Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ LAN ĐẶC ĐIỂM TÍN HIỆU THẨM MĨ THIÊN NHIÊN TRONG CA TỪ TRỊNH CƠNG SƠN Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRƢƠNG THỊ NHÀN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRẦN THỊ LAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 TÍN HIỆU THẨM MĨ 14 1.1.1 Khái niệm tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ .14 1.1.2 Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ 18 1.1.3 Phƣơng tiện ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ 24 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CA TỪ VÀ THƠ CA .26 1.3 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ TRỊNH CÔNG SƠN VÀ CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN 29 1.3.1 Trịnh Công Sơn- ngƣời du ca qua thời đại 29 1.3.2 Ca từ Trịnh Công Sơn 30 1.4 TIỂU KẾT .32 CHƢƠNG CÁC HÌNH THỨC NGƠN NGỮ BIỂU ĐẠT TÍN HIỆU THẨM MĨ THIÊN NHIÊN TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN .33 2.1 THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI .33 2.1.1 Tiêu chí thống kê phân loại 33 2.1.2 Kết thống kê phân loại 34 2.2 SỰ MIỂU TẢ VÀ CỤ THỂ HĨA CÁC TÍN HIỆU THIÊN NHIÊN HẰNG THỂ TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN 36 2.2.1 Các hình thức miêu tả tín hiệu thiên nhiên thể ca từ Trịnh Công Sơn 37 2.2.2 Các hình thức miêu tả nhóm tín hiệu thiên nhiên thể ca từ Trịnh Công Sơn 39 2.3 CÁC KIỂU KẾT HỢP TÍN HIỆU – TÍN HIỆU 53 2.3.1 Kết hợp kết cấu chủ - vị 53 2.3.2 Kết hợp kết cấu sóng đơi 58 2.4 TIỂU KẾT .61 CHƢƠNG GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ THIÊN NHIÊN TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN 63 3.1 GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CHUNG CỦA CÁC THTM THIÊN NHIÊN 63 3.1.1 Bức tranh thiên nhiên ca từ Trịnh Công Sơn 63 3.1.2 Thế giới nội tâm ngƣời nghệ sĩ 73 3.2 GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC THTM THIÊN NHIÊN TIÊU BIỂU TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN 83 3.2.1 Mƣa 83 3.2.2 Nắng 86 3.2.3 Sông 88 3.3 TIỂU KẾT .91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC.` DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tần số xuất nhóm TH thiên nhiên Tần số xuất nhóm từ ngữ miêu tả thiên nhiên Tần số xuất từ ngữ miêu tả thiên nhiên nhóm D1 (Thế giới thực vật) Tần số xuất từ ngữ miêu tả thiên nhiên nhóm D2 (Thế giới động vật) Tần số xuất từ ngữ miêu tả thiên nhiên nhóm D3 (Hiện tƣợng tự nhiên) Tần số xuất từ ngữ miêu tả thiên nhiên nhóm D4 (Vật thể tự nhiên) So sánh hình thức miêu tả nhóm TH thiên nhiên Trang 35 38 40 42 45 47 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tín hiệu thẩm mĩ phƣơng tiện biểu nhiều loại hình nghệ thuật khác Cho dù âm nhạc, hội họa hay văn chƣơng ngƣời thƣởng thức ln muốn giải mã đƣợc cách đầy đủ đắn tín hiệu thẩm mĩ để khám phá cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Đặc biệt, tác phẩm văn học, nghiên cứu từ bình diện ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ đƣờng quan trọng để tiếp cận với giá trị cốt lõi nội dung văn Thông qua cách sử dụng ngôn ngữ tác giả, yếu tố thực trở thành tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học Những tín hiệu đặc biệt vừa biểu thị thực khách quan đời sống đƣợc chuyển tải vào tác phẩm lại vừa diễn đạt giá trị thẩm mĩ – giá trị tác động đến chiều sâu tâm hồn ngƣời khơi gợi rung động đẹp thực sống Vì vậy, ngôn ngữ văn học gắn liền với phẩm chất thẩm mĩ, dù xuất phát từ đời sống nhƣng phải vƣợt lên giá trị, chuẩn mực ngôn ngữ thông thƣờng Nhà nghiên cứu Đào Thản cho ln có vực thẳm khơng vƣợt qua đƣợc cách dùng ngôn ngữ hàng ngày ngôn ngữ nhà văn Cái vực thẳm mà tác giả nói đến bí mật ẩn giấu đằng sau bề mặt câu chữ mà cụ thể tín hiệu thẩm mĩ đƣợc biểu đạt ngôn ngữ Phải vƣợt qua vực thẳm khám phá đƣợc thông điệp tác giả gửi gắm tác phẩm Điều cho thấy đƣợc tầm quan trọng việc nghiên cứu, giải mã tín hiệu thẩm mĩ việc tiếp cận tác phẩm văn chƣơng Tuy nhiên, giá trị tín hiệu thẩm mĩ đƣợc biểu đạt ngôn ngữ không đƣợc ghi nhận tác phẩm văn chƣơng mà đƣợc thể rõ nét âm nhạc Bởi vẻ đẹp ca khúc kết hợp giai điệu ca từ Hai đặc tính song song tồn khơng tách rời có hệ thống tín hiệu thẩm mĩ riêng để chuyển tải giá trị ý nghĩa Trong đó, tín hiệu thẩm mĩ phần ca từ nhạc phẩm đƣợc biểu đạt ngôn ngữ Bởi nói đến ca từ nói đến mặt lời âm nhạc, lời hát khơng phải thứ ngôn ngữ giản dị, mộc mạc thông thƣờng mà phải ngơn ngữ giàu hình ảnh, màu sắc, trữ tình lãng mạn, hay ca từ âm nhạc lời thơ Nhƣ vậy, ca từ âm nhạc đƣợc xem nhƣ ngôn ngữ văn học, mang đặc trƣng ngôn ngữ văn học, việc giải mã tín hiệu thẩm mĩ ca từ âm nhạc vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu để giai điệu, lời hát khơi gợi cảm xúc đẹp đẽ từ cảm nhận ngƣời nghe 1.2 Hầu hết tác phẩm âm nhạc có ca từ, thứ dùng để chuyển tải thông điệp nội dung tới ngƣời nghe thể nhìn tinh tế lãng mạn ngƣời nhạc sĩ tranh đời sống, cung bậc cảm xúc ngƣời Trong nhạc sĩ Việt Nam, Trịnh Công Sơn đƣợc xem ngƣời viết ca từ hay nhất, ông ngƣời biến ngôn ngữ ca từ thành ngôn ngữ thơ nhạc Đối với tác phẩm âm nhạc, phần nhạc vô quan trọng giai điệu tác động mạnh mẽ đến thính giác ngƣời nghe Nhƣng với âm nhạc ngƣời nhạc sĩ tài hoa này, thật khó mà so sánh đƣợc phần nhạc với lời quan trọng hơn, chí nhiều ngƣời nhận định ca từ phần quan trọng đƣợc yêu thích nhạc phẩm ơng Sở dĩ có điều đặc biệt chất thơ ca từ Trịnh Công Sơn, ơng phần lời nhạc phẩm xem nhƣ thơ ông đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn, nhạc sĩ đánh giá nhà thơ lớn Tài biến phần ca từ Trịnh Công Sơn thành ngôn ngữ thơ ca, ngơn ngữ văn chƣơng đích thực Vì để khám phá hết vẻ đẹp phải quan tâm đến hệ thống tín hiệu thẩm mĩ mà Trịnh Công Sơn sử dụng nhạc phẩm Nội dung phần ca từ sáng tác ông chủ yếu đề cập đến vấn đề quê hƣơng, thân phận tình yêu Và gắn liền với tất đề tài thực đời sống đƣợc tái thơng qua nhìn tinh tế, độc đáo Trịnh Công Sơn mà bật tranh thiên nhiên nhiều màu sắc Thiên nhiên ca từ Trịnh Cơng Sơn vừa tín hiệu thẩm mĩ khơi gợi đồng cảm đồng thời thiên nhiên đồng quê hƣơng, thân phận tình yêu Vì vậy, khám phá đƣợc tranh thiên nhiên xinh tƣơi mà huyền bí có nhìn đắn ý nghĩa triết lí vừa gần gũi, giản đơn lại vừa sâu sắc mà ông gửi gắm vào nhạc phẩm Từ lí trên, chúng tơi vào tìm hiểu đề tài: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên ca từ Trịnh Công Sơn Mục tiêu nghiên cứu Luận văn góp thêm phần lí luận vào việc tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ việc tìm hiểu, tiếp nhận ca từ nhạc phẩm dƣới góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ, đƣa lại hệ thống lí luận tiếp nhận ca từ nhạc Trịnh Cơng Sơn dƣới nhìn khoa học ngơn ngữ Bên cạnh đó, luận văn làm sáng tỏ đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ ca từ nhạc sĩ lớn âm nhạc Việt Nam góp phần làm sáng tỏ đặc điểm ngôn ngữ phần lời ca tác phẩm âm nhạc Từ đó, đề tài Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên ca từ Trịnh Công Sơn giúp cho ngƣời nghe ngƣời nghiên cứu nhạc Trịnh Cơng Sơn có thêm hƣớng tiếp cận mang tính khoa học nội dung văn ca từ nhạc phẩm ông cảm nhận đắn ý nghĩa, thông điệp mà nhạc sĩ gửi gắm tác phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn là: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên ca từ Trịnh Cơng Sơn mặt: hình thức biểu đạt giá trị nội dung hình thức biểu đạt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để làm rõ đối tƣợng nghiên cứu khảo sát nhạc phẩm Trịnh Công Sơn thông qua tuyển tập: Trịnh Công Sơn – Tuyển tập ca không năm tháng, NXB Âm nhạc, 2008 (127 nhạc phẩm) Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên ca từ Trịnh Công Sơn, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thống kê, phân loại: Luận văn tiến hành thống kê tần số xuất tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên hoàn cảnh xuất chúng dƣới dạng thể - biến thể yếu tố ngôn ngữ khác xuất với tín hiệu thẩm mĩ - Phƣơng pháp phân tích nét nghĩa: khảo sát nét nghĩa cụ thể từ ngữ đƣợc dùng để miêu tả - cụ thể hóa tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên sau tổng hợp phân loại nét nghĩa có chung đặc điểm - Phƣơng pháp phân tích diễn ngơn ngữ dụng học: phân tích nghĩa từ theo ngữ cảnh sử dụng Bố cục luận văn Đề tài Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên ca từ Trịnh Cơng Sơn ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài đƣợc chúng tơi triển khai qua ba chƣơng sau: Chƣơng 1: Một số vấn đề chung Chƣơng 2: Các hình thức ngơn ngữ biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên ca từ Trịnh Công Sơn Chƣơng 3: Giá trị biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên ca từ Trịnh Công Sơn Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1 Lịch sử nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương Trƣớc đây, có thời gian dài nhà nghiên cứu, phê bình văn học chƣa trọng đến mối liên hệ ngôn ngữ văn học tìm hiểu tác phẩm văn chƣơng dù ngôn ngữ phƣơng tiện văn học Các nhà ngôn ngữ học quan tâm đến ngơn ngữ trật tự cịn nhà phê bình văn học lại từ chối cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, kể đề cập đến vấn đề thuộc cấu trúc hình thức ngơn ngữ tác phẩm Điều gây nhiều khó khăn việc tiếp cận tầng ý nghĩa giá trị nội dung nghệ thuật văn chƣơng Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ học đại theo vận động lên xã hội, nhà ngôn ngữ bắt đầu mở rộng phạm vi đối tƣợng nghiên cứu sang lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng, chuyển biến đƣợc thể rõ nét ngơn ngữ văn chƣơng Một lí thuyết ngơn ngữ học đại đƣợc vận dụng vào việc nghiên cứu ngơn ngữ văn chƣơng lí thuyết tín hiệu Theo Trƣơng Thị Nhàn – tác giả luận án Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ – khơng gian ca dao phạm vi giới khái niệm tín hiệu thẩm mĩ (hay ký hiệu thẩm mĩ) đời gắn với khuynh hƣớng cấu PHỤ LỤC Kết khảo sát miêu tả cụ thể hóa TH thiên nhiên thể ca từ Trịnh Cơng Sơn theo nhóm: Nhóm D1: Thế giới thực vật Đƣợc cụ thể hóa 93 đơn vị miêu tả, xuất 112 lần (trung bình: 1,3 lần /đơn vị) Tỉ lệ số lần miêu tả cụ thể hóa số lần xuất tín hiệu thuộc nhóm D1 112/194 lần (chiếm 57,7%) Trong đó: 1.1 D1a: Đƣợc cụ thể hóa 73 đơn vị 89 lần (1) Cây: 11 lần trƣa sang thu thắp nến non cho lộc loan tin cho hoa Tổng (2) Cỏ: 10 lần khơ hèn lạ xót xa đƣa non mƣớt mƣợt xanh rì Tổng (3) Hoa: 19 lần tƣơi vẫy chào phai khơi tím vàng hẹn hị 1 vừa mọc đồi đồng xanh nắng trắng ngần sáng thơm héo khô mùa xuân Tổng 14 2 (4) Lá: 49 lần úa vội đổ hát mù hƣ không rụng quen bên đƣờng xanh buồn vào mùa than van nhỏ bơ vơ vàng khô rơi rơi đỏ rớt rơi vàng non xanh tƣơi xanh xuân vàng úa mong manh phai 1 1 dƣới nguồn 1 tung tăng đƣa lời cành mờ xôn xao me vàng mùa 1 thu mùa đông Tổng 27 1.2 D1b: Đƣợc cụ thể hóa đơn vị lần (1) Bèo: lần mang hoa tím Xanh (2) Phƣợng: lần - bay: (3) Liễu: lần - rũ lê thê: (4) Cây cơm nguội: lần - vàng: (5) Cây bàng: lần - đỏ: 1.3.D1c: Đƣợc cụ thể hóa 14 đơn vị 17 lần (1) Quỳnh hƣơng: lần trắng thơm Tổng (2) Sen: lần hồng xanh Tổng buồn 1 (3) Hoa hồng: lần tàn em mang vai vùi quên tay Tổng (4) Hoa lan: lần - úa tàn: (5) Hoa mai: lần - gầy: (6) Hoa sữa: lần - về: (7) Hoa vông: lần - lập lòe: - chào mừng: (8) Hoa muối: lần - bay rì rào: Nhóm D2: Thế giới động vật Đƣợc cụ thể hóa 56 đơn vị miêu tả, xuất 74 lần (trung bình: 1,3 lần/đơn vị) Tỉ lệ số lần miêu tả cụ thể hóa số lần xuất TH thuộc nhóm D2 74/84 lần (chiếm 88,0%) Trong đó: 2.1 D2a: Đƣợc cụ thể hóa 23 đơn vị 33 lần (1) Thú: lần - rừng sƣơng mù: (2) Chim: 32 lần trắng hót non bay đến nhỏ mỏi cánh đứng xanh xa lìa trời quen xa lìa bầy chiều bỏ đƣờng bay xa nguồn xa lạ trắng Tổng 13 buồn đàn bên sông đến 2.2 D2b: Đƣợc cụ thể hóa 26 đơn vị 34 lần (1) Bống: 23 lần đùa hồng nhỏ nhoi ngủ đùa chơi vội vàng nhảy lên bờ mặc áo dài ngõ Tổng 19 (2) Ngựa: lần 2 hí bng vó chốn xa Tổng hồng đồi 1 1 (3) Sâu: lần ngủ quên hát lên quên ƣu phiền Tổng (3) Bƣớm: lần hoa say (4) Gà: lần - trƣa: (5) Cá: lần - trọ: 2.3.D2c: Đƣợc cụ thể hóa đơn vị lần (1) Vạc: lần bay qua chốn xa xôi Tổng (2) Chim âu: lần - bay về: (3) Chim quyên: lần - bên nhà: (4) Hạc: lần - gầy: (5) Sâm cầm: lần - nhỏ: (6) Én: lần - nơ đùa: 2.3 Nhóm D3: Hiện tƣợng tự nhiên Đƣợc cụ thể hóa 144 đơn vị miêu tả, xuất 201 lần (trung bình: 1,4 lần/đơnvị) Tỉ lệ số lần miêu tả cụ thể hóa số lần xuất TH thuộc nhóm D3 201/314 lần (chiếm 64,0%) Trong đó: (1) Nắng: 64 lần mai vàng lạ thƣa đầy sớm ngời chiều phai thủy tinh long lanh ban mai nhấp nhô la đà quạnh hiu Tổng 15 1 1 1 1 1 1 1 31 buồn ngại ngùng quái yêu ma 1 lên qua rơi vƣơng phơi tan khô thắp có hồng 1 1 1 16 đƣa chết chƣa vào không gọi sầu 1 1 bên tim vai đƣờng nụ cƣời mắt em tiếng cƣời 1 1 1 (2) Mƣa: 82 lần đêm nhỏ hồng đầy xa giông ngâu chiều mai đông phố thƣa đầu mùa sáng, trƣa đỉnh cao Tổng 4 1 1 1 1 1 27 lạnh mềm lạnh lùng lặng lẽ vội vàng 1 1 sang tới bay xuống chìm rơi rớt rớt trút vào hạ không dứt bắt đầu kéo dài qua miền đất 4 1 1 1 1 1 34 hát nghe có buồn có cịn buồn thầm địi nắng 1 1 1 nơi trời đêm quanh chỗ nằm 1 1 (3) Gió: 36 lần vội lên ru lộng thầm động hôn vàng vô thƣờng bay than cao hoang vu thở dài ngập hồn quạnh hiu rung cành trọ đêm hƣ hao qua truông địa đàng tự tình heo may mùa thu thu đông Tổng 12 11 (4) Bão: lần không buồn vui nguôi ngoai: qua tan Tổng đầu (5) Sƣơng: 10 lần mù bay hồng rơi thu khuya Tổng (6) Sấm: lần - bay rền vang: khốc Nhóm D4: Vật thể tự nhiên Đƣợc cụ thể hóa 155 đơn vị, xuất 197 lần (trung bình: 1,3 đơn vị/lần) Tỉ lệ số lần miêu tả cụ thể hóa số lần xuất TH thuộc nhóm D4 197/381 lần (chiếm 51,7%) Trong đó: 4.1 D4a: Đƣợc cụ thể hóa 62 đơn vị 77 lần (1) Mặt trời: 14 lần soi khơ héo cúi nhìn lên lẻ loi ngủ yên đầu môi ngủ yên ngủ yên quên dấu chim Tổng lấp lánh 1 (2) Trăng: 12 lần Vàng trẻ mờ già nằm ngủ tàn già muôn đời thiếu nợ tệ Tổng treo 1 (3) Sao: lần xuống Tổng đêm băng 1 (4) Mây: 27 lần trắng Xám Xa hờn hoang đƣờng âm thầm tuôn 1 qua xuống xe thêm 1 hồng phù du trôi Êm bay Đen che 1 ngang đầu Tổng 11 1 (5) Trời: 21 lần thu buồn bng gió xanh tự ƣơm nắng cao xao xuyến làm mƣa hƣ khơng cịn làm mây nhiều mây khơng có mây nắng làm mƣa gió lộng mở cánh én Tổng 10 1 4.2 D4b: Đƣợc cụ thể hóa 36 đơn vị 41 lần (1) Đất: 10 lần khơ trở rộng muôn đời nằm âm u báo tin lành bao la Tổng (2) Đá: 12 lần xƣa lăn trơng em mịn thơi lăn nghe mƣa lăn bên đồi có tin vui không đau rớt xuống cành mai thƣơng thay Tổng (3) Cát: lần trắng ngu ngơ bao la phù du Tổng biển khơi (4) Bụi: lần - hƣ không: (5) Đồi: lần đứng ngóng thắp nắng Tổng (6) Núi: lần Cao Tổng đứng đợi chìm sâu reo ca thăm nấm mồ mang 2 thƣơng thay 1 (7) Bờ: lần - xa: 4.3 D4c: Đƣợc cụ thể hóa 57 đơn vị 79 lần (1) Sông: 33 lần nhỏ nối nhớ cạn bay vắng trơi nằm kể sâu uốn quanh nằm lạnh dài mang tin buồn đêm qua đời cạn nguồn xƣa không nhớ cuồn cuộn mang theo miên man cịn lại cạn nguồn đâu có ngờ Tổng 13 11 (2) Suối: lần thảnh thơi Đón 1 (3) Vực: lần sâu thẳm Tổng (4) Khe: lần - im lìm: (5) Thác: lần - đổ: (6) Biển: 14 lần xanh nhớ rộng hai vai có bâng khuâng hẹp tay ngƣời Tổng động 2 (7) Sóng: lần xa mềm đong đƣa lênh đênh bạc đầu xa đƣa gần ta nằm đau Tổng 3 đâu 1 (8) Nƣớc: 17 lần lũ trơi khóc dùm vàng lên rộng dâng tràn cạn trôi nguồn trôi xa long lanh Tổng ... đạt tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên ca từ Trịnh Công Sơn Chƣơng 3: Giá trị biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên ca từ Trịnh Công Sơn Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1 Lịch sử nghiên cứu tín hiệu thẩm. .. 14 1.1 TÍN HIỆU THẨM MĨ 14 1.1.1 Khái niệm tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ .14 1.1.2 Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ 18 1.1.3 Phƣơng tiện ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ ... tƣợng thiên nhiên nhạc Trịnh đặc biệt dƣới góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ 14 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 TÍN HIỆU THẨM MĨ 1.1.1 Khái niệm tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ a Tín hiệu