Thiên nhiên trong ca dao dân ca trữ tình nam bộ

223 2 0
Thiên nhiên trong ca dao dân ca trữ tình nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Trần Thị Diễm Thúy Luận văn thạc sĩ THIÊN NHIÊN TRONG CA DAO DÂN CA TRỮ TÌNH NAM BỘ Chuyên ngành Lý thuyết lịch sử văn học Mã ngành: 5.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Bùi Mạnh Nhị Nguyễn Tấn Phát - TP HỒ CHÍ MINH - 2002 Dẫn luận I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Trong đời sống thực tiễn, người tồn thiếu thiên nhiên Mặt khác, người có tác động trở lại, cải tạo thiên nhiên Con người hướng tới thiên nhiên nhiều góc độ mục đích khác Sự quan tâm lớn người thiên nhiên tìm hiểu vị trí giới tự nhiên Bao câu hỏi đặt với người từ xa xưa : Con người có quan hệ với giới tự nhiên? Con người phần hữu giới tự nhiên khách thể tách rời, độc lập? Do kết quan sát hướng giải thích khác mà người có thái độ chống đối dung hòa với thiên nhiên Những lý giải xung quanh vấn đề sau nhà nghiên cứu, triết gia, nhà nhân chủng học, dân tộc học, xã hội học, folklore học tìm tòi, nghiên cứu đặt thành vấn đề lý luận, hệ tư tưởng lớn Là phận văn hóa, folklore có mối quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên Trong nhiều trường hợp, thiên nhiên không làø đối tượng miêu tả trực tiếp mà đối tượng để người sáng tạo nghệ thuật thông qua quan hệ với đời sống thực tiễn Trong tác phẩm folklore, tác giả dân gian thường có lối tư cụ thể Để diễn tả điều muốn nói, họ thường tìm đến vật tượng giới tự nhiên xung quanh mình, họ hướng đồng ruộng, cối, hoa cỏ, chim cá, hướng bầu bạn biết nghó suy, biết sẻ chia tâm với Lối tư phổ biến giai đoạn lịch sử mà môi trường cư trú, kinh tế, sinh hoạt, phương thức sản xuất, người gần gũi với thiên nhiên Do đó, so với phận văn hóa khác, folklore gắn bó với thiên nhiên nhiều Trong folklore Việt Nam, có nhiều biểu mối quan hệ gắn bó người với giới tự nhiên Chẳng hạn, nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh, thần Trụ Trời, cốt truyện, chi tiết, biểu tượng tượng người hóa vật, vật hóa người, loài động vật, thực vật biết nói biết cười, biết xâm nhập vào đời sống thực tế người Có thể nói, thể loại folklore, thiên nhiên dùng làm phương tiện miêu tả đời sống sinh hoạt người cách sinh động, đa dạng Tuỳ vào hoàn cảnh đời, chức thể loại, nội dung phản ánh mà thể loại folklore lại hướng đến thiên nhiên với đặc trưng riêng Đối với CDDC trữ tình, thiên nhiên “cầu trường” (chữ dùng nhà folklore học) gắén liền với diễn xướng, tồn ca Về chức nghệ thuật, thiên nhiên có vai trò tạo nên phong cách thể loại Về nội dung đề tài, thiên nhiên vừa đối tượng miêu tả, vừa phương tiện để tác giả dân gian chuyển tải tư tưởng tình cảm, bộc bạch tâm trạng người Chính vậy, tìm hiểu thiên nhiên CDDC trữ tình công việc cần thiết có ý nghóa Đề tài nghiên cứu “Thiên nhiên CDDC trữ tình Nam Bộ” ý nghóa giúp nhận thức giá trị khác nữa, giá trị biểu nội dung người Nam Bộ CDDC Bởi lẽ, bước đường tìm hiểu tâm lý, tình cảm quan hệ với thiên nhiên người qua CDDC, ta bắt gặp đặc tính quan hệ chung người xã hội Điều có ý nghóa lâu dài, ý nghóa lịch sử cụ thể thân vấn đề Thiên nhiên xuất CDDC trữ tình Nam Bộ vừa có nét chung CDDC truyền thống, vừa có nét khác biệt so với CDDC miền khác đất nước Không tác giả đề cập đến vấn đề công trình nghiên cứu khác trở thành đề tài chuyên biệt có hệ thống chưa có chưa khai thác toàn diện Trong quan hệ với thiên nhiên miền đất Nam Bộ, CDDC trữ tình Nam Bộ bộc lộ tính dân tộc tính địa phương Tìm hiểu thiên nhiên CDDC trữ tình Nam Bộ, thông qua nét tương đồng văn hóa, điều kiện tự nhiên, lịch sử - xã hội, đề tài xác định vận động, biến đổi phát triển thể loại CDDC trữ tình vùng đất phía Nam, góp phần khẳng định tính thống đa dạng Văn hóa dân gian Việt Nam Bản thân sinh lớn lên miền tây Nam Bộ, tham gia điền dã sưu tầm CDDC Nam Bộ, nghiên cứu sinh thực luận án này, lý tình nghóa mặn nồng quê hương, xứ sở Nghiên cứu sinh chọn đề tài với mong muốn có đóng góp nhỏ vào việc tìm hiểu văn hóa dân gian, tìm hiểu CDDC miền đất Nam Bộ thân yêu II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đề tài liên quan đến mối quan hệ thiên nhiên với người Đây vấn đề xưa nhiều nhà nghiên cứu quốc gia khác quan tâm Khi viết lịch sử vấn đề, không coi việc liệt kê, miêu tả đánh giá công trình nhiệm vụ luận án, việc điểm lại công trình không cần thiết đề tài Chúng xin nêu số công trình tiêu biểu tập trung vào nội dung sau : Những nghiên cứu chung mối quan hệ người với thiên nhiên Trong lịch sử nghiên cứu thiên nhiên, có cách tiếp cận truyền thống đối tượng thiên nhiên cách người quan sát nhận thức thiên nhiên Trên giới, nhiều công trình nghiên cứu phạm trù văn hóa giới tự nhiên (1) Ở nước ta, số công trình có quan tâm nghiên cứu vấn đề Lê Văn Chưởng “Cơ sở văn hóa Việt Nam” [20, tr.16] viết : “ Con người thời đạt nơi nào, thích ứng ba lónh vực tự nhiên, xã hội tinh thần”, “Trong trình thích ứng tự nhiên, người từ thích nghi đơn giản tiến tới ứng xử tự nhiên, cải tạo môi trường tự nhiên” Cũng công trình này, viết “Các hình thái văn hóa thích ứng tự nhiên”, trang mở đầu chương viết “Hình thái văn hóa thích ứng tự nhiên, Lê Văn Chưởng có mở đầu : “Từ cổ đại đến đại, trải qua hàng chục thiên niên kỷ, loài người luôn vận dụng lực tinh thần hoạt động thích ứng với tự nhiên” tác giả giải thích “những hoạt động thích ứng với tự nhiên hoạt động người tự nhiên nhằm tạo cải vật chất tiện nghi cho sinh tồn” [20, tr.93] Phan Đại Doãn xem xét “Con người thiên nhiên vũ trụ quan truyền thống”[30] đề cao vai trò thiên nhiên mối quan hệ gắn bó với người phân tích khả chi phối giới quan người giới tự nhiên, Lê Trọng Cúc nghiên cứu mối quan hệ “Sinh thái học người” [22], Trần Đỉnh tìm hiểu “Những nhu cầu tinh thần người” [38], Đỗ Thị Ngọc Lan phân tích “Về mối quan hệ thích nghi việc cải tạo môi trường tự nhiên trình hoạt động sống người” [73], Vũ Tự Lập có đánh giá xác đáng xem xét “Khung cảnh môi trường thiên nhiên văn hoá cư dân đồng sông Hồng” [77] “Cơ sở cảnh quan để phân vùng địa lý tự nhiên” [78] Còn nhiều tác giả khác công trình liên quan đề cập đến mối quan hệ thiên nhiên – người Nhìn chung, tác giả thể xu hướng xem xét mối quan hệ người với thiên nhiên, từ việc tìm hiểu thích nghi cải tạo môi trường tự nhiên trình hoạt động sống người để đánh giá khẳng định mối quan hệ Những ý kiến chung vai trò thiên nhiên thể loại CDDC trữ tình Ở hoàn cảnh tự nhiên dân tộc khác giai đoạn lịch sử khác nhau, thiên nhiên có ảnh hưởng to lớn CDDC Trên giới, nghiên cứu loại nhiều, xin chọn tác giả người Nga, bà A.M.Nôvicôva với công trình nghiên cứu “Sáng tác thơ ca dân gian Nga”[98] Theo bà A.M.Nôvicôva, “thiên nhiên có vai trò quan trọng làm nên không gian điển hình thể tình cảm trực tiếp hay gián tiếp nhân vật trữ tình”, không gian : “cánh đồng quang đãng”, “bờ sông”, “thung lũng”, “rừng sồi xanh tươi”, “vườn xanh” Ngoài ra, “trong kết cấu, thơ ca dân gian Nga sử dụng rộng rãi hình tượng thiên nhiên làm phương tiện khám phá nghệ thuật trạng thái tâm hồn người giới tự nhiên” Ý nghóa ca mà thiên nhiên đối tượng so sánh mang lại chung người thiên nhiên, tạo nên gần gũi hai đối tượng Bên cạnh đó, trình chọn lựa hình tượng thiên nhiên tạo nên hình tượng có tính chất bền vững làm thành biểu tượng ( ví dụ biểu tượng cô gái thiên nga trắng, chim cút, chim bồ câu, bạch dương, táo, lê, tiểu anh, dâu, chàng trai chim ưng, đại bàng xám, bồ câu xám, ) Có biểu tượng mang ý nghóa chung cho tuổi xuân, hạnh phúc, cho phiền muộn, khổ đau, chết lòng chung thủy Trên sở xem xét hệ thống thi pháp ca trữ tình truyền thống dân gian Nga, bà nhận thấy : “thiên nhiên kho tàng nghệ thuật sáng tác dân gian Nga” Ngoài ra, bà phân tích tỉ mỉ giá trị thiên nhiên, ví dụ bà viết : “thế giới tự nhiên sử dụng cách độc đáo” mà “những hình tượng lựa chọn nghiêm ngặt trở thành bền vững ca làm thành biểu tượng ca, biểu cách ước lệ chất nhân vật trữ tình tượng đời sống, nói lên quan niệm nhân dân nỗi khổ niềm vui, niềm hạnh phúc nỗi bất hạnh Những biểu tượng giúp vào việc diễn đạt tâm trạng người cách hàm súc sâu sắc tâm lý, chúng tạo cho ca vẻ đẹp sức biểu đặc biệt” Từ đó, bà A.M.Nôvicôva khẳng định :“Thơ ca dân gian Nga biểu mối liên hệ mật thiết nhân dân với thiên nhiên, họ chia xẻ với thiên nhiên tình cảm tha thiết cảm xúc mình” [ 98, tập 2, tr 104,105, 106] Một số nhà khoa học khác có công trình khảo sát từ khái niệm, hình thành đến phân loại, đặc trưng thể loại CDDC trữ tình chung, dù góc nhìn nào, tất nhìn nhận : thiên nhiên bình chứa vó đại cho sáng tác nghệ thuật folklore, đặc biệt thể loại CDDC trữ tình Ở nước ta, số công trình, báo nhà nghiên cứu phân tích bình giá cụ thể vấn đề thiên nhiên CDDC từ cấp độ kết cấu đến yếu tố ngôn ngữ, thể thơ : Nguyễn Xuân Kính, Chu Xuân Diên, Đỗ Bình Trị, Lê Chí Quế, Vũ Ngọc Phan, Cao Huy Đỉnh, Ví dụ Chu Xuân Diên [29] cho rằng: “Chính thiên nhiên tạo nên cảm hứng, làm “bệ phóng” cho sáng tác Trên phương diện nghệ thuật, thiên nhiên kho nguyên liệu thường xuyên vô tận sáng tác thơ ca dân gian” Để xây dựng hình tượng nghệ thuật “thiên nhiên là chất liệu có vai trò quan trọng việc hình thành hình tượng nghệ thuật, kiểu kết cấu, kiểu câu mở đầu, biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng thể nội dung trữ tình Nhìn nhận chung vậy, nhiên, sâu nghiên cứu giá trị nghệ thuật, giá trị biểu cảm hình tượng thiên nhiên CDDC chưa tác giả bỏ công nghiên cứu cách có hệ thống Thông thường, tác giả đề cập rải rác đến vài hình tượng thiên nhiên làm thành biểu tượng nghệ thuật ca Ví dụ Vũ Ngọc Phan ý số biểu tượng cò, bống CDDC nói chung Ông viết : “Người nông dân Việt Nam tư đời với đời cò, bống” giải thích : loài chim kiếm ăn đồng ruộng, có cò gần người nộng dân cả, cò lặn lội theo luống cày, cò bay đồng lúa bát ngát, cò đứng bờ ruộng rỉa lông, rỉa cánh Những lúc người nông dân xúc cảm tâm trí, muốn ca hát lên cho tâm hồn bay bổng thoải mái làm lụng có cò gợi hứng cho họ nhiều Con cò trắng bạch ngày đêm lặn lội nhiều lúc lại bay lên mây xanh Nó vất vả trắng cao, có lúc vẫy vùng thoải mái, sống đời mà người nông dân lao động nước ta thời xưa mong ước CDDC nói nhiều đến cò bống không giống cò Con cò hình tượng người nói chung trai lẫn gái, bống người phụ nữ Cá bống thức ăn quen thuộc, ngon lành mà xinh xẻo Vì lý mà cá bống ví với người phụ nữ Việt Nam : “cái bống chợ”, “cái bống cõng chồng”, bống thổi cơm, “cái bống lấy chồng kẻ chợ”[119] Cùng xu hướng nghiên cứu, tác giả khác từ góc nhìn riêng mà có phân tích, đánh giá khác Nguyễn Xuân Kính số công trình [64,65,67] điểm qua hình tượng thiên nhiên trúc, mai, hoa nhài, cò, bống Tác giả ý đến ý nghóa nhiều mặt hình tượng, so sánh chúng với dòng văn học bác học gợi lên số vấn đề cần quan tâm phân tích, cảm thụ ca dao Trương Thị Nhàn xem xét biểu tượng ca dao [109] Ở đó, tác giả gợi hướng tiếp cận tín hiệu thẩm mỹ dân gian tác giả ứng dụng cách tiếp cận để nghiên cứu núi, rừng, sông, biển, ruộng đồng, thuyền, bến, chùa, cầu, Cùng hướng nghiên cứu này, có tác Phạm Thu Yến với “Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca” [194], Bùi Công Hùng với “Biểu tượng thơ ca”[53], v v Những nghiên cứu riêng lẻ khác hình tượng, biểu tượng kể thêm phân tích biểu tượng trăng Hà Công Tài [152], phân tích hình tượng “con cò”ø Trần Nhân Thân [153], phân tích hình tượng chim, chim quyên, chim én, rồng, rắn, cá sấu tác giả Phan Đăng Nhật, Hồng Thiên, Triều Nguyên, Tạ Đức [106, 104, 162,43], hình tượng trâu Trần Quang Nhật [107], hình tượng hoa bưởi Phan Thị Thanh Nhàn [113], v v Trong công trình nghiên cứu, nhìn chung tác giả nhận thấy thiên nhiên đối tượng phản ánh chủ yếu CDDC để thể nội dung trữ tình Tuy nhiên, tất công trình loại này, thiên nhiên chưa xem đối tượng trực tiếp quan tâm cách trọn vẹn, có hệ thống Trên bình diện rộng hướng nghiên cứu này, Chu Xuân Diên “Văn học dân gian Việt Nam” [29] viết : “nội dung trữ tình CDDC nghiên cứu chủ yếu theo phạm vi đề tài”, “CDDC trước hết tiếng hát trữ tình”, CDDC “phản ánh biểu tình yêu” mà “những cảnh vật dùng làm bối cảnh cho biểu tình yêu hạnh phúc tình yêu đau khổ” [tr.446-447] Tìm hiểu ngôn ngữ hình thức nghệ thuật CDDC, tác giả khẳng định “thiên nhiên kho thi liệu vô tận cho việc xây dựng hình tượng nghệ thuật, công thức thơ ca truyền thống” Và : “CDDC cổ truyền hay nói tới thiên nhiên Thiên nhiên đa số CDDC cổ truyền thường gắn với sống người, cảm hứng thiên nhiên trở thành yếu tố cấu tứ toàn hát Thiên nhiên với tư cách yếu tố cấu tứ CDDC Việt Nam đa dạng, dạng thời gian, dạng không gian “Thiên nhiên xuất nhiều đa dạng CDDC cổ truyền phản ánh gắn bó người nông dân Việt Nam với môi trường thiên nhiên” “Thiên nhiên hoàn cảnh sáng tác CDDC, hoàn cảnh nảy sinh hình thành thi hứng dân gian, hoàn cảnh cấu tứ thơ ca trữ tình dân gian” [tr 486-489] Qua cho thấy, cách chung, nhà nghiên cứu chứng minh vị trí, vai trò thiên nhiên CDDC (cụ thể hoàn cảnh diễn xướng, nội dung trữ tình, hình thức nghệ thuật) Mức độ phân tích khái quát hay cụ thể tuỳ thuộc nhiệm vụ công trình đặt ra, rõ ràng, đề tài chuyên luận thiên nhiên CDDC trữ tình, CDDC Nam Bộ chưa có Những nghiên cứu chung CDDC Nam Bộ, folklore Nam Bộ Đánh giá chung thiên nhiên CDDC trữ tình Nam Bộ, ý kiến hầu hết tác giả nghiên cứu vấn đề gặp nhận định : thứ nhất, thiên nhiên Nam Bộ in dấu thể loại; thứ hai, thiên nhiên mang tính đặc thù Nam Bộ Ví dụ Nguyễn Tấn Phát nhận xét : “Thiên nhiên CDDC Nam Bộ có nhiều sắc thái độc đáo dễ phân biệt với miền khác đất nước”, “ cảnh tượng” “hoang vu” “ khỉ ho cò gáy” gây ấn tượng mạnh hoang vu vùng trù phú, địa bàn rộng tiếng giàu có sản vật mà “không vùng đất nước có được” [123] Thạch Phương Hồ Lê ghi nhận : “Cảnh quan thiên nhiên vùng châu thổ đặc thù in dấu sâu, đậm loại hình sáng tác từ truyền thuyết đến truyện Trạng, truyện cười, từ ca dao, tục ngữ đến vè, câu đố điệu dân ca” [130] Từ góc nhìn lịch sử, số công trình đề cập đến hoàn cảnh tự nhiên trình hình thành, khai phá vùng đất Nam Bộ : Huỳnh Lứa “Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ”, “Vài nét di chuyển cư dân khai thác vùng đất Đồng Nai Gia Định kỷ XVII – XVIII” [85,86], nhiều tác giả khác 208 Anh thấy em tốt mã anh lầm, Bây rõ lại, vàng cầm buông (N4-445-6) Rạch 16 Đưa anh tới Rạch Chanh, Muỗi mòng cắn cậy anh đưa Ra khơi biết cạn sâu, Ở rạch hói mà dò (N1-138-6) (N1-498-7) Rạch Gầm, Xoài Mút tăm tăm, Xê xuống chút tới vàm Mỹ Tho Bần gie đóm đậu sáng ngời, Rạch Gầm soi thấu muôn đời oai linh Sa kê 12 Sầu đâu Trâm bầu Truông 39 Vàm 15 (N1-147-3) (N1-130-5) Một em nói anh nghe, hai em nói anh nghe Em mua miếng đất lập miếng vườn, Trồng hành, tỉa cải, rãi hột sa kê, Hồi em nói anh chê, Bây cải úa, sa kê tàn (N4-430-5) Chim sâu đậu nhành sầu đâu, Cá lia thia chậu lia thia, Mắt em nhìn cung nhìn bia, Bấy lâu cá đìa, Bây cá lìa ao sâu (N1-224-7) Bứt trâm bầu làm giấy, em tỏ thơ, Trước gửi thăm Ba, sau hai chữ tòng với má, Em gá bìa gửi thăm anh (N1-199-4) Chiều chiều đứng đầu truông, Gió thổi luồng đứt ruột em (N1-219-1) Ai giồng Dứa qua truông, Gió lay sậy bỏ buồn cho em (N1-157-1) Chiếc tàu số chạy ngang Vàm Cống, Chiếc tàu số hai chạy xuống Cần Thơ, Tuổi ba mi em chờ, Lỡ duyên chịu lỡ, đóng cửa phòng đợi anh (N4-362-5) 209 Anh từ Châu Đốc, ngó xuống Vàm Nao, Thấy cá đao bổ nhào vô lưới, Biết chừng anh cưới em Chịu oan mang tiếng bán vàm, Bán vàm bán, điếm đàng không (N1-172-3) (N1-225-5) Hò rao từ chí vàm, Ai mà đối đặng cất làm đệ huynh Ngó Vàm Cậu mù mù, Đông Hồ, Thị Vạn, Tô Châu, Rạch Dừa (N1-491-5) (N1-143-6) Vực, bãi, bưng 3,13,7 Xẽo Đưa em tới bờ bưng, Dứt tình trở lại, dậm chân than dài, Lần theo vực hẳm, bãi lài, Gá duyên không đặng, giận hoài Ông Tơ (N1-270-2) Bãi cỏ lau khô sầu dã dượi, Thỏ núp lùm chờ đợi bóng trăng, Bãi dài cát nhỏ tăm tăm, Phải duyên tiền định ngàn năm chờ (N1-179-5) Anh đánh bẫy bưng, Thấy cúm núm lùm bay (N1-160-4) Chèo ghe sợ sấu cắn chưn, Xuống bưng sợ đỉa, lên rừng sợ ma (N1-134-4) Cà mau khỉ khọt bưng, Dưới sông sấu lội, rừng cọp um (N1-133-3) Trắng da mẹ cưng, Đen da lội bưng cắt bàng (N1-471-3) Xẽo Sâu cam tốt bì, Lúa vàng Thạnh Phú, khoai mì Thạnh Phong (N1-132-1) 210 Bảng thống kê hình tượng thiên nhiên khác (ngoài hệ thống phân loại trình bày luận án) stt HÌNH TƯNG Tư liệu N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 tổng số u 1 Baép 20 2 28 Bò 10 19 Cà 5 16 Caûi Còng 11 1 Gừng 15 Haønh 4 Heï 25 40 16 15 58 13 10 Khoå qua 10 25 11 Khoai 24 16 45 12 Luùa 57 15 84 13 Mạ 13 3 14 Mía 15 33 15 Mướp 16 Đỉa 2 17 Ngò 18 Đậu 19 t 13 11 20 Raãy 21 Rau 37 10 11 16 22 Rieàng 23 Ruoäng 66 25 15 34 24 24 Sả 25 Tiêu 26 Trâu 12 15 27 Châu chấu 23 11 81 148 11 49 211 28 Chuoàn chuồn 15 29 Cào cào 30 Cỏ 28 17 31 Dế 12 10 68 22 32 Đom đóm 1 10 33 Kiến 15 34 Leâ 17 35 Lieãu 9 36 Lựu 19 37 Lý 2 41 43 38 Măng 39 Ngựa 24 56 13 40 Nhện 12 24 21 41 Rắn 42 Roàng 20 116 30 18 20 14 20 14 10 43 Sung 44 Tre trúc 11 45 Tùng thông 46 Vạc 1 47 Vông 1 48 Xương rồng 2 70 13 79 Bảng thống kê kiểu cấu trúc hai hình tượng thiên nhiên đối xứng tạo nên thành ngữ CDDC Nam Bộ Stt Hình tượng Biển láng Biển núi Biển núi Biển núi Biển núi Biển sông Thành ngữ Địa ví dụ Biển cạn láng khô N1-189-3,4 N1-373-6 N1-242-7 N1-344-6 TB-78-4, TB-162-1, N1-245-4, 310-7 N1-189-5 Biển cạn non xanh Biển hẹn non thề Non cao biển rộâng Non mòn biển cạn Biển cạn sông cạn 212 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Biển sông Biển sông Biển trời Biển trời Bưởi bòng Chim cành Chim cá Chim vượn Biển cá sông tôm Dãi nắng dầm sương N1-131-1 TB-69-4, N1-380-4 N1-187-7, 298-6 N1-455-1 N1-273-6 N1-262-7, N4-326-3 N5-55-9, B-171-1,1, N1-235-2, 373-6, 466-3, 187-4, 235-2, 373-6, 466-3, 222-4, 137-1, 153-5, B-185-3, N2-2925, N5-80-11, B-185-3 N1-454-8 N1-156-1 N1-249-3 N1-137-1, 483-5 N1-177-4, 341-6 N1-472-7, 487-5 N4-315-4, N2-199-6, N1-134-1, 127-1, 129-5, 132-1, 134-2 N1-134-6 N1-343-3, 372-2, 456-9 N1-138-4 N3-69-6, N3-69-5, N1-267-2, 403-4 N2-267-7, N1-388-6 N1-475-7 N5-56-3, TB-113-3, N1-247-4, 181-1, N2-248-5, N3-64-3 N1-405-8 N1-128-2 N1-262-7 N1-400-7 N1-137-1, 360-6 N2-206-2, N8-318-3, N1-353-2, 425-3 Một sương hai nắng N4-325-5, Biển rộâng sông dài Mặt biển chân trời Trời cao biển rộng Tham bưởi chê bòng c đậu nhành mai Chim sa cá lặn Chim kêu vượn hú Chớp mưa Chớp mưa Doi vịnh Doi vịnh n nhạn Gạo nước Gạo nước Chớp lạch mưa nguồn Gió mây Gió mây Gió nước Gió trăng Gừng muối Mây nước Mưa gió Muối chanh Đất trời Đất trời Đỉa hạc Nắng mưa Nắng mưa Nắng sương Nắng Gió giục mây vần Mưa nguồn chớp bể Doi bồi vịnh lỡ Lên doi xuống vịnh Nhạn nam én bắc Gạo chợ nước sông Gạo trắng nước Thương gió nhớ mây Nước gió hiền Gió mát trăng Gừng cay muối mặn Mây giăng nước dợn Mưa thuận gió hòa Muối chua chanh mặn Trời cao đất rộng Trời cao đất thấp Đỉa đeo chân hạc Dãi nắng dầm mưa Nắng sớm mưa chiều 213 39 sương Đá nước Đá rong Đá vàng 40 Đá vông 41 Nước non 42 Nước non Núi non Núi non Núi non Rễ Rừng nước Sông biển Sông đất Sông đá Sông sóng Sông vực Sương gió Sóng gió Thác ghềnh Trăng gió Trăng hoa Trăng nước Trăng nước Trăng Traêng Traêng Traêng Traêng Traêng 37 38 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Nước chảy đá mòn N4-357-1, TB-90-2, N1-428-1 Đá rong chìm N2-225-6, Đá nát vàng phai B-91-1, TB-78-4, 69-4, N1-310-7, 2999, 247-5, 312-2 Đá vông chìm N5-56-3, TB-113-3, N1-247-4, 181-1, N2-248-5, N3-64-3 Nước biếc non xanh N5-51-6, N7-266-6, TB-77-1, NTB57-4, N1-145-4, 202-6 Sơn băng thủy kiệt N1-384-4 Đầu non góc núi N1-311-8 N lỡ non mòn N1-189-5 Núi lở non mòn N1-189-5 Bén rễ xanh N1-295-2, 147-5, Rừng sâu nước độc N1-422-5 Sông cận biển kề N1-249-4 Sông cạn đất liền N1-342-3 Sông cạn đá mòn TB-62-5, TB-69-4, N1-133-1 Sông sâu sóng N1-249-4 Sông sâu vực thẳm N1-369-1 Sương sa gió lạnh N1-488-3 Sóng dập gió dồi N4-394-5, N1-377-7, 389-3 Lên thác xuống ghềnh N1-133-1 Sương sa gió lạnh Nguyệt lặn hoa tàn Trăng lờ nước cạn Trên trăng nước Nguyệt đổi dời Trăng lặn tàn Trăng lặn thưa Sao tỏ trăng lờ Nguyệt lặn Nguyệt xế tà N4-350-2 N1-213-3 N7-273-2, N1-405-8 N1-405-8,9 N4-355-2, N1-256-8, 411-4, N4-383-3, N6-198-5 N1-361-4, N3-89-1 N1-332-8 N3-52-1, N7-252-4 N7-254-8 214 Bảng thống kê kiểu cấu trúc hai hình tượng thiên nhiên đối xứng tạo nên nhóm chữ CDDC Nam Boä TL N1 179-5 192-3 194-2 350-3 207-7 211-2 361-6 426-6 476-6 238-4 165-2 220-7 221-1 481-1, 221-2 145-5 152-4 373-6 229-7 236-4, 225-3 222-1, 234-1 174-4; 254-2 373-9 227-4 361-7 147-1 147-1 220-2; 303-6 247-1 129-3 356-6 153-1, 133-3 139-6 292-2, 362-6 335-4, 411-3 154-2 Vaên ca Bãi cỏ lau khô sầu rã rượi, thỏ núp lùm chờ đợi bóng trăng Bông cúc ngã ngang bướm vàng nhận nhụy Bụi cỏ le the, bụi tre lúp xúp Bùn xa bùn, bùn khô bèo héo, lựu xa đào lựu ngã đào nghiêng Cây chi không lá, cá chi không xương Cây rừng hóa kiểng, cá biển hóa long Cành mai ủ dột, vách tường nhện giăng Cá lí ngư sầu tư biếng lội, chim rừng sầu cội biếng bay Cá lưỡi trâu sầu méo miệng, cá trèn bầu nhiều chuyện trớt môi Cá vịnh, chim núi Chim bay ngàn dặm, cá chìm biển đông Chim bay cội, cá lội đìa Chim buồn tình chim bay núi, cá buồn tình cá lủi xuống sông Chim chìa vôi bay ngang đám thuốc, cá bã trầu lội tuốt mương cau Chim kêu hát bội, cá lội vàng tợ mắm nêm Chim kêu phải sợ, cá vùng phải kinh Chim kêu rú, vượn hú cành Chim lìa cành, cá lìa biển, Chim cành cắn ngậm lá, cá biển ẩn đá ngậm Chim cội, cá kinh (sông) Chín trăng em đợi, mười thu em chờ Chọc trời vạch đất Chuồn chuồn bay thấp, nước ngập ruộng vườn Con cá nhảy, tôm nhào Có dừa ăn trái, có cau ăn trầu Có ruộng lấy muối, có dâu nuôi tằm Dựa mai mai ngã, dựa quỳnh quỳnh xiêu Dừa Bến Tre ba đồng trái, chuối Bến Tre nải đồng ba Dưới sông cá chốt, bờ Tiều Châu Dưới sông cá lội, nhành chim kêu Dưới sông sấu lội, rừng cọp đua (um) Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai Hạc giao đầu, phụng giao đuôi Hoa tàn đợi, bần trôi chờ Lau chen với đậu, bùn lộn với sen 215 318-3 317-6 444-1 153-6 249-6 250-5 262-7 248-7, -2491,2 150-3 181-1 255-3 306-7, 351-6 336-6 468-1 160-7 342-4 306-5 138-5 270-4 194-5 256-2 347-2 469-3 268-4 469-5, 353-2 355-8 238-5 360-3 147-5 134-5 128-3 148-1 180-6, 394-6 197-1 400-8 384-3 247-4 401-4 345-7 Maây trời bủa giăng tứ phía, nước biển sóng gợn tứ bề Mặt trời vừa lặn, mặt trăng vừa chiếu Mưa sa lác đác, gió tạt vô thành Muỗi kêu sáo thổi, đỉa lội lền bánh canh Đất chỗ bồi chỗ lỡ, ngựa dở hay Đầu giồng có trồng chuối, cuối giồng có trồng đa Đỉa đeo chân hạc, ác đậu nhành mai Đắng khổ qua, chua chanh giấy, thể cam sành Đào sông cho cá lội, chống trời cho chim bay Đá vông chìm, muối chua chanh mặn Đèn treo ái, nước xoáy gò ân Ngọn lang giâm, mía giâm Ngọn rau lang dài vắn, rau đắng trắng xanh Ngó lên trời thấy mây giăng tứ diện, ngó xuống biển thấy chim liệng cá đua Ngó sông sông rộng, ngó rừng rừng cao Nhạn bay cao bắn với , cá ao sâu câu ngầm Nhạn bay cao khó bắn, cá ao quỳnh khó câu Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh, nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm Đừng chan nước mắt ớt, đừng rớt nước mắt gừng Đừng cho bướm lụy, chuồn chuồn lụy theo Nước chảy xuôi cá buôi lội ngược, nước chảy ngược cá nược lội theo Nước sông lửng đửng, mây đưa gió dật dờ Nước nguồn đổ xuống, cội mọc lên Đu đủ tía dền dền tía, lang giâm mía giâm Ơn hoài thai biển, ngãi dưỡng dục tựa sông Phải duyên cỏ đế Huế tìm, không duyên cúc mọc dựa thềm không Quạ đen cò trắng, ếch ngắn rắn dài Qt bờ ao ngào anh chuộng, cam hồng đào rụng cuống anh chê Rồng chầu Huế, ngựa tế Đồng Nai Rùa bò đất, khỉ ngồi Ruộng mùa tốt lúa, vườn xanh tươi Ruộng đồng chim bay, biển hồ lai láng mặc bầy cá đua Sóng bỏ gành, cù lao bỏ bể Sóng xô nước đẩy Thấy lê quên lựu, thấy trăng quên đèn Thỏ giỡn trăng, bướm giỡn đèn Trâu trèo trâu tuột, ngựa trèo ngựa đổ Trái dưa gang sọc dài sọc vắn, rau đắng trắng xanh Trên có trời, dùi có đất 216 Trông trời trời quạnh, trông mây mây buồn Trời mưa chuyển, đất biển lỡû bồi Trời vần vũ mây giăng tứ phía, đất biển Đông sóng gợn tứ bề Vực xa cồn, cù lao xa biển Xoài ngon Vú sữa Xuống sông cọp ních, lên rừng sấu tha Xuống sông hỏi cá, lên bờ hỏi chim 134-8 408-1 408-5 229-8 153-4 329-1 254-3 Số liệu thống kê hình tượng thiên nhiên TL CDDC Nam Bộ Stt Hình tượng N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 Tổng số 52 61 Aáu 1 Ao 23 Baàn 31 10 11 4 Baàu 1 12 Bắp 20 2 28 Bạc hà 1 Baõi 10 1 Baõo, lụt 4 9 Bàu 1 10 Bèo 11 Bí 12 Biền 13 Biển 20 24 20 14 Bìm bìm 15 Bìm bịp 1 11 16 Bình bát 17 Bồ 1 18 Bưng 19 Bò 3 10 39 14 22 Boøn bon 1 13 26 26 87 20 Bờ 21 Bời lời 24 10 192 16 3 19 16 84 217 23 Bòng bòng 24 Bưởi 1 14 25 Bướm 26 Bứa 18 10 27 Caây 28 Cam 39 23 38 23 28 15 29 Caø 30 Cao su 5 1 31 Caøo caøo 32 Cau 33 Cá 34 Cải 35 Châu chấu 36 Chanh 37 Chim 38 Choâm choâm 15 25 1 66 168 12 40 16 12 246 55 73 79 34 10 38 12 502 25 40 2 20 10 10 302 33 74 141 98 14 49 1 663 29 30 39 Chồn 40 Chó 41 Chớp 42 Chuối 20 16 15 43 Chuoàn chuoàn 44 Chuột 15 5 45 Cồn 46 Công 10 47 Cọp 48 Con coùc 11 2 1 1 49 Coø 50 Coøng 11 1 28 17 16 3 51 Cỏ 52 Cua 53 Cua đinh 54 Cù lao 55 Củ co 2 1 69 10 10 20 1 68 1 16 30 12 218 56 Cúm núm 57 Dâu 16 3 58 Dã tràng 59 Dành dành 60 Dế 61 Dê 12 62 Dưa 63 Dông 16 64 Doi 65 Dơi 66 Dừa 67 Đìa 16 3 10 68 Điên điển 69 Đinh lăng 1 70 Đồi 71 Đom đóm 1 72 Đu đủ 73 Đất 20 32 1 24 3 7 2 40 1 22 1 24 19 56 25 10 14 161 74 Đầm 75 Đậu 76 Đỉa 77 Đào 12 78 Đá 79 Đèo 36 12 11 80 ch nhái 81 Gaø 14 32 20 82 Gành, ghềnh 83 Gảnh 12 1 84 Giôàng 85 Gió 10 1 13 144 30 58 50 40 15 11 86 Gừng 87 Hạc 88 Hạn hán 10 13 43 2 71 1 13 23 69 15 13 340 15 58 21 219 89 Hành 90 Hẹ 91 Hoa 92 Hòn 290 59 10 93 Hươu nai 94 Kèo nèo 95 Khỉ vượn 96 Khế 30 14 97 Khổ qua 98 Khoai 99 Kiến 100 Kiểng 3 67 91 57 13 14 13 1 593 12 24 2 45 39 10 25 24 16 45 15 23 12 101 Kinh 102 Laïch 11 1 103 Láng 104 Le le 105 Lê 106 Liễu 107 Lịch 108 Lựu 19 109 Lươn 110 Lục bình 10 111 Lung 112 Lúa 1 113 Lý 114 Mận 115 Mật 116 Mây 57 1 56 19 10 9 17 2 41 15 2 43 26 84 1 37 15 11 117 Măng 118 Măng cụt 119 Mạ 120 Mãng cầu 13 4 121 Me 13 20 103 20 1 23 1 220 122 Mèo 123 Mía 15 67 18 126 Môn 127 Mồng tơi 1 128 Mương 129 Mướp 12 130 Mù u 131 Muỗi 11 132 Nấm 133 Nắng 124 Mít 125 Mưa 134 Nghêu hến 135 Ngựa 140 Nhái 141 Nhện 142 Nhím 143 Nứa 144 Nước 145 Núi non 18 33 23 23 20 2 20 15 19 1 19 11 1 56 13 1 1 12 13 4 171 56 53 68 46 66 11 25 1 2 148 Oåi 149 Ong 12 13 417 120 10 13 150 t 151 Quả sim 11 152 Quế, quế chi 153 Quýt 154 Raãy 34 25 18 1 31 24 116 1 73 12 2 146 Oâ roâ 147 Oâác 156 24 15 1 136 Ngò 137 Nhân sâm 138 Nhãn 139 Nhãn lồng 11 13 13 221 155 Rắn 156 Rạch 157 Rạm 158 Rau 159 Riềng 160 Rồng 161 Rừng 162 Rùa 163 Ruồi 164 Ruộng đồng 12 1 1 37 10 11 16 30 18 32 9 69 4 22 21 16 81 2 70 1 66 25 15 34 165 Sa kê 166 Sấm 1 2 1 167 Sấu 168 Sầu đâu 1 14 1 169 Sầu riêng 170 Sậy 1 171 Sao 172 Sả 29 173 Sen 174 Sông 19 144 36 29 11 177 Sóng 178 Sung 39 179 Suối 180 Súng 181 Tằm 182 Táo 16 183 Thác 184 Thỏ 185 Tiêu 186 Tơ 187 Tôm tép 37 148 18 175 Sương 176 Sứa 13 2 51 26 9 10 11 1 86 296 54 78 13 11 1 34 12 11 1 27 1 12 19 11 13 15 69 222 188 Traâàm 189 Traâm bầu 190 Trầu 191 Trâu 40 11 11 19 88 12 15 11 49 192 Trăng 193 Trạnh 80 25 32 33 49 194 Traøm 195 Tre 11 25 251 13 20 14 20 45 73 42 3 79 19 291 30 39 196 Trời 197 Truông 82 198 Trùng 199 Trúc 1 16 4 14 200 Tuøng 201 Vạc 1 5 202 Vàm 203 Ve 12 204 Vên vên 205 Vông 1 206 Voi 207 Vực 1 208 Vịnh 209 Vừng (mè) 210 Vườn 211 Vòt 30 14 15 11 1 212 Vú sữa 213 Xẽo 214 Xoài 215 Xương rồng TÔÅNG SỐ 25 41 15 2 1 10 1 2 59 39 1 3 17 8430

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan