1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài mối hại cây thuộc đề tài nghiên cứu phòng trừ mối cho cây công nghiệp (cà phê, cao su) và đập ở các tỉnh tây nguyên

18 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 622,69 KB

Nội dung

Bộ Nông nghiệp PTNT Viện Khoa học thuỷ Lợi Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ mối Báo cáo tổng kết Chuyên đề Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài mối hại Thuộc Đề tài Nghiên cứu phòng trừ mối cho công nghiệp (cà phê cao su) đập tỉnh Tây Nguyên Ngời viết: ThS Trần thu huyền 7109-3 16/02/2009 Hà Nội, 12/2007 Mở đầu Việt Nam với đặc điểm nóng ẩm khu vực thuận lợi cho hoạt động sản xuất sản phẩm cao su, cà phê ca cao Theo ước tính, Việt Nam quốc gia đứng đầu giới sản lượng cà phê Robusta, đứng thứ tư xuất cao su Sản lượng ca cao khơng lớn có dấu hiệu tăng trưởng mạnh với diện tích canh tác ước tính tăng từ 1.500 năm 2004 lên 20.000 vào năm 2010 Tây Nguyên với thổ nhưỡng chủ yếu đất bazan phù hợp với phát triển công nghiệp cà phê, ca cao, cao su Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nóng ẩm đồng thời yếu tố thích hợp cho phát triển lồi trùng gây hại cho có mối Mối gồm nhiều loài, hàng trăm loài coi đối tượng gây hại trồng [2,4,6,7,9,10,11,12,13].Ở Việt Nam, mối coi đối tượng gây hại nghiêm trọng trồng [2,4] Các nguyên nhân gây hại cho mối công thân, rễ [2,4] Tuy nhiều tác giả cơng bố danh sách thành phần lồi gây hại đặc điểm sinh học sinh thái học lồi đề cập Mỗi lồi mối có đặc điểm sinh học, sinh thái học khác Do đó, lồi có đặc điểm gây hại khác Do đặc điểm sinh học, sinh thái học khác nên biện pháp phòng trừ khác Muốn đánh giá thiệt hại nghiên cứu cách thức phòng trừ mối hại cho cần nắm rõ đặc điểm sinh học lồi mối Do đó, khn khổ đề tài “Nghiên cứu mối hại công nghiệp (cà phê, cao su) đập tỉnh Tây Nguyên” tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài mối gây hại cho ba loại công nghiệp quan trọng cao su, cà phê ca cao Phương pháp nghiên cứu - Mối thu mẫu bảo quản cồn 700 phân tích thành phần lồi Trung tâm Nghiên cứu phịng trừ mối theo khố phân loại Động vật chí mối khố phân loại Ahmad (1958,1965), Hoang Fuseng (2001) [2,5,8] - Các đặc điểm gây hại mối quan sát, chụp ảnh nơi mối có mặt thân cây, theo lứa tuổi - Các dấu hiệu gây hại gốc quan sát, chụp ảnh sau bới gốc - Điều tra chủng loại thức ăn mối vườn cây, rừng trồng rừng tự nhiên phương pháp quan sát thống kê - Loại thức ăn ưa thích mối thí nghiệm phịng phương pháp ni mối hộp chứa đất cho khối thức ăn mặt đất để mói tự chọn thức ăn, sau 60 ngày thu lại cân xem loại mối khai thác nhiều Thí nghiệm lặp lại lần - Loại thức ăn ưa thích mối thí nghiệm thực địa cách đặt thức ăn mặt đất sau ngày quan sát xem mối đến ăn với tỷ lệ mức độ mối khai thác thức ăn - Cấu trúc tổ mối nghiên cứu cách đào