Đề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏĐề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đỗ Minh Hải – 20001329 K65 Khoa học môi trường Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Khỉ Mặt Đỏ (MACACA ARCTOIDES) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Khỉ Mặt Đỏ Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG Mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Khỉ Mặt Đỏ (MACACA ARCTOIDES) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Khỉ Mặt Đỏ Giảng viên môn: Phạm Văn Anh Họ tên: Đỗ Minh Hải Mã sinh viên: 20001329 Lớp: K65 Khoa học môi trường Hà Nội, tháng năm 2022 Lời cảm ơn Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giảng dạy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nói chung Khoa Mơi trường nói riêng Đặc biệt, khơng có hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo thầy Bộ mơn Phương pháp Nghiên cứu Khoa học em khó hoàn thành tiểu luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, người dạy dỗ, bảo cung cấp cho em tài liệu khoa học chuẩn xác để em có tri thức đắn Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người giúp đỡ, cổ vũ giúp em vượt qua khó khăn lúc học Trong trình học tập, q trình làm tiểu luận, khó tránh khỏi sai sót Đồng thời, kiến thức hạn hẹp nên tiểu luận cịn thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy, Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Đỗ Minh Hải Mục lục A Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Đặc điểm sinh học, sinh thái Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) Chương 3: Tình trạng bảo tồn đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên C Kết luận kiến nghị D Tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài - Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) có phân bố rộng Đơng Nam Á Tuy nhiên, quần thể Khỉ mặt đỏ Đông Nam Á nhỏ, phân tán chịu áp lực đe dọa tuyệt chủng cao Danh lục Đỏ Thế giới (IUCN 2016) xếp Khỉ mặt đỏ mức đe dọa toàn cầu VU (sẽ nguy cấp) Ở Việt Nam, Khỉ mặt đỏ có phân bố rộng biên giới phía Bắc Do có giá trị kinh tế cao, hoạt động chủ yếu mặt đất tầng rừng thấp nên Khỉ mặt đỏ đối tượng săn bắt phổ biến thường xuyên khắp vùng phân bố loài Săn bắt mức sinh cảnh rừng làm cho loài Khỉ mặt đỏ Việt Nam lâm vào tình trạng bị đe dọa tuyệt chủng cần có giải pháp bảo tồn cấp bách hiệu Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 xếp Khỉ mặt đỏ mức đe dọa VU (sẽ nguy cấp) - Trước năm 1975, lồi cịn gặp phổ biến khu rừng từ tỉnh phía Bắc tới tỉnh phía Nam tổng diện tích ước tính khoảng >30.000km2 Từ năm 1975 trở lại đây, tình trạng lồi thay đổi rõ rệt, số lượng quần thể giảm mạnh, số lượng tiểu quần thể khoảng >50 Nguyên nhân biến đổi do: Nơi cư trú bị xâm hại, rừng bị chặt phá, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp đối tượng săn bắt để lấy thịt, nấu cao, buôn bán xuất - Khỉ mặt đỏ bị đe dọa nghiêm trọng chúng bị chọn đối tượng để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu người - Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên có tổng diện tích 27.142 ha, đó, diện tích rừng đặc dụng 26.322 Khu bảo tồn có 23.407 rừng tự nhiên, có gần 5.000 rừng thường xanh nguyên sinh bị tác động (Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 2012) Các hệ sinh thái rừng tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên xác định có tầm quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học; đó, có quần thể Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides - Vậy nên việc nghiên cứu tập tính loài Khỉ mặt đỏ ( Macaca arctoides) cấp thiết từ tìm phương pháp để bảo vệ loài động vật Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu phân bố, tình trạng, đặc điểm sinh học sinh thái học loài Khỉ mặt đỏ để làm sở cho việc bảo tồn lồi - Nghiên cứu tình trạng bảo tồn, mối đe dọa tồn quần thể khỉ mặt đỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, đề xuất giải pháp bảo tồn xác thực -Nghiên cứu thực trạng săn bắt trái phép Khỉ mặt đỏ Đối tượng nghiên cứu - Loài Khỉ mặt đỏ (Macaca actoides) Nội dung nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học, cấu trúc quần thể Khỉ mặt đỏ -Thu thập liệu thành phần, trữ lượng thức ăn tập tính ăn uống Khỉ mặt đỏ - Xác định tình trạng bảo tồn, đề xuất phương án bảo Khỉ mặt đỏ cho ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam Địa điểm nghiên cứu - Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam Ảnh khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Thanh hóa ( Nguồn: Báo Thanh Hóa) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin dựa nguồn thông tin thu thập từ tài liệu có Google Scholar, ResearchGate, trang khoa học mang báo khoa học xác minh tính xác từ xây dựng sở lý luẩn để chứng minh giả thuyết đưa - Phương pháp điều tra phân tích -Phương pháp phân tích số liệu B Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận Tìm hiểu chung khỉ mặt đỏ - Màu lơng thường màu nâu sẫm, có biến đổi từ đen sang đỏ Phần bụng nhạt phía Lưng màu nâu đỏ tới nâu sẫm Mặt phần lớn có màu đỏ Lơng đỉnh đầu thường toả phía xung quanh Lơng hai bên má toả phía sau Khỉ mặt đỏ có to, ngắn, khơng q 1/3 dài bàn chân sau Đặc điểm bật có cặp chai mơng to khơng có lơng - Ở non sinh có mái tóc màu trắng trở nên đen chúng lớn lên Mặt có màu hồng tươi đỏ, trở nên sẫm dần thành nâu đỏ đen theo thời gian chúng già phải tiếp xúc với ánh sáng mặt trời thường xuyên(CawthonLang, 2005) - Các đực lớn Con đực có chiều cao từ 517 đến 650mm (Cawthon- Lang, 2005) có chiều cao trung bình từ 485mm đến 585mm( Cawthon-Lang, 2005) Hộp sọ nhỏ so với đực chút Nếu nhìn từ góc trước xương trán nữ không rộng xương trán nhỏ so với lồi nam - Giống lồi khác lồi khỉ mặt đỏ có túi má để dự trữ thức ăn thời gian ngắn Hình ảnh lồi khỉ mặt đỏ( nguồn: vietnamplus ) 2.Tìm hiểu chung khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa - Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên (KBTTN) thuộc huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa thành lập theo Quyết định số 1476/QĐ-UB/2000 UBND tỉnh Thanh Hóa Về vị trí địa lý, phía Nam giáp KBTTN Pù Hoạt (Nghệ An); phía Tây KBTTN Nậm Xam nước CHDCND Lào Diện tích giao quản lý 26.303,6 thuộc địa bàn xã (Bát Mọt, Yên Nhân, Vạn Xuân, Xuân Cẩm, Lương Sơn) Khu vực nơi tập trung phần lớn rừng tự nhiên tỉnh Thanh Hóa, với độ che phủ rừng 80% Các nghiên cứu gần khẳng định tiềm giá trị đa dạng sinh học khu vực - Với mục tiêu chung quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên gắn liền với việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn gen, bảo vệ cảnh quan môi trường Làm sở cho việc đầu tư phát triển sở hạ tầng rừng đặc dụng, huy động tham gia rộng rãi cộng đồng tổ chức nước hoạt động bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Bên cạnh lợi tự nhiên, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên chịu nhiều tác động bất lợi từ hoạt động phát triển kinh tế cộng đồng địa phương xâm lấn đất canh tác, khai thác thủy sản, săn bắt động vật, khai thác đá vôi,… Các hoạt động kinh tế khai thác tài ngun khơng có kiểm sốt gây ảnh hưởng tiêu cực đến khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nói chung ảnh hưởng đến lồi Khỉ mặt đỏ ( Macaca arctoides) nói riêng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài *Ý nghĩa khoa học: Áp dụng phương pháp đại nghiên cứu tập tính sinh thái Khỉ mặt đỏ điều kiện tự nhiên, làm sở khoa học cho cơng tác bảo tồn lồi nghiên cứu so sánh *Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài áp dụng trực tiếp vào sách bảo tồn Khỉ mặt đỏ, gắn với phát triển kinh tế xã hội địa phương Chương 2: Đặc điểm sinh học, sinh thái Khỉ mặt đỏ Đặc điểm sinh học, sinh thái cấu trúc quần thể -Thực quan sát thời gian dài cho thấy loài Khỉ mặt đỏ thường sống theo nhóm tương đối lớn quy mơ lớn( bao gồm nhiều đực trường thành) Những đực trẻ rời nhóm trước trưởng thành giới tính nhập cư vào nhóm mới, lại nhóm để sinh sản (Fooden, 1990) - Cấu trúc đàn nhiều đực, nhiều cái, kích thước đàn từ 10-60 cá thể (Wolfheim, 1983) Trong ngày đàn di chuyển 400- 3000m (Betrand, 1969) Khỉ mặt đỏ thường sống khu rừng thấp, gió mùa, rừng khô khu rừng rậm núi cao tới 2000m so với mực nước biển Tuy quan sát thấy chúng khu dân cư, đền miếu (Wolfheim, 1983) - Như lồi khác quần thể lồi khỉ mặt đỏ có đầu đàn - Thời gian mang thai 178 ngày (Ross, 1992), khoảng cách kỳ sinh: 19 tháng Thời gian sống khoảng 30 năm ( Ross, 1991) Hoạt động kiếm ăn - Loài Khỉ mặt đỏ chủ yếu dành phần lớn thời gian để di chuyển kiếm ăn mặt đất chủ yếu ăn loại nhỏ hay nhặt rụng mặt đất Chúng thường không nhanh nhẹn leo trèo Tuy nhiên, nhiều lúc bắt gặp khỉ mặt đỏ leo lên để kiếm ăn - Trong lúc ăn thường phát tiếng kêu để gọi thấy nguy hiểm Trong đàn có đực dẫn đầu để bảo vệ đàn bên cạnh đực trường thành thường giao nhiệm vụ cao để quan sát canh gác trông chừng khác kiếm ăn khỏi mối nguy hiểm rình rập xung quang Nếu bị quấy rầy, loài thường trốn mặt đất núp lớp bụi rậm chúng lựa chọn leo lên cao (Francis & Barrett, 2008; Fooden, 1990) - Khỉ mặt đỏ thức dậy vào bình minh, kiếm ăn suốt buổi sáng dừng lại vài trước buổi trưa để nghỉ ngơi chải chuốt Chúng tiếp tục tìm kiếm thức ăn vào buổi tối mặt trời lặn, nơi chúng định cư ngủ thường cối cao vách đá (Cawthon- Lang, 2005; Fooden, 1990) Khoảng cách ước tính hàng ngày từ km đến km - Thức ăn chủ yếu loài khỉ trái cây, phận số loài thực vật, cua nước ngọt, trứng chim ( có) chí chúng cịn ăn lồi trùng, giáp xác ( Fooden, 1990; Sorenson, 2018; Osman et al , 2020) - So với lồi khỉ khác lồi khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) lại bơi (Fooden, 1990) Hình ảnh Khỉ mặt đỏ kiếm ăn mặt đất (nguồn: baomoi) Chương 3: Tình trạng bảo tồn đề xuất số giải pháp bảo tồn Khỉ mặt đỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa Tình trạng bảo tồn tác động xấu đến môi trường - Hiện tượng khai thác gỗ trái phép, chặt đốt than, làm củi Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên diễn - Tình trạng săn bắn khỉ mặt đỏ bị xảy nhiều Chúng bị săn bắt để làm thực phẩm, bn bán, hoạt động giải trí, y học cổ truyền Bên cạnh việc săn bắt trái phép loại động vật khác xảy - Mất môi trường sống thay đổi, sửa chữa sở hạ tầng - Có tượng khai thác đá làm cảnh khu bảo tồn - Có tượng đổ rác thải bừa bãi ranh giới đông bắc khu bảo tồn gây ô nhiễm nghiêm trọng Đề xuất số giải pháp bảo tồn Khỉ mặt đỏ - Đã đưa vào Sách đỏ Việt Nam 2000 danh sách loài cần bảo vệ ngành Lâm nghiệp (Phụ lục IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 22/4/2002 Chính Phủ) - Tăng cường chương trình giáo dục, làm bất tình trạng loài bị đe dọa khu vực này, đồng thời thực tốt biện pháp bảo vệ bảo tồn rừng - Cần có phối hợp chặt chẽ hoạt động du lịch quyền địa phương hoạt động bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Củng cố nâng cấp quan quản lý khu bảo tồn, trì trạm kiểm lâm trạm bảo vệ, tăng lương cho nhân viên bảo vệ rừng - Nâng cao ý thức bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học địa phương - Tiếp tục nghiên cứu khoa học bảo tồn đa dạng sinh học - Hạn chế tác động tiêu cực đến khu bảo tồn C Kết luận kiến nghị Kết luận - Những đặc điểm sinh học, sinh thái loài khỉ mặt đỏ làm sang tỏ qua: * Số lượng cá thể, khu phân bố vùng hoạt động * Thức ăn khỉ mặt đỏ khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên * Sinh sản Khỉ mặt đỏ * Tập tính Khỉ mặt đỏ * Về cấu trúc đàn tập tính xã hội Khỉ mặt đỏ - Về tình trạng bảo tồn: khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nhiên, Thanh Hóa Việc bảo tồn lồi khỉ mặt đỏ có nhiều tiến bộ, có nhiều tác động xấu đến sinh cảnh sống lồi nổ khai thác đá, đổ rác thải, ô nhiễm sinh cảnh du lịch,….Quần thể Khỉ mặt đỏ Khu bảo tồn Xuân Liên có khả tồn lâu dài nhờ giữ tính đa dạng di truyền, tăng số lượng cá thể lên Kiến nghị Đề xuất số giải pháp bảo tồn Khỉ mặt đỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Phối hợp chặt chẽ hoạt động du lịch với hoạt động bảo tồn, quyền địa phương với ban quản lý khu bảo tồn - Củng cố, nâng cấp quản lý khu bảo tồn, nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sinh cảnh sống Khỉ mặt đỏ , cụ thể sâu nghiên cứu sinh sản, cấu trúc đàn, gia tăng số lượng…để phục vụ cho hoạt động bảo tồn Khỉ - Quản lý nghiêm ngặt hoạt động có người ngồi du lịch - Tăng cường theo dõi bảo vệ hoạt động loài Khỉ mặt đỏ để tránh chúng bị nguy hiểm - Nâng cấp chất lượng sở hạ tầng - Đẩy mạnh khả nghiên cứu để bảo vệ lồi động có nguy tuyệt chủng theo sách đỏ D Tài liệu tham khảo Fooden J., 1990 The bear macaque, Macaca arctoides: a systematic review J Hum Evol 19 (6/7): 607-86 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Fooden J., Guoqiang Q., Zongren W., Yingxiang, 1985 The Stump-tailed Macaque of China Am J Primatol 8(1): 11-30 KBTTN Xuân Liên, 2012 Báo cáo chuyên đề điều tra thảm thực vật rừng phân bố loại đất KBTTN Xuân Liên Báo cáo kỹ thuật Ban Quản lý Khu BTTN Xuân Liên, Thường Xuân, Thanh Hoá, 20 trang IUCN, 2016 The IUCN Red List of Threatened Species, vers 215.4 http://www.iucnredlist.org Đặng Huy Phƣơng, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Trƣờng Sơn, Nguyễn Đình Hải, 2013 Các lồi thú ghi nhận KBTTN Xn Liên, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Sinh học 35(3se):26-33 ... 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Đặc điểm sinh học, sinh thái Khỉ mặt đỏ (MACACA ARCTOIDES) Chương 3: Tình trạng bảo tồn đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Khỉ mặt đỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên... uống Khỉ mặt đỏ - Xác định tình trạng bảo tồn, đề xuất phương án bảo Khỉ mặt đỏ cho ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Việt Nam Địa điểm nghiên cứu - Khu bảo tồn thiên nhiên. .. TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG Mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài: Đề xuất nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Khỉ Mặt Đỏ (MACACA ARCTOIDES) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh