguồn thức ăn dồi có giá thành nuôi thấp Artemia lọai thức ăn tươi sống có hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ dàng sống bể nuôi mực nên việc sử dụng artemia sinh khối kết hợp với tôm giống làm thức ăn cho mực giai đọan nở biện pháp để vừa đảm bảo sản xuất giống mực vừa giảm chi phí thức ăn 29 6.3.1.2 Giai đọan II: Ương từ mực 15 ngày tuổi đến 30 ngày tuổi Thử nghiệm cho mực từ 15 - 30 ngày tuổi ăn lọai thức ăn gồm tép nước (chết), cá bột artemia trưởng thành cho thấy giai đọan chúng bắt đầu ăn mồi chết (dạng tươi nguyên con) Sau 30 ngày thí nghiệm, tốc độ tăng trưởng mực khác nuôi loại thức ăn khác Trong phần ăn mực có tép tăng trưởng nhanh đạt tỉ lệ sống cao so với phần ăn tép Khối lượng mực nuôi sau 30 ngày lọai thức ăn gồm cá + tép, cá + tép + artemia, tép, tép + artemia cá + artemia là: 8,67 ± 1,06 g; 8,03 ± 1,18 g; 7,81±1,41g; 5,96 ± 1,22 g 5,89±1,02 g Đặc biệt giai đọan này, tăng trưởng mực thấp lô thí nghiệm có Artemia (có thể kích thước artemia nhỏ nên mực ăn không đủ no) Tép xem thức ăn phù hợp cho ương nuôi mực giống giai đọan Bảng 12: Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng tỉ lệ sống mực ương giai đọan 15-30 ngày tuổi Các nghiệm thí TN I (Tép + Artemia) TN II (Tép + Cá) TN III (Tép + Cá + Artemia) TN IV (Cá + Artemia) TN V (Tép ) Ngày tuổi Trung bình Tăng trưởng tuyệt đối cm/ ngày g/ ngày TT tương đối(% ngaøy) Lm(cm) Wtt(g) 15 1,35 ± 0,14 0,62 ± 0,19 30 2,29 ± 0,25 2,59 ± 0,58 0,06 0,13 4,64 21,18 89 45 3,11± 0,33 5,96 ± 1,22 0,05 0,22 2,39 8,67 82 15 1,35 ± 0,14 0,62 ± 0,19 30 2,61 ± 0,23 3,58 ± 0,73 0,08 0,20 6,22 31,83 - 45 3,68 ± 0,2 8,67 ± 1,06 0,07 0,34 2,73 9,48 76 15 1,35 ± 0,14 0,62 ± 0,19 30 2,41 ± 0,24 3,08 ± 0,68 0,07 0,16 5,23 26,45 - 45 3,53 ± 0,23 8,03 ± 1,18 0,07 0,33 3,10 10,71 90 15 1,35 ± 0,14 0,62 ± 0,19 30 2,34 ± 0,28 2,82 ± 0,6 0,07 0,15 4,89 23,66 - 45 3,09 ± 0,25 5,89 ± 1,02 0,05 0,20 2,14 7,26 84 15 1,35 ± 0,14 0,62 ± 0,19 30 2,46 ± 0,3 3,26 ± 0,84 0,07 0,18 5,48 28,39 - 45 3,47 ± 0,29 7,81 ± 1,41 0,07 0,30 2,74 9,30 99 30 Lm Tyû lệ sống(%) Wtt 100 100 100 100 100 6.3.2 Mật độ Cũng đối tượng nuôi khác, mật độ ương có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng mực Thí nghiệm ương mực từ đến 30 ngày tuổi mật độ khác 0,5; 1; 1,5 20 con/l cho kết quả: tỉ lệ sống mật độ 0,5 con/l 47,6±6,0% 48,6±12,2%, cao so với mật độ 1,5 con/l 38,3±23,4 17,3±21,3% 6.4 Kết ương mực giống Ương mực nở bể xi măng composit mật độ từ 0,5-1 con/l, sử dụng thức ăn tôm giống, artemia cá bột, sau 30 ngày nuôi đạt tỉ lệ sống trung bình 59% (dao động từ 7,8-94%), tăng trưởng tuyệt đối đạt 0,05cm/ngày chiều dài 0,077 g/ngày khối lượng Nuôi mực thương phẩm 7.1 Nuôi mực thương phẩm bể xi măng 7.1.1 Điều kiện môi trường nuôi Bể xi măng sử dụng cho nuôi mực gồm: bể nhà (kích thước 3x2x1,2 m) bên ngòai có mái che (kích thước 8x2x1m) ngòai trời (không mái che) 7.1.2 Mật độ nuôi Mật độ nuôi ban đầu 100 con/m3 Trong trình nuôi mực lớn lên dần nên san thưa từ 40-50 con/m3 để đảm bảo vệ sinh không gian họat động cho chúng 7.1.3 Kết nuôi mực thương phẩm bể xi măng Sau 30 ngày nuôi mực có khối lượng trung bình từ 4,08±0,42 g đến 4,9±0,34 g chiều dài tương ứng 12,62±2,32 cm đến 14,77±1,91 cm Sau 100 ngày nuôi mực đạt khối lượng chiều dài tương ứng 202-211g 11,8-12,09 cm Mức độ chênh lệch kích thước khối lượng đợt thí nghiệm không nhiều Tuy vậy, có khác tương đối nhiều tỉ lệ sống từ giai đọan tháng tuổi 31 trở lên Tỉ lệ sống trung bình sau 50 100 ngày nuôi 52,84% 28,26% Tỉ lệ nuôi thành công đạt 60% (3/5 đợt) 7.1.2 Nuôi mực nang thương phẩm đăng Trong số 910 mực ương bể xi măng (60 ngày tuổi) vận chuyển nuôi đăng vịnh Cam Ranh đợt nuôi I, 900 sống sót sau trình vận chuyển nuôi đăng có diện tích tổng cộng 90 m2 Mật độ nuôi 5, 10 15 con/m2 Thời gian nuôi 100 ngày Bảng 13: Tăng trưởng tỉ lệ sống mực nuôi đăng Cam Ranh Thời gian nuôi Chỉ số Đăng Đăng Đăng (5 con/m2) (10 con/m2) (15 con/m2) ĐT I (20/10/2004-30/1/2005) L (cm) 4,08 ±0,53 4,08 ±0,53 4,08 ±0,53 W (g) 12,61±2,84 12,61±2,84 12,61±2,84 L (cm) 12,7±2,58 12,3±3,09 10,5±3,49 W (g) 217,4±19,97 209,9±26,23 187,5±35,26 Tỉ lệ sống (%) 63,0 45,8 38,2 Hệ số thức ăn (%) 5,8 7,1 9,5 Trọng lượng mực thu đợt I (kg) 20,5 28,8 32,2 100 ĐT II (28/3/2005-1/9/2005) L (cm) 2,25 ±0,31 2,25 ±0,31 2,25 ±0,31 W (g) 2,6±1,7 2,6±1,7 2,6±1,7 L (cm) 13,5±2,58 12,2±3,09 11,8±3,49 W (g) 265,4±13,5 214,5±16,8 185,4±25,4 Tỉ lệ sống (%) 56,5 40,6 35,8 Hệ số thức ăn (%) 6,2 7,5 11,4 Trọng lượng mực thu đợt II (kg) 22,5 26 29,8 Tổng trọng lượng mực thu (kg) 43 54,8 62 152 Nhìn chung, qua kết nuôi đợt mật độ 5, 10 15 con/m2 kích cỡ giống khác rút số nhận xét sau: 32 - Mật độ nuôi mực nang đăng nên trì khỏang con/m2 để đảm bảo tỉ lệ sống đạt 50% - Mực giống thả khỏang 40-50 ngày tuổi với kích cỡ tương ứng từ 3-3,5 cm 5,5-6,5g/con phù hợp Mực giống 30 ngày tuổi nhỏ, yếu dễ lọt lưới ngòai đăng Mực 60 ngày tuổi lại lớn, vận chuyển khó khăn, hao hụt nhiều trình vận chuyển - Mật độ nuôi 15 con/m2 cao, không phù hợp với hình thức nuôi đăng So sánh với kết nuôi Nabhitabhata et al (1984) đăng biển thu tỉ lệ sống cao 42,86% mật độ 1,2 con/m2 thấp 20% mật độ con/m2, tốc độ tăng trưởng cao đạt 2,8 con/m2 kết nuôi khả quan Hệ số thức ăn dao đđộng từ 5,8-11,4 (trung bình 8,0) thấp so với hệ số thức ăn 12,4 Nabhitabhata nuôi đăng Thái Lan 7.1.3 Nuôi thương phẩm mực nang ao đất Thử nghiệm thả nuôi mực nang ao lần (2 lần Vạn Ninh lần Cam Ranh) mực chết sau 1-2 tuần (bảng 14) Nguyên nhân chủ yếu nhiệt độ nước ao biến động vượt ngưỡng chịu đựng mực Bảng 14 Kết nuôi mực nang bể xi măng Số lượng mực (con) Điều kiện môi Đợt TN trường ToC S‰ 29-34 33-34 25-32 30-33 21 28-35 33-35 24-32 30-32 Ngaøy Ngaøy Ngaøy Ngaøy Ngaøy Ngaøy Ngaøy Ngaøy Ngaøy 200 193 186 182 175 166 161 52 11/2004 10 9 5/2005 2530 1280 568 374 126 68 35 68 54 45 32 28 15 5/2004 3800 11/2005 85 Do mực thích nghi hẹp với biến động yếu tố môi trường đặc biệt nhiệt độ độ mặn nên nuôi ao không phù hợp Ao có độ sâu lớn 2m có thểå khắc phục biến động 33 Theo số liệu thống kê FAO, giới khơng có nước phát triển ni mực nang mà có số quốc gia nuôi bạch tuộc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Ngun nhân khơng hiệu kinh tế Do để trì nguồn lợi tự nhiên, nhiều nước thực việc thu trứng mực từ tự nhiên nuôi mực bố mẹ cho đẻ, ấp trứng ương ấu trùng đến 10-15 ngày tuổi thả biển để tăng cường nguồn lợi Thái lan, Malaysia, Nhật Bản, Mỹ nhiều nước khác có Trung tâm sản xuất giống lọai hải sản (trong có mực) để thả biển Mỗi năm hàng trăm triệu giống lọai sản xuất thả biển Chính phủ nước tài trợ kinh phí cho Trung tâm thực nhiệm vụ Ở Việt nam, nguồn lợi thủy sản khai thác dần cạn kiệt nên chiến lược cần áp dụng để trì phát triển nguồn lợi mực nang đối tượng cần ưu tiên trước khả phát triển nuôi khó Hiệu kinh tế sản xuất giống nuôi thương phẩm mực nang 9.1 Hiệu kinh tế sản xuất giống mực nang Do đặc tính sử dụng thức ăn sống tôm giống, cá bột, artemia phí sản xuất mực giống cao so với đối tượng khác Bảng 15 biểu diễn cấu chi phí cho sản xuất vạn mực giống Bảng 15 Cơ cấu chi phí cho sản xuất 1vạn mực giống Các khỏan mục Chi phí (triệu đồng) Tỉ lệ (%) Chi phí cố định Khấu hao tài sản cố định (trại giống, máy nổ, máy sục khí,.) Chi phí biến đổi Mực bố mẹ (40 x 0,5 kg/con x 180000đ/kg) Thức ăn cho mực bố mẹ (12 kg x15.000đ/kg x 30 ngày) Thức ăn mực (tôm giống, artemia, cá bột) Điện, xăng dầu Nhân công, quản lý kỹ thuật Dụng cụ phục vụ sản xuất (vật rẻ tiền mau hỏng) Chi khác (chi phí sửa chữa, khác ) 3 39 3,6 5,4 25 0,5 3,5 0,5 0,5 7,2 Tổng cộng Giá thành sản xuất (đ/con) 42 4200 34 92,8 8,6 12,8 59,5 1,2 8,3 1,2 1,2 100 Chi phí tính cho tỉ lệ sống đạt 50% nay, nâng tỉ lệ sống lên 60, 70, 80 % giá thành giống hạ xuống tương ứng 3500, 3000, 2625 đ/con 9.2 Hiệu kinh tế nuôi mực thương phẩm đăng, lồng Chi phí nuôi mực đăng với mật độ con/m2, thời gian nuôi 150 ngày, tỉ lệ sống đạt 50% tổng hợp bảng 16 Bảng 16 Cơ cấu chi phí cho sản xuất 100 kg mực thương phẩm Các khỏan mục Chi phí cố định (tính cho thời gian sử dụng năm) Khấu hao tài sản cố định (đăng, lồng, máy nổ, máy lặn,….) Chi phí biến đổi Mực giống (700 x 3.000đ/con) Thức ăn cho mực (5 kg x10.000đ/kg x 150 ngày) Điện, Xăng dầu Nhân công, quản lý kỹ thuật Dụng cụ phục vụ sản xuất (vật rẻ tiền mau hỏng) Chi khác (chi phí sửa chữa, khác ) Tổng cộng Giá thành sản xuất (đ/kg) Chi phí (triệu đồng) Tỉ lệ (%) 8 20 2,0 7,5 5,0 3,0 0,5 2,0 28,6 28 280.000 71,4 7,1 26,8 17,8 10,7 1,8 7,2 100 Giá thành mực thương phẩm cao (gấp lần so với giá thị trường) đạt tỉ lệ sống 50% Nếu hòan thiện kỹ thuật nuôi thương phẩm tỉ lệ sống tăng lên 60, 70, 80% giá thành mực nuôi giảm xuống tương ứng 222.000, 190.500, 166.600 đ/kg Với mức nuôi mực thương phẩm hiệu kinh tế giá mực thị trường nội địa dao động từ 100.000-150.000 đ/kg 10 Dự thảo qui trình 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN Mực nang loài có giới tính phân biệt, thụ tinh Trong tự nhiên, tỉ lệ giới tính đực 1:1,2 Mực nang đạt chiều dài màng áo ≥ 80 mm (tương ứng trọng lượng > 60 g) có khả tham gia sinh sản lần đầu Mỗi cá thể đẻ từ 160 – 1626 trứng (trung bình 568 trứng) Trứng đính vào giá thể tạo thành chùm giống chùm nho Quá trình phát triển tuyến sinh dục mực nang chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn non; Giai đoạn II: Giai đoạn thành thục; Giai đoạn III: - Giai đoạn chín mùi (trước sinh sản); Giai đoạn IV - Giai đoạn sau sinh sản Mực nang loài phát triển trực tiếp không trải qua giai đọan biến thái Trứng đẻ có kích thước dao động 15 - 65 mm (tính chiều dài cuống), trung bình 40 mm; chiều dài bọc trứng trung bình 22 mm (6 - 28 mm); chiều rộng trung bình 13 mm (7 - 17 mm); trọng lượng trung bình 1,8 gam (0,4 - 3,2 gam) Trứng nở thành non sau khoảng 14 – 20 ngày (trung bình 16 ngày) Thời gian trứng nở khoảng – 10 ngày Mực nở dinh dưỡng noãn hoàng từ – ngày, sau chuyển sang dinh dưỡng lọai động vật sống nhỏ ĐVPD, ấu trùng giáp xác, cá nhỏ, Phương trình tổng quát mối quan hệ tương quan chiều dài màng áo trọng lượng toàn thân đực thể sau: Phương trình chung: Wt = 0,0004*Lm2,7275 (R2 = 0,969) Con đực (♂): Wt = 0,0004*Lm2,7193 (R2 = 0,9618) Con caùi (♀): Wt = 0,0002*Lm2,8568 (R2 = 0,9579) Xác định tuổi mực cách tính tương quan sau: - Tương quan tuổi mực với số vòng nang mực Phương trình tương quan: T= 1,108Sv + 3,1767 (R2 = 0,9804) - Tương quan tuổi mực kích thước (chiều dài màng áo Lm): 36 T = 1,0621 Lm + 17,788 (R2 = 0,8561) - Tương quan tuổi khối lượng tòan thân mực T = 25,001 Wt 0,3678 (R2 = 0,8662) Trứng mực phát triển khỏang nhiệt độ từ 22-32oC, nhiệt độ 2628oC phôi mực phát triển tốt nhất, đạt tỉ lệ sống cao không bị di dạng Mực phát triển tốt điều kiện 26-28oC, nhiệt độ thấp (22-24oC) cao (3032oC) khơng thích hợp cho mực nang sinh trưởng, đạt tỉ lệ sống thấp Độ mặn cho phôi mực phát triển bình thường khỏang 30-35‰; phơi phát triển khơng bình thường độ mặn 40‰ Mực sinh trưởng phát triển bình thường độ mặn 30-35‰ Thức ăn ưa thích cho mực tháng tuổi tôm giống (PL5-10) Cá bột, artemia trưởng thành sử dụng kèm theo trình ương ni để làm giảm chi phí Thức ăn cho mực tháng tuổi đến trưởng thành lọai thủy sản tươi cá, tép, cua, ghẹ nhỏ, Hệ số thức ăn dao động từ 6,2-11,4 % Mực nang ni vỗ thành thục bể xi măng đăng lồng Tỉ lệ đực 1: Sau giao vĩ, mực tự nhiên đẻ 1-5 lần (trung bình lần) với số trứng dao động từ 820-3420 (trung bình 1361) trứng/lần đẻ Mực ni nhân tạo sinh sản lần đầu kích cỡ trung bình 330-410 g/con Số lượng trứng đẻ ít, dao động từ 37-114 (trung bình 64) trứng/lần đẻ Tỷ lệ thụ tinh trứng đạt trung bình 87,7%, tỷ lệ nở xấp xỉ 90% sau thời gian ấp từ 12-19 ngày (tb 15 ngày) Sản xuất giống mực nang đạt tỉ lệ sống trung bình 59% (dao động từ 7,8-94%) Số lượng giống đạt 50 vạn kích cỡ từ 2,2-2,6 cm Thời gian ương 30 ngày Thức ăn tươi sống gồm Postlarvae 5-10 ngày tuổi tôm sú, cá bột, artemia trưởng thành cho ăn kết hợp 15 ngày đầu; tép, cá bột artemia cho ăn giai đọan 15-30 ngày tuổi Mật độ ương phù hợp từ 0,5-1 con/l Có thể ni mực nang thương phẩm bể xi măng có mái che đăng lồng biển hiệu kinh tế đạt thấp Ni bể xi măng mực đạt kích thước thương phẩm (>200g/con) sau 100 ngày, tỉ lệ sống đạt thấp (trung bình 28%) hệ số thức ăn cao (6) Nuôi mực thương phẩm đăng lồng đạt kích thước 200-260 g/con sau thời gian 100-150 ngày, tỉ lệ sống đạt xấp xỉ 50%, hệ số thức ăn dao động từ 5,8-11,4 Nuôi mực nang ao chết tòan sau 7-10 ngày biến động nhiệt độ ao lớn 37 KIẾN NGHỊ Mực nang đối tượng có giá trị kinh tế xuất khẩu, đồng thời đối tượng nằm sách đỏ Việt Nam cần bảo vệ phát triển nguồn lợi Việc ương ấp trứng mực sản xuất giống mực 10-15 ngày tuổi để thả giống biển phục hồi nguồn lợi cần Bộ thủy sản sớm quan tâm Cần tiếp tục nghiên cứu nâng cao tỉ lệ sống sản xuất giống mực nang nuôi mực đăng lồng nhằm đánh giá lại khả phát triển nghề nuôi mực nang Việc nghiên cứu sản xuất lọai thức ăn tươi sống giá rẻ làm thức ăn cho ương mực giai đọan đầu giảm giá thành sản xuất tăng hiệu nghề ni mực TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lâm Anh, Nguyễn Phi Đính Đinh Hồng Thanh (1997) Thành phần, kích thước, thông số sinh trưởng, mức chết số loài mực kinh tế vùng biển miền Nam Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học, hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ I Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Trang 276 – 286 Nguyễn Phi Đính, Nguyễn Lâm Anh Hồ Bá Đỉnh 1997 Năng suất đánh bắt mực ống (Loliginidae) mực nang (Sepiidae) vùng biển miền Nam Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học, hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ I Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Trang 385 – 403 Nguyễn Xuân Dục (1978) Lớp Chân Đầu (Cephalopoda) Vịnh Bắc Bộ Tuyển tập nghiên cứu biển Tập I, phần Trang 73 - 93 Nguyễn Xuân Dục (1997) Đặc tính địa động vật học khu hệ động vật Chân Đầu (Cephalopoda) biển Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học, hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ I Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trang 119 – 130 Nguyễn Xuân Dục (2001) Phân bố nguồn lợi Động vật thân mềm Chân Đầu (Mollusca, Cephalopoda) biển Việt Nam số ý kiến khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc lần thứ I Nhà xuất nông nghiệp Trang 61 – 69 Thái Trần Bái Nguyễn Văn Khang (1999) Động vật Học Không Xương Sống Nhà xuất Giáo Dục, trang 212 – 223 Trần Chu Trần Định 1994 Một vài đặc điểm sinh học số loài mực ống (Loligo) mực nang (Sepia) vịnh Bắc Bộ Việt Nam Báo cáo đề tài KT 03 09 Trần Chu 2001 Đặc điểm sinh học mực ống đại dương Sthenoteuthis oualaniensis vùng biển xa bờ Việt Nam Tuyển tập công trình nghiên cứu nghề cá biển Tập II Trang 219 - 246 38 Trương Só Kỳ 1997 Đặc điểm phát triển tuyến sinh dục số loài mực có giá trị kinh tế vùng biển miền Trung Tuyển tập báo cáo khoa học, hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ I Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuaät Trang 287 – 295 Ahmad T & Usman 1997 Bigfin squid culture: The Indonesian experience Phuket Marine Biologycal Center Special Publication no 17 (1), p 285-287 Anil M.K , Joseph Andrews and C Unnikrishnan 2005 Growth, behavior, and mating of pharaoh cuttlefish (sepia pharaonis ehrenberg) in captivity The Israeli Journal of Aquaculture – Bamidgeh 57(1), 2005, 25-31 Boletzky, S.V 1983 Sepia officinalis, pp 31-52 In: Cephalopod Life Cycles Volume I, Boyle, P.R (ed.), Academic Press, London, 475 pp Boucaud-Camou, E., and C Roper 1995 Digestive enzymes in paralarval cephalopods Bull Mar Sci 57: 313–327 Brooks W.K 1880 The development of the squid Loligo peali (Lesueur) Anniversary Memoirs of the Boston Society of Natural History 23p Chotiyaputta C 1981 Biology of the cuttlefish Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831 Annual Report 1981, Invertebrates Section, Marine Fisheries Division, Department of Fisheries, 7pp Chotiyaputta C 1982 Biological study on cuttlefish Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831 Technical Paper no 4/1982, Invertebrates Section, Marine Fisheries Division, Department of Fisheries, 6pp Forsythe J.W 1987 Reproductive cycle of Sepia officinalis (Linnaeus, 1758) Cephalopoda Life Cycles, Vol Academic Press, London, pp 135 – 156 Fowler J and Cohen L 1997 Practical Statistics for Field Biology 227pp Hormansdorfer, S; Wentges, H; Neugebaur-Buchler, K; Bauer, J Isolation of Vibrio alginolyticus from seawater aquaria International Journal Of Hygiene And Environmental Health, 203(2), 2000, pp 169 - 175 Howaida R Grabr, Roger T Hanlon, Mahmoud H Hanafy, Salah G El- Etreby 1998 Maturation, fecundity and seasonality of reproduction of two commercially valuable cuttlefish, Sepia pharaonis and S dollfusi, in the Suez Canal Fisheries Researcher 36 p 99 – 115 Howaida R Grabr, Roger T Hanlon, Mahmoud H Hanafy 1999 Reproductive versus somatic tissue growth during the life cycle of the cuttlefish Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831 Department of Marine Biology Suez Canal University Ismailia, Egypt and Marine Biological Laboratory Woods Hole, Massachusetts 02543 p 802 – 811 Hyllybegr J & R Kilburn 2003 Marine molluscs of Vietnam Phuket Marine Biological Center Special Publication 28 300 pp Lu C C 1998 Diversity of Cephalopoda from the waters around Taiwan Phuket Marine Biologycal Center Special Publication no 18 (2) p 331-340 Minton J W 2001 The pattern of growth in the early life cycle of individual Sepia pharaonis Marine and Freshwater Research, 2004, 55, p 415 – 422 39 Minton J.W., Walsh L.S., Lee P.G and Forsythe J.W 2001 First multi-generation culture of the tropical cuttlefish Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831 Aquaculture International 9, Kluwer Academic Publishers Printed in the Netherlands, p 375 – 392 Nabhitabhata, Jaruwat 1978 Rearing Experiment on the Economic Cephalopod II : Cuttlefish, Sepia pharaonis Ehrenberg Technical Paper 1978, Brackishwater Fisheries Section, Rayong Fisheries Station 62 p (In Thai with English Abstract) Nabhitabhata J 1995 The culture of Cephalopods: Commercial scale attempts in Thailand Aquaculture towards the 21st Century Nambiar KPP & Singh T (Editors) p 138 – 144 Nabhitabhata J 1998 Distinctive behaviour of Thai pygmy squid, Idiosepius thailandicus Chotiyaputta, Okutani and Chaitiamvong Phuket Marine Biologycal Center Special Publication no 18 (1), p 25-40 Nabhitabhata J & Nilaphat P 1999 Life cycle of cultured Pharaoh cuttlefish Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831 Phuket Marine Biologycal Center Special Publication no 19 (1), p 25-40 Nabhitabhata J., P Polkhan & S Kbinrum 1984 Culture, growth and behavior of spineless cuttlefish Sepiella inermis Fer & d'Orb Technical Paper 4/1985 ; RBFS No 12 Nabhitabhata J., P Polkhan & S Kbinrum 1985 On earthen pond culture of spineless cuttlefish, Sepiella inermis Fer & d'Orb Technical Paper 4/1985 ; RBFS No 12 Nabhitabhata J., Y Soodmee & G Phetrasatian 1992 Effect of salinity on survival rate of big fin squid hatchlings, Sepioteuthis lessoniana Lesson.1 Technical Paper No 3/1992, RCAS, CAD 20 p Nateewathana A 1997 Systematics of Cephalopoda (Mollusca) of the Andaman Sea, Thailand Institute of Biological Sciences, Faculty of Natural Sciences, University of Aarhus, p 200 – 231 Nateewathana A 2000 The Sepiidae (Cephalopoda) of The Andaman Sea, Thailand – Phuket Marine Biological Center Special Publication p 723 – 749 40

Ngày đăng: 22/06/2023, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w