Cá chép (Cyprinus carpio) thuộc bộ Cypriniformes và họ Cyprinidae, được coi là họ cá nước ngọt lớn nhất và phân bố rộng rãi ở hầu hết các quốc gia trên thế giới nhưng rất phổ biến ở Châu Á và một số nước Châu Âu (Weber và Brown, 2011; Kloskowski, 2011; Parkos và Wahl, 2014). Cá chép được coi là đối tượng tiềm năng cho nuôi trồng thủy sản thương mại ở châu Á và một số nước châu Âu vì nó có khả năng thích ứng rất cao với cả môi trường nuôi và thức ăn (Soltani và ctv., 2010; Manjappa và ctv., 2011; Rahman, 2015). Ở một số nước châu Âu, hơn 80% tổng sản lượng nuôi thủy sản đến từ cá chép (Woynarovich và ctv., 2010; AntonPardo và ctv., 2014). Ở Châu Á, chỉ riêng Trung Quốc đã đóng góp 77% (2.462.346 tấn) sản lượng nuôi cá chép trên thế giới (3.216.203 tấn) trong năm 2009 (FAO 2012). Theo các số liệu thống kê gần đây nhất, sản lượng cá chép chiếm 3,4% (4,4 triệu tấn năm 2015) trong tổng sản lượng thủy sản toàn cầu. Đây là loài cá chiếm tầm quan trọng ở vị trí thứ 3 về sản lượng nuôi trồng thủy sản trên thế giới và 97,3% sản lượng cá chép là do nuôi trồng thủy sản (Karnai và Szucs, 2018). Việt Nam đứng thứ 3 về tổng sản lượng nuôi cá chép (110.000 tấn) trên toàn thế giới năm 2012 (FAO 2012). Đây là đối tượng nuôi quan trọng, đặc biệt đối với các tỉnh ở phía Bắc Việt Nam. Những năm gần đây nghề nuôi cá chép đối mặt với nhiều khó khăn liên quan đến chất lượng giống. Mặc dù đã được sinh sản nhân tạo chủ động tuy nhiên do đặc điểm khí hậu của Việt Nam thích hợp với sự phát triển của nhiều loài nấm nên việc ương ấp cá chép gặp nhiều rủi ro và hiệu quả thấp do tỉ lệ nở thấp. Trứng cá chép là loài trứng dính, mặc dù có thời gian ấp ngắn (34 ngày) tuy nhiên mật độ ấp cao, trong điều kiện nhiệt độ thấp trứng dễ bị ung hỏng do các tác nhân gây bệnh. Sự phát triển của các loài nấm diễn ra nhanh trong quá trình ấp làm tổn thương phôi dẫn đến hỏng trứng. Do ấp với mật độ lớn, chất lượng môi trường sẽ suy giảm nhanh chóng dẫn đến hiện tượng trứng cá hỏng hàng loạt. Quá trình ấp nở thường bị nhiễm nấm. Đây là tác nhân chính làm giảm tỷ lệ nở và tỷ lệ sống của cá bột. Để đảm bảo ưu thế cho nghề sản xuất giống cá chép trong nước, ngoài việc nâng cao chất lượng con giống thông qua các chương trình chọn giống thì các giải pháp để nâng cao năng suất ấp (tỉ lệ nở, tỉ lệ sống) là rất cần thiết. Việc nghiên cứu các giải pháp để giảm thiểu tác hại của nấm và các tác nhân gây bệnh khác để nâng cao tỷ lệ sống là hết sức có ý nghĩa cho việc phát triển đối tượng nuôi này.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THỦY SẢN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA OZONE NANOBUBBLE LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG CÁ CHÉP Hà Nội - 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THỦY SẢN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA OZONE NANOBUBBLE LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG CÁ CHÉP (Cyprinus carpio) Chuyên ngành Người thực : : Nuôi trồng thủy sản TRẦN VĂN NGHĨA Mã sinh viên : 646972 Lớp : K64 NTTSA Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Công Thiết Hà Nội - 2023 LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình thực đề tài em học hỏi, tiếp xúc công nghệ, thu nhận nhiều kiến thức hồn thành khóa luận cách tốt đẹp Để có kết nhờ có quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, gia đình bạn học Nhân em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, giảng viên Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam nói chung Khoa Thủy sản nói riêng giảng dạy, dìu dắt em năm học vừa qua Đặc biệt, cho phép em bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy ThS Nguyễn Công Thiết - giảng viên môn ộ môn Nuôi trồng thủy sản TS Phạm Thái Giang trưởng phịng, Trung tâm Quan trắc mơi trường bệnh thủy sản miền Bắc, tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em trình thực hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, đặc biệt Trung tâm Quan trắc môi trường bệnh thủy sản miền Bắc giúp đỡ đồng hành em trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới nhiệm vụ nghị định thư Việt - Séc “ Ứng dụng công nghệ ozone nanobubble oxy nanobubble nuôi thủy sản (NĐT/CZ/22/24)” chủ nhiệm – TS Phạm Thái Giang tạo điều kiện thuận lợi để em tham gia hoạt động thực nội dung nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực từ q trình thực tập mình, khơng chép số liệu cơng trình nghiên cứu người Em cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Em chịu trách nghiệm lời cam đoan trước hội đồng nhà trường Hà Nội, ngày……tháng……năm 2023 Sinh viên Trần Văn Nghĩa MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm hình thái phân bố, sinh học sinh sản cá chép .4 2.1.1 Phân loại học 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Tập tính sống 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng .6 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.1.7 Giá trị dinh dưỡng 2.2 Vai trò cá chép nuôi thủy sản Việt Nam 2.3 Nano bubble Ozone 2.3.1 Nano bubble .8 2.3.2 Ozone .9 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ấp trứng cá chép 10 2.4.1 Tác nhân gây bệnh 10 2.4.2 Các phương pháp xử lý tác nhân gây bệnh ấp cá 12 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 3.1 Đối tượng ,địa điểm thời gian nghiên cứu .14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .14 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 3.2.1 Xác định ảnh hưởng ozone nanobubble đến giai đoạn phát triển cá, tác nhân gây bệnh môi trường 15 3.2.2 Xác định ảnh hưởng thời gian xử lý ozone oxy nanobubble ấp nở trứng cá chép 16 3.3 Phương pháp phân tích mẫu .19 3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .20 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Kết thí nghiệm xác định ảnh hưởng ozone nanobubble đến giai đoạn phát triển cá, tác nhân gây bệnh chất lượng môi trường 21 4.1.1 Ảnh hưởng ozone nanobubble đến phát triển nấm thủy mi 21 4.1.2 Ảnh hưởng ozone nanobubble đến giai đoạn phát triển trứng .22 4.1.3 Ảnh hưởng cấp tính ozone nanobubble đến cá chép 72 tuổi 25 4.2 Kết thí nghiệm xác định ảnh hưởng thời gian xử lý ozone oxy nanobubble ấp nở trứng cá chép 26 4.2.1 Ảnh hưởng oxy ozone nanobubble yếu tố môi trường 26 4.2.2 Ảnh hưởng ozone nanobubble đến phát triển phôi giai đoạn – 72 tuổi 32 4.2.3 Ảnh hưởng ozone nanobubble oxy nanobubble đến tỉ lệ nở cá chép 34 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 5.1 Kết luận .36 5.2 Đề xuất 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hình ảnh cá chép Hình : Bản đồ phân bố cá chép giới (Discover life) .5 Hình 3: Phạm vi kích thước bong bóng thuộc tính tương ứng Hình 4: Hệ thống tạ ozone nano bubbles .15 Hình 5: Các nghiệm thức thí nghiệm ấp cá chép quy mơ phịng thí nghiệm 17 Hình 6: Sơ đồ hệ thống bể ấp cá chép quy mơ thí nghiệm quy mơ sản xuất 18 Hình 7: Hệ thống bể ấp cá chép 12 lít quy mơ thí nghiệm 19 Hình 8: Máy đo mơi trường 19 Hình 9: Thí nghiệm xử lý nấm thủy mi ozone nanobubble 21 Hình 10 : Biến đổi mơ mang cá chép 48 tuổi sau xử lý ozone nồng độ 0,3 – 0,5 mg/l 23 Hình 11: Kết thí nghiệm xử lý độc tính cấp cá chép bột 26 Hình 12: Tỷ lệ nhiễm nấm mang, nấm hạt TVPD 30 Hình 13: Trứng nhiễm tảo nghiệm thức thí nghiệm 31 32 Hình 14: Mang cá nghiệm thức thí nghiệm nghiệm thức đối chứng 32 Hình 15: Sự phát triển phơi cá chép nghiệm thức xử lý ozone nanobubble .34 Hình 16: Kết phân tích mơ phơi nghiệm thức xử lý ozone nanobubble .34 DANH MỤC BẢN Bảng 1: Ảnh hưởng hàm lượng oxy hòa tan đến tỉ lệ nở trung bình cá chép 11 Bảng 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian ấp cá chép 12 Bảng 3: Sự phát triển nấm sau xử lý ozone nanobubble 22 Bảng 4: Ảnh hưởng ozone nanobubble đến thông số thủy lý hóa, động vật phù du, tổn thương mô tỉ lệ nhiễm nấm, ký sinh trùng, tảo .24 Bảng 5: Ảnh hưởng ozone nannobubble đến mật độ vi khuẩn hiếu khí tổng số 24 Bảng 6: Ảnh hưởng ozone oxy nanobubble đến thông số thủy lý hóa, ĐVPD mơ mang cá chép 27 Bảng 7: Ảnh hưởng ozone oxy nanobubble đến mật độ vi khuẩn hiếu khí tổng số 29 Bảng 8: Tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở số cá bột thu 34 DANH MỤC VIẾT TẮT ST Chữ viết tắt Nội dung FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc NT Nghiệm thức ĐC Đối chứng O3-1h Xử lý ozone O3-2h Xử lý ozone hai O3-3h Xử lý ozone ba TVPD Thực vật phù du TVPD Động vật phù du NB Nanobubble 10 O3-NB Ozone nanobubble 11 COD Nhu cầu oxy hóa học 12 ORP Điện oxy hóa khử 13 DO Hàm lượng xy hồ tan 14 H,h Giờ 15 ppt Phần nghìn 16 SXL Sau xử lý 17 TXL Trước xử lý T PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đềt vấn đền đề Cá chép (Cyprinus carpio) thuộc Cypriniformes họ Cyprinidae, coi họ cá nước lớn phân bố rộng rãi hầu hết quốc gia giới phổ biến Châu Á số nước Châu Âu (Weber Brown, 2011; Kloskowski, 2011; Parkos Wahl, 2014) Cá chép coi đối tượng tiềm cho nuôi trồng thủy sản thương mại châu Á số nước châu Âu có khả thích ứng cao với môi trường nuôi thức ăn (Soltani ctv., 2010; Manjappa ctv., 2011; Rahman, 2015) Ở số nước châu Âu, 80% tổng sản lượng nuôi thủy sản đến từ cá chép (Woynarovich ctv., 2010; Anton-Pardo ctv., 2014) Ở Châu Á, riêng Trung Quốc đóng góp 77% (2.462.346 tấn) sản lượng ni cá chép giới (3.216.203 tấn) năm 2009 (FAO 2012) Theo số liệu thống kê gần nhất, sản lượng cá chép chiếm 3,4% (4,4 triệu năm 2015) tổng sản lượng thủy sản toàn cầu Đây lồi cá chiếm tầm quan trọng vị trí thứ sản lượng nuôi trồng thủy sản giới 97,3% sản lượng cá chép nuôi trồng thủy sản (Karnai Szucs, 2018) Việt Nam đứng thứ tổng sản lượng nuôi cá chép (110.000 tấn) toàn giới năm 2012 (FAO 2012) Đây đối tượng nuôi quan trọng, đặc biệt tỉnh phía Bắc Việt Nam Những năm gần nghề nuôi cá chép đối mặt với nhiều khó khăn liên quan đến chất lượng giống Mặc dù sinh sản nhân tạo chủ động nhiên đặc điểm khí hậu Việt Nam thích hợp với phát triển nhiều loài nấm nên việc ương ấp cá chép gặp nhiều rủi ro hiệu thấp tỉ lệ nở thấp Trứng cá chép lồi trứng dính, có thời gian ấp ngắn (3-4 ngày) nhiên mật độ ấp cao, điều kiện nhiệt độ thấp trứng dễ bị ung hỏng tác nhân gây bệnh Sự phát triển lồi nấm diễn nhanh q trình ấp làm tổn thương phôi dẫn đến hỏng trứng Do ấp với mật độ lớn, chất lượng môi trường suy giảm nhanh chóng dẫn đến tượng trứng cá hỏng hàng loạt Quá trình ấp nở thường bị nhiễm nấm Đây tác nhân làm giảm tỷ lệ nở tỷ lệ sống cá bột Để đảm bảo ưu cho nghề sản xuất giống cá chép nước, ngồi việc nâng cao chất lượng giống thơng qua chương trình chọn giống giải pháp để nâng cao suất ấp (tỉ lệ nở, tỉ lệ sống) cần thiết Việc nghiên cứu giải pháp để giảm thiểu tác hại nấm tác nhân gây bệnh khác để nâng cao tỷ lệ sống có ý nghĩa cho việc phát triển đối tượng ni Cơng nghệ bọt khí nano công nghệ để xử lý nước thải (Yamasaki ctv, 2005; Agarwal ctv, 2011) gần áp dụng nuôi trồng thủy