Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá Chạch lấu (Mastacembelus favus) và thử nghiệm ương nuôi nuôi giai đoạn từ cá bột lên cá hương

55 320 4
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá Chạch lấu (Mastacembelus favus) và thử nghiệm ương nuôi nuôi giai đoạn từ cá bột lên cá hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cá Chạch lấu (Mastacembelus favus) là một trong các loài cá nước ngọt có tiềm năng phát triển cao với giá trị kinh tế lớn gần gũi với người nông dân. Ở nước ta, cá Chạch được nuôi chủ yếu ở các thủy vực nước ngọt như sông, suối từ miền núi trung du và đồng bằng Nam Bộ. Cá Chạch có chất lượng thịt thơm ngon, có thể chế biến được thành nhiều món ăn và được thị trường rất ưa chuộng.

Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thủy Sản BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề Tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá Chạch lấu (Mastacembelus favus) thử nghiệm ương nuôi nuôi giai đoạn từ cá bột lên cá hương Hưng Yên Sinh viên thực : Nguyễn Công Vượng Mã sinh viên : 594238 Lớp : K59 NTTS Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Công Thiết ThS Trần Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu báo cáo hồn tồn trung thực xác Đây kết trình theo dõi thời gian thực tập, không chép tác giả khác Em xin cam đoan tài liệu tham khảo trích dẫn nêu phần tài liệu tham khảo Sinh Viên Nguyễn Công Vượng LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn thực tập ThS Nguyễn Công Thiết, người quan tâm, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực tập: định hướng phương pháp khoa học góp ý cho khóa luận Để có vốn kiến thức thực khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy Khoa Thủy Sản – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam , đặc biệt, thầy cô giảng Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản có giảng buổi thực hành đầy lý thú nhiều kiến thức thực tế Lời cảm ơn sâu sắc em tới ThS Trần Anh Tuấn tập thể anh chị cán Trung tâm Tư vấn, Sản xuất, Dịch vụ chuyển giao Công nghệ thủy sản – Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản - Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh giúp đỡ hoàn thành khóa luận này.Đặc biệt, em xin cảm ơn anh Ngơ Quang Tuất, Nguyễn Tiến Đạt góp ý bảo em ngày thực đề tài từ tác phong làm việc khoa học, tư đến làm tiếp cận với đối tượng cần nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn anh Lưu Văn Dũng hợp tác xã thủy sản Hưng Phát – Quang Hưng – Phù Cừ - Hưng Yên tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Sự cảm ơn đặc biệt chân thành em xin gửi đến gia đình hai người bạn Nguyễn Minh Quân bạn Nguyễn Quốc Vương dành quan tâm, động viên suốt trình học tập làm đề tài tốt nghiệp để em có thành công Em xin chân thành cảm ơn!!! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh Viên Nguyễn Công Vượng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Cá Chạch lấu (Mastacembelus favus) lồi cá nước có tiềm phát triển cao với giá trị kinh tế lớn gần gũi với người nông dân Ở nước ta, cá Chạch nuôi chủ yếu thủy vực nước sông, suối từ miền núi trung du đồng Nam Bộ Cá Chạch có chất lượng thịt thơm ngon, chế biến thành nhiều ăn thị trường ưa chuộng Trong năm gần, số tỉnh phía Bắc đưa lồi cá vào nuôi thử nghiệm bước đầu mang lại hiệu kinh tế Tuy nhiên, nguồn cá Chạch giống phụ thuộc chủ yếu phải vận chuyển từ Nam Bắc lên tỷ lệ hao hụt cao, chi phí lớn Nên cần nghiên cứu thử nghiệm sản xuất trực tiếp giống cá Chạch viện, trường địa phương có thành cơng ni thương phẩm lồi cá Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thành Trung ctv (2009) thành công nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo nhiệt độ 28 – 30 0C thời gian hiệu ứng chất kích sinh sản cá Chạch lấu từ 46- 49 giờ, thức ăn phù hợp cho ương nuôi từ cá bột lên cá giống phù hợp moina trùn Năm 2015, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản xây dựng thành cơng quy trình sản xuất giống nhân tạo cá Chạch lấu (Mastacembelus armatus), chuyển giao công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm thành công cho số tỉnh Nghệ An, Yên Bái, Bắc Ninh Với mục đích học tập nghiên cứu góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo cá Chạch lấu Miền Bắc, tiến hành làm đề tài:“ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá Chạch lấu (Mastacembelus favus)” thử nghiệm ương nuôi giai đoạn từ cá bột lên cá hương Hưng Yên 1.2 Mục tiêu đề tài: 1.2.1: Mục tiêu chung: Tiếp cận công tác nghiên cứu khoa học góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo cá Chạch lấu Hưng Yên 1.2.2: Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Chạch lấu Thí nghiệm ương ni cá Chạch lấu giai đoạn ương từ cá bột lên cá hương cỡ – cm/con Phần I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1: Đặc điểm phân loại Chạch lấu (M Favus) 1.1.1: Hình thái, phân loại cá Chạch lấu • Phân loại Bộ: Synbranchiformes Họ: Mastacembelidae Giống: Mastacembelus Loài:Mastacembelus favus Tên thường gọi: cá Chạch lấu Tên tiếng anh: Tire track eel Hình Cá Chạch lấu (Mastacembelus favus) Thân tròn, dài, phần dẹp bên Vảy nhỏ Đường bên liên tục Đầu nhọn, mõm dài đường kính mắt, phía có nếp da hoạt động Trên hai hàm có nhiều nhỏ nhọn Miệng bé, rạch miệng xương hàm làm thành Phía trước mắt có gai nhọn, đầu gai chĩa phía sau chếch xuống Phía sau xương nắp mang trước có - gai nhọn Mắt bé, sâu hai bên đầu Khe mang bé, mở phía dưới, hướng trước đến xương nắp mang trước Vây lưng dài, phần tia vây gắn liền với vây đuôi Vây hậu 10 Hình 14: Chọn bố mẹ Hình 15: Tiêm sinh sản 3.2.2: Kết kích thích sinh sản nhân tạo cá Chạch lấu Q trình kích sinh sản, em làm anh chị Viện NC NTTS Kết theo dõi lần sinh sản tiêm sử dụng thuốc kích dục tố với 30 mg não thùy thể cá chép (PG) + 600 IU HCG/kg cá a Tỷ lệ đẻ Kết theo dõi tiêu sinh sản cá Chạch lấu qua lần sinh sản trình bày bảng 3.4 Kết sinh sản đợt bảng 3.4 cho thấy: Ở đợt (ngày 1/6) cho kết thấp nhất, tỷ lệ đẻ cá 60%; tỷ lệ đẻ đợt (ngày 29/7) cao đạt 81% Tỷ lệ đẻ lần thấp chọn bố mẹ tốt cho lần sinh sản Lần sinh sản bố mẹ đưa lên bể dưỡng mà có yếu tố lần Tháng cho sinh sản đợt, đợt sinh sản ngày 29/7/2018 thu số lượng trứng nhiều (47.500 trứng) số lượng cá đưa vào sinh sản nhiều nhất, lượng trứng thu thấp đợt số lượng cá tham gia sinh sản ít, mặt khác cá trứng so với đợt sinh sản sau Số cá đưa vào ss SL Tỷ lệ đẻ KLTB (g/con) (con) STT trứng (trứng) Ngày Cá Cá đực Số cá Tỷ lệ đẻ đẻ (con) (%) Cá đực Cá 1/6 5 60 168 126 29/7 15 22 18 81 278,3 31/7 12 15 10 66,6 266,6 200,45 38.000 Tổng cộng 20 27 25 69,2 237,6 174,4 125.10 197,04 17.100 70.000 41 Bảng 3.4: Kết cho cá Chạch lấu sinh sản nhân tạo 42 b Kết ấp nở trứng qua lần sinh sản Sau tiêm kích dục tố, cá Chạch lấu đực cá nhốt riêng Tiến hành vuốt trứng cho cá trứng rụng, lúc vuốt sẹ từ cá đực để thực thụ tinh nhân tạo Kết qua đợt sinh sản cho thấy tỷ lệ thụ tinh trứng trung bình đạt 66,2% Tỷ lệ thụ tinh trứng cao đạt 70% lần sinh sản thứ thấp lần sinh sản (bảng 3.5) Do đàn cá bố mẹ tham gia sinh sản lần đầu nên mức độ thành thục chất lượng tuyến sinh dục chưa ổn định Khi sinh sản lần lần cá ổn định chất lượng tốt Bảng 3.5: Kết theo dõi tỷ lệ thụ tinh trứng qua lần sinh sản Tổng số trứng Số trứng thụ tinh STT Ngày (trứng) (trứng) TLTT (%) 1/6 17.100 10260 60 29/7 70.000 49000 70 31/7 38.000 26068 68.6 125.100 85328 66,2 Tổng/TB Tiến hành theo dõi tỷ lệ nở trứng (bảng 3.6) theo đợt cho cá Chạch lấu sinh sản nhân tạo Tuy nhiên, đợt sinh sản tháng sinh sản đầu vụ, cá bố mẹ có chất lượng tuyến sinh dục chưa cao nên ảnh hưởng đến chất lượng trứng, phôi, cá bột Kết theo dõi tỷ lệ nở trứng thể bảng 43 Bảng 3.6: Kết theo dõi tỷ lệ nở trứng qua lần sinh sản Ngày SL trứng SL trứng TL nở SL cá bột STT ss TT nở (%) thu 1/6 10260 4.617 45 2169 29/7 49000 24.500 50 12250 31/7 26068 12251 47 5513 85328 40388 47,33 19117 Tổng cộng/TB Kết cho thấy tỷ lệ nở trứng cao sinh sản đợt ngày 29/7 đạt 50% thấp đợt ngày 1/6 đạt 45% Tỷ lệ nở trứng trung bình đạt 66,2% thấp nghiên cứu số tác Trần Thị Thúy Hà ctv Tuy nhiên điều kiện sở triển khai đề tài, nguồn nước sử dụng cho ấp nở trứng không đảm bảo phải sử dụng nước giếng khoan lẫn nước ao nên trứng dễ bị nấm lây nhiễm từ môi trường nước Bảng 3.6 cho thấy kết số lượng cá bột thu qua lần sinh sản 19117 Số lượng cá bột thu qua trình ấp nở trứng thấp số trứng nở 21271 Kết cho thấy cá Chạch lấu trình ấp nở trứng kéo dài, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản trứng nở hết 56 phút Tuy nhiên sau nở cá chưa hoàn thiện tiếp tục phát triển thành cá bột sau – ngày Trong thời gian này, cá chưa sử dung thức ăn mà sinh trưởng phát triển nỗn hồng thể Một số cá thể yếu chết trình phát triển, sau trứng nở ngày phải tiến hành đếm cá bột đưa bể ương khác cách dùng pipet hút cá bột khỏe mạnh vào bát đưa sang bể ương ni 3.2.3:Q trình phát triển phơi cá Thời gian phát triển phơi tính từ lúc trứng thụ tinh đến cá nở Thời gian nở phôi phụ thuộc vào nhiệt độ nước hàm lượng ơxy hòa tan Nhiệt độ tăng thời gian nở phôi rút ngắn ngược lại Q trình phát 44 triển phơi cá Chạch lấu nhiệt độ 28 - 30 0C thể bảng Ở nhiệt độ 28 - 300C, thời gian từ lúc trứng thụ tinh đến nở cá Chạch lấu nằm khoảng 48 - 56 Cá Chạch lấu nở có chiều dài 0,30 ± 0,01 cm khối lượng 1,34 ± 0,09 g, có màu vàng Sau ngày, cá tiêu hết nỗn hồng bắt đầu ăn thức ăn Kết theo dõi cụ thể bảng 3.7 sau Bảng 3.7: Quá trình phát triển phơi cá Chạch lấu TT Thời gian Giai đoạn phát triển phút Trứng thụ tinh 50 phút Hình thành đĩa mầm 30 phút Hai tế bào 45 phút Bốn tế bào 58 phút Tám tế bào 30 phút Nhiều tế bào 11 30 phút Phôi nang cao 15 Phôi nang thấp 16 10 phút Phôi vị 10 23 45 phút Hình thành quan 11 37 57 phút Phơi hồn chỉnh 12 45 50 phút Phôi cử động, tim đập 13 54 40 phút Cá nở Đối với quy trình ấp nở trứng phát triển phôi cá Chạch lấu, thời gian phát triển phôi ảnh hưởng nhiệt độ Như lần đẻ đầu với lần chênh lệch phát triển phôi 20 phút Nhiệt độ nước tháng chênh lệch 3.3: Nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi giai đoạn từ cá bột lên cá hương 3.3.1: Xác định loaị thức ăn thích hợp giai đoạn ương nuôi cá Chạch lấu từ cá bột lên cá hương 40 ngày tuổi Công thức TA2 (50% trùn + 50% động vật phù du) chứng minh thức ăn thích hợp cho ương cá Chạch lấu giai đoạn (3.11) Tăng trưởng trung bình khối lượng cá công thức TA2 (0,58 ± 0,01 g/con) cao cá 45 công thức TA1 (0,51 ± 0,03 g/con) thấp công thức TA3 (0,37 ± 0,05 g/con), (P

Ngày đăng: 02/10/2019, 00:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1.2 Mục tiêu đề tài:

      • 1.2.1: Mục tiêu chung:

      • 1.2.2: Mục tiêu cụ thể:

      • Phần I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1: Đặc điểm phân loại Chạch lấu (M. Favus)

          • 1.1.1: Hình thái, phân loại cá Chạch lấu.

          • 1.2 Đặc điểm sinh học

          • 1.2.1 Phân bố

          • 1.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng

          • 1.2.3 Sinh trưởng

          • 1.3 Một số kết quả nghiên cứu về sản xuất giống

            • 1.3.1 Mùa vụ sinh sản

            • 1.3.2 Phương pháp tuyển chọn cá bố mẹ và nuôi vỗ thành thục

            • 1.3.3 Phương pháp tuyển chọn và kích thích sinh sản

            • 1.3.4 Phương pháp thụ tinh nhân tạo và ấp nở trứng

            • 1.3.5 Phương pháp ương nuôi cá hương lên cá giống

            • 1.3.6 Tình hình nuôi và giá trị dinh dưỡng cá Chạch lấu

            • PHẦN II : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1: Thời gian, địa điểm nghiên cứu

                • 2.1.1: Thời gian nghiên cứu

                • 2.1.2: Địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan