1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiên nhiên trong tản văn của nguyễn ngọc tư

139 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiên Nhiên Trong Tản Văn Của Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả Trần Thị Phượng
Người hướng dẫn PGS. TS. Đinh Trí Dũng
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ PHƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ PHƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo cán trường Đại học Vinh, khoa Ngữ văn, mơn Văn học Việt Nam, phịng Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Trí Dũng, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Phượng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TẢN VĂN TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 1.1 Khái niệm tản văn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân biệt tản văn với tạp văn, tạp bút, tiểu phẩm 12 1.2 Sự nở rộ tản văn văn học Việt Nam đương đại 17 1.2.1 Ưu tản văn 17 1.2.2 Bức tranh chung tản văn văn học Việt Nam đương đại 23 1.3 Hành trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 31 1.3.1 Vài nét người 31 1.3.2 Hành trình sáng tác 32 1.4 Nhìn chung tản văn Nguyễn Ngọc Tư 36 1.4.1 Các đề tài 36 1.4.2 Thiên nhiên - hình tượng quan tâm đặc biệt tản văn Nguyễn Ngọc Tư 40 Chương HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 43 2.1 Khái niệm hình tượng hình tượng thiên nhiên 43 2.2 Biểu hình tượng thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư 47 2.2.1 Hình tượng sơng ngịi, kênh rạch 47 2.2.2 Hình tượng cối 54 2.2.3 Hình tượng gió, mây 58 2.2.4 Hình tượng bốn mùa 63 2.3 Ý nghĩa nhân sinh - thẩm mĩ hình tượng thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư 69 2.4 So sánh thiên nhiên tản văn với thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 75 2.5 Cơ sở xã hội - thẩm mỹ để thiên nhiên trở thành hình tượng bật tản văn Nguyễn Ngọc Tư 81 2.5.1 Thiên nhiên vùng đất Nam Bộ 81 2.5.2 Văn hóa, truyền thống người dân Nam Bộ 82 2.5.3 Cá tính sáng tạo Nguyễn Ngọc Tư 87 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THIÊN NHIÊN TRONG TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 92 3.1 Sử dụng nhiều phương thức để mô tả thiên nhiên 92 3.1.1 Mô tả thiên nhiên theo bút pháp tả thực 92 3.1.2 Mô tả thiên nhiên theo bút pháp tượng trưng 100 3.1.3 Mô tả thiên nhiên mối quan hệ tương đồng đối lập với đời sống người 103 3.1.4 Mạch kể chuyện biến hóa, chuyển đổi linh hoạt 107 3.2 Kết hợp nhiều giọng điệu trần thuật nói thiên nhiên 111 3.2.1 Giọng dân dã, mộc mạc, tự nhiên 111 3.2.2 Giọng đằm thắm, mượt mà, tha thiết 114 3.2.3 Giọng luận, thâm trầm, triết lý 116 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật thể thiên nhiên 119 3.3.1 Ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ 119 3.3.2 Ngôn ngữ vùng văn hóa sơng nước 125 3.3.3 Ngơn ngữ sinh động, giàu hình ảnh 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau năm 1986, văn học Việt Nam vận động theo xu trào đổi hội nhập Bức tranh văn học đa dạng, phong phú phức tạp Khác với văn học thời kì trước, văn học thời kì thể nhìn thực đời sống, người Hiện thực khai thác sâu hơn, chân thực hơn, đa chiều Đề tài thay đổi mở rộng, cảm hứng đời tư, đề cao Sự chuyển đổi văn học có nhờ đóng góp nhiều bút hệ khác nhau, có phần đóng góp đáng quý bút nữ trẻ đầy sáng tạo Thế mạnh bút nữ ngày khẳng định Trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, người yêu văn chương giới phê bình nghiên cứu khoảng mười năm đầu kỷ XXI khơng cịn xa lạ với tên Nguyễn Ngọc Tư Tên tuổi chị gắn với nhiều tác phẩm văn học xuất sắc thể loại khác 1.2 Tản văn loại văn xi ngắn gọn, hàm súc, trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh hay khắc hoạ nhân vật Cái cốt lõi để tạo tản văn phải có cấu tứ độc đáo, có gọng điệu, cốt cách cá nhân; đồng thời phải tái nét tượng giàu ý nghĩa xã hội, bộc lộ trực tiếp tình cảm, ý nghĩ, mang đậm sắc cá tính tác giả Vì thế, thơng qua việc tìm hiểu tản văn, người đọc tiếp cận gần với “cái tôi” cá nhân nhà văn, đánh giá tinh tế, nhạy bén lối quan sát tượng đời sống xung quanh tài thể vấn đề họ kiểu kết cấu “lỏng” mà không dễ dãi thể loại tản văn 1.3 Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ Nam Bộ chưa tác giả tiêu biểu chị hình thành phong cách riêng độc đáo Nguyễn Ngọc Tư có bước tiến tự tin vững vào làng văn Việt Nam Một bút miền Nam xa xôi nhiều người biết đến với tác phẩm giải thưởng cao Tác phẩm chị đời đón đọc, quan tâm, đồng thời tạo tranh luận thú vị văn đàn Tài văn chương Nguyễn Ngọc Tư dư luận đánh giá cao Chị cịn “có dun” với nhiều giải thưởng kể từ cho đời tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ có nhiều thành cơng với thể loại truyện ngắn Ngồi ra, Nguyễn Ngọc Tư cịn thành công thể loại tạp văn như: Ngày mai ngày mai, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư,… Song bên cạnh đó, chị cịn bút viết tản văn sắc sảo với tập tản văn tiêu biểu như: Sống chậm thời @ (in chung với Lê Thiếu Nhơn), u người ngóng núi, Gáy người lạnh, Bánh trái mùa xưa, Đong lòng,… Cùng với truyện ngắn, tản văn góp phần khẳng định Nguyễn Ngọc Tư giọng điệu riêng, phong cách văn xuôi đậm chất Nam Bộ Tuy nhiên, thời gian Nguyễn Ngọc Tư xuất văn đàn thập kỉ Vì thế, cơng trình nghiên cứu, phê bình sáng tác chị chưa nhiều, lại chủ yếu nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn, tản văn cịn bỏ ngỏ Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài “Thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư”, chúng tơi muốn góp phần làm sáng rõ tài văn chương nhà văn trẻ thể loại tản văn, đồng thời bổ sung thêm góc nhìn văn xi Nguyễn Ngọc Tư; qua thấy đóng góp chị cho văn chương Nam Bộ nói riêng văn xi Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề Chúng tơi tìm hiểu xếp viết, nghiên cứu người trước theo hai nhóm sau: 2.1 Những nghiên cứu, cảm nhận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Trần Hữu Dũng nhấn mạnh phong cách riêng Nguyễn Ngọc Tư qua viết “Nguyễn Ngọc Tư - Đặc sản miền Nam” Văn Cơng Hùng vận động ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư (từ Ngọn đèn không tắt đến Cánh đồng bất tận) qua viết “Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư” Huỳnh Cơng Tín có “Nguyễn Ngọc Tư - nhà văn trẻ Nam bộ” Võ Gia Trị viết “Tản mạn văn chương năm qua”, có ý kiến nhận xét Nguyễn Ngọc Tư (năm 2008, chị đoạt giải thưởng văn học ASEAN) Đoàn Ánh Dương viết “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật” Phạm Phú Phong đề cập đến “Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Đào Duy Hiệp bàn “Chất thơ Cánh đồng bất tận” Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đọc Cánh đồng bất tận viết “Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận” để nhấn mạnh sức gợi tác phẩm Trong “Một giới nghệ thuật riêng”, nhà văn Nguyễn Khắc Phê có ý kiến đánh giá “thế giới nghệ thuật riêng” Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Bên cạnh ý kiến khen ngợi, có ý kiến khơng đồng tình với tác giả qua tác phẩm Bùi Việt Thắng “Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận”,… Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư cịn đối tượng nghiên cứu nhiều khố luận, luận văn tốt nghiệp trường đại học như: Đại học khoa học Huế (Trần Thị Ái Như với khoá luận tốt nghiệp năm 2007, đề tài: “Những yếu tố ngồi cốt truyện văn xi Nguyễn Ngọc Tư”, Nguyễn Thị Quỳnh Hương với luận văn thạc sĩ năm 2008 “Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Ngọc Tư”); Đại học Sư phạm Hà Nội (Bùi Thị Ngọc Ánh, luận văn thạc sĩ năm 2008 “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”); Đại học Đà Nẵng (Lê Thị Mai, khoá luận tốt nghiệp năm 2008 “Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam sau 1975”; Võ Thị Anh Đào, luận văn thạc sỹ năm 2009, đề tài “Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”); Đại học Quốc gia Hà Nội (Nguyễn Thị Phương, luận văn thạc sỹ năm 2012 “Đặc điểm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư; Ngô Thị Quỳnh Oanh, luận văn thạc sỹ năm 2013 “Đặc điểm văn xi Nguyễn Ngọc Tư), Mỗi cơng trình có đóng góp định sâu nghiên cứu khía cạnh nghệ thuật, nội dung, tư tưởng mang tính đặc thù tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Ngồi ra, cịn nhiều báo khác liên quan đến Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm chị như: Đỗ Hồng Ngọc với “Trò chuyện với Cánh đồng bất tận”, Anh Vân - “Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết cảm xúc mình”, Quang Vinh - “Nguyễn Ngọc Tư: nhà văn xóm rau bèo”, Nguồn: Media - “Thư viện điện tử nhà văn Nguyễn Ngọc Tư”, An Khê - “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đắt “sô”, Cẩm Lệ “Nguyễn Ngọc Tư: Hạnh phúc sau trang viết”, Huỳnh Kim - “Gặp Nguyễn Ngọc Tư”, Nguyễn Tiến Hưng - “Nguyễn Ngọc Tư: cô đơn lên dốc”, Thuý Nga - “Cánh đồng bất tận, bạn đọc chưa?”, Phạm Xuân Nguyên - “Dữ dội nhân tình”, … Như vậy, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hút nhiều quan tâm bạn đọc Họ viết cảm nhận, nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh nội dung, nghệ thuật tác phẩm chị Ý kiến khen có, chê có song nhìn chung đánh giá cao truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.2 Các viết bàn tản văn Nguyễn Ngọc Tư thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư Trần Hữu Dũng qua viết Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư nhận xét điểm nhìn kí Nguyễn Ngọc Tư Trần Hữu Dũng người có nhận xét sâu sắc “nồng độ phương ngữ miền Nam” biệt tài sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư: “Từ vựng Nguyễn Ngọc Tư không quý phái hay độc sáng (như Mai Ninh chẳng hạn) nhưng, đối nghịch, từ vựng dân dã, lấy thẳng từ sống chung quanh Thanh Vân ghi lại nhận xét giọng điệu bật ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Nhà văn Nguyễn Quang Sáng có nhận xét: “Với giọng văn mộc mạc bình dị, với ngơn ngữ đời thường tạo nên khơng khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc - mũi Cà Mau người mà cha ông người tứ xứ mũi đất rừng, sông núi, biển dày công khai phá, đứng lên khởi nghĩa Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa bên tâm hồn vừa nhân hậu vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế…” Hạ Anh có nhận xét giọng điệu luận tản văn Nguyễn Ngọc Tư qua Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư: Nguyễn Ngọc Tư - Quen mà lạ Bài “Tản văn Việt Nam đại” GS Trần Đình Sử đăng trang web vietvan.org.vn Khoa sáng tác lý luận phê bình văn học Đại học văn hóa Hà Nội, “Thời tản văn, tạp bút” Trần Hoàng Nhân số ngày 13 tháng năm 2006 báo Người lao động Điểm qua viết, nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư cho thấy: sức hút từ tác phẩm nhà văn trẻ Nam Bộ lớn Nhưng điều dễ nhận thấy thời điểm này, phần lớn cảm nhận, nghiên cứu chủ yếu hướng vào mảng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư; cịn lĩnh vực tản văn chưa có nhiều viết hay cơng trình nghiên cứu bản, chun sâu Vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư” để tìm hiểu, khám phá nét đặc sắc thể loại cịn người khai phá văn Nguyễn Ngọc Tư, đồng thời qua luận văn, muốn góp phần tạo nhìn tổng thể, bao quát văn xi Nguyễn Ngọc Tư Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư, từ góp phần hiểu hành trình sáng tác đóng góp nhà văn trước hết thể loại tản văn Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư 4.2 Phạm vi văn khảo sát Để thực đề tài, chúng tơi tìm hiểu, khảo sát tất sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thể tản văn: - Nguyễn Ngọc Tư (2006), Sống chậm thời @- đồng tác giả với Lê Thiếu Nhơn, Nxb Trẻ - Nguyễn Ngọc Tư (2009), Yêu người ngóng núi, Nxb Trẻ - Nguyễn Ngọc Tư (2012), Gáy người lạnh, Nxb Trẻ - Nguyễn Ngọc Tư (2012), Bánh trái mùa xưa, Nxb Trẻ - Nguyễn Ngọc Tư (2015), Đong lòng, Nxb Trẻ Những truyện ngắn, tạp bút tiểu thuyết nhà văn đề cập đến làm tư liệu so sánh Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ đặc điểm hình tượng thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư - Chỉ nét nghệ thuật thể thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư 120 nhưng, điều dễ nhận thấy ngôn ngữ Nam Bộ thứ ngơn ngữ đậm tính chất mộc mạc, giản dị, dân dã, chí có thơ kệch, q mùa, sản phẩm vùng đất trẻ, chưa có bề dày văn hóa, với người phải vật lộn với mưu sinh nên khơng có thời dụng cơng gọt dũa lời ăn tiếng nói đầu đến đũa Ăn nói người Nam Bộ cốt cho dễ hiểu, ngắn gọn, đầy đủ thông tin họ không chuộng vòng vo, réo rắt Tài phong cách nhà văn bộc lộ chủ yếu qua cách vận dụng từ vựng vào tác phẩm chỗ, mục đích, lạm dụng màu mè tác phẩm trở nên khó hiểu người đọc vùng miền khác Có thể nói sử dụng ngơn ngữ Nam Bộ để sáng tác lựa chọn vừa ý thức vừa đòi hỏi tất yếu Nguyễn Ngọc Tư Thêm nữa, tình hình chung ngơn ngữ vùng miền có giao lưu mạnh mẽ, dẫn tới tượng nhiều tác phẩm tạo nên từ thứ ngôn ngữ “hợp chủng quốc”, không rõ rệt “phong vị ngôn ngữ”, nên lựa chọn “đứng hướng” Nguyễn Ngọc Tư hành động dũng cảm táo bạo, thổi vào đời sống văn chương nước ta luồng gió quê mùa, đậm đặc hương vị phù sa đất Mũi, lại lạ, làm lòng người đọc khó tính Với Nguyễn Ngọc Tư, có lẽ mảnh đất quê hương vốn văn hóa thấm sâu vào tâm hồn chị từ nhỏ Bởi điều đáng quý làm nên đặc sắc văn phong sáng tác Nguyễn Ngọc Tư việc chị thể cá tính lĩnh Nam Bộ thơng qua ngơn ngữ Một ngơn ngữ mang đậm chất Nam Bộ Có nói, nhà văn thực viết nên trang văn rung cảm viết thứ ngơn ngữ ni dưỡng lớn lên Với Nguyễn Ngọc Tư Chị tâm sự: “Tôi sinh vùng quê, nhà nằm sông, ngày tiếng tắc ráng, tiếng tàu máy đuôi tôm chợ họp sông nhộn nhàng Tôi phải hái rau cho bà, cho mẹ đem chợ bán Sống môi trường cố tạo cho giọng văn “rặt” ngơn ngữ “sang trọng” mà làm gì? Tôi không cố ý sử dụng nhiều phương ngữ, từ địa phương Tơi viết có thứ ngơn ngữ lột tả hết tình người dân quê” 121 Đọc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, thấy chị sử dụng cách thục điêu luyện ngôn ngữ Nam Bộ, khai phá tận cùng, liệt giá trị văn hóa đặc trưng vùng đất “chín rồng” Thậm chí, nói, Nguyễn Ngọc Tư có cơng nâng ngôn ngữ Nam Bộ lên tầm cao ngôn ngữ văn hóa, ngơn ngữ văn học với nét đẹp đơn sơ lộng lẫy đến bất ngờ Về đặc điểm này, Trần Hữu Dũng đánh giá: Cái nhìn làm người đọc chống váng (cái thích thú) nồng độ phương ngữ miền Nam tản văn Nguyễn Ngọc Tư Nếu bạn người Nam bạn xa quê hương lâu năm chữ mà Nguyễn Ngọc Tư dùng đủ làm bạn sống lại ngày xa xôi Ngôn ngữ tản văn Nguyễn Ngọc Tư không trọng tính gọt dũa, trau chuốt, gần với đời sống, nhiều tươi rói cảm xúc đời thường Nguyễn Ngọc Tư thực có đóng góp đáng kể đưa vào tác phẩm nhiều yếu tố ngơn ngữ bình dân Đọc văn chị, người đọc thấy xuất nhiều từ ngữ nôm na độc đáo Ngôn ngữ tản văn Nguyễn Ngọc Tư mang đậm hồn đời sống thường ngày, nói lên nỗ lực, dụng cơng nhà văn cố gắng lưu giữ lại lát cắt sống thú vị “Cái tài Nguyễn Ngọc Tư đem cảnh tượng bình thường, khoanh lại, biến thành châu báu” Ngồi thành cơng việc lựa chọn hình ảnh thiên nhiên để miêu tả, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư tinh tế sử dụng ngôn từ để miêu tả thiên nhiên Ngôn ngữ tản văn lịch lãm, giàu chất trữ tình, mộc mạc, giản dị sáng Đó thứ ngôn ngữ giàu chất phương ngữ Nam Bộ: “Nhưng vào mùa sông đẹp nhất, chuyển nhà Giờ mở cửa sau khơng cịn mênh mơng nước, dù tối đường xẻ trăng bánh xe lăn Tơi nhìn gió Gió suốt vơ hình Nhưng nhìn thấy chúng bãi lau sậy bát ngát sau nhà Sậy mùa bạc đầu, thường cầm trái ổi ngồi nhai chèm chẹp sậy già bị gió thổi bay lả tả chung quanh Bơng sậy li ti, phải nhìn qua tia nắng xiên thấy chúng bồng bềnh, nhẹ nhõm, chênh chao khơng trung Ngồi nhìn chậu rửa chén váng bơng sậy mặt, thấy bình an khơng dám nhúng tay vào” [65, 54] 122 Sự phong phú phương ngữ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư tích tụ thính giác tinh nhạy trọn vẹn: nghe nhớ…”, hay sắc sảo tinh anh ơng phát hiện: “Song, nhìn kỹ, hấp dẫn truyện Nguyễn Ngọc Tư kho từ vựng miền Nam dồi cô, chỗ sử dụng phương ngữ tối đa chỗvào câu chuyện thật “miền Nam”…” Để cuối cùng, sau xem xét kĩ lưỡng nhiều phương diện khác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Trần Hữu Dũng rút kết luận ngắn gọn xác định tính: “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam” Sự phong phú phương ngữ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư tích tụ thính giác tinh nhạy trọn vẹn “Nghe nhớ” Đặc điểm tạo nên tản văn chị vừa khơng khí Nam Bộ đặc trưng vừa văn phong riêng mà nhiều người cảm thấy u thích Nguyễn Ngọc Tư tâm sự: “Tơi khơng có ý sử dụng phương ngữ, từ địa phương Tơi viết có ngơn ngữ giúp tơi lột tả hết tình người dân quê” Ngôn ngữ thiên nhiên trang viết Nguyễn Ngọc Tư xuất với mật độ dày nên từ ngôn ngữ thiên nhiên nhà văn dễ dàng mô tả tâm tư người dân mà không thiết dùng đến phép tu từ, “có nói dậy” Mặt khác, ngơn ngữ thiên nhiên văn chị mang điệu nói thấy rõ, chất hóm hỉnh, tếu táo, đùa nghịch cách nói ngày thường xuất hiện, mang ý nghĩa niềm lạc quan kể chuyện buồn: “Xóm Rạch buồn, chẳng có để vui chung với hết mùa lúa, xong hội đìa, năm cũ Người trúng tơm khơng dám khoe (vì sợ tơm), người khơng có trao tráo khấn vái trời Hễ mười vng thất bát hết bảy vng, khơng hiểu rành tơm hết, khơng biết tơm đỏng đảnh cỡ nào, khổ” [65, 173] Bên cạnh tính tự nhiên, dồi cảm xúc đời sống lớp ngôn ngữ thiên nhiên, đặc điểm bật dễ nhận thấy văn Nguyễn Ngọc Tư màu sắc thiên nhiên Nam Bộ đậm đặc với mật độ sử dụng phương ngữ cao: “Hạn chếch cuối mùa Đi dọc theo đường xóm quãng thường ấn tượng 123 giàn giấy rực lên nắng Có nở bung pháo hoa, khơng cịn nào, cành cong bơng trĩu Có bơng lấp cành Gặp bơng trắng cảm giác dịu nắng, gặp đỏ tưởng đâu lửa bơng loang sức nóng trời” [65, 45], hay “Giờ người ta nín thở theo trăng, khơng cịn thắt thẻo mưa mùa, gió mùa” [65, 179] Chất Nam Bộ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư lên qua hàng loạt từ ngữ loại dân dã dừa, bông, gòn lạc, so đũa, cỏ, dưa, lau sậy, lục bình, rơm rạ, quao, trâm bầu ; kinh, rạch Rạch Mồ Côi, Rạch Ổ Ĩ; bến sơng như: Đậu Đỏ, Cầu Chùa, Rạch Rập, vùng đất như: Tân Phong, Đất Cháy, Trong tản văn chị, có nhiều từ ngữ thiên nhiên phản ánh đặc trưng vùng quê Nam Bộ Đó từ địa hình, sản vật gắn với vùng sơng nước: bình bát, bông, hột, súng, so đũa, cỏ thị thành, trang, cà ràng, mồng gà, tra, câu còng, dừa nước, trái mắm, vẹt, chùm gọng, ráng, choại, lưỡi mèo phèn, còng, tra, chợ nổi, đất nẻ, hàng bông, kinh, lồng đèn, lức dại, nước bị, nước kém, nước rong, rơ, rạch, rẫy khóm, nhái, thương hồ… Đó cách gọi thiên nhiên mang sắc thái Nam Bộ: gió chướng, gió mùa, gió đầm, nước rong, mùa chạp, mùa mưa, mùa nắng, bờ kinh, bờ ruộng… Hay đơn cử vài tản văn mà từ nội dung đến hình thức thấm đẫm khơng khí miền sơng nước phương Nam như: Rạch Rập, Xa đầm thị trường, Mùa cháy, Ngơ ngác mùa dưa, Của nước gió Khơng gian tản văn Nguyễn Ngọc Tư khơng gian Nam Bộ điển hình với từ địa danh mà đọc vào người ta thấy chất thật thà, quê kiểng người Nam Bộ Những địa danh thường gắn liền với tính chất “địa hình địa vật” vàm, kinh, rạch, xẻo, tắc…như: vàm Cỏ Xước, kinh Thợ Rèn, Rạch Ruộng, rạch Mồ côi, Xẻo Mê, Gị Cây Quao,… Đó chưa kể tên đất, tên vùng tản văn chị đậm chất Nam Bộ như: xóm Rạch, đồng Trảng Cị, Đất Cháy Hay bên cạnh dịng sơng, bến đị, miễu ơng Tà, kinh rạch chằng chịt không gian sống loại mà Nam Bộ 124 có, loại với tên gọi lạ lùng, khó hiểu với đa số người đọc như: mắm, đước, bần, choại, ô rô, tra… đặc trưng vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn quanh năm, loại chịu mặn dẻo dai, chiến binh lấn biển hàng đầu qua trăm năm Phải số phận, mảnh đời tản văn Nguyễn Ngọc Tư phải đặt vào không gian thấm đẫm chất Nam Bộ, phải diễn đạt thứ ngôn ngữ hiền lành, mộc mạc bật lên hồn, gợi lên sức sống mãnh liệt đất người Nam Bộ Lời ăn tiếng nói người dân Nam Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhuần nhuyễn, gợi lên lòng bạn đọc dung dị, hoang sơ, mộc mạc mà gần gũi, gắn bó đến ân tình “Những trưa tì mặt vào cửa sổ, ngó thênh thang cỏ hoang trước mặt nhớ năm tám mươi, ba đưa nhà sống ngoại ô thị xã Hai bên đường mảnh vườn mịt mùng lau sậy, ba có chút ngậm ngùi, “Người chưa người khác lại ” Ba nhắc người lính, người bỏ khỏi vùng giáp ranh tránh đạn lạc, lại nhiều người vượt biển tìm chân trời khác Dấu chân vừa kịp cũ, lau sậy mọc lên, lấp mất” [65, 91], hay “Chúng sống mãnh liệt quá, nhiều thấy ghét Chiều chiều ba cuốc đất đằng trước, anh em theo sau để lượm rễ cây, cần sót mẫu ngón tay thơi, lâu sau thấy sậy mọc lẫn mớ rau Chúng cao rau, xanh hơn, mạnh mẽ hơn, mà bán chẳng mua, ăn khơng Củi bình bát, so đũa xài khơng hết, chẳng thèm đốn sậy nhóm lửa Nên xóm thênh thang cỏ hoang, lau sậy Những mùa khô, tụi nhỏ đốt sậy hai bên đường, lúc cháy chúng nổ giòn tan pháo, tàn tro bay tan tác lưng trời, khói quang quật gió làm mắt mũi đứa ràn rụa” [65, 92] Nguyễn Ngọc Tư có cách sử dụng từ ngữ thiên nhiên khéo, giữ nguyên hướm đồng quê: “Bông so đũa mùa trổ trắng bờ kinh, mật mật” [65, 19- 20], hay “Cỏ mọc bít lối mịn bờ ruộng, cỏ vượt lên đầu lúa xanh rờn” [65, 85] Sự phong phú, đa dạng việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ cịn thể qua ngơn ngữ người kể chuyện, lời trần thuật, đặc biệt qua ngơn ngữ 125 nhân vật Nó làm cho tranh thiên nhiên Nam Bộ trở nên đa dạng, phong phú, đẹp, trữ trình gần gũi với người, tạo tranh Nam Bộ riêng đặc trưng Từ đó, Nguyễn Ngọc Tư làm bật bật cảnh quan địa lý, lịch sử, văn hóa tâm hồn, tính cách người nơi 3.3.2 Ngơn ngữ vùng văn hóa sơng nước Không gian chủ yếu tản văn Nguyễn Ngọc Tư không gian vùng miệt vườn sông nước Nếu muốn người đọc tin tưởng điều nhà văn viết văn chương trước hết phải nói cho giống thực Muốn nhà văn khơng có cách khác phải quan sát sống thật kỹ lưỡng, chi tiết Chúng ta tạm hỏi, Nguyễn Ngọc Tư viết thiên nhiên đời sống người dân vùng sông nước Nam Bộ mà lại dùng ngôn ngữ miền Bắc kể chuyện chưa xảy thiên nhiên đời sống người dân xứ miệt vườn người đọc khó chấp nhận Khơng gian chủ yếu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư khơng gian miệt vườn sông nước Chúng nhận thấy số từ ngữ thể đặc trưng địa hình văn hóa vùng đồng Sông Cửu Long rõ Việc sử dụng ngôn ngữ vùng sông nước làm bật tranh thiên nhiên, thực đời sống người Nam Bộ Đồng thời ta thấy nét văn hóa đặc trưng vùng đồng sơng Cửu Long so với vùng miền khác Ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng tác phẩm chủ yếu ngôn ngữ người dân sống thôn quê, ruộng vườn, cách hành văn, diễn đạt chị nơm na dễ đọc, dễ hiểu Nó tràn vào câu chuyện cách tự nhiên, dường qua khâu xử lý Số lượng từ đặc trưng cho vùng văn hóa sơng nước xuất nhiều tản văn Nguyễn Ngọc Tư, ví dụ như: Các tên riêng: Xóm Rạch, Chợ Nổi Cà Mau, Kinh Mười Hai, Cù lao Mút Cà Tha, Sông Cái Lớn; Các từ phương tiện lại ghe, xuồng, máy tơm, xà lan,…; từ địa hình: ao, mương, kinh, rạch, ruộng…; từ sản vật, đồ vật: súng, cá sặc, dừa nước, tép đất, quao,… Chính mà trang văn thiên nhiên Nguyễn Ngọc Tư mang lại cho người đọc trải nghiệm thú vị 126 3.3.3 Ngôn ngữ sinh động, giàu hình ảnh Bên cạnh việc sử dụng nhiều phương ngữ Nam Bộ, nhà văn trọng việc vận dụng từ láy tạo hình, dùng nhiều tính từ đặc tả so sánh độc đáo (nhưng mộc mạc, có xu hướng bình dân khơng cầu kì, đắc địa) để tạo câu văn giàu hình ảnh, sinh động làm rõ tranh thiên nhiên Nam Bộ Trong tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư có câu văn, đoạn văn giàu chất thơ phản ánh tâm hồn mơ mộng, lãng mạn tinh tế cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống Về việc sử dụng từ láy, tản văn Nguyễn Ngọc Tư, có số lượng từ láy đáng kể phân bố tất viết Bài (thường ngắn) tối thiểu 10 từ, có sử dụng 50 từ láy, cách câu văn lại có từ láy, có liên tiếp, hai ba từ câu Việc lựa chọn từ láy mô tả đặc điểm, trạng thái vật, việc phản ánh tinh tế, khéo léo nhà văn Từ láy sử dụng từ cấp độ câu đến đoạn đến văn, có chỗ nhà văn dùng từ láy dày đặc, hướng vào hai mục đích: miêu tả ngoại cảnh, hai diễn tả cung bậc cảm xúc, tâm trạng Điểm đáng ý là, bên cạnh việc dùng từ láy đôi, tản văn Nguyễn Ngọc Tư ta bắt gặp nhiều trường hợp láy tư kiểu như: khuya lơ khuya lắc, ngắc nga ngắc nghẻo, nhảy tung nhảy tóe, Hệ thống từ láy tư vừa nhấn mạnh, “khuếch đại” tính gợi hình, tính biểu cảm từ ngữ làm cho hiệu biểu đạt tăng cường hơn, song đồng thời nhóm từ phản ánh lối ăn nói “chữ nghĩa”, bóng bẩy khơng khỏi kiểu nói nơm na bình dân, kiểu “vần vè” thường thấy nhân dân lao động Tính sinh động, giàu hình ảnh ngơn từ tản văn Nguyễn Ngọc Tư nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ”đặc tả” có cấu tạo đặc biệt, gồm tính từ cộng với yếu tố (một âm tiết) nhấn mạnh hơn, gia tăng mức độ biểu đạt từ kiểu như: đói meo, mừng rơn, gầy nhom, giòn tan, im phắc, chát ngấm, bén lẹm, trắng xóa, héo queo, già khằng, Đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu 127 Chánh, nhà văn Nam Bộ hệ trước, ta thấy lớp từ ngữ xuất nhiều: buồn nghiến, đầy nhóc, dịu nhĩu, trịn vìn, mừng quýnh, sáng bét, chết điếng, nhỏ mứt, Tản văn Nguyễn Ngọc Tư cịn có cách diễn đạt hình ảnh, soofsánh trừu tượng mẻ Hình ảnh so sánh có ngộ nghĩnh, có lãng mạn, trẻo song cho thấy kiểu liên tưởng riêng nhà văn Nhìn chung, ngơn ngữ tản văn Nguyễn Ngọc Tư mang đặc điểm đời sống bình dị Nam Bộ, tự nhiên giàu cảm xúc song tràn đầy chất văn, sinh động giàu hình ảnh; có kết hợp ngơn ngữ bình dân ngơn ngữ bác học Khơng có đóng góp nội dung, Nguyễn Ngọc Tư có đóng góp mặt nghệ thuật đáng ý Chị mang đến cho văn học Việt Nam lối hành văn chân chất, mộc mạc, giàu sắc Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư dựng nên tranh thiên nhiên vùng sơng nước trữ tình, cách xây dựng nhân vật thú vị, ngôn ngữ mang đậm sắc thái Nam Bộ, cách kể chuyện hút, giọng văn đầy nữ tính,…đã mở trước mắt người đọc tranh muôn màu thiên nhiên sống người Nam Bộ Qua tìm hiểu yếu tố trên, chúng tơi nhận đặc điểm riêng quán cách diễn đạt Nguyễn ngọc Tư, tính tự nhiên giàu cảm xúc Chị viết văn thể “không cố làm văn chương” Từ việc sử sụng phương thức đến giọng điệu ngôn ngữ thiên nhiên có hịa hợp thống làm bật phong cách nghệ thuật nhà văn lối viết tự nhiên, chân thực, nhẹ nhàng, điềm đạm mà thấu đáo 128 KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ có đóng góp đáng kể cho văn học Nam Bộ nói riêng văn học dân tộc nói chung Chị gương mặt tiêu biểu văn học miền Nam năm đầu kỉ XXI Thời gian xuất văn đàn chưa chị cho đời số lượng tác phẩm khơng ít, tạo tiếng vang dần định hình phong cách viết độc đáo Đó giọng văn xi Nam Bộ có kế thừa hệ trước mang tính đại, mộc mạc, gần gũi với đời sống hàng ngày nhân dân khơng phần tinh tế, sắc sảo, đầy cá tính Điều khẳng định qua nhiều truyện ngắn tản văn chị Tản văn Nguyễn Ngọc Tư góp phần đáng kể việc dựng lên tranh thiên nhiên phong phú, đa dạng, hấp dẫn kỳ thú vùng đồng băng sông nước Cửu Long Đó tranh thiên nhiên với sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, xuồng bè tấp nập; cối hoa trái sum suê đủ màu sắc; gió mây mùa mang đặc trưng riêng vùng văn hóa sơng nước Bức tranh thiên nhiên lên với vẻ đẹp hấp dẫn đồng thời khắc nghiệt, dội Nam Bộ Phát huy đặc trưng riêng thể loại tản văn, Nguyễn Ngọc Tư phản ánh chân thực đầy cảm xúc diện mạo quê hương Đất Mũi thương yêu từ cảnh sắc, sản vật, người đến phong tục tập quán vấn đề sốt, thiết thực kinh tế trị nơng thơn nơi Khơng bao quát nhiều đề tài, nhà văn sâu khai thác vẻ đẹp đặc trưng xứ sở, tái nét đẹp văn hóa nơng thơn hậu Trang viết chị thể gắn bó tha thiết, hòa điệu nhịp nhàng tâm hồn chất phác, dung dị với nếp quê hồn hậu, mộc mạc; khơi gợi nhiều tình cảm đáng quý nơi người đọc quê hương xứ sở Ngoài ra, tản văn Nguyễn Ngọc Tư cịn cho thấy lịng ln nặng trĩu nỗi đời Sự rung động, cảm thông, chia sẻ với trắc trở, trái ngang sống phản ánh tâm hồn nhân hậu, sâu sắc Trang văn chị đem lại cảm giác “sống chậm”, “sống đầy” sâu thẳm tình q, nặng trĩu nỗi đời 129 Với năm tập tản văn vừa tìm hiểu, nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư tạo cho phong cách riêng viết tản văn Nét riêng thể qua việc sử dụng nhiều phương thức để mô tả thiên nhiên: vừa mô tả thiên nhiên theo bút pháp tả thực vừa mô tả thiên nhiên theo bút pháp tượng trưng đến mô tả thiên nhiên theo quan hệ tương đồng hay đối lập với đời sống người; mạch kể chuyện chuyển đổi biến hóa linh hoạt Nhà văn cịn tạo giọng điệu riêng: giọng dân dã, mộc mạc, tự nhiên; giọng đằm thắm, mượt mà, tha thiết với chất luận, thâm trầm, triết lý mà sâu sắc, lối viết chân tình, nhẹ nhàng, khơng lên gân, khơng nặng nề mà giàu cảm xúc Ngồi ra, hệ thống ngôn từ vừa đậm chất ngữ Nam Bộ, vừa ngơn ngữ vùng văn hóa sơng nước vừa sinh động, giàu hình ảnh với nhiều từ láy so sánh, ví von sáng tạo Tìm hiểu “Thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn bước đầu đưa nhận xét nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, hình tượng thiên nhiên bật tản văn chị; góp phần đem lại nhìn tổng thể, bao quát diện mạo văn xuôi tác giả Nếu truyện ngắn bước đầu định hình phong cách nhà văn Nguyễn Ngọc Tư tản văn góp phần tô đậm nét riêng văn phong chị, khẳng định vị trí nhà văn trẻ Nam Bộ dòng chảy văn học dân tộc Trang viết chị khiến người đọc yêu mến, tự hào kì vọng vào hệ nhà văn trẻ kỉ XXI: trẻ trung, sáng tạo, nhạy bén sâu sắc 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hạ Anh (2016), “Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư - lạ mà quen”, www.more.edu.vn/tan-van-nguyen-ngoc-tu, ngày 02/02 Phan Thị Vàng Anh (2011), Tạp văn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Phan Thị Vàng Anh (2012), Tạp văn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Tạ Duy Anh (2004), Ngẫu hứng sáng, trưa, chiều, tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Ba đào ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1991), "Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi mới”, Tạp chí văn học, (5) Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, ngày 13 tháng 04 năm 2016 11 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đốttôiépxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) 13 Phan Q Bích (2006), “Sức lơi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư”, VNT số 46 ngày 12/11/, trang 10 14 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa”, http://www.viet-studies.info/NNTu/ NNT, ngày 25/10 16 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Lê Nguyên Cẩn (2000), “Cách nhìn nhận giới tự nhiên Lão Tử J J Rousseu”, Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin 18 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Phú Cường (2015), “Đọc tạp văn Trở gió”, website viet-studies.info, ngày 24/07 20 Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam đại nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Vinh 131 21 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Anh Đức (1998), Bức thư Cà Mau - Tuyển tập Anh Đức - Nxb Văn học 23 Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 25 Lưu An Hải, Tôn Văn Hiến (2000), Lý luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hoa Trung 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn lạch sáng tạo khám phá văn chương”, Tạp chí Văn học, (1) 28 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học 29 Phạm Minh Hoa, Lưu Cương Kỉ (2002), Chu Dịch mĩ học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Trần Thúc Hoa (1990), Giải thích văn tiểu phẩm có ngơn ngữ tinh luyện, xem Bàn nghệ thuật văn tiểu phẩm, Nxb Phát truyền hình Trung Quốc 31 Hồng Ngọc Hiến, “Năm giảng thể loại”, tainguyenso.vnu.edu.vn 32 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Nxb Lao động 33 Lê Thị Hường, “Các kiểu kết thúc truyện ngắn đại”, Tạp chí Văn học, (4) 34 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2004), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 40 Hoài Nam (2015), “Tản văn, từ nhìn lướt”, ngày 30/01, Báo Công an nhân dân điện tử: antgct.cand.com.vn/Nhan-dan 41 Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, Nxb Trẻ, TPHCM 42 Sơn Nam (2004), Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 43 Sơn Nam (2008), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ 44 Đỗ Hồng Ngọc (2005), giaitri.vnexpress.net/ /nguyen-ngoc-tu-dong-tamlong-qua-con-chu-rung-rung, Báo Tuổi trẻ, ngày 30/11 45 Mạc Ngôn (2006), Tạp văn Mạc Ngôn, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Mạc Ngôn (2008), Người tình nói chuyện mộng du, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Thị Ánh Nguyệt (2016), “Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái”, nguồn phebinhvanhoc.com.vn, ngày 24/02 48 Trần Hồng Nhân (2006), “Thời tản văn”, Báo Người lao động, ngày 13/8 49 Lê Thiếu Nhơn, “Nguyễn Ngọc tư - nhìn từ đỉnh cao văn chương”, http:// www lethieunhon.com 50 Nguyễn Hồng Ngọc (2014), “Tản văn - thể loại không dành cho người viết trẻ”, dongvan.gov.vn, ngày 09/08 51 Mai Hải Oanh (2007),“Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Theo vanhoanghethuat.org.vn, ngày 10/12 52 Đỗ Phấn (2013), Hà Nội khơng có tuyết, Nxb Trẻ 53 Hồng Phê chủ biên (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 54 Phan Quang (1981), Đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa 55 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD&ĐT, Vụ Giáo viên 58 Trần Đình Sử (2013), “Tản văn Việt Nam đại”, https://trandinhsu.wordpress.com.vn, ngày 05/11 133 59 Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Nxb Văn hóa Thơng tin, trang 12 60 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Giăng lưới bắt chim, Nxb Văn hóa Thơng tin 61 Huỳnh Cơng Tín (2006), “Nguyễn Ngọc Tư- nhà văn trẻ Nam Bộ”, http:// namkyluctinh.org, ngày 15/04 62 Huỳnh Cơng Tín (2012), Văn chương miền sơng nước Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia 63 Bùi Quang Tịnh (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 64 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Ngọn đèn khơng tắt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Bánh trái mùa xưa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Biển người, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Đong lịng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Gáy người lạnh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Ngày mai ngày mai, Nxb Phụ nữ 73 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Nước chảy mây trôi, Nxb Văn học nghệ thuật 74 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Sống chậm thời @ - Nxb Phụ nữ 75 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn học 77 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Yêu người ngóng núi, Nxb Trẻ 78 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Anh Vân (2006), “Nguyễn Ngọc Tư: Tơi viết cảm xúc mình”, http://vnexpress.net, ngày 24/04 80 Dương Vân (2015), “Nguyễn Ngọc Tư ‘đong lòng’ qua chữ rưng rưng”, giaitri.vnexpress.net, ngày 03/03 81 Thanh Vân, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (2006), http://www.vietstudies.org, ngày 7/02 134 82 Website http://www.viet-studies.info/NNTu/ (chuyên trang Nguyễn Ngọc Tư Trần Hữu Dũng thiết kế quản lý) 83 Will Durant, Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin 84 Lê Xuân (2008), “Nhịp sống cải lương Nam Bộ”, VN số tết Mậu Tý, tr 47 85 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin 86 http://www.chaobuoisang.net 87 http://www.viet-studies.org/NTT 88 http://tiki.vn/yeu-nguoi-ngong-nui-tan-van-p26071.html ... tác Nguyễn Ngọc Tư Chương 2: Hình tư? ??ng thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Nghệ thuật thể thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư Chương TẢN VĂN TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ... truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.2 Các viết bàn tản văn Nguyễn Ngọc Tư thiên nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tư Trần Hữu Dũng qua viết Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư nhận xét điểm nhìn kí Nguyễn Ngọc Tư Trần... tản văn Nguyễn Ngọc Tư 36 1.4.1 Các đề tài 36 1.4.2 Thiên nhiên - hình tư? ??ng quan tâm đặc biệt tản văn Nguyễn Ngọc Tư 40 Chương HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TẢN VĂN

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w