tổ mối theo lát cắt từ vào tổ mối theo lát cắt dày từ 10 đến 20cm Cấu trúc tổ mối ghi lại theo trình đào quan sát lát cắt - Phân bố mối đất nghiên cứu cách đào hố để quan sát khoang tổ mối, hố cách hố 3m, hàng cách hàng 3m, hố có kích thước 0,45 x 0,45 x 0,3m, quan sát phân bố khoang tổ đất Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Microtermes pakistanicus Ahmad 3.1.1 Đặc điểm phân bố Loài có mặt dải độ cao từ 0m tới 1000m, tất loại đất Lồi có mặt khắp Việt Nam [2] Trong vườn loài làm tổ chìm đất, khoang tổ chúng phân bố vườn cà phê chuẩn bị trồng với độ cao, qua quan sát 72 hố đào có kích thước 0,4 x 0,45 x 0,3m (hố rộng 0,2m2) có 22 hố gặp khoang tổ lồi (chiếm 30,1%) Có thể nói với mật độ khoảng 1cây/9m2 xung quanh gốc cà phê, cao su, ca cao có tổ mối lồi Chính lẽ độ thường gặp lồi vườn lớn (xem bảng 2) Trong vườn đất ba zan, khoang tổ loài độ sâu 0,15m, khác với đất cứng, khoang tổ lồi cách mặt đất vài centimet Điều sảy có lẽ đất ba zan tơi xốp nên khoang tổ nông, không bị sập Với mật độ lớn vậy, loài dễ dàng tiếp cận với trồng 3.1.2 Các loại thức ăn Qua khảo sát thực địa thấy loài khai thác tất loại rác thực vật khô cây, cành cây, rễ cây, lớp bần thân Ngoài loại thức ăn trên, lồi cịn cơng mơ sống cà phê, ca cao, cao su Hiện tượng mối công sống số tác giả công bố [ 4,7,9,13] Đối với rụng mối thường công lớp sát mặt đất, nơi ải Trường hợp mối công loại khô rụng thường gặp nơi rụng, vườn cà phê, ca cao tuổi gặp tượng Chứng tỏ lồi thích ăn loại ải Thí nghiệm phịng để xác định loại ưa thích lồi tiến hành Lá keo tai tượng, trư ni thảo, sim, mua, chân chim, bạch đàn thu hái phơi khơ kiệt Sau để mặt đất ẩm cho ải, sau 10 ngày thu lại sấy khơ Các loại bóp vụn sàng qua lưới có kích thước khác Các loại thức ăn với lượng 3g đạt mi ca, mi ca đặt mặt đất hộp có ni mối Các hộp ni mối ổn định sau tuần Kết cân lượng thức ăn sau 60 ngày keo tai tượng 92%, chân chim, trư thảo ni 29%, mua 21%, bạch đàn sim 9% Như vậy, loại mối Microtermes pakítanius khai thác bạch đàn mạnh nhất, chân chim, trư ni thảo, sim, mua, bạch đàn Khi so sánh lựa chọn mối với cành loại cho thấy lượng gỗ keo tai tượng 73%, chân chim 36%, trư thảo ni 29%, sim là24%, mua 16%, bạch đàn 1%, kết tương tự thí nghiệm mức độ hấp dẫn Microtermes pakistanicus Khi so sánh cỡ kích thước thức ăn 1mm 2mm - 5mm cho thấy mối thích khai thác loại cỡ đường kính nhỏ 1mm, tiếp đến - 2mm, thấp >2mm - 5mm Như vậy, mối thích loại thức ăn có kích cỡ nhở 1mm Đối với cành rụng vườn mối đắp thường đất bên ngồi, cơng lớp vỏ cành Sau mối công, chúng để lại phần lõi gỗ cứng chưa khai thác Điều chứng tỏ mối thích ăn loại gỗ mềm loại gỗ cứng Thí nghiệm xác định loại gỗ mà mối ưa thích thí nghiệm vườn ca cao Lấy loại cành khơ thân cây, tất bó lại thành bó với kích thước 7cm, chế tạo loại 20 bó Tất đắt xen kẽ theo hàng, sau ngày kiểm tra mức độ nhiễm mối Kết cho thấy gỗ cao su muồng vàng có tỷ lệ nhiễm 60%, điền 59%, muồng đen 55% Điều chứng tỏ loại gỗ có mức độ hấp dẫn mối tương đối mạnh Một thí nghiệm khác thực để xem mối thích khai thác cành cắm xuống đất nằm mặt đất Cành muồng đen chọn có kích thước khoảng 0,3cm, dài 30cm Mỗi loại 20 đoạn Các đoạn cắm sâu 10cm xen kẽ với đoạn đặt nằảntên mặt đất, điểm đặt cách 3m Sau ngày kiểm tra thấy tỷ lệ nhiễm mối loại cắm sâu 10 11/20 loại nằm 10/20 Tuy tỷ lệ đoạn gỗ bị nhiễm mối tương đối tỷ lệ mối cịn có mặt gỗ loại đứng 11/20, gỗ đặt nằm 7/20 Điều giải thích mối ăn gỗ cắm vào đất, nơi khai thác vững đất xung quanh bao bọc nên ổn định an toàn nên mối khơng bỏ đi, cịn gỗ nằm mặt đất gỗ khó ổn định màng đất che phủ bên ngồi dễ bị gió, mưa, nắng phá huỷ nên mối dễ bỏ Điều cần lưu ý nhử mối Đối với mơ sống, lồi thường cơng lớp bần trưởng thành cà phê, cao su bỏ lớp bần bên hết Tuy nhiên, nhiều trường hợp mối công lớp bần cao su tuổi công sâu vào phần mô sống vỏ gây chảy mủ Điều rõ ràng mối công ca cao, cà phê tuổi Ở giai đoạn tuổi cà phê ca cao chưa có lớp bần, thân cịn xanh thường bị mối gặm thân gốc gây héo, gãy (xem hình 1) Điều chưa Vũ Văn Tuyển Nguyễn Đức Khảm mô tả nghiên cứu mối hại trồng [2,4] Vết công cũ Vết mối cơng Vết mối gặm A B Hình Mối công cà phê tuỏi A- Mối công lần thứ lên thân cà phê B- Mối công phầ gốc cà phê tuổi 3.1.3 Cách thức mối công nguồn thức ăn Khi mối công nguồn thức ăn mặt đất thấy loài đắp đất tạo thành lớp bảo vệ mối khai thác bên Nếu phá bỏ phần lớp vỏ bảo vệ mối phản ứng theo cách: tập trung cá thể đắp lại chỗ bị phá, hai bỏ Khi cơng lớp thảm khơ mối thường đắp kín lá, vừa đắp chúng vừa khai thác bên trong, sau mối khai thác chúng để lại hình đất rỗng Khi công cành rụng mặt đất, mối thường cố gắng xâm nhập vào bên cành rỗng keo hoa vàng, cứt lợn, điền hay loại cành khác không rỗng ải Trong trường hợp này, dấu hiệu công mối thấy nơi cành tiếp xúc với đất, nơi có ống đất mối xây dựng Điều chứng tỏ mối ưa thích cơng loại thức ăn có lớp bảo vệ vững tự nhiên Đối với cành không rỗng chưa ải, mối đắp đất bên ngồi cơng bên Sau dùng que thông theo đường ống mà mối đắp lên nguồn thức ăn, thấy điểm xuất phát mối công nguồn thức ăn thường xuất phát từ lỗ nơng từ 0,0 đến 2cm, sau đường nằm ngang Điều chứng tỏ mối thường xuất phát từ đường ngầm nằm gần mặt đất Tỷ lệ đẳng cấp tham gia nhóm mối kiếm ăn ghi nhận cách thống kê tỷ lệ đẳng cấp đàn mối kiếm ăn Kết thể bảng Kết bảng cho thấy nhóm mối kiến ăn mối thợ lớn chiếm số lượng đặc biệt lớn (từ 72.7-81.1%) so với đẳng cấp lại, mối thợ nhỏ chiếm tỉ lệ từ 9.08 - 14.2%, 1/8 so với mối thợ lớn, thứ ba mối lính lớn, chiếm khoảng 4.9 - 6.9% thấp lính nhỏ chiếm khoảng 3.69-6.25% Từ số liệu ta thấy đóng vai trị nhiệm vụ kiếm thức ăn chăm sóc tổ lực lượng mối thợ lớn Đặc điểm mối M pakistanicus giống với M annadalei Odontoternes hainanensis [1,3] Bảng Kết đếm tỉ lệ mối quần thể mối kiếm ăn TT Đẳng cấp Mẫu Số % lượng Thợ Mẫu Số % lượng Mẫu Số % lượng Mẫu Số % lượng Mẫu Số % lượng 2142 80.8 1634 81.1 860 72.7 1363 74.2 978 77.1 280 10.6 183 9.06 168 14.2 231 12.6 168 13.3 131 4.94 121 6.0 81 6.85 128 6.9 76 6.01 98 3.66 78 3.83 74 6.25 115 6.3 47 3.7 2651 100 2016 100 1183 100 1837 lớn Thợ nhỏ Lính lớn Lính nhỏ Tổng cộng 100 1209 100 3.1.4 Cách thức mối công thân Tại 15 cà phê, ca cao tuổi bị mối công sau nhổ lên thấy đa phần mối cơng vị trí sát mặt đất Sau tiếp cận với gốc cây, mối đắp đường mui lên thân công xuống phần gốc mặt đất Bên đường mui thân cây, mối khoét sâu vào vỏ lõi thân Những nơi có vết thương tổn thân nơi cành bị tỉa cách bẻ mối thường đục sâu Ở vườn cà phê tuổi công ty Cà phê Eapok, khoảng tháng người ta lại phun thuốc Confidor Basudin lần, điều quan trọng thấy mối cơng thân thành nhiều đợt, dấu vết đợt công trước mối để lại rãnh lõm vào thân cây, hai bên rãnh vết đất đắp mối đợt sau thấy mối tiếp tục đắp lên chỗ bị cơng (xem hình 1) Phần gốc cây, sau tiếp cận thân cây, mối thường tạo lên khe rỗng hẹp thân đất xung quanh, mối gặm khoét vào phần gốc (xem hình 1) Với tập tính này, địi hỏi phải có biện pháp phịng trừ mối lâu dài Đối với cà phê, cao su trưởng thành có lớp bần dày thường khơng thấy tượng mối ăn thủng lớp bần, gặm sâu vào vỏ thân Còn ca cao trưởng thành, lớp bần thường mỏng, mối gặm vào phần vỏ thân Tại nơi mối công thường để lại vết sẹo Ngoài ca cao, cà phê, cao su, mối cịn cơng làm gãy thân muồng vàng, điền Qua nghiên cứu cho thấy, mối thường công vào phần tâm rỗng sống phần chia nhánh rễ cây, sau chúng cơng vào phần rỗng thây cây, từ chúng công mắt chỗ chia cành, làm chết phần lõi thân gây đổ gẫy 3.1.5 Cấu trúc tổ mối Lồi Microtermes pakistanicus làm tổ chìm đất, mặt đất gần khơng có dấu hiệu Tổ gồm nhiều khoang nhỏ, số lượng khoang tổ có đến hàng trăm Khoang tổ nhỏ, đường kính khoang tổ 4-10cm Các khoang tổ phân tán đất độ sâu từ vài centimet đến 100cm Đường kính khu vực phân bố khoang tổ tới 5m Các khoang tổ tập trung thành cụm khoang tổ Cụm trung tâm có nhiều khoang với mật độ khoang cao Từ lên có hệ thống hang thơng khí từ lên đến cách mặt đất khoảng 1cm dừng lại Phía gốc hang thơng khí có vài khoang lớn với đưịng kính tới 20cm Hồng cung nằm khu vực không nằm khoang có vườn nấm mà nằm hồng cung đất Các cụm khoang tổ xung quanh cụm trung tâm nối với cụm trung tâm hang giao thông Các cụm khoang tổ xung quanh tập trung khu vực rộng khoảng 50 đến 100cm, cách cụm khoang tổ trung tâm tới hàng mét Trong cụm khoang tổ xung quanh có khoang có vườn nấm khoang khơng có vườn nấm Phân biệt cụm khoang trung tâm cụm khoang tổ xung quanh chỗ cụm khoang tổ trung tâm có non, hang thơng khí lên, cịn cụm khoang tổ xung quanh có vườn nấm Trong khoang tổ có khoảng 30% khoang có vườn, 70% khoang khơng có vườn Các khoang có vườn nấm nằm dải rác cạnh khoang khơng có vườn nấm Vườn nấm có mầu trắng đến xám đen, kích thước vườn nấm lỗ vườn nấm nhỏ Hoàng cung khe hẹp đất, khoang bên có dạng thấu kính, hồng cung có nhiều chúa Trong diện tích 1m2 có tới hồng cung có vua chúa, tổ khác Tuy xác định hoang cung loài này, chưa xác định đâu khoang tổ, gặp khoang có kích thước lớn hẳn bên lại khơng có vườn nấm Hang giao thơng nhỏ từ 1mm đến 10mm Trong tổ thường có đường giao thơng lớn tới 10mm, đường thường dẫn tới hoàng cung (xem hình 2) Điều giải thích đất có nhiều khoang tổ lồi Hình Tổ mối Microtermes pakistanicus gồm nhiều khoang nhỏ Bên khu vực có khoang tổ, cịn có nhiều đường xuống sâu Đây đường nhỏ Chính đặc điểm làm cho tác hại lồi đập không lớn 3.1.6 Đặc điểm sinh trưởng phát triển Mối cánh trưởng thành xuất vào tháng V – VI hàng năm Mối cánh bay giao hoan phân đàn vào khoảng 19h ngày có mưa Theo dõi 30 tổ mối Macrotermes pakistanicus nuôi từ đôi mối cánh bay phân đàn thấy thời gian phát triển tổ chậm so với số loài mối cấy nấm khác Tại hộp nuôi, mối thường để lại vệt đất ướt đáy nên khó quan sát Khi đơi mối cánh cặp đơi xây tổ sau 5-6 ngày tổ có trứng khoảng 2—25 ngày sau trứng nở thành non Tuy nhiên, phải đến tháng sau (từ 15/6 – 9/10), quan sát vườn nấm phát triển rõ ràng có thể mọc bên Lúc tượng kiến ăn mối thợ thường xuyên 3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài mối Odontotermes ceylonicus Holmgren Loài mối O ceylonicus làm tổ chìm đất, thường khơng để lại dấu vết mặt đất trừ vào mùa bay giao hoan phân đàn Vào mùa bay giao hoan phân đàn, mặt đất nơi có tổ mối có nắp phịng đợi bay có đường kính vài centimet Khoang tổ nằm cách mặt đất 0.5-1m đơi sâu Trong khoang vườn nấm mầu xám có nhiều lớp xếp chồng lên Hồng cung thường nằm khoang chính, hồng cung riêng biệt mà thường khe nhỏ Khoang phụ nằm rải rác xung quanh khoang phạm vi – 7m đường kính, nối với khoang hang giao thơng Thức ăn lồi khơ, cành khơ Lồi thích ăn gỗ ải Đây loài mối phá hại nghiêm trọng với đập hồ chứa nước Đối với trồng, chúng đắp đường mui vào gốc cây, tạo lớp đất bao xung quanh thân cao tới hàng mét Chúng gặm lớp bần cây, công vào phần gỗ bị thương tổn, đục phá huỷ thân cây, cắn rễ lâu dài gây gãy cành, đổ (xem hình ) 3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Odontotermes angustignathus Tsai et Chen Tổ lồi nằm chìm hồn tồn đất, nơi đất có pH từ 3.5-7 Trên tổ thường có vết đất cứng mối đùn lên, ụ đất khơng cao, thường có dạng đám đất cứng, khơ khơng có cỏ mọc Cấu trúc tổ gồm khoang trung tâm kích thước lớn nhỏ tuỳ theo tuổi tổ số khoang phụ xung quanh có hang nối thơng Thường gặp tổ có đường kính khoang khoảng 35-45cm, cao khoảng 30cm.Bên khoang có lớp vườn cấy nấm mầu xám tro, hình bán cầu lõm dưới, vườn nấm xếp chồng lên Bề mặt vườn nấm có nhiều nếp nhăn lỗ trịn Mối vua mối chúa khơng nằm khoang mà khe hẹp có hình thấu kính (xem hình 4) Các khoang phụ tổ có kích thước 14-22cm chứa vườn nấm khơng, khoang phụ tập trung xung quanh khoang phạm vi đến 5m lồi O hainanensis 10 Hình Hồng cung mối Odontotermes angustignathus khơg nằm khoang Mùa bay giao hoan phân đàn vào lúc có mưa đầu hạ (giữa tháng 4), thời gian bay diễn vào nhiều thời điểm ngày Ở tổ trưởng thành, mối chúa có kích thước lớn vụ sinh hàng vạn trứng Trứng xuất nhiều tổ từ tháng III – X hàng năm Thức ăn loài khơ, cành khơ Lồi thích ăn gỗ ải Chúng phá hại trồng, gỗ, công trình kiến trúc, đê đập … Đặc điểm gây hại loài trồng giống O ceylonicus, chúng đắp đất lên thân cây, công lớp bần vỏ thân 3.4 Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Odontotermes oblongatus Holmgren Loài mối chủ yếu thấy công lên cà phê ca cao, chúng đắp đường mui lên thân cây, ăn lớp bần phía ngồi, tìm đến phần thương tổn để công vào Tại phần cưa đốn, chúng khai thác phần gỗ gây lõm thân Nói chung, đặc điểm cơng trồng loài giống loài O ceylonicus 11 Thức ăn loài chủ yếu cành khô ải Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài chưa biết nhiều 3.5 Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài, Macrotermes gilvus Hagen 3.5.1 Cấu trúc tổ Loài làm tổ nổi, tổ ụ đất cứng khô mặt đất Đây lồi có kích thước tổ lớn Việt Nam phổ biến giống Macrotermes miền nam Việt Nam, kích thước tổ tới 10m đường kính mét chiều cao Bên ụ đất khoang tổ Khoang tổ có cấu trúc hình bán nguyệt mặt cắt đứng Khoang tổ cịn non chìm mặt đất Tổ lớn khoang dần Thường trưởng thành, khoang tổ có dạng nửa nửa chìm so với mặt đất Trong khoang có hồng cung Số lượng hồng cung tổ tới 5-7 có hồng cung có chúa Số lượng chúa, vua tổ thay đổi từ 1- lúc số lượng chúa số lượng vua Trong khoang có chứa nhiều vườn nấm, vườn nấm ttập trung xung quanh khoang chính, khu trung tâm khoang có nhiều khoang hẹp, nơi thương có nhiều non nở Xung quanh khoang có nhiều khoang phụ Các khoang phụ phân bố thành tổ hay xang quanh ụ đất bên mặt đất Đường kính phân bố khoang phụ rộng tới 5m đường kính Dưới khoang tổ có nhiều hang giao thơng Từ khoang tổ có đường lấy nước xuống sâu đường ăn song song với mặt đất Vườn cấy nấm xây nhiều hạt mùn gỗ mà mối nhai nát có kích thước khoảng 1mm Vườn nấm xây dựng ben trên, ban đầu cáo màu nâu, sau chuyển dần sang màu vàng nhạt Mối khai thác vườn nấm từ bên Bên cạnh vườn nấm thường có đụn thức ăn mối khai thac để bên cạnh Khi công kẻ thù mối lính thường tiết nhựa mầu vàng lục Khi kiếm ăn chúng thường đắp đường mui kín Đơi thấy loài khai thác thức ăn lộ thiên mặt đất Loài ưa khai thác khúc gỗ ải 12 Thành tổ Vườn nấm Hình Tổ Macrotermes gilvus mặt cắt đứng qua tâm khoang 3.5.2 Đặc điểm sinh sản Mối cánh thường bay vào lúc 18h45’ đến 19h, muộn tới 21h Mối cánh bây khỏi tổ có tập tính bay cao, gặp gió mối cánh phát tán xa tổ cũ Sau ghép đơi khoảng 5-15 ngày tổ có trứng, số lượng ban đầu khoảng – quả, thời gian để trứng nở thành non khoảng từ 1-2 tuần Mối cánh trưởng thành đẻ hàng vạn trứng vụ 3.5.3 Đặc điểm gây hại Chúng coi loài gây hại mạnh cho đập hồ chứa Việt Nam Đối với trồng, chúng thường công lên phần gỗ chết Chúng đắp đường mui dạng rộng bao quanh thân cà phê, cao su Khoảng thân bị mối đắp đường mui thường bị lõm vào 3.5.4 Đặc điểm phân bố M gilvus thường có mặt dải độ cao từ -1500m, chúng phân bố rừng trồng lâu năm, trảng thứ sinh, ngắn ngày vùng đồi khu vực có thảm thực vật bị suy thối mạnh 3.6 Các lồi gây hại 13 Kết nghiên cứu kỳ trước công bố danh sách lồi mối có vườn 48 lồi, gồm: Coptotermes (c) formosanus, C ceylonicus, C sp1, Shedorhinotermes (S) javanicus S sp1, Globitermes sulphureus, Microcerotermes burmanicus, Mic bugnioni, Odontotermes(O) feae, O ceylonicus, O maesodensis, O angustignathus, O longignathus, O pahamensis, O formosanus, O proformosanus, O hainanensis, O butteli, O bruneus, O oblongatus, O malabaricus, O sp1, Hypotermes (H) makhamensis, H sumatrensis, H obscuricep, H sp1, Macrotermes (M) carbonarius, M annandalei, M latignathus, M malaccensis, M tuyeni, M gilvus, Microtermes pakistanicus, Microtermes obesi, Procapritrmes albipenis, Termes (T) comis, T propinquus, Pericapritermes (Peri) tetraphilus, Peri Latignathus, Peri sermarangi, Peri nitobei , Bulbitermes prabhae, Nasutitermes (Na) ovatus, Na sp1, Na sp2, Hostalitermes medioflavus, Aciculitermes holmgreni, Prorhinotermes sp1 Trong số 48 loài có lồi có độ thường gặp lớn thường có mặt thân Microtermes pakistanicus, O angustignathus O ceylonicus O oblongatus, M gilvus (xem bảng 1) Một thống kê khác điểm mối công thân cà phê tuổi, ca cao tuổi, cao su tuổi tỷ lệ xuất loài Microtermes pakistanicus 85%, 90%, 78% Qua phân tích trên, lồi Microtermes pakistanicus, O angustignathus O ceylonicus O oblongatus, M gilvus lồi vừa có khả gây hại cho cà phê, ca cao, cao su Tây Nguyên, đồng thời chúng loài thường gặp so với 43 lồi gặp cịn lại Đây lồi mối gây hại cho nhóm trồng Những lồi gây hại lồi mối cấy nấm Trong lồi này, lồi lồi Microtermes pakistanicus lồi có độ thường gặp cao có tỷ lệ xuất điểm cơng cao nên lồi nguy hiểm 14 Bảng Các lồi mối có tần số xuất cao khu vực trồng Tỉ lệ bắt gặp lô trồng (%) TT Loài mối Ca cao Cao su Cà phê Mi pakistanicus 23,5 24,5 18,8 M gilvus 7,6 1.1 6,6 O angustignathus 6,3 6,6 2.94 O ceylonicus 6.25 10,9 6,6 O oblongatus 7,6 1.64 6,6 Những loài khác 48.75 55.26 58.46 100 100 100 Tổng số Mặc dù loài kể tên bảng cịn có nhiều lồi mối cấy nấm khác Macrotermes carbonarius, Odontotermes hainanesis có bắt gặp thân cây, chúng ăn biểu bì bắt gặp vườn trồng cà phê, ca cao, cao su nên chúng khơng phải đối tượng gây hại Cịn nhiều lồi khơng phải nhóm mối cấy nấm không thấy chúng xuất như: Procapritrmes albipenis, Termes (T) comis, T propinquus, Pericapritermes (Peri) tetraphilus, Peri Latignathus, Peri sermarangi, Peri nitobei , Bulbitermes prabhae, Nasutitermes (Na) ovatus, Na sp1, Na sp2, Hostalitermes medioflavus, Aciculitermes holmgreni, Prorhinotermes sp1 Một số loài thường coi đối tượng gây hại nghiêm trọng giống Coptotermes Tuy nhiên, theo nghiên cứu chúng tơi, lồi thường đục vào thân làm rỗg thân cây, tượng thường sảy gỗ già có kích thước 10cm khơng có nhựa mủ 15 Kết luận Đã xác định lồi gây hại cho ca cao, cà phê, cao su là Microtermes pakistanicus, O angustignathus O ceylonicus O oblongatus, M gilvus loài Microtermes pakistanicus loài gây hại nghiêm trọng Thức ăn loài Microtermes pakistanicus, O angustignathus O ceylonicus O oblongatus, M gilvus gây hại cây, cành mô sống cà phê, ca cao, cao su Chúng thích sản phẩm thực vật ải 16 Tài liệu tham khảo Trịnh Văn Hạnh nnk, 2007 Tỷ lệ đẳng cấp tổ mối Odontotermes hainanensis (Isoptera: Macrotemitinae) Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; 95-98 Nguyễn Đức Khảm & nnk, 2007 Mối - Động vật chí Việt Nam NXB KH&KH Hà Nội; 312 tr Nguyễn Văn Quảng, 2003 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học mối Macrotermes Holmgren (Termitidae: Isoptera) Miền Bắc Việt Nam nhằm nâng cao hiệu phòng trừ chúng (luận án tiến sỹ khoa học sinh học) Vũ Văn Tuyển, Chu Bích Quế, Nguyễn Tân Vương, 1989 Kết bước đầu nghiên cứu mối hại cà phê Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - Mối phòng trừ mối Viện Khoa học thuỷ lợi; 20-23 Ahmad, M., 1958 Key to the Indomalayan termite Ibid., vol 4, 33-198 Butani, D K & Dadlani, N.K., 1983 Pest of ornamental plant in India and their control Pesticides, 17 (3): 18 - 20, 25 (see termites Abtracts) Harris, W.V., 1971 Termites - their recognition and control Longman ; 79 - 103 Hoang Fuseng et al, 2000 Fauna Sinnica Science Press 961pp Hickin, N E., 1979 Termites - A wold problem Hutchinson of London; 49 - 65 10 Lee, K.E; Wood, T.G., 1971 Termites and soils Academic press London and New York; - 227 11 Sankaran, T 1962 Termite in relation to plant protection Termites in the humid tropies Proceeding of the New - Delhi symposium UNESCO,1962; 233 - 236 12 Sen - Sarma, P K 1974 Ecology and biogeography of the termits of India, 421 - 472 (not see all of the dacument) 13 Wood, T G., Bednarzir, M., Aden, H., 1987 Damage to scop by Microtermes najdensis (isoptera, Macrotermitinae) in irrigated semi - desert areas of Red sea const Tropical pest management, 33 (2), 142 - 145 17

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN