Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế : Luận án PTS. Sinh học: 01 05 02

200 40 0
Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế : Luận án PTS. Sinh học: 01 05 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mỏ dầu Phần ứ ìứnhất: TƠNG QUAN Chương I : Lịch sử nghiên cứu Chương n : Đối tượng - Tài ’iệu - Phương phápnghiên cứu - Đối tượng- Tài liệu - Phương pháp nghiên cứu Chương D I : Điều kiện tự nhiên - Đặc điểm địa lý, địa mạo hình thành đám phá - Điều kiện khí hậu tỉnh Thừa Thiên - Huế - Điểu kiện thủy văn đầm phá - Những đăc trưng quần xã sinhvật 14 17 22 27 Phần thứ h a i: KET QỦA NGHIÊN c u VÀ THAO l u ậ n Chương IV : Khu hộ cá hệ dầm phá Thừa Thiên Huế - Thành phần loài khu hệ - Cấu trúc khu hệ cá hộ đầm phá Thừa Thiên - Huế - Các loài cá kinh tế khu hộ cá đầm phá Thưa Thiên Huế Chương V : Đặc điểm sinh học 10 lồi cá có giá trị kinh tế đầm phá 30 31 39 - Cá mịi cỏ chẩm Cìupanodon punctatus (Schlegel, 1946) 42 - Cá cơm biển Stoỉephorus commersoim (Lácepédé 1903 ) 51 - Cá dầy Cỵprinus cenừalus Nguyen and Mai, 1994 59 - Cá đói mục M ugil cephalus Linnaeus, 1758 68 - Cá đối M ugiỉ kelaarti Gunther, 1861 76 - Cá móm gai dài Gerres Ẽỉamentosus (Cuvier and Valenciennes, 1829) 84 - Cá căng bốn sọc Peỉates quadrilìneatus (Cuvier and Valenciennes, 1829) 93 - Cá tráp Sparus ỉatus Houttuyn, 1782 ] oc - Cá bỏng van mắt Oxỵuríchthys tentaculãris (Cuvier and Valenciennes, 1837) 108 - Cá dìa Siganus guttahiẵ Bloch, 1787 - Những đặc tính sinh học chung lồi cá kinh tỄ đầm phá Chương V I : Góp phần đánh giá nguồn lợi thủy sản đề xuất sử dụng hợp lý nguồn lợi hệ đầm phá Thừa Thiên - Huế - Vải nét nguồn lợi thủy sản hệ đầm phá Thưa TTiiên - H uế - Một vài đề xuẫi sử dụng hợp lý nguổn lợi thủy sản hệ đầm phá Phần thứ b a : KET l u ậ n v đ Ể n g h ị Tài kiêu tham khảo phụ lục - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 116 126 132 13í 14 14^ 15' MỞ ĐẦU Thừa Thiên - Hué dưọc đặc tníng bỏi hệ dầm phá nước lợ lớn nưđc ta, vổi diện tích 22.000 ha, kéo dài 60 km dọc bò biển tỉnh gồm dầm ké tiếp nhau: phá Tam (nang, An Truyền, Sam, Thủy Tú c ầ u Hai Nưdc đầm ứao đổi vđi biển Đông qua hai cửa: Thuận An (phá Tam Giang) Tư Hiền (đâm Cầu Hai), đồng thịi cịn nhận nưdc nhiều sơng lổn nhỏ bắt nguồn từ Trường Sơn Đơng đổ Chính vậy, yểu tổ sinh thái hệ đầm phá có biển động lớn theo mùa dịng sơng hoạt động ngày đêm cùa thưy triều Hệ đàm phá Thừa Thiên - Hué ứong sỡ quan trọng cho việc khai thác nuôi trông thủy s, ■ tỉnh Tiềm thny sinh vật đầm phong phú, toong cá đóng vai trị quan ừọng bậc Chúng nguồn thực phẩm giàu dạm, chủ yếu dùng bửa ăn hàng ngày nhân dân tỉnh khách du lịch, đồng thời cá sư dựng nhiều mục đích khác để phục vụ cho đài sông Những nghiên cứu cá ỏ hệ đầm phá Thừa Thiơn - Huế cịn mang tính chất lẻ tẻ, chưa tập trung chưa theo hệ thơng Vì nghiên cứu đầy đủ, có hệ thơng chi tiết đaiig đặt cấp bách Chúng cho rằng, để đánh giá tổt nguồn lợi thuý sẫn, nhằm khai thác họp lý, đuy trì phát triẽn bền vững Iiguồn lợi du, thiệt phẫi có cơng trình nghiên cứu tơng thể chuyên ngành Khoa Sinh học - Trường Đại Học Tổng Hợp Huế thập kỷ qua triển khai nghiên cứu theo hưđng thông qua đề tài cấp Bộ đề tài cấp Tỉnh Trong trình thực b ệ n đề tài, tác giả tham gia ban đạo trực tiếp khảo cứu thành phần loài khu hệ cá, đặc diểm Sinh học-sinh thái loài cá kinh té v d i kct quẩ thu được, tác giả cơng bổ 15 cơng trình tạp chí chuyên ngành trung ương, địa phương trường đai học, đồng thời đẩ tham dự dọc báo cáo hội ngh khoa học toàn quốc Biển lần thứ 2 (1980) Nha Trang lần thứ (1991) Hà Nội, Hội nghị toàn quốc Đầm phá ven biển Huê (1981), Hội nghi thông tin điều tra tỉnh Bỉnh TrỊ-Thiên Huê (1991), Hội nghi Đa dạng Siiiih hạc Bắc Tnlòng Sơn Vinh (1994) hội nghi khoa hoc trưởng đại học vùng Huê Tù nhửng két hoạt động khoa học trên, tác gi" tập hỢp số liệu cơng bó chưa cơng bố để hồn thành luận án miiih vổi đề tài: điểm sinh học ÍO lồi cá kinh tê Ở hệ ítầm phá Thùa Thiên " K hu hệ cá đặc Huê v i đê tài hy vọng làm sáng tỏ sổ vấn đê sau đây: 1- Lập danh mục thành phần loài ca' đánh giá mối quan hệ nguồn gốc, cấu tạo khu hệ cá hệ đầm phá Thừa Thiên - Hue 2" Đánh giá đặc điểm sinh học 10 loài cá kinh tể ỏ hệ đầm phá Thừa Thiên Huế 3- x r đinh vai trị cá ừong việc hình thành nguồn lợi thủy sản ỏ hệ sinh thái Giá trị lý luận thực tiển luận án là: 1- Lần thu thập vật mẫu khu hệ cá, lập danh mục thành phẩn loài đầy đủ cho khu hệ, đánh giá cấu trúc khu hệ cá 2- Lần đàu tiên nghiên cứu chu trình sống thổng qua đặc điểm sinh học 10 loài cá kinh tế sống đầm phá 3- Đánh giá đặc trưng phân bó liên quan đến đặc điểm sinh học - sinh thái loài cá vai trò quan trọng chúng việc hình thành nguồn lợi thủy sản ỏ đầm phá, giúp cho việc khai thác hợp lý, trì phat tnển bền vững nguồn lợi Hoàn thành luận văn này, chủng nhàn hưổng dẫn tân tình GS PTS Vũ Trung Tạng, động viên chi bảo GS Mai Đỉnh Yên, quan tâm giúp đỡ qúy thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ mơn Động vật có xương sóngĐại Học Tổng HỢp Hà Nội, Khoa Sinh-Đại Học Tổng Hợp Hué cán kỹ thuật Sỗ Thủy Sẩn Thừa Thiên-Hué Chúng tơi trân trọng gửi lịi cầm ơn chân thành gíup đổ qúy báu Hà Nội 1995 Phần thứ TỐNG QUAN C huơngi LỊCH s NGHIÊN c ủ u Cá có vai ừị rât quan trọng dời sóng hàng ngày Từ xũa l a la ăn quen thuộc yêu thích ưong nhân dan c nhom ưu quần xã ỏ nưổc Cũng thé mà nghề cá dược hình thành tử lâu, kéo theo nghiên cứu cá dược bắt đầu sđm trinh nghiên cứu * Trong kỷ XIX XX, công công bố ngày cảng nhièu mổ rộng nghiên cứu mặt khác cá: phân loại học, sinh học, sinh thái phân bô [22, 29, 89, 108, 134, 149] Vẻ phân loai, điển hình có cơng trnili tác giả tiéng D S Jordan (1854-1931) gió thiệu khu hệ cá ỏ Bắc Trung Mỹ G A Boulenger (1851) với 15 tập sách, vói A Gunther (1899) dã giới thiệu hét thảy loài cá ỏ Bảo tang Anh (6843 loài) L s Berg (1946-1950) cho xuất nhiều sách phân loại, phân bố lồi cá sóng ỏ ciic vực nưdc Liên xơ (cũ) [115] Đặc biệt, ơng cơng bó sách chuyên khảo "Phân loại dạng cá đại hóá thạch" "Cá nưdc Liên Xơ vùng phụ cận'1vào năm 1949 tái nhiều lần Những đóng góp ơng dã cho ta hiểu biét hoan thiện nhũng hệ thống phân loại cá [115, 120] Trên thể gi ui có nhiều cơng trình nghiên cứu khác phân loại học cá ỏ \ùng nước công bố [26, 31, 94, 95, 108, 110, 114, 115, 120, 112, 134, 145, ] Trong đó, hệ thơng phân loại ý pb i kể đến công bố của: a ! Gunther (1880), D s Jordan (1923), L s Berg (1940, 1949), A s Romer (1945), T s Rass G u Lindberg (1971), [56, 115, 120] Cho d R nay, hệ thống phân loại loài cá sổng đưdc xem tốt nhất, dầy đủ mói hệ thống hai giáo Sũ ngưoi Nga T.S Rass G-V- Lindberg (1971) [120] v ề nghiên cứu sinh học - sinh thái cá trôn thê giđi, mặc (IU xuất muộn song có bưdc tiến vũng nhanh chóng Ngay từ năm đầu thé kỷ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh học cá [15, 22, 55, 56, 89, 118,119, ] Fulton (1902) đề phương pháp xác định hệ sổ béo (,aa cá ma sau Clark (1928) kế thừa sửa đổi [56], E ínar Lea (1910-1937) đề xuất phương pháp tính ngược sinh tnlỏng chiều dài cá hàng năm, theo tỷ lệ giủa chiều dài thân kích thưdc vẩy Rosa Lee (1920) sửa đổi cơng thức tính ngudc E Lea (1910) Ơng cho khơng phải sinh tníỏng (ủa chiều dài thân tỉ ]ệ thuận vói kích thưđc vẩy Ill I chí có mức tăng ctouig tỉ lệ thuận với Khi dã có kích thưdc dinh, cá bắt đầu hình thành vẩy [5ố] Cho đén có nhiều phũơng pháp nghiên cứu sinh trưởng cá theo kích thưdc vịng năm in vẩy (xương, nhĩ thạch) song phương pháp E Lea (1910, 1937) Rosa Lee (1920) sử dụng rộng rái ữong cơng trình ngliièn cứu ngư loại Những cơng trình gần dây đáng ý sinh trưỏng chiều dài va trọng lượng tính tham số sinh tnlỏng đễ lập phương trinh toán Von Bertalanffy (1934, 1938, 1949), R J H Beverton s J, Holt (1957), [116] Căn vào đc ta dự dốn sinh tníỏng ( ua cá thay đổi có biến động điều kiện sống Tính chất đặc trưng cho loài cá tung vùng sống định [116] Dinh dưỡng khâu quan trọng chu sông cá Thông qua đặc tinh dinh dưỡng mà đánh giá mức độ sinh tnlỏng, sản lượng khả tái sản xuất chủng quần cá Nhiều cơng trình dẵ cơng bổ phương pháp nghi :n cứu dinh dương Trong sổ kể đến cơng trình nghiên cứu thức ăn cá như: V.G Bogorov (1934), T E Dementieva B X Ilin (1938), V A Borovxkaia (1939), E N Bokova (1955), E V Borutxki (1955) [56] Đặc biệt gần có nhửng cơng bố T V Pillay (1953), w E Odum (1970), M Stephen (1976) M R Collius (1981), đẵ cho phép mỏ rộng phương pháp nghiên cứu dinh dưổng thto nhiều hưđng khác [34, 125, 126, 139, 140] Nghiên cứu đặc tinh sinh sản loài cá để đánh giii sức sinh sản, khẩ tái sản xuất chủng quần bãi đẻ, thời gian đẻ cua cá đuọc ý sdm Trong sổ cơng trình cơng bó theo hưdng phải nhắc tdi tác giả tiéng như; Mayer (1906), I Block (1908), K A Kixelevits (1923, 1937), p A Driagin (1939, 1949, 1952), V X Ivlev (1953), G V Nikolxki (1963), I F Pravdin (1958, 1973), O F Xakưn N A Buxkaia (1968), [15, 22, 55, 56, 89, 118, 119, ] Mặc đén đă có nhiều phutíng pl dỌ nghiên C'hj sinh sản công bô song phường pháp nghiên cứu ctìS K A Kixelevits (1923, 1937), o F Xakun N A Buxkaia (1968) đánh giá sử dụng rộng rãi [56] nưổc ta vđi vành đai hậu nhiệt đổi gió mùa, có vùng thềm lục địa dài rộng, hệ thống sơng ngịi, ao hồ- đầm phá có tổng diện tích 1ỚI1 Đó hệ sinh thái thủy vực nhiệt đdi điển hình, mang tính da dạng sinh học đặc trưng, khu hệ cá phát triển phong phú Thé nhưng, việc nghiên cứu \ ề cá mdi trọng từ nhứng năm 1960 trỏ lại Trưổc năm thập niên sáu mưui, chủ yểu gồm cơng trình người Pháp, với mục đích khai thac thuộc địa Khổi đầu cơng trình H E Sauvage (1877), A Từaní (1881) nghiên cứu loài cá mien Nam Việt Nam [149] Sau v iệ n Hải Duơng học Đông Dương thành lập (1923) Nha Trang, công trình nghiên cứu cá biển cá nưdc v iệ t Nam mỏ rộng ngày nhiều tác giả tham gia Điển hình ỏ giai đoạn (1925 - 1939) nhừng nghiên u h i ngư loại p Chevey [4 - 12], A Krempf [32, 33], R Serene [70, 71], v.v Những năm sau hca bình lập lại (1954) đặc biệt từ ngày giải phõng miền Nam Việt Nam (1975) nghiên cứu mặt loài cá kinh té, ngày tích lủy đũọc m mien Nam nồn tc IÍ1 gj i phóng, cơng tátt nghièn cứu cá đẩy manh mỏ rộng vào vùng mlđc phía Nam Trong thỏi kỳ Đảng Nhả nước coi trọng nghiên cứu phát triển tiềm biển C '"ig car thủy vực nội địa Nhiều chương trình nghiên cứu Biển hình thành (Chương Trình 48, 48B, 53, KT-03, ) Các h( sinh thải cửa sông, viing ao đầm nước tập trung nghiên cứu nhằm õanh giá tính đa dạng sinh học phát triển bền vững nguồn tài nguyên tái tạo thv / vực Những nghiên cứu tliỏi kỳ dã thể phong phú nhiều mặt gắn liền viỉi việc bảo vệ nguôn lợi, bảo vệ môi trưịng thực tiễn sán xuất nghề cá Tính đa dạng cơng trình nghiên dã dưdc thể ỗ ba Hội nghị khoa học toàn quốc Biển (1977, 1980, 1°91), Hội nghị khoa học toàn quốc Đàm phá Hué (1981), HỘI thảo khoa hoc đầm phá Thừa Thiên-Hué Hải Phòng (1994), Hội nghị chuyên khảo cá ỏ Viện nghiên cứu, trường Đại học sỏ Thuỷ sản tồn quốc Chinh thé, nhứng dẫn liệu thành phần lồi, đặc tính sinh học, sinh thái phãn bố tác động môi trường sống đén chủng quần cá không ngừng tăng lên ngày hồn thiện Nhìn chung, nghiên cứu toàn diện cá đẩy mạnh có bưđc tién vững Tuy nhiên, cơng trình cơng bó mdi bó hẹp ỏ vùng nưdc nông ven bà nội địa, đồng thòi mdi tập tiung nghiên cứu ỏ hệ inh thái cna thủy vực phía Bắc vả phía Nam, nơi gần trung tâm nghiên cứu quốc gia thuỷ sản Các vùng nưdc biển thuỷ vực nộ địa phía Bắc Trung Bộ chưa trọng nghiên cứu Tỉnh Thừa Thiên-Huế có hệ thóng đầm phá nưdc lợ lđn nhắt v iệ t Nam (2,2 vạn ha) Hệ sinh thái nà), chua minh nguồn gen da dạng ià kho thủy sản tái tạo lổn, cung cấp thuc ăn hàng cho nhân dân Những tông trinh điều tra nguồn lợi sinh vật chủ yéu mdi bắt d u từ sau ngày miền Nam giải phóng Cơng trình nghiên cứu cá â Thừa Thiên - Hué nói chung Đầm phá nói riêng cơng bố G Tữant (1929) Đó két thu thập vật mẫu ỏ vùng hạ lưu sông Hưdng vào năm 1883 nhị ơng mơ tả 70 loài cá ỗ thủy voic Sau năm 1975 có đồn điều ừa nghiên cứu đầm phá Khoa Sinh- Đại Học Tống HỢp Hà Nội (1976) liên tục năm sau (1978-19y4) có nghiên cứu Khoa Sinh - Đại Học Tổng Hdp Hué Ho thực phần đề tài cấp Nhà midc (KT 03-11), thực đề tài cấp Bộ số đề tài cấp Tỉnh điều tra nguồn lợi hướng quy hoạch phát triển nghề khai thác nuôi ưồng thủy sán ỗ đầm phá Những két nghiên cứu điều tra nguồn lợi cơng bố tạp chí khoa học c- a trung ương, địa phương trường Đại Học Tính đén nay, chúng tơi biết có 18 tác giả vdi 38 báo khác công bố kết nghiên cứu nguồn lợi thủy sản ỏ hệ sinh thái đàm phá [36, 37] Da số công trinh điều tra bẳn thành phần lồi, đặc tính sinh học-sinh thái hưổng quy hoạch phát tnên nghề thủy sản Nghiên cứu theo hudng năm 1976 - 1977 cơng trình "nguồn lợi thủy sản đầm ph.' phía nam sơng Hưdng vấn đề khai thác hợp lý nguồn lợi v ũ Trung Tạng Đăng Thị Sy Nhừng công bố tiép theo phân loại mổi có Hồng Đức Đạt - Lê Hữu Thuận (1977, 1980), Lê Văn Miên(1980), v ổ Văn Phú (1992, 1993, 1994), [17, 19, 62, ồ3, 76] Kêt nghiên cứu bưổc đầu dẵ đánh giá tính đa dạng khu hệ cá đầm phá Nhửng nghiên cứu sinh học sinh thái lồi cá kinh tế dầm phá, gặp cơng trình Hồng Đức Đạt (1978, 1980, 1983), v ò Văn Phú (1978, 1980, 1991, 1993, 1994,- ) [20, 57, 58, 61] Trong thài gian thực đề tài cấp Bộ, cấp Tỉnh nghiên cứu thuỷ smh vật đầm phá, tác giả đà tập hợp số liêu dể thực đề tài " Khu bệ cá đặr tính sinh học 10 loài kinh tê Ỏ hệ đầm phá tính Thửa Thiên Huế' Mong muốn g< p thêm dẫn liệu thành phần loai cá tính đặc tntng chúng khu hệ cá đầm phá, đồng thời cơng bó dẫn liệu đặc tính sinh học bẩn loài cá cho sản lượng cao hưdng khai thác hợp lý việc tổ chức ni thả đối tượng có giá trị nhằm bảo vệ phát triển bền vũng nguớn lợi thủy sản ỏ hệ sinh thái đặc tnlng Đ ố i TƯỢNG Chương II: TÀI LIỆU VÀ PIIƯƠNG PHÁP NGHIỀN c u I Đ ố i TƯỢNG: Đôi tượng nghiên cứu là: - Xác đinh thành phần loài khu hệ cá thuộc hệ đầm phá nưổc lợ Ti 'ửi rhừa Thiên Huế * - Nghiên cứu đặc tính sinh học 10 loa cá kinh tế sau đây: Cá mòi cờ chấm Ciupanodon punctaừis (Schlegel, ] 946) Cá cơm biển Stolephurus commersonii (Lácepédé 1903) Cá dầy Cyprínus centra/us Nguyen and Mai, 1994 Cá đối mục M ugiì cephalus Linnaeus, 1758 Cá đói M ugiì kaarti Gunther, 1861 Cá móm gai dài G enes fiiamentosus (Cuvier and Valenciennes, 1829) Cá căng bốn sọc Peỉates quadnlwcatus (Cuvier and Valenciennes, 1829) Cá tráp Sparus ỉatus Houttuyn, 1782 Cá bống van mắt Oxyurìchthys tentacuỉarìs (Cuvier and Valenciennes, 1837) 10.Cá dìa Siganusguttatus Bloch, 1787 * Việc chọn lồi cá kinh tế nhằm hiểu rõ đặc tính sinh học, đặc tính dinh dưỡng, sinh sản sinh trưỏng làm ctí sổ cho việc khai thác hỢp lý nhân giổng phát triển nuôi thẩ chúng 154 II T IẾ N G N G A : 113- AneKMH B c BurieHCKafl H M 1978 XapaKTepMCTMKa nonoBoro LỊMcna M COCTaflHMe roH aa BO BpeMfl HepecMOBũũ MHrpaHLỊMH HepH0M0pcK0r0 JIOBaHa Mugil Cephalus L Bonp T 18 Bhin (110) M 114- BecceflHOB H H KpaTaa 1963 XapaKTepMCTMKa MXTMOtịiayHbi TOHKMHCKoro 3annBa Bonp Uxm uon T.3 Bbin (27) M 115- Benr J1 c 1963 CkiCTeM a pbi6 T v Bbin M3fl-CTBO A H C C C P M 116- EMBepTOH P H Xo n T c 1969 EHHaTMKa HHCJ16HH0CTM npOMblCriOBblX npoMbiLLmeHHOCTb - M3fl riHLLieBafl MocKBa 117- BnMHOB BB M E(ị)MMOB BHỎepAAOHa pbl6 X o Ĩ1T a IO H, 1978 c Mofluc|DMKaL|Hfl MOflenn HCT0J"lb30BaHMGAA 3aBHCMAAOCTH K03(ị)Cị5W 4HeHT3 CỆDOpAAbl pblóbl O T e ẻ B p a C T a PblÓHO e X flỹ lC T B B MKDHb MocKBa KyLLỊHapeHKO A M.OueHKa, 1978 3cị)cịDeKTHBHocTM npoM bicna CeBepOKaCnMklCKOM Bnbl PblƠHOe X03HMCTB0 B MKDHb M O CKB a 118- CaKyH o o n EymKafl A H 1968 OnpepieneHne CTaflHM 3pen0CTn M M3yHeHMe nonoBbix UMKJ10B pbló MuHMCTepCTBO pbibĨHoro X03flrtCTBŨ C C C P M ypM aH CK 119- CanbHHKOB H E M KpaBseHKO H 1978 K MeTOflHKe onpefleneHMfl nHTaHHOCTH pbló 120 - P a c c T c PblÓHOe X03flPlCTB0 B HIOHb M O C KB a JlMHfl6epr r y 1971 CoBpeMeHHbie npeflCTaBneHMfl o 6CT6CTBBHHOPI CMCT6M6 HbiHe TMByLLịHX pbl6 Bonpocbi MXTMonornn T o m III, B 3/68/M 121- PacHMLịbiH c n, 1978 H e K O T O p b ie KpMTepHM OL46HKM M e T O flO B K0riMH6CTB6HH0rQ yneĩa xkiBOTHbix 300nurnHecKMki xypHan • T O M LVII Bbin J1 flHBapb M3fl Haytca M 122- HyryHOBa H M PycKOBOCTBO 1959 no yneHUKD B 03pacTa M p o cT a pbió A H C C C P MdCKBa ■ 155 III TIẾNG ANH: 123 Albert H w 1953 Check list o f Philipine fishs Research Report 20 United States Government Printing office Washington 961 pages 124 Bird, E.C.F., 1967 Coastal lagoons o f Southeastern Australia In I.N Jenning and J.A Mubbutt (eds.), Landform studies from Australia and New Guinea, Canberra, ANU pree 125 Blaber s.J.M , Stephen J.M.,1976 The food and feeding ecology o f Mugilidae in the St Lucia lake system "Biol J.Linn Soc" 8,3 1976 P 267-277 126 Collin M.R, 1981 The feeding periodicity o f striped mullet, Mugil cephalus L in two Florida habitats "J.Fish Biel" Page 105-117 127 De Silva S.s, wijeyaratna M.J.S Studies on the biology o f young grey mullet M ugiỉ cephaỉus L Ill food and feeding Aquacult, 12 1977 p 157-167 128 Emery K o and R.E Stevenson 1957, Estuaries and lagoons Physical and chemical characteristics In: J.v Hedgpeth (ect.),Tretise on marine Ecology, p 73-79 (Mem geol Soc Arner, No 67) 129 Fowler H w 1938 A list of the fishes known & 3in Malaya Bulletin No 1, Singapore, 306 Pages 130 Ilardenberg I.D.F.1951, Estuares problem in South East Asia Indio - Pacipic Fisheries council Proceedings and meeting, cronulla, N s w Australia Sect II,III Bangkok p 175-180 131 Hicklmg C.F,1970.Estuarine Fish Farming Adv Mar Biol 8, 1, p 119-213 132 Phan Nguyen Hong, Hoang Thi San, 1993 Mangroves o f Vietnam The* IƯCN wetlands programme 133 Hugh M Smith, 1945 The Freshwater Fishes o f siam, or Thailands United states government printing office Washington p.27-29;98 107 134 Jame J.Orsi,1974 A check list o f the marine and Freshwater Fishe's of Vietnam Publications o f the seto marine biological laboratory Vol XXI, No 3/4 134 pages 135 Katsuzo Kuronuma, Ph D A, 1961 Check list o f Fishes o f Vietnam United states consultants, Inc International cooperation Adminestration, contrat N -153, 92 Pages 136 Katavic Ivan, 1980 Temporal distribution of young Mugilids in the coastal waters ofthe central Easter Adriatic "Acta adriat" 21, No p 137 150 137 Me Lusky D.s,1974 Ecolygy of Estuaries, Hememann Education books, London, p 114 138 Muus B J,1967.The fauna o f Danish estuaries and lagoons Newseries vol 5, p 1-316 139 Odum W.E, 1970 Utilization o f the dữect grazing and plant detritus food chams by the striped mullet - M ugil cephaỉus L In marie food chains/J.H.Stele ed./ p 222-240 140 Pillay T.V.R.1953 Studies on the food, feeding habits and alimentary track o f the grey mullet Mugil tade "Pro.Nat.Inst.Sci.Indian" 19 P 177-827 141- Ricker W.E, 1959 Hand o f compulation for biological statistics o ffish population Bulletin No 119, London.p 185-200 142 Rock ford D.1,1951.Hydrology o f the estuarine envứonment, Proc.IPFC and Meeting, Sect p 2-3 143 Shirota,A, 1%6.The plankton o f South Vietnam.Freshwater and marine plankton Oversea Technical cooperation Agency.Japan 560 Pages 144 Mai Dinh Yen, 1985 Species composition and distribution ofFresw ater Fish Fauna o f the North o f Vietnam Hydrobiologia 121 p 281-286 145 Mai Dinh Yen, Nguyen Van Trong,1988 Species composition and • distribution o f freshwater Fish fauna o f southern Vietnam Hydrobiologia 160 P 45-51 146 Weber,M and De Beaufort L.F The fish o f the Lndo-Autralian archipelago.ln:X.Gobioidea(FP Koumans ed.) Tuta Sub Aegide Palas Leiden, p 75-96 157 IV T lẾ N G P H Ấ P : 147 Chevey P,1935.Le grand lac du cambodge Bull e'con Indoch p 519-526 148 Chevey p,1936 Rapport sur le fonctionnement de rinstitut oceano graphicque de l'indochine pendant 1'année 1934-1935 Saigon, Note 27, P3-26 149 Chevey p, J.Lemasson,l 937 Contribution lé e'tude des poissons d' eaux douces tonkinenses institut oce'anographique de lindochine station maritime de caude Hanoi.p 59-66 150 Ly Quoc Hong,1972 Revue de quelques notions connues sur la biogie du genre Anchoviella fowler le cá cớm Vietnamien Bull, de la siciéte de Biologie du Vietnam Tome III p 91-104 151 Krempf,A, 1930 Rapport annuel 1929-1930 de r in St Oceanogr de Nha trang, note 15 P- 27-45 152 Tirant, G 1929 Mcmoữe sur les poissons lie la rivière de Hue Reiprinié en.Saigon.P 18-34 B PHỤ LỤC I XẤC ĐỊNH TƯƠNG QUAN GIỬA C H lỀ u DÀl v t r ọ n g l ợ n g * Phương pháp: Tương quan chiều dài trọng lữộng cá biểu diễn phương trình: w = a Lb Trong đó: (1) • w : Trọng lượng toàn thân cá (g) L : Chiều dài lổn cá (mm) a,b: só cần tun sỗ xử lý só liệu Lấy 1g phương trình (1): 1gW = 1ga + b 1gL (2) 158 Phương trình (2) có dạng vđi Y = a+ b x Y= lg w a=lga x = lgL b=b Theo cho phép xác định a, b theo hai đại lương bién thiên y(lgw) X (lgL) Đe giải phương trình ta đưa hệ phương trình tổng quát : na + b £ X = LY { (3) a l x + b X X = IX Y Trong : n số đại liiỢng ta theo dõi * Ap dụng: Áp dụng vào cá Gerres fliamentosus, với số liệu thu thực tể chiều dài trọng lượng chúng, lập bảng theo dõi nhữ sau (bảng 87): t)ảngj87: Các sỡ tương quan chiều dải trọng lượng cá Gerres Glamentosus n tuổi cá L[tb] W[tb] (mm) (g) x(lgL) Y(lgW) x2 x.y 0+ 86 8,0 1,9355 0,9030 3,7462 1,7477 1+ 131 30,5 2,1174 1,4843 4,4834 3,1428 2+ 154 59,4 2,1875 1,7738 4,7852 3,8802 3+ 179 78,8 2,2544 1,8965 5,0823 4,2755 8,4948 6,0576 18,0971 13,0462 X Thay số liệu vảo hệ phương trinh tổng quát (3) ta có: 41ga + 8,4948 b - 6,0ơ7ó ' 159 Ị*8,49481 lga +, 18,0971, b = ,13,0462 Giải ta được: a • ' = 5125 10 -9 ; b = 3,2041 Phưóng trình tương quan chiều dài trọng lượng cá Gerres ũìamentosus có dạng: w = 5125 10'9 L3’2041 II XÁC ĐỊNH HỆ SỔ a Cl'A ROSA LEE BANG PHƯƠNG TRÌNH THựC NGHEỆM * Phương pháp Hệ só a cơng thức tính n gư ợ c sinh trưỏng cá Rosa Lee(1920) dược xác đinh dựa vào số đo cụ thể kích thưđc vẩy chiều dài cá Theo ơng tuơng quan kích thưỡc vẩy chiều dài Ga Đ ặt Y = Lt: có dạng : Lt = vt/v ( L-a) + a (4) x=vt L-a b— - a=a V Phương trình (4) có dạng: Y = a + b x Ta có hệ phương 1rinh tổng quát: n.a + b l X ỉ = IY a z X + b S X2 = ZXY (5) * Ap dụng • Chí số tư ơng quan g ĩa kích thưđc vẩy chiều dài cá Gerres filamentosus *heo nhóm cá thể ỗ bảng 88: Ráng 88: Tiffing quan giửa kích thưđc vẩy chiều dải cá G enes Ẽlametosus 160 Sô Chiều đài chiều dài Bán kính nhóm dao động trung bình vẩy(X) X2 (mm) (Y) 51-65 57,2 4,5 20,25 257,4 II 66-80 74,9 6,4 40,96 479,3 III 81-95 86,5 6,9 47,61 596,1 IV 96-100 104,8 8,3 68,89 869,8 V 101-125 118,3 9,8 96,04 1159,3 VI 126-140 121,7 12,4 153,76 1509,0 VII 141-155 136,6 13,5 182,25 1844,1 VIII 156-170 162,8 14,8 119,04 2409.4 IX 171-185 178,1 15,7 246,49 2796,1 X 186-200 192,9 16,8 282,24 3240,7 1233,8 109,1 1357,53 151623 z X.Y ' Thay sơ liệu vào hệ phương trình (5) ta được: 10 a + 109,1 b = 1233,8 ^ 109,1 a + 1357, 53 b = 15162,3 Giải ta đưỢc: a = 12,3848 ~ 12 (mm); b = 10,1737 vt Vậy Lt = (L - , 8 ) + 12,3848 V III.THÀNH LẬP PHƯƠNG TRÌNH VON BERTALANFFY: Phưung lình Berta1*nfly chiều dải có dạng: Lt = Loo r 1- e -kCt-to)] 161 Trong phương trinh ta cần xác dịnh tham số sinh trưỏng L ; k, to • ' sau: Lt+1 -L (1-e‘k ) + Lt e k Đặt Y = L t + ; (6) b = e-k ; Tù dó phương trình (6) có dạng: X = Lt ; a = L « ( l- e-k ) Y = a+ b x Vì b = e‘k nên a= Loo (l-e"k) =L°o (l-b) a Suy Loo — — -b Xác định tiiỗng sô phương triình Bertal?utfy chiều dài : * Xác định L°o: Xác định Loo nhờ vào số liên hệ Lt Lt+1 cá Gerres filamentosus BÁng 89 Các sổ liên hệ Lt Lt+1 cá Gerres tìlamcntous n Tuổi x (t b )= Lt Y(tb)= X ( tb | X(tb).Y(tb) 0+ 86,2 131,0 7430,44 11296,51 1+ 131,0 154,0 17174,10 20181,70* 2+ 154,0 179,6 23716,00 27666,10 371,2 464,7 48320,54 59144,31 £ Từ hệ phương trình tổng quát: 162 n.a + bZX = ỵ ỵ í ^ a ix (7) + bSX - £X Y Thay só liệu bảng 89 vào để cị hệ phương trình: 3a + 371,25 b = 464,70 í- 371,25 a + 48320,54 b =59144,31 Giải ta được: a = 69,68; b = 0,6885 a Thay a b vào phương trình Lee -= tính đưỢcLoo -223,6918 « 223,7(mm) 1-b ** Xác đinh tham số k to: Tù Lí = L°c [ l - e ’kit'*0)] Bién đổi ta có: * Lco - Lt = Loo [ e Logarit tự nhiên hai vé : In ( L - Lt) - ( In L + kto) - kt (8) Đặt: Y = ln (L~ - Lt) ; Tù dó phương trình (8) có dạng: b = -k; X - t; a = 1n Loo + kto Y= a + b x r \ a,b xác định nhờ số tương quan tuôi ln (LocrLt) * 163 Bung 90 : Tương quin giũa tuổi n( Leo - Lt) cá Gerres Ẽlamensus n X (tuôi) X2 0+ 1+ L°c-Lt Y=lnL°o-Lt X.Y 137,4918 4,9235 92,6418 4,5287 4,5287 2+ 69,6918 4,2440 8,4880 3+ 44,0418 3,7851 11,3553 I 14 17,4813 24,3720 na + b X X = { a i X + bZ X2 ZY = I XY Thí ló liệu từ bảng 90 vào phương trình tổng quát ta đuỢc: 4a+ 6b = 17,4813 / *-óa+ 14b= 14,3720 Giài ta : b = - 0,3692 = -k suy : k = 0,2692 a = 4,9253 thay a = vào phương trình : a - In L=c t0 = -k t0 - -1,3110 Vậy phuơiig trình sinh tníỏng chiều dài theo Bertalanffy viêt sau: ' Lt = 233,7 [ 1- e-0,3699 (t+1,3110)] Phường trình sinh tnlổng trọng lượng theo Bertalaníĩỳ viết: Wt = w » [ 1- e -k(t-to)] b 164 Trong phương trình ta cần xác định tham sô sinh tnlỏng w 00 ; k; to cịn b hệ sơ phương trình tương quan chiều dải trọng lượng cá Giải phương trình theo phưdng pháp Ricker (1958) tưdng tự giải chiều dài Phương trình tương quan trọng lượng vổi tuổi t (Wt) tuổi (t+1) (Wt + n sau: W t +1 = w « ( l- e 'k ) Đ ặ t: Y = w t+1 ; + Wt.e 'k (10) b' = e-k ( đặt b' để tránhtrùng lặp vdi b ỏ phương trình (1)) x = wt a = Woo (]-e k) Từ phương trình (10) có dạng: Y = a+ b x a Vì b‘ = e“k nên a = Woo (1-e-k) ta có w « = 1- b Xác định thơng sổ sinh tnlđng trọng Iư-Jũg sau: (*) Xác định Woo: Ta có hệ phũong trình tổng qt: na + b' ỵ x a.ix • = SY +bZX2 = Z X Y (1I) Xác định Woo nhờ số liên hệ w t w t+1 cá Gerres filamentosus Bảng 91: Các sổ liên hệ w t vả w t+1 cá Gerres Gỉamentosus n Tuổi X[tb]=Wt Y[tb]=Wt+l X[th]2 X[tb].Y[tb] 0+ 8,0 30,5 64.00 244,00 1+ 30,5 59,4 930,25 1811,70 2+ 59,4 78,8 4522,61 4680,72 97,9 168,7 4522.61 6736,42 X 165 Thay sô liệu ỏ bảng 91 vào hệ phương trình (11): 3a + 97,9 b 1= 168,7 ^97,9 a + 4522,61 b' = 6736,42 Giải ta được: a = 25,7423; b' = 0,9272; w » = 353,6 (g) (**) Xác định tíiam sơ k to: Tủ Wt= w « [1-e -k(t-to)] b Biên đổi lấy ln vể ta có: In (W - Wt) = In w + bkto -bkt Đặt Y = ln (W - Wt); b' - -bk; X - t; (12) a = ln W + bkto Từ phương trìiih (12) có dạng: Y = a + b'X a,b' xác định nhờ số tương quan giửa tuổi 1n(W«r Wt) Bảng 92:_Tương quan tuổi vả ln (w - w t) cá Geires ũlamentosus n X(tuổi) x2 W«-Wt+1 Y=ln(Woo- Wt) X.Y 0+ 345,6 5,8453 1+ 323,1 5,7779 5,7779 2+ 294,2 5,6842 11,3684 3+ 274,8 5,6160 16,8481 £ 14 22,9234 33,9924 Từ hệ phương trinh tổng quát: na + b’S X ( a lx = ZY + b 'I X - Z X Y 166 * ■> Thay sô liệu từ bảng 92 vào ta đươc 4a+ồb' = 22,9234 i 6a+14b-33,9924 Giầi ta được: a=5,8486; b'=-0,07854 —b.k ; k-=0,0245 a-1nW o to = ta dưỢc to = 0.2482 b'.k Vậy phương trình sinh trưỏng trọng lượng Bertalanffy viét sau: w t = 353,6 [ 1-e 0,0245 (t+0,2485)]3,2041 IV CẤC LOẠI THỨC ĂN CỦA CÁC LOÀI CÁ NGHIÊN c ứ u ĐÃ XẤC ĐỊNH : Rang 91 Thành phẩn loai thức ăn 10 loài cá kinh té nghiên cứu SỐ TT (!) I (2) Cyanophyta Merismopedia Anabaena Calothrix Oscillatoria spirulina Lyngbya Tricodermium n Bacillariophyta Melosữa Cyclotella Stephanopyxis Skeletoneraa Coscinodiscus Planktonniella ị Các loài cá nghiên cứu (*) " Tên loại thức ăn (3) (4) (5) X «>) (7) X X (8) r?ì số loài (10) (11) X X X X X X X X X X X X X X X X X X 02) X X X X X X X * X X X X X X X X X thức ăn (13) X X X X 167 Rhizosolema Chaetoceros Biddulphia 10 DiTylum 11 Fragilaria X 12 Asterionella X 13 Synedra X 14 Thalassiothrix X 15 Tabellaria X u Licmophora X 17 G i a m m a to p h o r a X X 18 Coconeis X X 19 Navicula X X 20 P iim u la ria X X 21 Gyrosigma 22 Pleurosigma 23 Gomphonema 24 Amphora X X X X X 25 Nitzschia X X X X X 26 Surirella X X X 27 Actynoptychus Diploneis Camp J lodiscus 28 29 |0 31 32 33 34 35 36 37 38 Mastogloia Stauroneis Eutolia Cymbella Chalassinema Diatoma Cylosigma Trachyneis X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 4 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 'A m p h ip le u r a X X S9 F r u s tn lia X 40 X m Epithemia tuglenophyta X 1 Euglena IV Chlorophyta Cfclorella Ulothrix Enteromorpha Spirogyra 1 X X X X X X X X X X X X X X 168 Zygnem a Desmidium Cosmarium Ankistrodesmus V M agnoliophyta V alisneria X Rupia X Najas X VI Anelỉdes VII Polychaeta Bivalvia VIII Gastropoda Copepoda X X Amphipoda X X Ostracoda Izopoda X Cladocera X Decapoda Ảu trùng côn trùng IX Chordata [Pisces] Hemisalanx Stolephorus X X • X X X X X X X X X X M ollusca X X X X X X X X X X A rthropoda I X X X X X 10 X X X X X X X X X X 17 13 30 28 23 17 26 • 20 33 Ghi chú: Các CỘI từ số (3) đến só (12) lồi cá : (3).Cá mòi cò chấm Clupanodon punctatus (SchJegel, 1946) (4).Cá cơm biển Stolephorus commersoniì (Lácepédé 1903) C d ầ y C yp rín u pentralus Nguyen and Mai, 1994 (6 ).cáđ ố im ụ c M u^ỉl cephaìus Linnaeus, 1758 (7).Cá đối M ugil kaarti Gunther, 1861 (8).Cá mịm gai dài G enes íiỉam entosus(Cuvier and Valenciennes, 1829) (9).Cá căng bốn sọc Pelates quadrilmeatiis (Cuvier and Valenciennes, 1829) (lOÌ.Cátráp Sparus ìatus Houttuyn, 1782 (1 l).Cá bóng van mắt Oxyurichứiys tentacularìs {Cuvier and Valenciennes, 1837) (12) Cá dìa X 28 * (5) SiganusguttahR Bloch, 1787 234

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:39

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Phần thứ nhất TỔNG QUAN

  • Chương I LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

  • Chương II ĐỐI TƯỢNG - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • I ĐỐI TƯỢNG

  • II TÀI LIỆU

  • III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1. Ngoài thực địa

  • 2. Trong phòng thí nghiệm

  • 2.1. Nghiên cứu về phân loại học

  • 2.2. Nghiên cứu về sinh trưởng của cá

  • 2.2.1 Tương quan về chiều dài và trọng lượng của cá

  • 2.2.2. Xác định tuổi cá

  • 2.2.3. Tốc độ sinh trưởng

  • 2.2.4. Xác định các thông số sinh trưởng

  • 2.3. Nghiên cứu về dinh dưỡng của cá

  • 2.3.1 Xác định thành phần thức ăn

  • 2.3.2. Xác định cường độ bắt mồi của cá

  • 2.3.3. Xác định hệ số béo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan