K/n Nuôi trồng thủy sản• Thuật ngữ “Nuôi trồng thuỷ sản” được sử dụng tương đối rộng rãi để chỉ tất cả các hình thức nuôi trồng động, thực vật thuỷ sinh ở các môi trường nước ngọt, lợ và
Trang 2Các khái niệm
• Nuôi trồng thủy sản?
• Hình thức nuôi?
• Phương thức nuôi (hệ thống nuôi)?
• Các giai đoạn phát triển của cá, giáp xác
• Các loại thuỷ vực
Trang 3K/n Nuôi trồng thủy sản
• Thuật ngữ “Nuôi trồng thuỷ sản” được sử dụng tương đối rộng rãi để chỉ tất cả các hình thức nuôi trồng động, thực vật thuỷ sinh ở các môi trường nước ngọt, lợ và mặn
• Bao gồm:
Nuôi cá, giáp xác, động vật thân mềm nước ngọt, mặn, lợ
Nuôi các loài lưỡng cư
Trồng, canh tác các loài thủy sinh vật trong nước: rong biển, vi tảo
Trang 4Khái niệm NTTS: Nuôi trồng thủy sản là sự tác
động của con người vào ít nhất một giai đoạn trong chu trình sinh trưởng, phát triển của đối tượng nuôi trồng nhằm tăng tỷ lệ sống , tốc độ sinh trưởng để đạt hiệu quả kinh tế cao
Trang 5Hình thức nuôi
Trang 6Nuôi đơn
• Khái niệm: là hình thức nuôi chuyên một đối tượng thủy sản trong thủy vực nhằm thu được sản lượng cao nhất về loài đó
Ưu điểm:
Dễ quản lý, chăm sóc: bệnh
tật, yêu cầu môi trường…
Dễ đáp ứng được nhu cầu
dinh dưỡng của loài nuôi
Dễ bùng phát dịch bệnh???
Hình thức nuôi này thường áp dụng ở những nước tiên
tiến, đầu tư lớn
Trang 7Nuôi cá hồi vàng, Pháp
Cá bơn đại tây dương Psetta maxima
Trang 9Cá tầm
Cá điêu hồng
Trang 10nước, thức ăn ở các tầng nước khác nhau để tăng
năng suất của thủy vực
Trang 11• Ưu điểm:
Tận dụng được tầng nước phân bố: khai thác tối đa thể tích mặt nước hay chiều sâu của khối nước
Tận dụng được thức ăn ở các tầng nước dư thừa
Giải quyết ô nhiễm môi trường (cá – nhuyễn thể)
Trong điều kiên đầu tư thấp, nuôi ghép cho năng suất cao hơn nuôi đơn
• Nhược điểm:
• Thu hoạch khó khăn
• Khó áp dụng các biện pháp kĩ thuật
Trang 12Cơ sở của việc nuôi ghép
• Mỗi loài có một tầng nước phân bố tự nhiên riêng
• Mỗi loài có một đặc điểm dinh dưỡng, phổ thức ăn riêng
• Mỗi loài có nhu cầu đối với cá điều kiện sinh thái khác nhau
Phải lựa chọn các đối tượng nuôi cho phù hợp Xác định đối tượng nuôi chính, phụ
Phải lựa chọn được công thức nuôi ghép phù hợp
Trang 13Một số công thức nuôi ghép cá trong ao
Nuôi cá trắm cỏ là chính:
trắm cỏ 45%, mè trắng 20%, mè hoa 2%, cá trôi
18%, chép 4%, rô phi 6%, trê phi 5%
Nuôi cá rô phi là chính:
Rô phi 40%, mè trắng 20%, mè hoa 5%, trôi 20%, trắm cỏ 4%, chép 6%, trê phi 5%
Nuôi cá rô hu là chính:
rô hu 50%, mrigal 20%, mè trắng 20%, chép 5%, trắm cỏ 5%
Trang 14Nuôi luân canh
• Khái niệm: là hình thức nuôi xen kẽ các loài khác nhau theo các mùa liên tiếp nhau trong cùng một thủy vực
• Ví dụ: tôm sú rô phi, cá – lúa
• Lợi ích của nuôi luân canh:
Tăng hiệu quả sử dụng diện tích mặt nước (đặc điểm sinh học thích hợp 1 mùa)
Trang 16Nuôi kết hợp trong hệ thống VAC
• Khái niệm: là hình thức nuôi cá, tôm trong ao kết hợp với làm vườn và chăn nuôi gia súc, gia cầm trên cạn
• Lợi ích:
Vườn
Trang 20Nuôi tôm càng xanh trong mương vườn
Trang 22Nuôi quảng canh
• Đặc điểm:
Thức ăn: tự nhiên
Con giống: tự nhiên
Diện tích: quy mô lớn
Khó quản lý, thu hoạch
Chịu ảnh hưởng trực tiếp vào điều kiện tự nhiên
Phương thức nuôi này thường áp dụng ở những thủy vực mới khai
hoang, khi nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào hoặc trên những diện tích mặt nước lớn: hồ tự nhiên hoặc hồ nhân tạo
Trang 23Quảng canh cải tiến
• Tương tự như quảng canh
Trang 24Nuôi bán thâm canh
• Đặc điểm:
Thức ăn: chủ động
Con giống: chủ động
Diện tích: không lớn lắm, đến vài ha
Mật độ nuôi: tương đối dày
Con người chủ động thay nước, có thiết bị hỗ trợ (quạt nước…)
• Ưu điểm:
Năng suất khá cao
Dễ quản lí
Đầu tư không lớn lắm, phù hợp với điều kiện VN
• Nhược điểm: năng suất vẫn thấp
Trang 26Thâm canh hay nuôi cao sản
• Đặc điểm:
Nguồn giống: nhân tạo, đồng đều
Thức ăn: viên, tươi sống chất lượng cao
Mật độ : rất dày
Diện tích: nhỏ
Các phương tiện kỹ thuật hiện đại
Phương thức nuôi của tương lai
• Ưu điểm: năng suất cao, dễ quản lý
• Nhược điểm: Đầu tư lớn
Trang 27Mật độ 100 – 300 con /m 3
Trang 28Mật độ : 50 – 100 con
Trang 29Nước chảy tuần hoàn, làm lạnh
Trang 31Ao nuôi tôm thâm canh, mật độ cao, bố trí quạt nước
Trang 32Các giai đoạn phát triển của cá
• Phôi: phát triển trong trứng
• Cá bột: mới nở sau 2 – 3 ngày
• Cá hương: ương cá bột được khoảng 20 – 25 ngày
• Cá giống (cấp 1, 2): ương nuôi từ cá bột được khoảng 100 ngày
• Cá thịt
• Cá bố mẹ
Trang 35Cá lóc hương ương được 12 ngày tuổi
Trang 36Cá giống cấp 1
Trang 37Cá giống cấp 2
Trang 39Các giai đoạn phát triển của giáp xác
• Ấu trùng (larvae): biến thái qua 12 giai đoạn: 6 giai đoạn nauplius, 3 giai đoạn zoea, 3 giai đoạn mysis, sống phù du, kéo dài khoảng 14-17 ngày
• Hậu ấu trùng (post larvae): xuất hiện chân bơi, chuyển sống đáy PL 15 (hậu ấu trùng đã được 15 ngày tuổi)
• Tôm, cua giống (2 – 3cm hoặc 4 – 6cm)
• Tôm, cua thịt
• Tôm, cua bố mẹ
Trang 41Các giai đoạn phát triển của trứng cua
Trang 43Tôm càng xanh giống