1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế

200 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 93,03 MB

Nội dung

Chính vì vậy, các yểu tổ sinh thái trong hệ đầm phá có những biển động lớn theo mùa của các dòng sông và hoạt động ngày đêm cùa thưy triều.. Trong quá trình thực b ệ n đề tài, tác giả đã

Trang 1

Mục lục

Mỏ dầu

Chương n : Đối tượng - Tài ’iệu - Phương pháp nghiên cứu

Chương D I : Điều kiện tự nhiên

Phần thứ h a i: KET QỦA NGHIÊN c ử u VÀ THAO l u ậ n

Chương IV : Khu hộ cá hệ dầm phá Thừa Thiên Huế

- Các loài cá kinh tế của khu hộ cá đầm phá Thưa Thiên Huế 39Chương V : Đặc điểm sinh học của 10 loài cá có giá trị kinh tế trong đầm phá

- Cá móm gai dài Gerres Ẽỉamentosus (Cuvier and Valenciennes, 1829) 84

- Cá căng bốn sọc Peỉates quadrilìneatus (Cuvier and Valenciennes, 1829) 93

- Cá bỏng van mắt Oxỵuríchthys tentaculãris (Cuvier and Valenciennes, 1837) 108

- Những đặc tính sinh học chung của các loài cá kinh tỄ hê đầm phá 126Chương V I : Góp phần đánh giá nguồn lợi thủy sản và những đề xuất

sử dụng hợp lý nguồn lợi ở hệ đầm phá Thừa Thiên - Huế

- Vải nét về nguồn lợi thủy sản ở hệ đầm phá Thưa TTiiên - H uế 132

- Một vài đề xuẫi sử dụng hợp lý nguổn lợi thủy sản ở hệ đầm phá 13í

Tài kiêu tham khảo và phụ lục

Trang 2

MỞ ĐẦU

Thừa Thiên - Hué dưọc đặc tníng bỏi hệ dầm phá nước lợ lớn nhất nưđc ta, vổi diện tích 22.000 ha, kéo dài trên 60 km dọc bò biển của tỉnh và gồm 5 dầm ké tiếp nhau: phá Tam (nang, An Truyền, Sam, Thủy Tú và c ầ u Hai Nưdc trong đầm ứao đổi vđi biển Đông qua hai cửa: Thuận An (phá Tam Giang) và Tư Hiền (đâm Cầu Hai), đồng thòi nó còn nhận nưdc của nhiều con sông lổn nhỏ bắt nguồn từ Trường Sơn Đông đổ về Chính vì vậy, các yểu tổ sinh thái trong hệ đầm phá có những biển động lớn theo mùa của các dòng sông và hoạt động ngày đêm cùa thưy triều

Hệ đàm phá Thừa Thiên - Hué hiện nay là một ứong những cơ sỡ quan trọng cho việc khai thác và nuôi trông thủy s, ■ của tỉnh Tiềm năng về thny sinh vật trong đầm rất phong phú, toong đó cá đóng vai trò quan ừọng bậc nhất Chúng là nguồn thực phẩm giàu dạm, chủ yếu được dùng trong bửa ăn hàng ngày của nhân dân trong tỉnh

và khách du lịch, đồng thời cá còn được sư dựng trong nhiều mục đích khác nhau để phục vụ cho đài sông con ngươi

Những nghiên cứu về cá ỏ hệ đầm phá Thừa Thiôn - Huế còn mang tính chất

lẻ tẻ, chưa được tập trung và chưa theo hệ thông Vì vậy các nghiên cứu tiếp theo đầy đủ, có hệ thông và chi tiết đaiig được đặt ra cấp bách

Chúng tôi cho rằng, để đánh giá tổt nguồn lợi thuý sẫn, nhằm khai thác họp lý, đuy trì và phát triẽn bền vững Iiguồn lợi du, nhất thiệt phẫi có những công trình nghiên cứu tông thể và chuyên ngành Khoa Sinh học - Trường Đại Học Tổng Hợp Huế hơn một thập kỷ qua đã triển khai các nghiên cứu theo hưđng này thông qua 3 đề tài cấp Bộ và các đề tài cấp Tỉnh

Trong quá trình thực b ệ n đề tài, tác giả đã tham gia ban chỉ đạo và trực tiếp khảo cứu về thành phần loài của khu hệ cá, đặc diểm Sinh học-sinh thái của các loài

cá kinh té v d i những kct quẩ thu được, tác giả đã công bổ 15 công trình trên các tạp chí chuyên ngành của trung ương, địa phương và của các trường đai học, đồng thời đẩ tham dự và dọc báo cáo trong các hội ngh khoa học toàn quốc về Biển lần thứ 2

Trang 3

(1980) tại Nha Trang và lần thứ 1 (1991) tại Hà Nội, Hội nghị toàn quốc về Đầm phá ven biển tại Huê (1981), Hội nghi thông tin về điều tra cơ bản 3 tỉnh Bỉnh TrỊ-Thiên tại Huê (1991), Hội nghi về Đa dạng Siiiih hạc Bắc Tnlòng Sơn tại Vinh (1994) và các hội nghi khoa hoc của các trưởng đại học vùng Huê.

Tù nhửng két quả của hoạt động khoa học trên, tác gi" tập hỢp số liệu đã công bó

và chưa công bố để hoàn thành luận án của miiih vổi đề tài: " K hu hệ cá và đặc điểm sinh học của ÍO loài cá kinh tê Ở hệ ítầm ph á Thùa Thiên Huê v ớ i đê tài này chúng tôi hy vọng làm sáng tỏ một sổ vấn đê sau đây:

1- Lập danh mục thành phần các loài ca' và đánh giá mối quan hệ về nguồn gốc, cũng như cấu tạo của khu hệ cá ở hệ đầm phá Thừa Thiên - Hue

2" Đánh giá các đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tể ỏ hệ đầm phá Thừa Thiên - Huế

3- x á r đinh vai trò của cá ừong việc hình thành nguồn lợi thủy sản ỏ hệ sinh thái này Giá trị lý luận và thực tiển của luận án này chính là:

1- Lần đầu tiên thu thập được một bộ vật mẫu về khu hệ cá, lập được một danh mục thành phẩn loài khá đầy đủ cho khu hệ, và đánh giá cấu trúc của khu hệ cá

2- Lần đàu tiên nghiên cứu chu trình sống thổng qua những đặc điểm sinh học cơ bản của 10 loài cá kinh tế sống trong đầm phá

3- Đánh giá được những đặc trưng cơ bản về phân bó liên quan đến những đặc điểm sinh học - sinh thái các loài cá cũng như vai trò quan trọng của chúng trong việc hình thành nguồn lợi thủy sản ỏ đầm phá, giúp cho việc khai thác hợp lý, duy trì và phat tnển bền vững nguồn lợi

Hoàn thành bản luận văn này, chủng tôi đã nhàn được sự hưổng dẫn tân tình của GS PTS Vũ Trung Tạng, sự động viên và chi bảo của GS Mai Đỉnh Yên, sự quan tâm giúp đỡ của qúy thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Động vật có xương sóng- Đại Học Tổng HỢp Hà Nội, Khoa Sinh-Đại Học Tổng Hợp Hué và cán bộ kỹ thuật

Sỗ Thủy Sẩn Thừa Thiên-Hué

Chúng tôi trân trọng gửi lòi cầm ơn chân thành về mọi sự gíup đổ qúy báu đó

Nội 1995

2

Trang 4

Phần thứ nhất

T Ố N G Q U A N

Trang 5

Cá có vai ừò rât quan trọng trong dời sóng hàng ngày Từ xũa nó l a la món ăn quen thuộc và yêu thích ưong nhân dan c á là nhom ưu thế trong các quần xã ỏ nưổc Cũng chính vì thé mà nghề cá dược hình thành tử lâu, kéo theo những nghiên cứu về cá cũng dược bắt đầu rất sđm Trong thế kỷ XIX và XX, những công trinh nghiên cứu về * được công bố ngày cảng nhièu và mổ rộng nghiên cứu về các mặt khác nhau của cá: phân loại học, sinh học, sinh thái và phân bô [22, 29,

89, 108, 134, 149]

Vẻ phân loai, điển hình có các công trnili của các tác giả nổi tiéng như D

S Jordan (1854-1931) gió thiệu khu hệ cá ỏ Bắc và Trung Mỹ G A Boulenger (1851) với 15 tập sách, cùng vói A Gunther (1899) dã giới thiệu hét thảy các loài cá

ỏ Bảo tang Anh (6843 loài) L s Berg (1946-1950) đã cho xuất bản nhiều sách

về phân loại, phân bố của các loài cá sóng ỏ ciic vực nưdc Liên xô (cũ) [115] Đặc biệt, ông đã công bó cuốn sách chuyên khảo "Phân loại các dạng cá hiện đại và hóá thạch" và cuốn "Cá nưdc ngọt Liên Xô và các vùng phụ cận'1 vào năm 1949 và được tái bản nhiều lần Những đóng góp của ông dã cho ta những hiểu biét hoan thiện về nhũng hệ thống phân loại cá [115, 120]

Trên thể gi ui đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về phân loại học

cá ỏ từng \ù n g nước được công bố [26, 31, 94, 95, 108, 110, 114, 115, 120, 112,

134, 145, ] Trong đó, các hệ thông phân loại được chú ý hơn cả pb i kể đến các công bố của: a! Gunther (1880), D s Jordan (1923), L s Berg (1940,

1949), A s Romer (1945), T s Rass và G u Lindberg (1971), [56, 115, 120].

Cho d R n ay, hệ thống phân loại các loài cá hiện sổng đưdc xem là tốt nhất, dầy

đủ nhất và mói nhất là hệ thống của hai giáo Sũ ngưoi Nga T.S Rass và G-V- Lindberg (1971) [120]

v ề nghiên cứu sinh học - sinh thái cá trôn thê giđi, mặc (IU xuất hiện muộn song có những bưdc tiến vũng chắc và nhanh chóng hơn Ngay từ những năm đầu của thé kỷ XX, đã có nhiều công trình nghiên cứu về sinh học cá [15, 22, 55, 56, 89,

Trang 6

118,119, ] Fulton (1902) đã đề ra phương pháp xác định hệ sổ béo (,aa cá ma sau này Clark (1928) đã kế thừa và sửa đổi [56], E ínar Lea (1910-1937) đã đề xuất phương pháp tính ngược sinh tnlỏng về chiều dài của cá hàng năm, theo tỷ lệ giủa chiều dài thân và kích thưdc vẩy Rosa Lee (1920) đã sửa đổi công thức tính ngudc của E Lea (1910) Ông cho rằng không phải sinh tníỏng (ủa chiều dài thân tỉ ]ệ thuận vói kích thưđc vẩy Ill I chí có mức tăng của ctouig tỉ lệ thuận với nhau Khi

dã có một kích thưdc nhất dinh, cá bắt đầu hình thành vẩy [5ố] Cho đén nay đã có nhiều phũơng pháp nghiên cứu về sinh trưởng của cá theo kích thưdc vòng năm in trên vẩy (xương, nhĩ thạch) song phương pháp của E Lea (1910, 1937) và Rosa Lee (1920) vẫn được sử dụng rộng rái ữong các công trình ngliièn cứu về ngư loại

Những công trình gần dây đáng được chú ý về sinh trưỏng cả về chiều dài va

trọng lượng là tính tham số sinh tnlỏng đễ lập phương trinh toán của Von Bertalanffy (1934, 1938, 1949), R J H Beverton và s J, Holt (1957), [116] Căn

cứ vào đc ta có thể dự doán được sinh tníỏng ( ua cá sẽ thay đổi như thế nào khi

có biến động về điều kiện sống Tính chất này đặc trưng cho từng loài cá ớ tung vùng sống nhất định [116]

Dinh dưỡng là khâu quan trọng trong chu sông của cá Thông qua đặc tinh dinh dưỡng mà chúng ta đánh giá mức độ sinh tnlỏng, sản lượng và khả năng tái sản xuất chủng quần của cá Nhiều công trình dẵ được công bổ về phương pháp nghi :n cứu dinh dưông Trong sổ đó có thể kể đến các công trình nghiên cứu về thức ăn của

cá như: V.G Bogorov (1934), T E Dementieva và B X Ilin (1938), V A Borovxkaia (1939), E N Bokova (1955), E V Borutxki (1955) [56] Đặc biệt gần đây có nhửng công bố T V Pillay (1953), w E Odum (1970), M Stephen (1976) và M R Collius (1981), đẵ cho phép chúng ta mỏ rộng các phương pháp nghiên cứu về dinh dưổng th to nhiều hưđng khác nhau [34, 125, 126, 139, 140].Nghiên cứu về đặc tinh sinh sản của các loài cá để đánh giii sức sinh sản, khẩ năng tái sản xuất chủng quần cũng như bãi đẻ, thời gian đẻ cua cá đã đuọc chú ý khá sdm Trong sổ các công trình công bó theo hưdng này phải nhắc tdi các tác giả nổi tiéng như; Mayer (1906), I Block (1908), K A Kixelevits (1923, 1937), p A Driagin (1939, 1949, 1952), V X Ivlev (1953), G V Nikolxki (1963), I F Pravdin (1958,

4

Trang 7

1973), O F Xakưn và N A Buxkaia (1968), [15, 22, 55, 56, 89, 118, 119, ] Mặc

dù cho đén nay đă có rất nhiều phutíng pl dỌ nghiên C'hj về sinh sản được công bô

song các phường pháp nghiên cứu ctìS K A Kixelevits (1923, 1937), của o F Xakun và N A Buxkaia (1968) vẫn được đánh giá cơ bản và sử dụng rộng rãi nhất [56]

ở nưổc ta vđi vành đai khi hậu nhiệt đổi gió mùa, có vùng thềm lục địa dài và rộng, hệ thống sông ngòi, ao hồ- đầm phá có tổng diện tích rất 1ỚI1 Đó là những hệ sinh thái thủy vực nhiệt đdi điển hình, mang trong mình tính da dạng sinh học đặc

trưng, khu hệ cá phát triển rất phong phú Thé nhưng, việc nghiên cứu \ ề cá mdi

được chú trọng từ nhứng năm 1960 trỏ lại đây Trưổc những năm của thập niên sáu mưui, chủ yểu gồm những công trình của người Pháp, với mục đích khai thac thuộc địa Khổi đầu là công trình của H E Sauvage (1877), A Từaní (1881) nghiên cứu các loài cá ờ mien Nam Việt Nam [149] Sau khi v iệ n Hải Duơng học Đông Dương được thành lập (1923) tại Nha Trang, các công trình nghiên cứu về cá biển cũng như cá nưdc ngọt v iệ t Nam mỏ rộng và ngày càng được nhiều tác giả tham gia Điển hình nhất ỏ giai đoạn này (1925 - 1939) là nhừng nghiên u h i về ngư loại của p Chevey [4 - 12], của A Krem pf [32, 33], của R Serene [70, 71], v.v

Những năm sau hca bình lập lại (1954) và đặc biệt từ ngày giải phõng miền Nam Việt Nam (1975) nghiên cứu về các mặt của những loài cá kinh té, ngày một tích lủy và đũọc m<- rộng Các viện nghiên cứu, các Phòng nghiên cứu ngư loại tiong các trường Đại học được thành lập Các công trình nghiên cứu bắt đầu từ các loài

cá nước ngọt ỏ miền Bắc v iệ t Nam [108, 109, 144] Thuộc về lĩnh vũc này có thổ tìm thấj nhiêu công trình của các nhà ngư loại học v iệ t Nam như Mai Đình Yên (1% 2, 1969, 1971, 1965, 1991), Hoàng Đức Đạt (1960, 1978, 1980, 1985, 1989, 1990), Vũ Trung Tạng (1971, 1978, 1979, 1982, 1987, 1988, 1991), Nguyễn Thái

Tự (1983) Các công trình nghiên cứu của họ chủ yêu về khu hệ, sinh thái, sinh học của các loài C& sóng trong c ác sông phía Bắc v iệ t Nam Đồng thời với nhủng nghiên cứu này, các công trình nghiên cứu khác của các v iệ n nghiên cứu cũng được công hố dần đối vdi các loài cá biển v iệ t Nam [22, 27, 29, 94, 95] Đó là nhửng công trình

Trang 8

nghiên cứu của các tác giả ỏ các \ iện nghiên cứu hải sản, Phân viện nghiên cứu biển

ni phòng và Viện Nghiên cứu biển Nha Trang như: Bùi Đình Chung (1960, 1964,1968, ), Phạm Thược (1981, 1983, 1985, ), Trần Định (1961, 1971, 1983, 1987, 1990), Nguyễn Nhật Thi (1971, 1979, 1980, 1989, 1991a-b, 1993), Nguyễn Khắc Hưỏng (1978, 1980, 1985, 1991), Nguyễn Phi Đính (1964, 1971, 1980, 1983, 1Q90, ), Nguyễn Hữu Phụng (1978, 1980, 1981, 1991, ), Trương Sĩ Kỳ (1981) và rất nhiều tác giẩ nổi tiểng khác [22, 27, 29, 84, 95, ] Đặc biệt, 2 lần hỢp tác điều tra nghiên cứu vịiih Bắc Bộ đã dược triển khai: Việt-TrUkig (1959-1961) và Việt-Xô (1960 1962) [102, 114] Chính nhỏ sự hợp tác điều tra vinh Bẩc Bộ mà các nghiên cứu về nguồn lợi cá biển c về mặt sinh học-sinh thái và phân loại được công bố ngày càng nhiều [22, 23, 27 29, 55, 102, 114]

Sau ngà> mien Nam noàn tc IÍ1 gj i phóng, công tátt nghièn cứu cá được đẩy manh

và mỏ rộng vào vùng mlđc phía Nam Trong thỏi kỳ này Đảng và Nhả nước coi trọng nghiên cứu và phát triển tiềm năng của biển C '"ig như car thủy vực nội địa Nhiều chương trình nghiên cứu Biển đã được hình thành (Chương Trình 48, 48B,

53, KT-03, ) Các h( sinh thải cửa sông, viing ao đầm nước ngọt cũng được tập trung nghiên cứu nhằm õanh giá tính đa dạng sinh học và sự phát triển bền vững các nguồn tài nguyên tái tạo của thv / vực Những nghiên cứu của tliỏi kỳ này dã thể hiện

sự phong phú về nhiều mặt và gắn liền viỉi việc bảo vệ nguôn lợi, bảo vệ môi trưòng

và thực tiễn sán xuất của nghề cá Tính đa dạng về các công trình nghiên dã dưdc thể hiện ỗ ba Hội nghị khoa học toàn quốc về Biển (1977, 1980, 1°91), Hội nghị khoa học toàn quốc về Đàm phá tại Hué (1981), HỘI thảo khoa hoc về đầm phá Thừa Thiên-Hué tại Hải Phòng (1994), các Hội nghị chuyên khảo về cá ỏ các Viện nghiên cứu, các trường Đại học và các sỏ Thuỷ sản trong toàn quốc Chinh vì thé, nhứng dẫn liệu về thành phần loài, đặc tính sinh học, sinh thái và phãn bố cũng như sự tác động của môi trường sống đén các chủng quần của cá không ngừng tăng lên và ngày càng hoàn thiện Nhìn chung, những nghiên cứu toàn diện về cá đang được đẩy mạnh và đã có những bưđc tién vững chắc Tuy nhiên, các công trình công bó hiện nay mdi chỉ bó hẹp ỏ các vùng nưdc nông ven bà và nội địa, đồng thòi mdi chỉ tập tiung nghiên cứu ỏ các hệ inh thái cna các thủy vực phía Bắc vả phía

6

Trang 9

Nam, nơi gần những trung tâm nghiên cứu quốc gia về thuỷ sản Các vùng nưdc biển và các thuỷ vực nộ địa phía Bắc Trung Bộ chưa được chú trọng nghiên cứu.Tỉnh Thừa Thiên-Huế có hệ thóng đầm phá nưdc lợ lđn nhắt v iệ t Nam (2,2 vạn ha) Hệ sinh thái nà), chua trong minh một nguồn gen da dạng và ià kho thủy sản tái tạo rất lổn, cung cấp thuc ăn hàng ngay cho nhân dân Những tông trinh điều tra cơ bản về nguồn lợi sinh vật chủ yéu mdi được bắt d u từ sau ngày miền Nam giải phóng Công trình nghiên cứu về cá đầu tiên â Thừa Thiên - Hué nói chung và Đầm phá nói riêng là công bố của G Tữant (1929) Đó là két quả thu thập vật mẫu ỏ vùng

hạ lưu sông Hưdng vào năm 1883 và nhò đó ông đã mô tả 70 loài cá ỗ thủy voic này Sau năm 1975 có các đoàn điều ừa nghiên cứu về đầm phá của Khoa Sinh- Đại Học Tống HỢp Hà Nội (1976) và liên tục các năm sau (1978-19y4) có những nghiên cứu của Khoa Sinh - Đại Học Tổng Hdp Hué Ho đã thực hiện một phần đề tài cấp Nhà midc (KT 03-11), thực hiện được 3 đề tài cấp Bộ và một số đề tài cấp Tỉnh về điều tra nguồn lợi và hướng quy hoạch phát triển nghề khai thác và nuôi ưồng thủy sán ỗ đầm phá Những két quả nghiên cứu điều tra cơ bản nguồn lợi đó đã được công bố trên các tạp chí khoa học c- a trung ương, các địa phương và của các trường Đại Học Tính đén nay, chúng tôi biết được đã có 18 tác giả vdi 38 bài báo khác nhau công bố

về kết quả nghiên cứu nguồn lợi thủy sản ỏ hệ sinh thái đàm phá [36, 37] Da số các công trinh này là điều tra cơ bẳn về thành phần loài, đặc tính sinh học-sinh thái và những hưổng quy hoạch phát tnên nghề thủy sản Nghiên cứu đầu tiên theo hudng này trong những năm 1976 - 1977 là công trình về "nguồn lợi thủy sản các đầm ph.' phía nam sông Hưdng và những vấn đề khai thác hợp lý nguồn lợi đó của v ũ Trung Tạng và Đăng Thị Sy Nhừng công bố tiép theo về phân loại mổi chỉ có Hoàng Đức Đạt - Lê Hữu Thuận (1977, 1980), Lê Văn Miên(1980), v ổ Văn Phú (1992, 1993, 1994), [17, 19, 62, ồ3, 76] Kêt quả của những nghiên cứu này bưổc đầu dẵ đánh giá được tính đa dạng của khu hệ cá đầm phá

Nhửng nghiên cứu về sinh học và sinh thái của các loài cá kinh tế trong dầm phá,

có thể gặp trong các công trình của Hoàng Đức Đạt (1978, 1980, 1983), v ò Văn Phú (1978, 1980, 1991, 1993, 1994,- ) [20, 57, 58, 61]

7

Trang 10

Trong thài gian thực hiện các đề tài cấp Bộ, cấp Tỉnh nghiên cứu về thuỷ smh vật

của đầm phá, tác giả đà tập hợp những số liêu cơ bản dể thực hiện đề tài " Khu bệ

cá và đặr tính sinh học của 10 loài cả kinh tê Ỏ hệ đầm phá tính Thửa Thiên Huế' Mong muốn của chúng tôi là g< p thêm nhưng dẫn liệu mới về thành phần

loai cá và tính đặc tntng của chúng trong khu hệ cá đầm phá, đồng thời công bó những dẫn liệu về những đặc tính sinh học cơ bẩn của các loài cá cho sản lượng cao

và hưdng khai thác hợp lý cũng như việc tổ chức nuôi thả các đối tượng có giá trị nhằm bảo vệ và phát triển bền vũng nguớn lợi thủy sản ỏ hệ sinh thái đặc tnlng này

VÀ PIIƯƠNG PHÁP NGHIỀN c ử u

I Đ ố i TƯỢNG:

Đôi tượng nghiên cứu của chúng tôi là:

- Xác đinh thành phần các loài của khu hệ cá thuộc hệ đầm phá nưổc lợ Ti 'ửi rhừa

- N ghiên cứu đặc tính sinh học của 10 loa cá kinh tế sau đây:

1 Cá mòi cờ chấm Ciupanodon punctaừis (Schlegel, ] 946)

2 Cá cơm biển Stolephurus commersonii (Lácepédé 1903)

3 Cá dầy Cyprínus centra/us Nguyen and Mai, 1994

4 Cá đối mục M ugiì cephalus Linnaeus, 1758.

5 Cá đói lá M ugiì keìaarti Gunther, 1861

6 Cá móm gai dài G enes fiiamentosus (Cuvier and Valenciennes, 1829)

7 Cá căng bốn sọc Peỉates quadnlwcatus (Cuvier and Valenciennes, 1829)

8 Cá tráp Sparus ỉatus Houttuyn, 1782

9 Cá bống van mắt Oxyurìchthys tentacuỉarìs (Cuvier and Valenciennes, 1837)

10.Cá dìa Siganusguttatus Bloch, 1787.

* Việc chọn các loài cá kinh tế trên đây nhằm hiểu rõ các đặc tính sinh học, nhất là đặc tính dinh dưỡng, sinh sản và sinh trưỏng làm ctí sổ cho việc khai thác hỢp lý nhân giổng và phát triển nuôi thẩ chúng

8

Trang 11

II TÀI LIỆU

Trong thời gian từ năm 1978 đén năm 1993, chúng tôi đã thu thập các só liệu về sinh học sinh thái và phân loại của cá trong đầm phá M ầu vật dược lưu trứ tại phòng thi nghiêm động vật, tổ Động vât sinh thái, khoa Sinh học - Trường đại học ống hợp Huế

Chúng tôi đã sử dụng các tài liệu [26,27.31,56,90,94,95,108,115,120,143,149 ] đê dỳih loại cá, nghiên cứu đặc tính sinh học và xác C ìh thành phần thúc ăn của cá.III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU:

1 Ngoài thực địa:

Chúng tôi thu mâu bằng nhiều cách khác nhau: Trực tiếp đánh cá với ngư dân để thu mẫu, mua mẫu ở các chợ cá quanh đầm, đặt mua mău của những ngư dân làm nghề đánh cá bằng các như cụ cổ truyền ừên dầm phá Đạc biệt trong thời gian năm năm (1978 - 1983) , đã dùng thuyén máy của các dề tài nghiên cứu cấp bộ để khảo sát tổng thể hệ đẩm phá mỗi tháng một lần, nhờ đó số mẫu được thu trực tiếp, đầy đủ, chính xác

và đại dién cho các mùa khác nhau

Mau vật được xử lý ngay khi đang còn tươi Mẩu vật phân loại thu từ 1-5 cá thể có hình thái nguyên vẹn, định hình ngay trong dung dịch Formol 4%, có kèm theo Eteket, ghi rõ tên Việt Nam, tên địa phương, ngaỳ tháng năm và địa đi ro thu mẫu

Mầu phân tích sinh học được xử 1\ ngay bằng cách cân ứọng lượng; đo chiêu dài (lấy vảy, nhĩ thạch ) Giải phẫu cá để xác đinh độ no [56], xác đinh các giai đoạn chín

m u ồ i: iuih dục của cá [56,118] Cân đo tuyên sinh dục cá, định hlnh tuyển sinh dục vào dung dịch Bouin, định hình trứng (ỏ giai đoạn rv ) trong cồn 70o hoặc Formo) 4% để

xác đinh sức sinh sản cua cá, đinh hình ống tiêu hóa cúa cá vào dung dịch Forraol 4%

theo tùng cá thể Tất cả số liệu nghiên cứu về sinh học đều dược ghi vào sổ gốc theo qui đinh chung và có ghi các nhân xét riêng nếu có

2 Trong phòng thí nghiệm:

2.1 Nghiên cứu về phân lo ạ i bọc

Mỗi cá thể của nhóm loài đều được lập phiéu hình thái riêng Phiéu này phải hội tụ

đủ các số đo về chiều dài và các tỉ lệ của từng bộ phận hình thái cơ thể cá theo mẫu

9

Trang 12

quy dinh [56] Trên cơ sỏ phiểu hình thí cá, dựa Vao các khoá phân loại để định loài Chúng tôi chủ yéu dựa vào các khoá định loài của p.' J Chevey và Lemasson (1937), L.S.Berg (1940,1949), vương Dĩ Khang (1958), Mai Đình Yên (1978), Nguyễn Khắc Hưàng (1978,1^85,1991), Nguyễn Nhật Thi (1985, 1991) sắp xếp các bậc phân loại theo hệ thông mđi nhất của hai giáo sư ngưòi Nga là T s Rass và G.U.Lmdberg (1971).

Mau vật sau khi được đinh loại va sắp xép sơ bố theo hệ thống, chúng tôi đã cổ dịp tđi Trung tâm nghiên cứu biển Hải Phòng (1982,1991), tnlàng Đạ học Tổng hợp Hả Nội (1984,1991) và tdi v iệ n nghiên cứu Biển Kha Trang (1981,1990) để so sánh, đói chiếu nhằm làm cho công tác định loại được chính xác

2.2 Nghiên cứu vẻ sinh tnỉrìng ciia cả

2.2 ỉ Tương quan về chiều dài và trọng lượng của cá:

Dựa vào các só do chiều dài và trọng lượng dể tính tương quan của cá theo phương trình của R.J.H Beverton-S.J Holt (] 956) [116,119]

w - a Trong đó: W: Trọng lượng toàn thân cá

L Chiều dài toàn thân cá

a, b: Các hệ sô tương quan

Bằng các số liệu thực té trên từng loài cá nghiên cứu, dựa vào phương trình toán học thực nghiêm để tính các hệ sổ a, b Các hệ só này được đưa vào phương trình ừên để thể hiện sự tương quan ỏ tung loài cá Chung tới sẽ lấ> ví dụ cụ thể cách tính ổ phần phụ lục

đo kích thưdc Tuỷ theo vùng váy cò vòng năm rõ mà xác định chiều đo cho thích hợp

và đặc trưng cho từng loài trong suốt quá trình nghiên cứu Nhứng loài cá có vẩy nhỏ (cá căng, cá dỉa) ngoài việc làm sạch mỡ, còn nhuộm vảy bằng Sulfat sắt và xem dưới

10

Trang 13

kính hiển vi có đồ phr-ng đại ldn Những cá không có vẩy (cá cơm)xác định tuổi nhà

dá tai được làm ừong bằng glyxêrin dể quan sát

2.2.3 Tốc độ sinh úưởng

Bựa vào sổ đo chiều dài thân (L hoặc Lo) và kích thước vấy (bán kính vẩy và cacvòng năm) đo được, chung tôi tính ngược sinh tníỏng về chieu dài của cá theo EinarLea (1910,1937) hoặc theo Rosa Lee (1920)

Công thức của E.Lea có dạng: Lt - L - và của Rosa Lee Lt = (L - a) — + a

Trong dó: Lt: Chiều dài của cá ỏ tuổi t cần tìm (mm)

L : Chiều dài hiện tại do dươc của cá (mm)Vt: Khoảng cách từ tâm vảy đến vạch vòng năm ỏ tuổi t V: Bán kính V y đo từ tâm đèn mép IV 3V

a: Kích thưổc cá khi bắt đầu có vẩy (ram)Giá trị của a được xác định dựa vào những sô liệu cụ thể về chiều dài và kích thước vẩy do được ỏ từng cá thể thông qua phép giải bằng các phương trình thực' nghiệm Chúng tỏi sẽ có dịp trình bày riêng ỏ phần phụ lục dể tham khảo

Sau khi tính ngUỢc sinh tníỗng chiều dãi Lt, chúng tõi tính tốc độ sinh trưởng từng năm của cá theo công thức: Tt = Lt - L(t - 1)

Trong đó: Tt: Tổc độ tâng trưởng về chiều dài của cá ỗ tuổi t (mm)

Lt: Chiều dà trang bình của cá ỏ tuổi t (mm)

L (t-l): Chiều dài trung bình cá ỏ tu- i t-1 (mm)

2.2.4 Xác định các thông sô sinh ứưỏng:

Chúng tôi xác định các tham số sinh tnídng theo phương trình cu L Von Bertalanffy cho từng loài cá nghiên cứu, theo các công thức chung:

-v ề trọng lượng: w t = W oo.[l-e‘k (t - to)]b

Trong dó : Lị và Wj.; Chiều dài và trọng lượng cá ỏ tuổi t (năm)

Lee và Woo : Chiều dài và trọng lương cực đại của cá (mm).

11

Trang 14

K: Chỉ số đường cong.(Corvature parameter)

t và to: khoảng thời giaii cá sinh trưỗng (tuổi, năm),

b Hệ số tương quan chiều dài và trọng lượng của cá

Các thông số sinh tníổng Loo, Woo, K và to lần lượt được xác đinh bằng phương phap toán học, dựa theo các só đo thực té trên từng nhóm cá thể Toàn bộ thuật toán của các phép biiin đổi nảy chúng tôi xin trình b: y ở phần phụ lục

2.3 Nghiên cứu về dinh dưđng của cá

2.3.1 Xác đinh thành phần thúc ăn

Thức ăn được tách khỏi ruột và dạ dày của từng cá thể và được quan sát dưới kính hiển

vi hoặc kinh lúp hai mắt v ẽ các mẫu thức ăn trực tiểp tiong thị trường của kính ĐLnh loại các thành phần thức ăn đén tùng nhóm taxon có thể phân loai được, sử dụng khoá phân loại thực vật bậc thấp [100], khoá phân loại dfing vật không xương sống thuỷ sinh [91] Đặc biệt chúng tôi su dụng cuốn "Sinh vật nổi ỏ Miền Nam v iệ t Nam" của A.Shirota (I960) [143] để đinh loại và so sánh hình vẽ của chúng Đêm só lượng

thức ăn để xác định tần só xuất hiện ( ưng như các mức độ tiên hoá thức ăn của eá

2.3.2 Xác đinh cuơng độ bẳt m ôi của cu

Chúng tôi dựa vào sức chứa thức ăn trong ống tiêu hoá để đánh giá cường dộ bắt mồi của cá Đó là độ no của ca x ác đinh độ no dạ dày và ruột theo thang 6 bậc (từ bậc 0 đến bậc 5) của Lebedep, dồng thời tham k h a O các phương pháp cúa E.N

Kudelina(1950), T.V.R Pillay (1953) và W.E Odum (1970) để đánh giá đặc tính dinh dưỡng của cá [56,139,140]

Trong đó: Q: Là hệ só béo của cá

L: Chiếu dài của cá đo từ mút mõm đến hết tia vây đuôi dài nhất (mm) W: Trọng lương to.ni thân cá (g)

Trang 15

Wo: Trọng lượng cá đã bỏ nội quan (g)

Tù kết quả tính được, chúng tôi so sánh để đánh gia độ béo của Ca

2.4 Nghiên cứu về sinh sẩn của cá:

2.4.1 Xác đừih các g ia i đoạn phát triển tuyển sinh dục của cá

Cho đến nay chúng tôi biét được nhiều sơ dồ xác đinh mức độ chín muồi sinh dục của cá Một số síi đồ đưa ra chưa dược thống nhất theo cách chia từng giai đoạn Chúng tôi quan sát mức độ chín muồi sinh dục của cá theo 6 giai đoạn của K.A.Kixelevits (1923) mà ông đã giđi thiệu trong cuốn "Hưdng dẫn quan sát sinli vật học [56] Đồng thòi xác định và kiểm tra mức độ chín muồi sinh dục của cá bằng tổ chức học Dùng phương pháp nhuộm màu kép theo Heidenh ìi và đọc tiêu bản để xác đinh các giai doạn chín muồi sinh dục theo quan điểm của O.F.Xakun và N.A.Buxkaia (1968) [118] Trên

cờ sỏ xác đinh các giai đoạn chín muồi sinh dục có thể dánh giá được thời gian đẻ và bãi

đẻ trứng của cá

2.4.2 Xác đinh sức sinh sản của cá

Trứng của từng cá thể ỏ giai đoạn IV chín muồi sinh dục đưdc đinh hình theo tưng đơn vị trọng lượng Ma 1 được lấy ỏ ba vùng khác nhau trên chiêu dài của tuyérí sinh dục xác định sức sinh sản tuyệt đối bằng cách đếm chính xác số lượng tníng của

cá theo phương pháp trọng lượng, s ố trứng có trong buồng trứng là sức sinh sản tuyệt đói của cá Đém lặp lại nhiều lần sô tníng ỏ cả ba vùng trên một dơn vị trọng lượng bằng phòng đém động vật, để có kết quả chính xác Dựa vào sức sinh sản tuvệt đối, ta tính sức sinh sản tương đối Đó là sổ lượng trứng của cá trên đơn vị trọng lượng cá

Chương III: Đ E Ề u k iệ n Tự NHIÊN

Nằm trên dải đất miền Trung, thời tiết Tỉnh Thừa Thiên Huể có đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam Tuy nhiên do địa hình thấp và phức tạp, ph.a Nam bị chắn bỏi đèo Hải Vân, và nằm ỏ sườn phía Đông của dãy Trường Sơn, nên diều kiện khí hậu có những nét đặc trưng nhất định Tỉnh Thừa Thiên Huể là nơi giao tranh giữa các khối khí lớn Chính vì vậy, lđp không khí gần mặt đất không ốn định, dẫn tđi chế đồ mưa, nắng phức tạp Những dãy núi chạy doc theo biên giđi phía Tây và

Trang 16

án ngừ cả phía Nam của tỉnh, vđ, hưdng chú yéu là Tây Bắc- Đông Nam, song song vđi

bò biển, đã tạo thành vành đai chăn gió theo nhiều hưđng Sự ngăn chặn đo làm cho những dợt không khí lạnh bị tĩnh lại hoặc cưổng bức gây mưa lđn ổ phía Bắc đèo Hải Vân Dãy Trưòng Sơn còn chan những luồng không khí ấm của gió mùa Tây Nam thổi

tdi gây ra gió Tây khô nóng trong mùa Hạ Nhứng đợt gió Tây Nam như vậy thường

gặp vào cáu tháng V, VI, VII Có lúc đã nâng nhiệt dộ ngày lên 40°c, làm ha ẩm độ không khí xuống dưổi 35% Do mưa nhiều, địa hình gồ ghề, các dãy núi dũng đứng theo Kiểu một mái, hình thành các con sông ngắn và dốc, có lưu tóc nưđc lớn dổ vể dầm phá [24]

Tất cả những nét đặc tiling đó đ i làm biển động điều kiện thuỷ lý, thuỷ hoá và biển động thành phần các thuỷ sinh vật ồ vùng đầm phá

I ĐẶC ĐIEM v ề đ ị a l ý, đ ị a m ạ o v à S ự HÌNI1 THÀNH CỦA ĐAM PHÁ:

1 Đặc điểm về địa lý:

Hệ đầm phá nưdc lợ tỉnh Thừa Thièn Huể chạy dọc ven biển gần hết chiều dài của tỉnh, cắt ngang qua các huyện: Qh ng Điền, Fhong Điền, Hương Trà, Phú Vang và Phú Lộc, bao gồm Phá Tam Giang, đầm An Truyền, đầm Sam, dầm Thuỷ Tú và đầmCầu Hai trong giổi hạn từ 15° 20' đén lố ° 04' vĩ độ Bắc Phía Đông và Đông Bắc của hệ đầm phá bị ngăn cách với biển bỏi một d~y cồn cát hẹp, mà trên đó có nhiều làng mạc của ngư dân Chúng trao đổi nước vdi biển Đông qua cửa Thuận An (Phá Tam Giang) và cửa Tư Hiền (dảm c ầ u Hai) Các phía khác tiếp giáp với chàn núi, đồng ruộng R itng phía Tây Nam và Nam có hơn mưài con sông lớn, nhỏ bắt nguồn từ Trường Sơn Đông đổ nưổc vảo đầm phá

Đây là môt hệ đầm phá nước lợ rộng vào bậc nhất của nước ta vổi tổng diện tích vào khoảng 2,2 vạn ha Chiều dài từ đầu phá Tam Giang đến hết đầm c ầ u Hai dạt tdi

68 Km Nơi rộng nhất, ổ đầm c ầ u Hai là 10 Km và ỏ phá Tam Giang là 3,5 Km Độ sâu trung binh 1,5 m Nơi sâu nhất là vùng Tân Mỹ, gần cửa Thuận An, hơn 10m Các cửa biển ổ đây (thưòng bị bồi lấp và không ổn đinh, do tác động của dòng hầi lưu ven bờ Cửa Thuận An chi cho phép tàu có mức nước không quá 1,8 m vào ra, còn cửa Tư Hiền luôn luôn biển động cả vị trí và độ sâu của nó Hai cửa này có vai tru quan trọng trong

14

Trang 17

dổi nước giữa đầm phá và biển, theo ché độ bán nhật triều Hai năm gân dây 3) do nhu cầu kiiih té, cẫng Thuận An được mỏ rộng để đón tàu ldn cảng /ét cát, làm cho một vùng rộng lổn ở của có dộ sâu 6-8m Hiện nay ró thể đáp

u có mức nưdc sâu 5,4 m vào ra cử a đã mỏ rộng, nạo sâu tạo điều kiện cho dòng triều vào dầm phá

i hệ đầm phá kể trên, phía Đông Nam của nó có đầm Lăng Cô nằm tách biệt,

;h 6000 ha Đầm này thông trực tiếp vổi biển Đông qua cửa Lăng Co Do cua

in, đầm có dộ sâu và chj có các suôi nhỏ đổ nưổc xuóng đầm, nên nồng độ

ỉ cao (15%o - 25%o) Điều dó đườc thể hiện trong thành phân các loài thủy

ái nhiều nhóm loài có nguồn goc biển

• và chất đáy :

a hệ đâm phá là cát, chân núi, chần ruộng, rìa làng- Đường bờ khá linh động,

g, địa hình của đầm phá thoai thoải ven bò và bằng phẳng ỏ đáy Ch riêng [ai do rộng, dòng chảy không ốn định nên địa hình đáji co phần gồ ghề hơn

á trình khảo sát và nghiên cứu, địa hình đáy của hệ đầm phá có thể xép thành

ạng lòng chảo dối xứng: kiểu hình đáy, dặc tning của phá Tam Giang, lâp dần từ hai bò và tri 'Hg sâu ỏ g ỉa

ạng không đối xứng lệch về một phía: kiểu hình đáy đặc tnlng của đầm c ầ u

am và đầm An Truyền Trong đó dầm c ầ u Hai thể hiện tính phi đối xứng

ấm cỏn lại có độ sâu về hưdng Băc

ch đáy của đầm phá được chia làm 3 loại chính [21,37]: cát hạt thô, cat hạt

in hạt mịn Trầm tích ỏ đây theo qui luật càng xa bò và càng xuống sâu thì độ nin dần Trong chất đáy của đầm plĩa đã phát hiện 24 nguyên tó hoá học thấp nhất là Beri (0,002%) và cao nhất là Silic (đạt 8,5%) Các yêu tố hoá

sự sai khác cả về thành phần và khói lượng đ các đầm khác nhau [21] Chẳng [g, Vanadi ỏ c ầ u Hai đạt cao nhất (1% và 0,011%) trung khi đó nguyên tổ

lá Tam Giang có hàm lượng cao (1,05%), hoặc là nguyên tố Ber không có ỏ uyên tiêp; các nguyên tố Sr, So, Mo không tìm thấy trong chất đáy phá Tam

ừn chung, hàm lượng các nguyên tố hoá học trong đầm c ầ u Ilai cao nhất,

Trang 18

Hình 1 : Sờ đồ hệ đầm phá Thừa Thiên - Huế.

G hi chú : - Đường sắt

Đường bộ

Trang 19

việc trao đổi nưổc giữa đầm phá và biển, theo chế độ bán nhật triều Hai năm gần đây (1992-1993) do nhu cầu kinh tế, cảng Thuận An được mỏ rộng để đón tàu ldn cảng được nạo vét cát, làm cho một vung rộng lớn ỗ cửa có độ sâu 6-8m Hiện nay có thể đáp ứrig cho tàu có mức nước sâu 5,4 m vào ra cử a đã mỏ rộng, nạo sâu tạo điều kiện xâm nhập cho dòng triều vào đầm phá

Ngoài hệ đầm phá kể trên, phía Đông Nam của nó có đàm Lăng Cô nằm tách biệt, vdi diện tích 6000 ha Đầm này thông trực tiếp vói biển Đông qua cửa Lăng Cô Do cưa Lăng cô lđn, đầm có độ sâu và chỉ có các suối nhỏ đổ nưdc xuống đầm, nên nồng độ muối ỏ đây cao (15%o - 25%o) Diều đó được thể hiện trong thành phần các loài thủy sinh vật, với nhiều nhóm loài có nguồn góc biển

2 Địa mạo và chất đáy :

I3Ò của hệ dầm phá là cát, chân núi, chân ruộng, rìa làng Đưàng bờ khá tinh động Nhìn chung, địa hình của đầm phá thoai thoải ven bờ và bằng phẳng ổ đáy Chỉ riêng đầm Cầu Hai do rộng, aong chảy không ốn định nên dịa hình đáy có phần gồ ghề hơn.Qua quá trình khảo sát vả nghiên cứu, đĨR hình dáy của hệ đầm phá cò thể xếp thành

Trầm tích đáy của úầm phá được chia làm 3 loại chính [21,37]: cát hạt thô, cát hạt trung và bùn hạt mịn Trầm tích ỏ đây theo qui luât càng xa bơ và càng xuống sâu thi độ hạt càng mịn dần Trong chất đáy của đầm phá dã phát hiện 24 nguyên tó hoá học Hàm lượng thấp nhất là Beri (0,002%) và cao nhất là Silic (đạt 8,5%) Các yeu tổ hoá học này có sự sai khác cả về thành phần vả khôi lượng ỏ các đầm khác nhau [21] Chẳng hạn, như Mg, Vanadi ỏ c ầ u Hai đạt cao nhất (1% và 0,011%J trong kni đò nguyên to Canxi, ỏ phá Tam Giang có hàm lượng cao (1,05%), hoặc là nguyên tố Beri không có ỏ tác; đầm chuyển tiếp; các nguyên tó Sr, So, Mo khồng tìm thấy trong chất đáy phá Tam Giang Nhìn chung, hàm lượng các nguyên tố hoá học trong đầm c ầ u Hai cao nhất,

Trang 20

trong đĩ hai nguyên tổ N và p phân bố cĩ qui luật tăng dần theo độ sâu [37], v đ i sự cĩ mặt của thành phần các nguyên tĩ hố hoc như vậy gợi cho chúng ta thấy một điều kiện tĩt cho thuy sinh vật trưổng thành và phát triển, làm tăng khối lượng, chất hữu cơ của đẩm phá

3 Vài nét về sự hình thành Hầm phá:

Các tài liệu và những nghiên cứu cùa Bộ mơn Địa chất trưịng Đại học Tổng hợp Huế, cho thấy hệ thống đầm phá Thừa Thiên Huế được hình thành vào đầu Nêogen do hoạt động của các vận động kiến tạo Chuyến động kiến tạo này tạo ra mộl hệ thống đứt gãy theo hưổng Tây Bắc và Đơng Nam làm cho cánh Đơng Bắc thụt xuống, biển tràn vào thành một vùng trũng ven biển Đầu Nêogen, biển rút khỏi vùng, bắt đầu một thời kỳ bĩc mịn Pleitơxen sớm v ào Pleituxen trung, hoạt động tân kiến tao lại trở nên mạnh mẽ Các trũng lại tiêp tục sụt lún và biển tràn vào biến khu vục của hệ đam phá nà) thi inh thuỷ vực cĩ nhiều sơng đổ vau Tràm tích Pleitoxen hỗn tạp, cĩ độ mài mịn tăng dần từ lục địa ra biển [21,41]

Cuỡi Pleioxen biển rút V a đầu Koloxen lại xuất hiện một dợt biển tiến mổi Tập cuội

sỏi cị sổ của Diệp thạch nằm trên các tràm tích Plioxen đã đánh dấu cho dợt biển tiến này [41]

Giữa Holoxen, biển tiến cực đại vào lục địa, cùng thời gian này đế cát ngầm đư(ỉc hình thành và dần dàn phát triển thành mơt dải cát nhơ lên khỏi mặt biển C ic vách màimịn do sĩng vỗ V 1 thềm m ài m ịn cĩ độ nghiêng từ 10-15° gặp tại các chân núi Linh Thái, Vinh Phong trên độ cao 2 m đã thể hiện ã dấu tích của nưđc biển ỏ thài kỳ này [37,41], Nguồn vật liệu cung cấp cho quá trình ừầm tích ở vịnh biển do các sơng mang đến Quá trình nảy bién vịnh biển thành một chãu thổ bồi lấp Song song vđi quá tnah này là sự biến thoải ỏ vào nửa cuĩi Holoxen tạo nên một viing đồng bằng ven biển vdi nhiều đầm phá nưđc lợ hiện nay Trên phơng chung về lịch sử địa chất như vậy Krem pí'(1930) cho rằng, do các đậc tính của các con sơng ỏ dải đất miền Trưng ngắn

và dốc, lưu tơc nưổc rất lđn Hàng năm chúng mang theo những khối nưdc lổn từ các sưịn núi đổ về vùng ven biển (nhất là về mùa lũ), đồng thài mang theo nhiều trẩm tích Cùng với dịng bồi tích từ biển, chủng đã tạo ra tùng dải cát lđn kéo dài theo bà

Trang 21

biển Sự tác động hai mặt đó đã sản sinh một lòng máng nưdc dài ỏ vùng ven biển, vđi các cửa sông thông ra biển Đông [33,151] Các cửa biển này có vai trò đieu hòa lượng nước trong đầm, mặc dù kém ổn định (nhất là cửa Tư Hiền) Đặc điểm này làm cho điều kiện tụ nhiên trong đầm biến động, kéo theo sự bién động của cả nguồn lợi sinh vật.

II Đ Ê U KIỆN KHÍ HẬU

1 Bức xạ và o a cân bức xạ:

1.1 Bức xạ:

Một toong những yếu tó cơ bản quyết định tính chất khí hậu của một vùng là ché

độ bức xạ mặt ừòi Đầm phá Thừa Thiên - Hué nằm trong giổi hạn 15° 201 đến 16° 04' vĩ

độ Bắc trong vùng mà mỗi năm có nai lần mặt tròi đi qua thiên đỉnh vào khoảng trưóc

và sau ngày hạ chí (21/VI) một thảng rưỡi, ú n g với hai lần này là hai cực đại của tổng lượng bủc xạ Điều đó đưa lại cho dầm phá nguồn năng lượng phong phú Tổng lượng bức xạ mặt trài tăng dần tù Bắc vào Nam và dao dộng trong khoảng 120-140 kcal/cm2 [69], Đồng thỏi, bức xạ còn thay dổi tùng tháng ừong năm Tổng lượng bức xạ tăng lên

từ tháng III đến tháng V, và giảm nhanh từ tháng VII đén tháng XII Từ tháng V đến tháng VII, khi hai lần mặt trài đi qua thiên đỉnh, có lượng bức xạ cao Lượng bức xạ tâng ứng vổi lượng mây và só ngày nhiều mây giảm và ngược lại lượng bức xạ giảm đi đôi vdi lượng mây và số ngày nhiều mây tăng

Biến trình năm của luơng bức xạ thực té tương đối rõ ràng Các tháng mùa nong (III-VIII) đêu có trên 10 Kcal/cm2, nhiiìu ihang có trên 13 Kcal/cm2/thảng Các tháng mùa lạnh (tháng X đển tháng II) đều dưòi 10 KcaVcm2/tháng (bảng 1)

17

Bung 2 - Các só liệu trung hình hàng tháng về bức xạ ỏ vùng Huê [69]

Trang 22

Tổng lượng bức xạ thực té chưa phải lả điều kiện quyét định ché dộ nhiệt của một thủ} vực, bỏi vì m ột phần bức xạ đã bị mặt rnidc phản xạ trỗ lại v ì vậy, điều kiện quyết dinh ché độ nhiệt của đầm phá là cán cân bưc xạ.

1.2 Cán cân bức xạ:

ơ Thừa Thiên Huê, cản cân bức xạ trung bình đạt tđi 84,98 kcal/cm2 năm Nhìn chung tất cả các tháng ừ ong năm, ngay cà những tháng rét nhất, cán cân bức xạ đều có giá trị dương {+) V(J1 trị số khá cao Điều này có thể cho thấy sự hạ thấp của nhiệt độ khong khí và nước trong m m Đông, chủ yêu không phải do sự £iảiíi thấp của luỢng bức

xạ, mà chủ yéu là do tác đong của gió mùa cực đới

Bién trình năm của cán cân bức xạ có dạng tương tự như biến trinh năm của tổng lượng bức xạ Có hai cực đại xảy ra vào tháng V và tháng VII, trừng với hai lần cua mặt tròi qua thien đỉnh, và cực tiểu xảy ra tháng XII, trùng vdi tháng lạnh nhất của vùng này

(b; lg 1) B iên đo năm dao dộng khoảng 6-8 kcal/cm 2 Cán cân bức xạ trong các tháng

mùa nóng chiếm ty lệ 65-68% tổng lượng cán cân bức xạ năm [69]

Cán cân bức xạ cao như vậy, đã đem lại cho đầm phá một luỢng nhiệt kha ldn:Nhiệt dộ trung bình năm ỗ hầu hết các vùng trong tỉnh đều đạt từ 22°C-25°C, cao hơn điều kiện nhiệt đổi tiêu chuẩn của Milo (>21 °C) [69] ở vùng đồng bằng ven biển co 9,10 tháng trong năm nhiệt độ cao hơn 20°c và 5-6 tháng nhiệt độ trên 25°c Do vậy tỏng nhiệt dộ năm ỏ vùng đồng bằng ven biển đạt tdi 8500 °C-9000°C

2 Gió mùa:

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt dđi gió mùa, tỉnh Thừa Thiên - Hué, cũng có hai mùa giò chính: Gió mù? Đông và gió mua Hè

2.1 G ió mùa Đông:

Gió mùa Đông có hưđng Bắc dần dần chuyển sang hưdng Đông Bắc Mặc dù gió

có nhiều thay đổi hưdng, chúng vẫn có tên gọi chung là gió mùa Đông Bắc Gió mùa Đông Bắc ỗ vùng này thổi từ tháng X đến thang II năm sau, mang theo không khí lạnh

và mưa ỏ phía Bắc ưàn về, làm giảm nhiệt độ khong khí Tổc độ gió ỏ vùng đồng bằi' không lổn, bình quân 1,5 m/s, tháng XII có gió mạnh nhất đạt giá trị trung bỉnh ứong

18

Trang 23

tháng (ỗ Huế) 3,1 m/s (bảng 2) Trong cơ chê gió ro*ia Đông, ngay trong nhủng tháng giửa mùa, thỉnh thoảng cũng xuất hiện các hưóng gió trái mùa như gió Nam hoăc Tây Nam vổ- tần suất nhó

Xen kẽ giửa hai đợt gió mùa Đông Bắc kể tiép là nhừiig ngà} gió Đòng hoặc Đông Nam Chính nhở luồng gió này làm cho ta cảm thấy dễ chịu và tất nhiên các sinh vật trong vùng sau những ngày rét mưdt kéo dài của gió mùa Đông Bắc c ing nhanh chóng phục hồi trạng thái sinh tnlổng, phát triển đễ tiếp tục chịu dựng dợt lạnh do các dợt gio mùa tiếp theo

Rang 2:Cácsốti nừungHt^lwTigthángniacácyếi]tflkhíhâuáứìànhphỔ HuB [69]

Tốcdộgió(m/s) 1,9 1,8 1,6 1,5 1,5 1,5 1,4 1,0 1,5 1,4 3,1 1,7 1,6 Tốc độ gió mạnh

Trang 24

Ngoài gió Tây Nam, toong mùa Hè còn có những luồng gió khác thổi xen kẽ, mà tần suất của chứng cũng dáng kể Chẳng hạn Iihư gic Đông hoặc Đông Nam [69], Chính những luồng gió xen kẽ này thối từ biểii Đông vào, làm cho khi hậu trỏ nền mát

mẻ sau những đợt gió mùa Tây Nam khô nóng Điều đó có ý nghía quan trọng đõi vổi

sự phát triển của sinh vật trong vùng

+ Bão là một nhiễu dfing sâu sắc nhất trong cơ chế gió mùa Theo dõi sự hoạt động của bao ỏ khu vực Thái Bỉnh Dương và biển Đông cho thấy, bình quân hàng năm ỏ Việt Nam chịu hơn 10 cơn bão [69]

ĐÓi vđi khu vực tìình Trị rhiên, theo số liệu quan ừắc [6 9 ], tù năm 1804-1981 (98năm) có 75 cơn bão dổ vào N ăm nhiều nhất chịu 4 cơn bão (1910) , năm ít nhất có ] cơn bão và cũng có những năm không có cơn bão nào Bão ỏ Tỉnh Thừa Thiên Huê bắt đầu tù tháng VII, két ♦húc vào tháng XI, nhưng dặc biệt tập trung vào tháng IX Các cơn bão đổ vào, thưỏng có mưa rất lổn và du đó trùng với mùa mưa lũ hàng năm Do vậy bẵo là một hệ thồng gây mưa đặc biệt lớn, gúp một phần quan ừọng vào lượng mưa chung, dồng thài gây ra hiện tượng nước biển dâng lên cao do sự giả-Q tháp nhanh chóng của khí áp trong vùng bão đi qua Neu khi đo' kểt hợp với lúc triều cưàng, thi luỢng nưdc biển tran vào dẩm phả rất lổn, gây ảnh hưỏng đén các yéu tó sinh thái và các hoạt dộng của thuỷ sinh vật trong đầm phá

3 Mưa, nắng và nhiệt dộ

3.1 Mưa

Mưa là một trong những yéu tó cỡ bản của khí hậu, quan hệ mật thiét đến các ché

độ thi'V học và nghề cá Hàng năm tỉnh Thừa Thiên Huế nhận một lưdng mưa kha nhiều Lượng mưa trung bình năm, từ 2.200-2.800 mm Mua lđn nhàt là vùng Huê rhừa Lưu, thuộc đầm Cầu Hai (do bị chắn bởi đèo II' i Vân) đạt tđi trên 3000 mm/năm

Lượng mưa lớn tập trung vào các tháng giữa mùa Từ tháng IX đến tháng XI, trung bình mỗi tháng có 400-890mm Chẳng hạn, lượng mưa trung bình tháng X tại Hué trong mưòi năm qua (1975-1985) là 740mm (bảng 2) và ỏ Thừa Lưu 883 mm [69]

Phân bố của mưa có liên quan chặt chẽ với hoàn lưu khí quyển, nguồn cung cấp ẩm

toong tùng thời kỳ và ảnh hưỏng tới đăc điểm biến đụng về thành phân loài thuý sinh vật

Trang 25

Nhìn chung ỏ tỉnh Thửa Thiên Huê, nhất là vùng đồng bằng ven biển, lưdng mưa khá ldn và mùa mưa đến muộn hơn các tỉnh phía Bắc Mùa mưa ổ đây thường xuyên trùng vdi mùa bão, gây lũ lụt ldn vào các tháng IX,X và XI [36,69],

Các tháng còn lại từ tháng XII đến tháng VIII năm sau cũng có mưa, nhưng lượng mưa không lớn Mùa mưa phụ, có thể bắt đầu sdm vào thượng tuần tháng V và két thức muộn vào hạ tuần tháng VII, kéo dài trong 00-75 ngày Mùa mưa phụ này, cũng

có khi gây ra lũ lụt Thưởng xẩy ra vào hạ tuần tháng VI (bảng 2)j giúp cho đầm phá điều hoà lượng nước và làm giảm khả năng mặn hoá của đầm trong mùa nắng kéo dài

3.2 Nắng:

Nắng là yéu tố khí hậu có liên quan chặt chẽ với bức xa mặt tròi va bị chi phi trực tiếp bởi lượng mây, mưa Tỉnh Thừa Thiên Hué mỗi năm có số giỏ nắng đạt 1700-1900 giò, nhiều hơn số giờ nắng của một số vùng thuộc các tỉnh phía Bắc [69],

v ề mùa Đông do lượng mây nhiều, mưa lớn nên thời gian chiểu sáng trong ngaỳ ngắn hơn mùa Hạ Trung bình mối tháng trong mùa này chỉ đạt 90-120 giò (bảng III 1) số giò nắng ít nhất vào tháng XIĨ- thi'iig XI ứng vđi thài ký có lương mây và sô ngàý nhiều mây nhất trong năm

v ề mùa Hạ, do lượng mây và mưa ít nhất, thòi gian chiểu sáng dài nên số giò nắng cao Trung bình mỗi tháng trong nil I này đạt tdi 170-250 già nắng Nhiều nhất là từ tháng V đển tháng VII (bảng 1)

Trong năm sô giờ nắng tăng nhanh nhất vào khoảng thời gian tháng IV sang tháng V, ứng vdi thòi kỳ chuyển tiếp từ mùa Xuân sang mùa Hạ Ngược lại số già nắng giẩm nhanh nhất từ tháng V III sang tháng IX, I íng với thời kỳ chuyển từ m ùa nắng sang mùa mưa đo thòi gian này có nhiều mây đổi lưu phát triển mạnh ỏ tầng thấp Do ảnh hưỏng chung của giải hội tụ nhiệt đới, só giò nắng g m tương đối nhanh từ tháng X sang tháng

XI ứng vổi thời kỳ chuyển tĩép từ mùa Thu sang mùa Đông (bảng 1) Thòi gian nắng

ảnh hưỏng đến cưàng độ quang hợp của thực vật, do vậy nó có vai trò to ldn trong năng

suất sinh học sơ cấp của hệ đầm phá

3.3 N hiệt độ:

21

Trang 26

Nhiệt độ là một trong cảc diồu kiện sinh thái quan trọng của đời sống sinh vật Sự phân bố của nhiệt độ phụ thuộc vào Iihiều yếu tó, nhắt là các yéu tó không gian (địa hỉnh, vị trí địa ly) và thời gian (theo các mùa, tháng)

v ề mùa lạnh, nhiệt độ trung bình ổn định dưdi 2 0 ° c Mùa này tỉnh Thừa Thiên Huế

có thê bắt đầu từ tháng XI năm tnlđc, đến tl 'Hng III năm sau Trung binh mùa lạnh kéo dài khoảng 60 - 80 ngày Như vậy mùa lạnh ở vùng này thường ngẩn hơn các tỉnh phía Bắc [69] Do sự Mt ngắn só ngày lạnh nhu vậy, làm tăng nhiệt độ trung bỉnh trong

’ vùng Điều dó ảnh hưỏng tót đén quá trinh phân bó, sinh trưởng, dinh dưởng Va chín muồi sản phẩm sinh dục của các loài cá, tôm trong đầm phá

Mùa nóng là thời kỳ nhiệt độ trang bình ổn định trên 2 5 °c Ngày bắt đầu nóng có

thể xầy ra từ tháng r v và kết thúc vào giữa tháng VIII, thòi gian kéo dài truiig bi ìh

160 ngày, nhiều hơn các ttiih nhía Bắc [69] Sự chênh lệch về nhiệt độ trong mùa nóng,

ít phụ thuộc vào địa hình và vĩ độ của tiiih

Ngoài hai mùa nóng - lạnh còn có thổi kỳ chuyển tiếp: từ tháng III sang tháng rv và

từ tháng VIII sang tháng IX, nhiệt độ trung bình ổn đinh trong khoảng 20-25°C

Sự phân bố nhiệt độ theo không gian, thời gian ỏ toong tỉnh có ảnh hưỏng lớn đen nguồn lợi sinh vật s ố ngày nắng kéo dài làm nhiệt độ tăng cao Trị số Iihiệt dộ không

kh i cao tuyệt đối có ngày tới 4 0 °c , làm cho nhiệt dộ nưổc tăng lên và kéo dài gây ra hiện tượng quá giđi hạn sinh lý của quá trình quang hỢp ỏ thực vật thuỷ sinh, làm quá trình hô hấp tăng, ô xy h(- các hỢp chất hữu cơ ỗ trong nưdc xẩy ra nhanh chóng, ảnh hưđng không nhỏ tdi nguồn lợi sinh vật trong đầm phá v à o mùa lạnh, nhiệt độkhống kh hạ thấp tuyệt đói xuông 1 0 ° c , tạo ra m ột vùng nước rất lanh làm các động vật ngủng uinh dưỡng, quang hợp của thực vật 1 1 'm gây ảnh hưỏng đến sự sinh trưỏng và tái sản xuất chủng quần của các lo ii thuỷ sinh vật

III ĐIÊU KIỆN THỦY VĂN CỦA đẨm PHÁ:

1 Chê độ thủy văn và sự tương tác sỏng biển:

1.1 Ché độ thủy văn:

Lương nưdc trong đầm phá được cấp chủ yêu do ba nguồn chính: nguồn nưdc quan trọng là do biển Đong cung cấp thông qua thuỷ triều Thuy triều ở vùng này theo ché độ

Trang 27

bán nhật tnéu Nước triều lúc cường khổng cao (50-70cm) nhưng mỗi ngày có hai lần ruídc biển ừàn vào đầm phá qua hai cửa Thuận An và Tư Hiền Nguồn thứ hai là do các con sông, suôi nội địa đổ vào đầm phá Trong nhũng ngày mưa lũ, lượng midc sông rất lổn Hai nguồn nưdc na> có sự giao tranh và xáo trôn vđi nhau trong đẩm phá- Nguồn thứ ba cung cẩp nưdc là do chể đô mưa lớn ỏ đây, đổ gián tiếp và trực tiếp xuung vùng đầm phá Đầm phá được xem như một bể chứa nước thừa trong nội địa vđi dung tích khoảng 350 triệu mét khói nưđc về mùa hạn [24.89].

Dòng chảy trong đầm phá ch yẽu phụ thuộc vào nguởn cung cap nước theo tủng vùng và tùng thài gian nhất định Những lúc a n h hưổng của thủy triều thường có dòng cnảy chậm vào đầm phá Ảnh hưỏng mạnh nhất là dong chảy sông, ìủiất là khi triều thấp

và mùa mửa lũ Ngoài ra do đầm phá rộng, sự chu chuyển nước còn phụ thuộc vào gió và địa hình bò của đầm phá Nhà những nguồn nưđc cung cấp rất lđn và thường xuyên chảy trong đầm, đã làm cho đầm phá tăng nguồn dinh dưổng Các hệ thông dòng chảy, đen lượt mình điều hòa khối nưđc, chu chuyến đều các chất dinh dưỡng trong toàn bộ đàm

phá, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển và phân bố khá đồng đều trong thủy

vực

1.2- Sự tương tác sông - biển tm ng đầm phá:

Có hôn 10 con sông lđn, nhỏ Igắn và dóc đổ nước xuống đầm phá Thừa Thiên Huể Các sông lđn đáng kể như: Ồ Lâu, Sông Bồ, Hương Giang, (phá Tam Giang),Bạch Yen, Phú Bàt, Nông, Truồi, c ầ u Hai,(đầm c ầ u Hai) Tong diện tích lưu vực của các con sông lổn, khoảng 3200 km2 [89], RiÊng sông Hương có lưu vực khoảng 1532 km2 [24], chiém gan một nửa diện tích vùng hạ lưu các sông khác Dòng chính sông Hướng háng năm chav qua đầm phá vào khoảng 3,5 triệu m3 nước trước khi ra biển [30]

Tuy nhiên hê thống sông ỏ đây hoạt động theo mùa, liên quan đén chể độ mưa của hoàn lưu khu vực Mùa lũ chính từ tháng VIII-XII và từ tháng V-VI, đỉnh lũ tập trung vào hí i kỳ tháng V và tháng X Thời kỳ này lưu luong nưdc cao, trung bình khoảng 500 mVs (sông BỒ) , 650m3/s (sông Hiiơng) [24] Mùa lũ, lượng dòng chảy chiém 75-90% tống lượng mldc và 90% tổng lượng bùn cát cả năm [89] làm cho vùng đầm phá được mỏ rộng Mực nũđc của đầm phá lúc này thường cao hơn mưc nưdc biển, và vì thé độ sâu cũng được tăng lên Biên độ triều của đầm phá bé hơn nhiều so với biên độ triều biển Do

23

Trang 28

vậy nồng độ muối giảm xuóng thấp, chỉ đạt trung bình từ 5-10%o Ngưoc lại về mùa khô ữong nhừng tháng còn lại, lưu tốc dòng chảy thấp, chỉ dạt 50-70m3/s làm tho vùng nưổc ngọt bị thu hẹp, do những tác động ldn của thủy triều và dòng biển Mực nưổc của đinh triều này luôn luôn cao hơn mực nưđc trong đầm phá Chênh lệch này có thể đạt tới 25-35cin ổ đẩm c ẩ u Hai, 5-15 cm ỏ phá Tam Giang [30] v ì vậy mùa này đầm có xu thế mặn hơn và diện tích có nồng độ muôi cao 10-15^0 dược mổ rộng.

Bên cạnh nhũng hoạt động của hê thống sông, các quá trình động học ỏ biển cũng tác dộng lên đầm phá thông qua các dòng triều, sóng và hầi lưu ven bờ

Tốc độ dòng triều đi vào vùng đầm phá khá cao khoảng 90 150cm/s, do vậy mà ảnh hưỏng của nó vào khá sâu trong đầm phá và vào các hệ thống sông trong mùa cạn Hoạt dộng của thủy triều xảy ra hàng ngày theo ché độ bán nhật triều, không chỉ mang năng lượng vào vùng dầm phá, mà còn tạo ra tính nhip điệu trong dời sống của sinh vật ỏ

hệ sinh thái này

Hoạt động của hải lưu ven bò và sóng cung ảnh hưỏng đến địa hình, địa mạo và dặc tính thủy văn của dầm phá Nguồn nước sông, tác nhân lấp đầyfá và hủy hoại bờ cát, nhát là vảo mùa lũ, còn dòng hải lưu ven bờ chảy aua khu vUc đã đem trầm tích biển để tạo các giải cát ven bờ và luôn lấp dẩ> các cửa phá Hậu quả tương tác sông biển kiểu này

đã lảm cho cửa biển ỏ đây vốn không ổn đinh, càng thêm bién dộng Độ cao của sóng do gió gây ra, tạo điều kiện đưa nguồn nước mặn, mang theo các trầm tích và các yếu tố hải dương vào đầm phá Vung miền Trung nói chung thuòng có sóng lđn khi gió Đông Bắc hoạt động mạnh

Sự phói hỢp hoạt dộng của dòng sông, của các quá trinh biển, ảnh huỏng rất mạnh đển cấu tmc của đầm phá và dà] sóng của các quần xã sinh vật Trưiỉc hết chúng làm xáo trộn các nguồn nưổc sông, biền làm bién thiên nồng độ muôi và các yểu tố sinh thái khác của đầm phá

2 Nhiệt độ nước:

Giông vổi các thuỷ vực khác, nhiêt độ nưởc ở hệ đầm phá Thua Thiên Hué phụ thuộc vào các điều kiện khí hậu Những nghiên cứu gần đây đã ch ra rằng, nhiệt dộ phân bó theo độ sâu không chênh lệch nhiều Điều này liên quan đén độ sâu nhỏ và có

sự chu chuyển của nưdc thưòng xuyên trong hệ đầm phá Nhiệt độ của nước thay đổi

Trang 29

theo vị tri của từng vùng trong dầm phá Các vùng ỏ gần cửa biển Tư Hiền và cửa

Thuận An thưởng có nhiệt độ nưổc trung bỉnh cao hơn (26°C) nhiệt dộ nưdc trung

bình ở các vùng cửa sông (23°C) Điều dó có lẽ Hên quan đén nhiệt độ ỏ mldc biển cao

hơn so vdi nhiệt độ nưdc khe suối, bắt nguồn từ rừng nhiệt dđi

Nhiệt độ nưổc dao động lđn theo thòi gian, thường giảm dần từ tháng IX năm

này (25°C) đến tháng III năm sau (20°C) Trong xu thế giảm nhiệt độ của mùa Đông,

tháng I CC nhiệt độ bình quân ổn đinh hơn cả (23,8°C) Ngược lại từ tháng r v đến

tháng VIII nhiệt dộ nưđc tăng dần, đặc trưng cho bién dộng nhiệt dộ mùa Hè Tháng IV

có nhiệt độ bình quân là 24°c và tăng lên 30°c vào tháng VIII [24,69,72]

3 Nồng độ muói:

Các muối hoà tan ứong nưdc nhất là muói NaCl có vai tru quyểt đinh đói vđi sự

phân bố, dao lưu của c íc loài thuỷ s ih vật Lũdng muoi trong nũđc ỏ trong hệ đẩm

phá Thùa Thiên Huế dao động rất lón, thê hiện tính chất nước cửa sông điển hình Sự

biẽn thiên độ muôi theo không gian và thòi gian gây ra chi yểu bỏi thuỷ triều và hoạt

động của các sông suối đổ về

Dựa vào chỉ tiêu nồng độ muối, có thể chia đàm phá Thừa Thiên Huể thành hai

khu vực khá rổ: khu vực Bắc sông Hiííing (gồm phá Tam Giang) và khu vực Nam sông

Hương (gồm đầm An Truyền, đàm Sam, đam Thuj Tú và đàm c ầ u Hai):

- khu vực Bắc sông Hương: do phá Tam giang chạy dài tù của sông Ô Lâu về cửa biển Thuận An - nơi ngã tư của sông Hương - Biển vdi hệ đầm phá, nên nồng độ

muối có giao động rất lổn

Vào mùa khô lượng muối tâng rất nhanh từ cửa sông Ô Lâu (S=l% o.) đén cửa

biển Thuận An (30%o.) Chỉ só trung bình về nồng độ muối của mùa này đạt 10%o -

15%o Trong khi đó về mùa mưa (tháng IX - tháng XII) nồng độ muối giảm dần tù

cửa biển Thuận An (10%o.) đến cưa sông Ô Lâu (0,l% o.) Bình quân trong toàn đầm

phá về mùa mưa nồng độ muói chỉ đạt 5-7% [37,49],

ơ khu vực phía Nam sông Hương; nồng độ muối tương đổi dn đinh Nguyên

nhân chính là do thông với hai cửa biến: Tư Hiền và Thuận An c ủ a Tư Hiền nhỏ và

thường bị bồi lấp làm hẹp và nông dần Các con sông đô’ vào phía Tây Nam của đầm có

25

Trang 30

$ 5 Ồ

Hình 2 : Sơ đổ :>hân vùng đô muối ở hẹ đầm phá Thừa Thiẽn Huế [44].

Trang 31

lượng nước khá lớn Đi u đó cũng cắt nghĩa được rằng nồng độ muối trung bỉnh ổ các đầm naỳ thấp hơn so vổi phá Tam Giang Tuy vậy sự thay đổi nồng độ muối ở khu vực

này thể íiiện theo mùa khá rõ Mùa khô nồng độ muôi bình quân khoảng 8 1 5 %o

Chỉ so trung bình này tăng dần theo hưđng Bắc từ dầm c ầ u Hai, Thuỷ Tú ,đầm Sam đến đầm An Truyền, v ề mùa mưa, do ảnh hưỏng của mưa lũ, nồng độ muối đã giảm đi

rõ rệt và thể hiện được sự đông đều trong toàn thuỷ vực Chỉ só bỉnh quân đạt 0,1 -5%o Vào gần hai cửa biển đạt bình quân cao hơn (7% o - 10%o) [7,49], Do vậy nhiều đại diện

có nguồn gổc mldc ngọt như: Tẳo lam (Cyanophyta), râu ngành (Cladocera), cá chép (Cyprinidae), cá trê (Clariidae) xuất hiện nhiều trong vùng [36]

Trên cơ sớ chênh lệch độ mận giữa ỉiai mùa khí hậu, có thể chia mặt nước hệ đầm phá Thừa Thiên Huế thành 4 vùng [44] (hình 2):

4 Độ oxy hoà tan (m g/lít) và độ pH:

4 ỉ Độ ôxỵ hoà tan:

Hàm lượng ôxy hoà tan hàng năm ỗ đầm phí tương đối cao, phụ thuộc vào thuỷ triều, dỏng chảy của sông ,sau đó nó còn phụ thuộc tuyển tính vào mưa lũ và sự có mặt

Trong toàn bộ hệ thống đầm phá, sự chênh lệch về oxy hoa tan không ldn Hàm luựng thấp nhất là ỏ cửa sông Ô Lâu (phá Tam Giang) vào khoảng 60,0 mg c>2/lít vàcao nhất ỏ đầm Thuỷ Tu đạt 7,8 mg 0 2/lít Bỉnh quân trong toàn đầm đạt 7,0mg, lít

v ề mùa khô hàm lượng oxy hoa ran trong hệ đầm phá thấp hơn mùa mưa, đạt 6,3 mg

0 2/lít [49], Qua theo dõi hàm lượng ox> theo thài gian ngày đêm, giửa tầng mặt và đáy, không thấy sai khác ldn [37,49],

4.2 Độ pH :

Nước của hệ dầm phá Thừa Thiên Huế n< chung thuộc trung tính hoặc hơi kiềm Chỉ ỏ một số vùng cửa sông pH của nước hơi thấp ,mang tính axit {vùng chân ruộng phía Tây cửa sông Ô Lâu) Độ pH tầng rníđc mặt về mùa khô (tháng III tháng VII) đạt chỉ số tù 8,0-8,2 và về mùa mưa chỉ đạt 7,0-7,5 [ 42,43] do ảnh hưỏng của nưdc lục địa Vào mùa mưa, độ pH ỏ tầng đáy cũng co nhủng dao động tương tự thường thap

26

Trang 32

Hình 3 : Sơ dồ lưới thủy văn 1 nh Thừa Thien - Huế.

Trang 33

ở phá Tam giang, phía Bắc(cưả sông ÔLâu) lả -uiig phân bố t ủ 1 các nhóm nuổc'

ngọt, vdi thành phần cl lủi là táo lục, tập đoun dạng sợi (D esm idiaceae) v ề mùa mưa

do nồng độ muối giảm xuống, các nhóm loài này mỏ rộng vừng phân bó xuống phía Nam có thể chièm 70% diện tích của đầm phá [47] Trong khi đó về phía Nam của Tam Giang, nhóm loài nưdc mặn ưu thế, với thành phần chính là tảo Silíc, tảo giáp Tuỳ theo sự xâm nhập của thuỷ triều, nn.-m loài này, cũng mỏ rộng vùng phân bó của minh

về phía Bắc vào các tháng mùa khô

ơ các đầm phía Nam sông Hương, thành phần thực vật nổi nưdc lợ, mặn tập trung nhiều gâii hai cửa biển, vđi sự có mặt của các nhóm loài tương tự phía Nam phá Tam giang Phía Tây và Tây Nam nước nhạt dần, chỉ gặp một só loài thuộc nhóm lợ ngọt như: Gyrosigma, Tabellaria, Pleurosigma, Amphora [47]

Thời kỳ cửa Tư Hiền bị lấp (1979) nưổc của đầm c ầ u Hai ngọt dần, các loài thực vật thuỷ sinh ua mặn bị đẩy lùi, chỉ còn gặp các loài nưổc ngọt vđi inật độ thưa Hiện nay cửa đầm (cửa Hiền) đã đươt khai thông, nưdc đầm trỏ lại có độ mặn tăng lên thực vật nối nguồn gốc biển lại phát triển phong phú [37,41,49]

Trang 34

Ị.2 Tảo 1ơn và thực vật có hoa (thuỷ sinh):

Tảo lổn và thuc vật có hoa thuỳ sinh trong đầm phá Th.ía Thiên- Huế chiém một khói lượng đáng kể Chính chúng là cơ sỏ dinh dưỡng quan trọng Theo sổ liệu điều tra, hiện nay đã phát hiện được 40 loài tảo lổn, trong đó tảo lục (Chlorophyta) 21 loài, tảo lam (Cyanophyta) 13 loài, tảo đỏ (Rhodophyta) 5 loài, tãơ nâu (Phaeophyta) 1 lo li

và thực vật có hoa 11 loài Trong thực vật có hoa có 3 gióng cho khối lượng lổn (Valisneria, Nạjasn Ruppia) [47,49] Ngoài ra các nh, I nghiên cứu đẵ tìm ra được 54 loài thục vật đơn bào sống ỏ bùn đáy, chủ yêu thuộc ngành tảo si líc [49]

Chính những loài tảo lớn, thực vật tú hoa và thục vật bùn đáy sống trong vùng đầm phá, cùng với các tảo phủ du khác đã tạo thành môt quần hợp thực vật rất quan trọng, sản xuất ra các hỢp chất hữu cơ, là cơ sỏ thức ăn ban đầu cho cac động vật thủy sinh Chúng dồng thài là nguồn lợi cho nhân dân quanh đầm phá khai thác để chăn nuô' bon cho đất nông nghiệp

2 Động vật không xương sóng thuỷ sinh.

2.1 Động vật n ổ i (Zooplankton)

Động vật nổi của đầm phá buỚL đẩu đã xác đinh được 34 loai , trong đó gồm 28 loai giáp xác chân chèo (Copepoda), 5 loài giáp xác râu ngành (Cladocera) và một loài trùng

b ánh xe (Rotatoria) [36,39,40] Động vật nõi ỏ đây mang tính chất của một thuỷ vực

cửa sông điển hình, gồm có 3 nhi) » loài chính: nhóm loài nưdc ngọt, nhóm loài nưđc lợ

điển hình và nhóm loài mldc m ặn ruộng muối, bản thân các loà nứđc lợ có nguồn góc từ biển [40]

ơ vùng phía Bắc phá Tam giang Vrt vùng Tây Nam đâm c ầ u Hai, noi vùng mídc

có nồng độ muói thấp, sô loài có nguồn gổc nước ngọt chiếm ưu thê (Cladocera và một

số Copepoda) ơ các vùng còn lại của hệ đầm phá gặp chủ yếu các loài có nguồn góc biển và nưổc lợ (Cupepoda), thiếu hẳn các loài có nguồn gồc nước ngọt [39],

Trang 35

Phần thứ hai

KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THAO LUẬN

Trang 36

Phản thứ hai

KẾT q u ả n g h i ê n c ử u v à t h ả o l u ậ n

Trang 37

Chương IV : KHƯ HỆ CÁ HỆ ĐAM p h á t h ừ a t h i ê n - HUE.

I THÀNH PHẦN LOÀI CỦA KHU HỆ

l.M ột số nhận xét chung

Kết quả nghién cứu đã xác định được 163 loài cá sống trong hệ đâm phá Thừa Thiên Huế (bảng 4) Các lòai cá của knu hộ gồm 95 giống, námtrong 60 họ, thuộc 17 bộ khác nhau Trong đó bộ cá vược (Perciform es) gồm

30 họ (chiếm 50,00% số họ), với 86 loài (chiêm 52,76%) là bộ có thànhphần loài ưu thế nhất Tiếp theo, số loài đông thuộc các bộ: cá đối(Mugiliformes) có 14 loài (8, 59%), cá trích (Clup< iformes) , cá chép(Cypriniformes) và cá chình (Anguilliformes) mỗi bộ có 10 loài chiếm 6,13%tổng số loài của khu hệ cá Những bộ còn lại có số loài không nhiều, chỉ

chiếm khồng quá 5% so vói tổng số loài xác định được (bảng 3).

Bảng 2l SỔ lượng họ và loài của các bộ thuộc khu hẹ cá đầm phá.

Trang 38

Bộ, họ, các loài cá Các khu hệ cá biển và của sông (*)

Trang 39

OJ (2) (11

17 Aỉotopíerus notoplerus ( Pallas). Cá thát lát

18 Anguilla bicolor Schmidt , - w Cẩ chình

20 Echidna polyzona (Richarson) Cd lịch rản sọc chấm

21 Gymnomuraena concoior(RuppeJi) Cá lịch trân

22 M uraenesos cinereus (Forikai) Cá ỉuỵ

24 M talabonoides (Bleeker) C- tựa tạc

26 ophichtíìys ap- alls (Bennett) Cá chình năn

27 Pisoodonophis boro (Hamilton and Buchanan) C j Iihéch bô rô

29 Cyprinus centra!us Nguyen and M i, Cá dây

30 Carassioides cantoncnsis (Htincke) Cu rung

31 Carassius auratus (Linnaeus) Cá diêc

32 Rasbora laterisừiata (Bieeker) Cá mai

33 Squaliobarbus cum cuius ( R ic h a rd s o n ) Cá bầu

34 Puntius leiacaiiứìus ^Bleeker) Cá dong chấm

35 Punt ILLS ^em ifasciola tus ( G u n th e r ) Ca cân

36 Spinibarbus ca]dwelli{Nichols) Cã cháy

Ngày đăng: 27/03/2015, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Hoàng Đức Đạt và v õ Văn Phú,1980. Dan liệu về đặc tính sinh học cùa cá dìa {Siganusguttatus) ỗ hệ đầm phá tỉnh Bình Trị Thiên. Tài liệu kỹ thuật về cá. Ban K.H.K.T tỉnh Thùa Thiên Huế. NXB Thuận Hoá Huế. Trang 37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: {Siganusguttatus
Nhà XB: NXB Thuận Hoá Huế. Trang 37-39
32. Krempf,A. 1976. Những nghiên cưú khoa học và kỹ thuật 1928-1929. S nh vật biển và nghề cá biển Việt Nam Tổng cục Thuỷ sản. Hà nội. Trang 39-5ý.Phạm Thị Minh Giang, địch Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý
34. Trương Sĩ Kỳ, 1901. Đặc điếm dinh dưỡng cá đối lá {M ugiì keỉaartì) sống s vùng sông Cửa Bé - Nha Trang. Tạp chí sirih học. Tập 14 số 2. v iệ n khoa học Việt Nam. Hà Nội. Tr 24-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: {M ugiì keỉaartì
1. Iỉồ Thế Ân, 1969. Sự biển đổi nguồn lợi cá mòi di cư đẻ trứng ừên sông Hồng. Tập san Thuỷ sản, số 1, Hà Nội, Trang 26-29 Khác
2. Bexednov, L.N.1976. v ề một số điểm phân vùng địa lý của khu hệ cá miền Tây Bắc biển Đông. Sinh vật biển và nghề cá biển v iệ t nam. Tổng cục thủy sản , Hà nội Trang 412-444 Phạm Thị Minh Giang dịch Khác
3. HỒ Sĩ Bình. Sơ bộ điều ứa nguồn lợi cá Nam Hả. Nội san nghiên cứu biển, SỐ 1 Ị.TBKIIKT NN. Viện nghiên cứu biển Hải Phòng, trang 17 21 Khác
4. Chevey,p. 1976. Những nghiên cưú khoa học và kỹ thuật 1925-1926. Sinh vật biển và nghề cá biển v iệ t Nam Tổng cục Thuỷ sản. Hà nội. Trang 7-16.Nguyễn Quý, dịch * * Khác
5. Chevey,P.1976. Những nghiên CIÍU khoa học và kỹ thuật 1926-1927. Sinh vật biển và nghề cá biển Việt Nam Tổng cục Thuỷ sản. Hả nội. Trang 17-26.Nguyễn Quý, dịch Khác
6. Chevey,p.l 976. Những nghiên cưú khoa học và kỹ thuật 1927-1928. Sinh vật biển và nghể cá biển v iệ t Nam Tổng cục Thuỷ sản. Hà nội. Trang 26-38.Nguyễn Quý, dịch Khác
7. Chevey,p. 1976. Những nghiên cưú khoa học và kỹ thuật 1931-1932. Sinh vật biển và nghề cá biển Việt Nam Tổng cục Thuỷ sản. Hà nội. Trang 92-97.Nguyễn Thị Kim Ngân, địch Khác
8. Chevey,P.1976. Những nghiên cưúkhoa học và kỹ thuật 1932-1933. Sinh vật biển và nghề cá biển Việt Nam Tổng cục Thuỷ sản. Hà nội. Trang 98-104.Nguyễn Thị Kim Ngân , dịch Khác
9. Chevey,p. 1976- Những nghiên cưú khoa học và kỹ thuật 1933-1934. Sinh vật biển vả nghề cá biển v iệ t Nam Tổng cục Thuj sản. Hà nội. Trang 105-113.Nguyễn Thị Kim Ngân, dịch Khác
11. Chevey,p.1976. Những ngiên cưú khoa học và kỹ thuật 1937-1938. Sinh vật biển và nghề cá biển v iệ t Nam Tổng cục Thuỷ sản. Hà nội. Trang 211 "261.Nguyễn Thị Kim Ngân, dịch.12 Chevey,P-1976. Những nghiên cưú khoa học và kỹ thuật 1938-1939. 5 inh vật biển và nghề cá biển v iệ t Nam Tổng cục Thuỷ sản. Hà nội. Trang 262-281.Nguyễn Thị Kim Ngân, dịch Khác
15. Bùi Đình Chung, 1964. Sơ bộ thóng kê một số loài cá kinh té ỏ vịnh Bắc Bộ.Tập San Sinh vật - Địa học. Tập III, sổ 4. v iệ n K.H.V.N Hà Nội, Trang 7­ Khác
16. Bùi Văn Dương, 1980. Thành phần giống loài cá và vài nét về nghề cá trong đầm Ô Loan. Tuyển tập N.C.B. Tập II. Phần 1, Nha Trang . Tr 321-332 Khác
17. Hoảng Đức Đạt ,1977 và C.T.V. Sơ bộ diều tra thành phần các loài cá ỗ phá Tam Giang và đầm c ầ u Hai tỉnh Bỉnh Trị Thiên. Thông tin khoa học.Tnlơng Đại học Tổng hợp Huế. số 1. Trang 65-75 Khác
18. Hoàng Đủi, Đ ạt,1978. Tính đa dạng trong thích nghi sinh sản của một sô loài cá ỗ nước ta. Thông tin khoa học. Trưởng Đại hoc Tổng hợp Huế só 2.Tr 25­27.19 Hoàng Đức Đat, Lê Hữu Thuận và NNK, 1978. Dan liệu về thanh phần loài cá thuộc các sông của Thừa Thiên (cũ). Thông tin khoa học.Trường Đại học Tổng hợp Huế sổ 2. Trang 114-150 Khác
21. Võ Văn Đạt, 1980. Thành phần chất dáy các đầm phá Bình Trị Thiên. Thông tin khoa học. Trường Đại học Tổng hợp Huế. số 3. Tr 1-13 Khác
26. Nguyễn Khắc Hưàng, 1974. Nghiên cứu bộ cá đối Mugiliormes ỏ biển miền Bắc Việt Nam và hệ thổng phân loại, đặc tning khu hệ địa lý và ý nghĩa kinh té. UBKHKT Nhà nưổc. v iệ n N.C.B. Hải Phòng , Tr 3-38 Khác
27. Nguyễn Khắc Hường, 1978. Họ cá trích ở vinh Bắc Bộ. Tuyển tập N.C.B, phần I tập I. Nha Trang. Tr 215-238 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w