Nghiên cứu đặc điểm sinh học một số loài cá có khả năng thuần hoá để làm cá cảnh ở thuỷ vực nội địa các tỉnh nam bộ

109 1 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học một số loài cá có khả năng thuần hoá để làm cá cảnh ở thuỷ vực nội địa các tỉnh nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LỒI CÁ CĨ KHẢ NĂNG THUẦN HỐ ĐỂ LÀM CÁ CẢNH Ở THUỶ VỰC NỘI ĐỊA CÁC TỈNH NAM BỘ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN XUÂN ĐỒNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KH & CN TRẺ CỐ VẤN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG ĐỨC ĐẠT THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI: CN THÁI NGỌC TRÍ CN PHAN DỖN ĐĂNG CN PHẠM THANH LƯU CN NGUYỄN VĂN SINH ThS NGÔ XN QUẢNG TP HỒ CHÍ MINH, 2009 Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ MỤC LỤC MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu cá cảnh Việt Nam 1.2 Nuôi cá cảnh II TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 2.1.1 Khảo sát trƣờng thu mẫu 2.1.2 Trong phịng thí nghiệm 2.1.3 2.1.4 Phƣơng pháp khác III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần lồi cá sử dụng làm cá cảnh Nam Bộ 4.2 Đặc điểm sinh học loài cá chọn nghiên cứu 4.2.1 Cá Lòng tong đá Rasbora argyrotaenia (Bleeker, 1850) 4.2.1.1 Tƣơng quan chiều dài-khối lƣợng cá khai thác 3.2.1.2 Thành phần tuổi cá khai thác 3.2.1.3 Các đặc điểm sinh sản 3.2.1.4 Dinh dƣỡng 3.2.2 Cá Chốt sọc mun ti Mystus multiradiatus Roberts, 1992 10 3.2.2.1 Tƣơng quan chiều dài – khối lƣợng cá khai thác 10 3.2.2.2 Thành phần tuổi cá khai thác 11 3.2.2.3 Các đặc điểm sinh sản 12 3.2.2.4 Dinh dƣỡng 14 3.2.3 Cá Chạch lửa: Mastacembelus erythrotaenia Bleeker, 1850 15 3.2.3.1 Tƣơng quan chiều dài – khối lƣợng cá khai thác 15 3.2.3.2 Thành phần tuổi cá khai thác 16 3.2.3.3 Các đặc điểm sinh sản 16 3.2.3.4 Thức ăn tự nhiên ống tiêu hoá 18 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 19 5.1 Kết luận 19 5.2 Đề nghị 20 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ MỞ ĐẦU Năm 1993, Võ Văn Chi cho xuất sách “Cá cảnh”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, giới thiệu 116 loài cá nước nuôi để làm cảnh nước ta kèm theo thơng tin chi tiết hình dạng, màu sắc, sinh sản, chế độ thức ăn điều kiện mơi trường [2] Trong 116 lồi cá nước mơ tả, có 82 lồi cá có vùng phân bố Việt Nam Đến năm 1996, Bộ Thuỷ sản đưa danh lục gồm 151 loài cá nước có mặt Việt Nam Trong 151 lồi cá 118 lồi ni 33 lồi sống tự nhiên có ngoại hình, màu sắc đẹp chưa nuôi [1] Xét nguồn gốc, 151 lồi Bộ Thuỷ sản nêu ra, có 116 loài cá địa phương 35 loài cá nhập nội Từ năm 2005 trở lại đây, tài liệu cá cảnh xuất nhiều Đáng ý Trung tâm xuất Sagonbook cho xuất nhiều loại sách cá cảnh Tuy nhiên, phần lớn loại sách biên dịch từ tài liệu nước ngồi, mơ tả lồi cá (cá La hán, cá đĩa, cá rồng, v.v.) Trong tài liệu mô tả sách viết lồi cá có nguồn gốc từ Việt Nam Tháng 12/2008, Vũ Cẩm Lương cho xuất sách “Cá cảnh nước ngọt” Nxb Nông Nghiệp phát hành Cuốn sách thống kê mơ tả 120 lồi cá cảnh nước diện Việt Nam Đây xem cơng trình cảnh Việt Nam Tuy nhiên số 120 lồi cá thống kê, mơ tả khơng phải có nguồn gốc Việt Nam mà có nhiều lồi có nguồn gốc nhập nội [20] Như chưa có cơng trình thống kê cách đầy đủ thành phần loài cá nước Việt Nam sử dụng làm cá cảnh Với kết nghiên cứu mình, chúng tơi thống kê đề nghị 149 loài cá nước khu vực Nam Bộ sử dụng để làm cá cảnh Trong 149 lồi đề nghị có 80 lồi Bộ thuỷ sản (1996) nêu chúng tơi đề nghị thêm 69 lồi Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ Trong kết nghiên cứu cịn có số đặc điểm sinh học – sinh thái lồi cá chọn là: Cá lịng tong đá: Rasbora argyrotaenia (Bleeker, 1850) Cá Chốt sọc mun ti: Mystus multiradiatus Roberts, 1992 Cá Chạch lửa: Mastacembelus erythrotaenia Bleeker, 1850 Thực kết nghiên cứu nhờ giúp đỡ nguồn kính phí từ Sở Khoa học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh thơng qua Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ Qua cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Khoa học Công nghệ, Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ trẻ tạo điều kiện kinh phí thủ tục hành liên quan trình thực đề tài Chân thành cảm ơn cán Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ trẻ tạo điều kiện thủ tục hướng dẫn tận tình vấn đề liên quan, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nhiệm đề tài thành viên tham gia thực tốt đề tài Chân thành cảm ơn PGS TS Hoàng Đức Đạt, cố vấn khoa học cho chủ nhiệm đề tài thời gian đề tài thực Và cho phép gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp thành viên tham gia đề tài cộng tác trình thực đề tài Chân thành cảm ơn anh Trần Văn Đường, Nguyễn Việt Hoàng, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Văn Hoành, Nguyễn Văn Nho, Nguyễn Văn Bé ngư dân địa phương cộng tác giúp đỡ cơng tác thu thập mẫu vật để giúp nhóm nghiên cứu thực tốt đề tài Chân thành cảm ơn cán số địa phương số ngư dân khác tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp thêm số thông tin liên quan đến đề tài Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ MỤC LỤC Trang Mở đầu …………………………………………………………… Mục lục …………………………………………………………… Danh sách bảng ………………………………………………………… Danh sách biểu đồ đồ thị ………………………………………… Danh sách hình ……………………………………………………… Bảng toán ………………………………………………………… 10 Tên đề tài/dự án: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học số loài cá có khả hóa để làm cá cảnh thủy vực nội địa tỉnh Nam Bộ” Chủ nhiệm đề tài/dự án: Nguyễn Xuân Đồng Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ Thời gian thực hiện: 01/2008 – 06/2009 Kinh phí duyệt: 80.000.000đ Kinh phí cấp: theo QĐ số 510/QĐ-SKHCN ngày 19/09/2007 11 Mục tiêu 11 Nội dung ……………………………………………… ……………… 11 I TỔNG QUAN ……………………………………………… 13 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến cá cảnh giới …… 13 1.2 Tình hình nghiên cứu cá cảnh nƣớc …………………… 13 1.3 Nghề nuôi cá cảnh …………………………… ……………………… 17 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU …………… 19 III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………… 19 3.1 …………………………………………………… 19 3.1.1 Khảo sát trường thu mẫu………………………………………… 19 3.1.2 Điều tra qua ngư dân……………………………………………… 20 ………………………………………………… 21 3.2.1 Phân loại xác định tên lồi cá…………………………………………… 21 3.2.2 Phân tích số đặc điểm sinh học……………………………………… 21 3.2.3 Các phương pháp khác…………………………………………………… 25 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………… 25 4.1 Đa dạng sinh học khu hệ cá cảnh tỉnh Nam Bộ ………………… 25 4.1.1 Thành phần loài cá cảnh tỉnh Nam Bộ …………………………… 25 3.2 Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Cơng nghệ trẻ 4.1.2 Tính đa dạng cá cảnh tỉnh phía Nam …………………………… 37 4.2 Đặc điểm sinh học-sinh thái loài cá chọn nghiên cứu………… 38 4.2.1 Tổng quan chung loài chọn nghiên cứu …………………… 38 4.2.2 Cá Lòng tong đá Rasbora argyrotaenia (Bleeker, 1850) ……………… 40 4.2.2.1 Tổng quan chung giống cá lòng tong Rasbora ……………………… 40 4.2.2.2 Đặc điểm chung hình thái cá lòng tong đá …………………………… 40 4.2.2.3 Đặc điểm sinh học-sinh thái……………………………………………… 42 Cá Chốt sọc mun ti Mystus multiradiatus Roberts, 1992 ………… 58 4.2.3.1 Tổng quan chung giống cá chốt Mystus ……………………………… 58 4.2.3.2 Đặc điểm chung hình thái cá chốt mun ti …………………………… 59 4.2.3.3 Đặc điểm sinh học-sinh thái……………………………………………… 60 Cá Chạch lửa: Mastacembelus erythrotaenia Bleeker, 1850 …………… 74 4.2.4.1 Tổng quan chung giống cá chạch Mastacembelus …………………… 74 4.2.4.2 Đặc điểm chung hình thái cá chạch lửa ……………………………… 75 4.2.4.3 Đặc điểm sinh học-sinh thái……………………………………………… 76 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ …………………………………………… 90 5.1 Kết luận ………………………………………………………………… 90 5.2 Kiến nghị ………………………………………………………… 92 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 93 Tài liệu tiếng Việt………………………………………………………… 93 Tài liệu tiếng nước ngoài………………………………………………… 95 Các trang web …………………………………………………………… 96 PHỤ LỤC ………………………………………………… I Hình ảnh loài cá đề nghị thêm vào danh lục cá cảnh Nam Bộ I 4.2.3 4.2.4 VII Các báo liên quan đến đề tài VII Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG SỐ TIÊU ĐỀ CỦA BẢNG Số lượng, nguồn gốc tình hình ni cá cảnh Việt Nam 18 Danh lục loài cá đề nghị làm cá cảnh tỉnh phía Nam 25 Cấu trúc bậc taxon …………………………… 32 Số lượng loài cá cảnh ……………………… 35 Tính đa dạng cá cảnh so với cá số thuỷ vực ………… 37 Tổng số mẫu cách phân bố mẫu nghiên cứu tiêu sinh học …………………………………………………………… 39 Kích thước, khối lư …… 42 Số lượng % cá khai thác theo nhóm kích thước …………… 43 Thành phần tuổi cá lòng tong đá khai thác …………………… 45 10 Tỷ lệ ♂/♀ thành phần cá lòng tong đá khai thác … 47 11 Tuổi thành thục sinh dục cá lòng tong đá ………………… 48 12 Quá trình thành thục tuyến sinh dục qua tháng năm cá lòng tong đá ……………………………………… 50 Kích thước, khối lượng, sức sinh sản tương đối, sức sinh sản tuyệt đối cá lòng tong đá ………………………………… 52 Chiều dài thể, chiều dài ống tiêu hoá % chiều dài ống tiêu hố chiều dài thể cá lịng tong đá ……………… 56 Chiều dài thể, chiều dài ống tiêu hoá % chiều dài ống tiêu hoá chiều dài thể trung bình cá lịng tong đá 57 16 Thành phần thức ăn cá lịng tong đá ……………………… 57 17 Kích thước, khối lượng cá chốt mun ti khai thác ……………… 61 18 Số lượng % cá khai thác theo nhóm kích thước …………… 61 19 Thành phần tuổi cá chốt mun ti khai thác ………………… 63 20 Tỷ lệ ♂/♀ thành phần cá chốt mun ti khai thác ………… 65 21 Tuổi thành thục sinh dục cá chốt mun ti …………… 66 22 Quá trình thành thục tuyến sinh dục qua tháng năm cá chốt mun ti ………………………………………… 67 13 14 15 TRANG Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Cơng nghệ trẻ Chiều dài, khối lượng, sức sinh sản tương đối, sức sinh sản tuyệt đối cá chốt mun ti khai thác ………………………… 69 Chiều dài thể, chiều dài ống tiêu hoá % chiều dài ống tiêu hố chiều dài thể trung bình cá chốt mun ti 72 25 Thành phần thức ăn tự nhiên cá chốt mun ti ……………… 73 26 Kích thước, khối lượng cá chạch lửa khai thác ………… 77 27 Thành phần tuổi cá chạch lửa khai thác …………………… 80 28 Tỷ lệ ♂/♀ thành phần cá chạch lửa khai thác … 82 29 Tuổi thành thục sinh dục cá chạch lửa …………………… 83 30 Quá trình thành thục tuyến sinh dục qua tháng năm cá chạch lửa ………………………………………… 85 Kích thước, khối lượng, sức sinh sản tương đối, sức sinh sản tuyệt đối cá chạch lửa khai thác ……………………………… 87 23 24 31 Kích thước, khối lượng chiều dài ống tiêu hoá % chiều 32 33 dài ống tiêu hoá thể trung bình cá chạch lửa ……… 89 Thành phần thức ăn ống tiêu hoá cá chạch lửa 90 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải nghĩa Lab (mm) Chiều dài toàn thân cá P (g) Khối lượng thể cá g Pg (g) Khối lượng buồng trứng cá g l (mm) Chiều dài ống tiêu hoá SSTyĐ Sức sinh sản tuyệt đối cá Trứng SSTgĐ Sức sinh sản tương đối cá Trứng/g HSCMSD Hệ số thành thục sinh dục H Hình TSD Tuyến sinh dục 10 KT Kích thước TT Đơn vị tính mm mm % Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Cơng nghệ trẻ DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Tỷ lệ (%) số loài ………………………………… 33 Tỷ lệ (%) số giống …………………………… 33 Tỷ lệ (%) số họ …………………………………… 34 Số lượng loài cá cảnh ……………………… 36 Số lượng loài cá cảnh tỉnh phía Nam ……………… 36 Tương quan chiều dài khối lượng cá lòng tong đá khai thác ……………………………………………………………… 44 Tương quan tuổi nhóm kích thước …………………… 46 Tuổi thành thục sinh dục cá lòng tong đá ………………… 49 Sự thành thục tuyến sinh dục cá lòng tong đá theo tháng năm ……………………………………………………… 51 Tương quan chiều dài khối lượng cá chốt mun ti khai thác ………………………………………………… 62 11 Tương quan tuổi nhóm kích thước …………………… 64 12 Tuổi thành thục sinh dục cá chốt mun ti …………………… 66 13 Sự thành thục tuyến sinh dục cá chốt mun ti theo tháng năm ……………………………………………………… 68 14 Tương quan chiều dài khối lượng cá chạch lửa khai thác ……… 79 15 Tỷ lệ thành phần tuổi cá chạch lửa khai thác …………………… 81 16 Tỷ lệ giới tính thành phần cá khai thác …………………… 82 17 Tuổi thành thục sinh dục cá khai thác …………………… 84 18 Sự thành thục tuyến sinh dục cá chạch lửa theo tháng năm ……………………………………………………… 86 10 TRANG Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH SỐ TÊN HÌNH Cá Lịng tong đá: Rasbora argyrotaenia (Bleeker,1850) ………… 41 Cá Chốt sọc mun ti: Mystus multiradiatus Roberts, 1992 ………… 60 Cá chạch lửa: Mastacembelus erythrotaenia Bleeker, 1850 ……… 76 Cá sát xiêm: Pangasius siamensis I Cá bống cát tối: Glossogobius giuris ………………………………… I Cá bống tượng: Oxyeleotris marmoratus …………………………… I Cá bãi trầu: Trichopsis vittatus………………………………………… I Cá chạch tre: Macrognathus siamensis …………………………… I Cá khe me: Tetraodon cambodgiensis …………………… I 10 Cá lòng tong vạch: Rasbora sumatrana I 11 Cá khoai sông: Acantopsis choirorhynchos I 12 Cá dầm: Puntius brevi …………………………………………………… II 13 Cá mương nam: Luciosoma setigerum II 14 Cá ngựa nam: Hampala macrolepidota II 15 Cá heo vạch: Yasuhikotakia modesta II 16 Cá long tong sắt: Esomus metalicus II 17 Cá lúi sọc: Osteochilus microcephalus II 18 Cá duồng: Cirrhinus microlepis II 19 Cá he vàng: Barbonymus schwanefeldi ……………………………… II 20 Cá hường: Coius microlepis …………………………………………… III 21 Cá mè lúi: Osteochilus hasseltii ……………………………………… III 22 Cá lăng điện biên: Hemibagrrus filamentus III 23 Cá cóc: Cyclocheilichthys armatus …………………………………… III 24 Cá trê vàng: Clarias macrocephalus III 25 Cá trê trắng: Clarias batrachus III 26 Cá trèn lá: Kryptopterus cheveyi III 27 Cá trà sóc: Probarbus jullieni ………………………………………… III 28 Cá linh rìa: Labiobarbus spilopleura III 29 Cá lóc bơng: Channa micropeltes ……………………………………… III TRANG Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ Cá sống tầng đáy, ven bờ sơng nơi có nhiều giá thể ánh sáng Vì lồi cá sợ ánh sáng Ban ngày chúng thường giấu giá thể hoạt động kiếm ăn vào ban đêm [14, 50] Tuy nhiên trường hợp nuôi nhốt (cá cảnh) cá hoạt đồng liên tục khơng sợ ánh sáng giống ngồi tự nhiên Khi có tiếng động, cá có tập tính chui vào khe đá dấu thuỷ sinh bể kính e Sự di cƣ Cá chạch lửa lồi cá thích nghi với điều kiện sống nước điển hình Chúng khơng phải lồi cá di cư giống loài cá di cư khác Tuy nhiên, thời gian mùa lũ, chúng có tượng di chuyển vùng ngập hạ lưu để kiếm ăn quảng đường di chuyển chúng giới hạn phạm vi nước [50] f Thức ăn tự nhiên ống tiêu hoá Chiều dài ống tiêu hoá Kết đo chiều dài ống tiêu hoá 22 cá thể cá chạch lửa khai thác trình bảng 32 Bảng 32: Kích thƣớc, khối lƣợng chiều dài ống tiêu hoá % chiều dài ống tiêu hố thể trung bình cá chạch lửa Chỉ số thống kê Số cá thể thống kê Lab (mm) W(g) % l Lab l (mm) 30 30 30 30 Nhỏ 250 56,42 170 58,62 Lớn 450 192,73 400 100,65 314,90 139,82 269,75 84,77 53,20 45,88 69,96 11,81 Trung bình Độ lệch chuẩn Qua kết bảng 32 cho thấy phần lớn cá chạch lửa có ống tiêu hố ngắn chiều dài thể chúng Theo kết thống kê chiều dài ống tiêu hố trung bình cá chạch lửa khoảng 85,77 ± 4,58 % chiều dài thể chúng Như vậy, ống tiêu hoá cá chạch lửa tương đối ngắn Và ống tiêu hố lồi cá thích nghi với chế độ thức ăn động vật 93 Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ Thành phần thức ăn ống tiêu hố Kết phân tích định tính thành phần thức ăn tự nhiên mẫu ruột cá chạch lửa cho kết trình bảy bạng 33 Qua bảng 33 cho thấy thành phần thức ăn cá tương đối đa dạng Trong thành phần động vật có số lượng nhiều Ngồi phát mùn bã hữu cơ, phần mềm thực vật số lồi tảo có mẫu ruột Tuy nhiên thành phần thức ăn kèm chúng bắt mồi có mồi Tập tính ăn: Cá chạch lửa lồi có có tập tính kiếm ăn vào ban đêm Chúng thường kiếm ăn chủ yếu tầng đáy tầng giữa, kiếm ăn gần bờ Ban ngày loài cá thường không kiếm ăn mà trốn vách đá, hang chui rễ thuỷ sinh [50] Bảng 33: Thành phần thức ăn ống tiêu hoá cá chạch lửa Thành phần thức ăn TT Phân tích Phỏng vấn Macrothrix (Cladocera) x Ceriodaphnia (Cladocera) x Thermocyclops (Copepoda) x Allodiaptomus (Copepoda) x Sâu nước xx Giun tơ xx Giun nhiều tơ xx Ấu trùng chuồn chuồn xx x Nhện nước x x 10 Ấu trùng muỗi xx x 11 Tép xx x 12 Tôm xx x 13 Vỏ cua x 14 Cá nhỏ x x 15 Côn trùng (cào cào) x x 16 Mùn bã x Cá thích ăn giun đất, hiểu biết điều này, ngư dân thường sử dụng giun đất để làm mồi, lồi cá phần lớn khai thác câu 94 Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Về thành phần lồi: Kết nghiên cứu chúng tơi thu thập, phân tích xác định 149 lồi cá nước thuộc 77 giống, 31 họ cá khác khu vực Nam Bộ sử dụng để làm cá cảnh So với kết công bố Bộ Thuỷ sản (1996) thành phần loài cá cảnh Việt Nam (khu vực Nam Bộ có 80 lồi) chúng tơi đề nghị thêm 69 lồi cá nước có vùng phân bố tỉnh Nam Bộ sử dụng vào mục đích làm cảnh Do quan niệm cá cảnh chưa thống nên 149 lồi chúng tơi đề nghị loài cá thể sử dụng làm cá cảnh chưa phải danh lục loài cá hố làm cá cảnh Bởi danh lục có số loài nghiên cứu đặc điểm sinh học Để biết loài cá tự nhiên có hố hay khơng phải biết đặc điểm sinh học chúng sau tiến hành ni thử điều kiện thí nghiệm, từ đưa kết luận có hố hay khơng Đã cơng bố báo có liên quan đến đề tài tạp chí chuyên ngành : Đặc điểm sinh học cá lòng tong đá - Rasbora argyrotaenia (Bleeker, 1850) Nam Bộ Thành phần lồi cá có tiềm làm cá cảnh thuỷ vực nội địa tỉnh Nam Bộ Về đặc điểm sinh học: - Đã nghiên cứu số đặc điểm sinh học- sinh thái loài cá nước tỉnh phía Nam hố làm cá cảnh cá lịng tong đá, cá chốt mun ti cá chạch lửa - Xét kích thước khai thác: lồi cá chọn nghiên cứu kích thước khai thác cá chạch lửa tương đối nhỏ so với kích thước thực tế lồi cá Nếu khơng có biện pháp khai thác hợp lý thời gian khơng lâu lồi 95 Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Cơng nghệ trẻ cá có nguy trở nên khan tự nhiên Cịn hai lồi cá cịn lại có kích thước khai thác tương đối lớn phần lớn đạt kích thước trưởng thành - Về sinh sản: loài cá nghiên cứu sức sinh sản lồi cá chốt mun ti cao Sức sinh sản tương đối trung bình lồi cá 389 trứng/g khối lượng thể Sức sinh sản tương đối loài cá lớn cá lòng tong đá gần 1,26 lần lớn cá chạch lửa gần 2,17 lần - Mùa sinh sản: mùa sinh sản loài cá tập trung giai đoạn đầu mùa mưa, sinh sản mạnh giai đoạn từ tháng 6-8 - Về tập tính sống: lồi cá cá lịng tong đá cá chốt mun ti thường có tập tính sống thành đàn thường di cư theo đàn lên vùng ngập thời gian mùa mưa-lũ để kiếm ăn sinh sản Còn cá chạch lửa thường sống đơn lẻ hoạt động chủ yếu vào ban đêm ban ngày lẫn tránh nơi yên tĩnh - Về phân bố: lồi cá chọn nghiên cứu có vùng phân bố rộng thích nghi với nhiều loại thuỷ vực từ nước chảy mạnh đến trung bình nước đứng Với thích nghi có lồi cá thích nghi với điều kiện ni nhốt bể kính để làm cá cảnh - Về thức ăn: Đối với lồi cá có tính chuyên biệt với loại thực ăn riêng nhìn chung phổ thức ăn lồi có chọn nghiên cứu rộng thích nghi với nhiều loại thức ăn Điều cho thấy cá thích nghi nhanh với chế độ thức ăn điều kiện nuôi nhốt 5.2 ĐỀ NGHỊ - Do khối lượng công việc lớn, quan niệm cá cảnh đến chưa thống nên chưa thể đánh giá hết nguồn lợi cá làm cảnh đề nghị nên tiếp tục tiến hành nghiên cứu thời gian tới - Số lượng lồi cá sử dụng làm cá cảnh lớn Cần phải tập trung quan tâm nhiều đến vấn đề nghiên cứu đặc điểm sinh học chúng để thời gian tới ngồi phát triển chúng vào mục đích kinh tế cịn phát triển chúng vào mục đích làm cảnh, giải trí 96 Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Cơng nghệ trẻ VI PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÁ Photo: Nguyễn Xuân Đồng Viện Sinh học Nhiệt đới H.4: Cá còm hoa: Chitala blanci H.5: Cá long tong: Esomus longimanus H.6: Cá long tong vàng: Rasbora aurotaenia * H.7: Cá cóc gai: Cyclocheilichthys armatus * H.8: Cá mè vinh: Barbonymus gonionotus H.9: Cá linh rìa: Labiobarbus spilopleura H.10: Cá nút: Epalzeorhynchos frenatum H.11: Cá chuồn: Crossocheilus oblongus * Ghi chú: *: Theo http://www.fishbase.org I Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Cơng nghệ trẻ H.12: Cá thiểu mại: Paralaubuca barroni * H.13: Cá chuồn nút: Crossocheilus reticulatus * H.14: Cá duồng: Cirrhinus microlepis H.15: Cá lúi sọc: Osteochilus waandersii * H.16: Cá mè hôi: Osteochilus melanopleurus H.17: Cá heo lecon: Yasuhikotakia lecontei H.18: Cá heo: Yasuhikotakia modesta H.19: Cá heo rê: Yasuhikotakia horae H.20: Cá heo rừng: Syncrossus helodes H.21: Cá chạch cát sọc: Sinibotia robusta Ghi chú: *: Theo http://www.fishbase.org II Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Cơng nghệ trẻ H.22: Cá chạch cát sọc: Sinibotia pulchra * H.23: Cá heo râu: Lepidocephalichthys bermorei * H.24: Cá khoai sông: Acantopsis sp2 H.25: Cá khoai sông: Acantopsis choirorhynchos H.26: Cá chốt cờ: Heterobagrus bocourti H.27: Cá chốt chuột: Bagrichthys macracanthus H.28: Cá lăng nha: Hemibagrus nemurus H.29: Cá lăng sợi: Hemibagrrus filamentus H.30: Cá chốt mít ti: Mystus mysticetus Ghi chú: *: Theo http://www.fishbase.org H.31: Cá chốt mun ti: Mystus multiradiatus III Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ H.32: Cá chốt giấy: Mystus singaringan H.33: Cá trèn mỡ: Kryptopterus moorei H.34: Cá trèn lá: Kryptopterus cheveyi H.35: Cá vò đém: Pangasius larnaudii H.36: Cá sát xiêm: Pangasius siamensis H.37: Cá tra: Pangasianodon hypophthalmus H.38: Cá chiên nam: Bagarius yarrelli H.39: Cá trê vàng: Clarias macrocephalus H.40: Cá ăn muỗi: Gambusia affinis H.41: Cá bải màu cái: Poecilia reticulata Ghi chú: *: Theo http://www.fishbase.org IV Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Cơng nghệ trẻ H.42: Cá chạch đốm: Macrognathus semiocellatus H.43: Cá chạch đốm: Macrognathus maculatus H.44: Cá rô sông: Pristolepis fasciatus H.45: Cá rô phi: Oreochromis niloticus H.46: Cá rô đồng: Anabas testudineus H.47: Cá tai tượng: Osphronemus exodon H.48: Cá nam bộ: Tetraodon cochinchinensis Ghi chú: *: Theo http://www.fishbase.org H.49: Cá chấm: Tetraodon biocellatus * V Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ H.50: Cá bầu: Tetraodon cutcutia * H.51: Cá me: Tetraodon cambodgiensis H.52: Vảy cá lòng tong đá H.53: Vảy cá chạch lửa H.54: Vảy cá chốt mun ti H.55: Cá lòng tong đá buồng trứng H.56: Phân tích sinh học cá H.57: Xác định khối lượng cá khai thác Ghi chú: *: Theo http://www.fishbase.org VI BẢN ĐỒ KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÁC TỈNH THUỘC KHU VỰC NGHIÊN CỨU Bình Dương Tây Ninh 11 Đồng Tháp 16 Trà Vinh Bình Phước Long An 12 An Giang 17 Bến Tre Đồng Nai Tiền Giang 13 Cà Mâu 18 Hậu Giang Bà Rịa-Vũng Tàu Vĩnh Long 14 Bạc Liêu 19 Kiên Giang Tp Hồ Chí Minh 10 Cần Thơ 15 Sóc Trăng Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Cơng nghệ trẻ VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nam [1] Bộ Thuỷ sản, 1996 Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam Nxb Nông Nghiệp [2] Võ Văn Chi, 1993 Cá cảnh Nxb Khoa học Kỹ thuật [3] Hoàng Đức Đạt, 1991 Thành phần loài tài nguyên cá thuỷ vực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo khoa học, Sở Khoa học Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, trang 13-26 [4] Hồng Đức Đạt, Nguyễn Xn Vinh, Ngơ Văn Trí, 1997 Khu hệ cá sông Thị Vải (Đồng Nai) nghề cá Tuyển tập báo cáo khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ Đồng Nai, trang 42-49 [5] Hồng Đức Đạt, 1998 Khu hệ cá sông Đồng Nai từ Cát Lái (Tp Hồ Chí Minh) đến hồ chúa Trị An (Đông Nai) Tuyển tập báo cáo khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ Đồng Nai, trang 14-19 [6] Hồng Đức Đạt, 1998 Các loài cá khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc (sông Đồng Nai Cát Tiên-Lâm Đồng) tình hình nghề cá Tuyển tập báo cáo khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng, trang 24-29 [7] Hồng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí, 1999 Các lồi cá sơng Đồng Nai khu vực Gia Nghĩa (Đắk Lắk) Di Linh (Lâm Đồng) tình hình nghề cá Báo cáo khoa học, Viện Sinh học Nhiệt đới [8] Hoàng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí, 2001 Khu hệ cá nghề cá Đồng Tháp Mười Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Công nghệ Viện Sinh học Nhiệt đới Nxb Nông nghiệp Trang 390-395 [9] Hoàng Đức Đạt, Nguyễn Xuân Đồng, Thái Ngọc Trí, 2005 Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học khu hệ cá tỉnh phía Nam, Việt Nam Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam [10] Nguyễn Xn Đồng, Hồng Đức Đạt, 2005 Đa dạng sinh học khu hệ cá Đồng sông Cửu long Hội thảo đa dạng sinh học Việt Nam, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 97 Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ [11] Nguyễn Xuân Đồng, 2009 Nghiên cứu, khoả sát biến động lồi cá điển hình sơng Sài Gịn trước sau khu xây dựng hồ Dầu Tiếng Báo cáo Khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Văn Hảo, Đồn Minh Đức, Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lài, 1976 Các loài cá nghê cá hạ lưu sông Cửu Long Tài liệu lưu trữ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I [13] Nguyễn Văn Hảo, 2005 Cá nước Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội Tập [14] Nguyễn Thị Thu Hè, 2000 Điều tra khu hệ cá sông suối Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Trương Thị Thu Hương, 1997 Cá vùng châu thổ sông Cửu Long Hội nghị sinh học trường Đại học, Tp Hồ Chí Minh [16] I.F.Pravdin, 1963 Hướng dẫn nghiên cứu cá Nxb khoa học kỹ thuật (Phạm Thị Minh Giang dịch) [17] Vĩnh Khang, 1993 Cá kiểng-Nuôi ép Nxb Tp Hồ Chí Minh [18] Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thuỷ sản, trường Đại học Cần Thơ [19] Vũ Cẩm Lương, Lê Thanh Hùng, W Leschen, 2006 Hiện trạng tiềm ngành sản xuất cá cảnh Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Báo cáo tổng kết dự án cá cảnh PAPUSSA Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh [20] Vũ Cẫm Lương, 2008 Cá cảnh nước Nxb Nơng Nghiệp [21] Sài Gịn Book, 2004 Cá cảnh, thưởng thức nuôi dưỡng Nxb Đà Nẵng [22] Vương Hồng Sển, 2004 Phong lưu cũ Thú đá cá thia thia Nxb Tp Hồ Chí Minh, trang 233-282 [23] Tống Xuân Tám, Nguyễn Hữu Dực, 2005 Thành phần loài đặc điểm cấu trúc khu hệ cá sơng Sài Gịn Tạp chí khoa học, trường đại học Sư phạn Hà Nội [24] Hà Thiện Thuyên (biên dịch), 2006 Nghệ thuật nuôi cá cảnh Nxb Lao Động-Xã hội [25] Bùi Viết Thuyên, 1991 Cá cảnh triển vọng xuất Nxb KH & KT, Hà Nội 98 Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Cơng nghệ trẻ [26] Trạm nghiên cứu cá nước Đình Bảng, 1976 Đặc điểm sinh học biện pháp nuôi số lồi cá nước Nxb Nơng thơn [27] Thái Ngọc Trí, 2005 Thành phần lồi trạng khai thác khu hệ cá khu vực Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Báo cáo khoa học, chương trình vươn ươm sáng tạo khoa học công nghệ trẻ, thành đồn Tp Hồ Chí Minh - Sở Khoa học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh [28] Nguyễn Thanh Tùng, 2005 Đánh giá biến động thành phần loài, số lượng cá bột, cá thuỷ vực Vĩnh Xương Quốc Thái thuộc hạ lưu sông Cửu Long Luận án Tiến sĩ Sinh học, Nha Trang, 186 tr [29] Ngô Sỹ Vân, 2001 Hệ thống phân loại cá nước Việt Nam Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, Bắc Ninh [30] Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, 1985 Thành phần loài, đặc trưng phân bố khu hệ cá nước Nam Bộ Kết nghiên cứu khoa học, kỹ thuật (1981-1985), tập II, Đại học Nông nghiệp IV, Tp Hồ Chí Minh [31] Mai Đình n, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, 1992 Định loại loài cá nước Nam Bộ Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [32] Lê Hồng Yến, 1985 Điều tra ngư loại sơng Sài Gòn Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1981-1985) Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, tr 74-85 Tài liệu tiếng anh [33] Axelrod H R., 2005 Encyclopedia of Exotic Tropical fishes 1312 pp [34] Bailey M., Dakin N., 2000 Aquarium fish handbook 160 pp [35] Christian M., 2000 Aquarium style 144 pp [36] Dawes R Keeley D., 2001 Complete encyclopedia of the freshwater aquarium 288 pp [37] DR Herbert R Axelrod and Willoam Vorderwinkler, 1972 Encyclopedia of Tropical Fishes with species emphasis on techniques of breeding T F H Publications [38] Eschemeyer, 1998 Catalog Fish California Academy of Sciences 99 Chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học Công nghệ trẻ [39] Fernando A A., Phan V P E., 1994 Freshwater ornamentalfish aquaculture in Singapore Singapore polytechnic, 123 pp [40] Hebert R Axelrod, Warren E Burgess, Nel/pronek and Jerry G Walls, 1989 Atlas of freshwater Aquarium fishes – Third Edition TFH Publication Inc New Jersey, USA [41] Hugh M Smith, 1945 The freshwaterfishes of Siam, of Thailand Bulletin United States National Musium No 188 United States Government printing office, Washington [42] Lee Chew Kang, 1984 Goldfish and Tropical fish Tropical press SND BHD Kuala Lumpur, Malaysia [43] Mekong River Commission, 2008 Field guide to Fishes of the Mekong Delta [44] Rass A.T and Lindberg G.U., 1971 Fishes of the world A key to families and a check list Israel program for Scientific translation, Jerusalem - London [45] Van Ramshorst et A Van Den Nieuwenhuizen, 1991 The complete aquarium encyclopedia of tropical freshwater fish The promotional Reprint company limited for bookmart limited Desford Road, Enderby, Leicester, UK [46] Walter J Rainboth 1996 Fishes of the Cambodian Mekong-Food and Agriculture Organization of the United Nation Rome Các trang web [47] http://www.aquabird.com.vn/forums/index.php [48] http://www.cacanh.com.vn/index2.htm [49] http://www.diendancacanh.com/forum/ [50] http://www.fishbase.org/search.php [51] http://sieuthicacanh.com/ [52] http://www.thegioicacanh.com 100

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan