Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
6,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC PHẠM HỒNG HỊA VĂN HĨA VIỆT QUA NHỮNG SÁNG TÁC ÂM NHẠC CỦA TRỊNH CÔNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ HƯƠNG PGS-TS TRẦN VĂN ÁNH TP Hồ Chí Minh – Tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời tri ân đến TS Đỗ Hương, Cô tận tình hướng dẫn tơi từ đề tài hình thành ý tưởng Tơi xin chân thành gửi lời cám ơn đến PGS-TS Trần Văn Ánh, Thầy người hồn thiện luận văn tơi Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS-TS Phan Thị Thu Hiền, Cô không người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn, nhận lời động viên bảo nhiệt tâm Cơ lúc tơi gặp khó khăn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người ln hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn T.p Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Phạm Hồng Hịa MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP 4 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .5 Lịch sử vấn đề .5 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn .9 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Nội dung luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Âm nhạc hướng tiếp cận âm nhạc từ góc nhìn văn hóa 12 1.1.1 Âm nhạc 12 1.1.2 Quan hệ âm nhạc văn hóa, hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa 15 2.1 Cuộc đời, nghiệp Trịnh Công Sơn gắn bó với văn hóa Việt 18 2.1.1 Cuộc đời 18 2.1.2 Sự nghiệp 21 CHƯƠNG VĂN HÓA VIỆT QUA NỘI DUNG SÁNG TÁC CỦA TRỊNH CÔNG SƠN 31 2.1 Sự thể triết lý tư tưởng Phương Đông thấm nhuần sắc Việt 31 2.1.1 Triết lý âm dương 31 2.1.2 Tư tưởng Phật giáo 35 2.2 Sự biểu tình cảm, tâm hồn Việt 41 2.2.1 Quan hệ với tự nhiên 41 2.2.2 Quan hệ nhân sinh 44 2.2.3 Quan hệ tâm linh 46 2.2.4 Quan hệ với thân 49 CHƯƠNG VĂN HÓA VIỆT QUA HÌNH THỨC SÁNG TÁC CỦA 54 TRỊNH CƠNG SƠN 54 3.1 Sự dung hợp giọng điệu trữ tình tự 54 3.1.1 Giọng thổ lộ, giãi bày 54 3.1.2 Giọng chuyện trò, tự bạch 57 3.2 Sự dung hợp chất trữ tình chất triết lý 59 3.2.1 Thế giới lãng mạng, mộng mơ 60 3.2.2 Thế giới biểu tượng đầy ám ảnh 63 3.3 Sự dung hợp Đông - Tây, truyền thống đại .65 3.3.1 Từ dịng chảy vơ thường đến nhịp sinh 65 3.3.2 Nét trầm tư tiết tấu mạnh mẽ, động 73 3.3.3 Hòa lời chung sắc giọng riêng 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 TRỊNH CÔNG SƠN – MỘT ĐÓA HOA THƯỜNG HẰNG 89 Sứ mệnh thân phận “cát bụi tuyệt vời” 89 Chỗ đứng nhạc Trịnh Cơng Sơn lịng cơng chúng 90 Diễm xưa xứ Phù Tang 91 Hai sáng 92 PHỤ LỤC 96 MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TRỊNH CÔNG SƠN 96 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Có thể nói âm nhạc ăn tinh thần thiếu đời sống văn hóa người, nhịp cầu tri ân nối liền khứ với tại, từ trái tim đến trái tim hòa quyện lại cung bậc trầm bổng âm, để hòa điệu vào sống thực Ở trạng thái đó, âm nhạc biến thành chất kích thích làm thăng hoa sống, chiều kích đó, âm làm sản sinh khơng tài danh âm nhạc tồn giới, như: Beethoven, Morzat, Chopin… Ở Việt Nam, đời sống tinh thần người Việt, nói đến âm nhạc, người ta không nhắc đến Trịnh Công Sơn, ca khúc ông tạo cõi nhạc cho riêng ông, “Cõi nhạc Trịnh” thu hút giới nghe nhạc, từ người nông dân bình thường tới giới trí thức, mà ma lực nhạc Trịnh Cơng Sơn hịa quyện nốt nhạc ca từ, tiết tấu tưởng chừng đơn điệu buồn thảm, lại triết lý sâu xa thân phận người, tư tưởng phương Đông thấm nhuần sắc Việt, tâm hồn Việt Trên cung bậc đó, luận văn này, chúng tơi xin vào phân tích số tác phẩm nhạc sỹ Trịnh Công Sơn qua hình thức sáng tác nội dung ca từ, mà đa phần sáng tác ông thể rõ nét tư sâu sắc người Việt Âm nhạc ông ăn sâu nhu cầu thưởng thức âm nhạc người Việt khắp nơi, âm nhạc Trịnh Công Sơn tạo không gian tĩnh mịch, “vô thường” không chung đụng, “Cõi nhạc” mà nhắc đến nó, kháng thính giả trân trọng đặt thư mục riêng – Nhạc Trịnh, “cõi âm nhạc” mà đó, nét tính cách đẹp văn hóa Việt ông diễn tả tất nỗi niềm khôn nguôi thân phận mong manh đời người, để lòng bao dung rộng mở, Trịnh Công Sơn trở thành “Kẻ du ca thân phận tình u” q hương Và lí chúng tơi chọn đề tài này: “Văn hóa Việt qua sáng tác Trịnh Cơng Sơn” Mục đích nghiên cứu Dựa ý nghĩa ca từ giai điệu âm nhạc Trịnh Công Sơn, cố gắng làm sáng tỏ triết lý sáng tác Trịnh Công Sơn, từ cho phép nhận diện nét tính cách truyền thống người dân Việt tâm tư, tình cảm họ Lịch sử vấn đề Trịnh Công Sơn ngày tháng năm 2001, từ đến có nhiều báo, chương trình truyền hình, truyền thanh… đăng tải người nhạc sĩ tài hoa này, nhiên để ấn thành sách có vài tác phẩm đáng ý sau: (1) Trịnh Công Sơn - Một người thơ ca, cõi về, Nhà xuất Âm nhạc, xuất năm 2001 Ở tác phẩm tập hợp viết ngắn nhiều tác giả, thể cảm xúc người viết đời sáng tác Trịnh Công Sơn, nuối tiếc sớm người nghệ sĩ tài hoa nhận định mang ý nghĩa khoa học (2) Như dịng sơng – Tản mạn nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Hồng Tá Thích, Nhà xuất Văn nghệ, xuất năm 2007 Đây lại sách tản mạn người nhạc sĩ họ Trịnh sáng tác ơng Hồng Tá Thích viết giới thiệu nhân ngày giỗ thứ sáu Trịnh Công Sơn: “là thành viên gia đình, tơi xin mạo muội ghi lại đơi điều anh, trang hồi ức gửi đến bạn bè người hết lịng u mến anh, khơng lúc anh sống mà anh giã từ cõi tạm.” [Hồng Tá Thích 2007: 7] (3) Cuốn chuyên luận Bùi Vĩnh Phúc, Trịnh Công Sơn ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật, Nhà xuất Sài Gòn, xuất năm 2008 Bùi Vĩnh Phúc dạy Anh văn, ngơn ngữ văn hố Việt Nam đại học Mỹ, ngồi ra, ơng cịn nhà lý luận phê bình văn học Cuốn chuyên luận nhiều độc giả văn học quan tâm theo dõi đánh giá cao, sách nghiên cứu dài chuyên sâu có tính văn chương ca từ nhạc Trịnh Công Sơn, ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật người nhạc sĩ phương pháp luận đặc biệt tác giả Cuốn chuyên luận phân tích số ám ảnh nghệ thuật đời sống thực tế người nhạc sĩ, cách dùng từ, ngữ đặc thù riêng Trịnh Công Sơn mà theo tác giả “cung cách sai sử ngôn ngữ” in đậm nét sáng tác người thi sĩ họ Trịnh Qua đó, ám ảnh chiến tranh, cô đơn, thân phận… “giằng xé” nội tâm liệt định đến cách thức sáng tác nghệ thuật Trịnh Công Sơn Bùi Vĩnh Phúc viết: “Trịnh Công Sơn nhạc sĩ, điều hẳn Nhưng, trước, người nhạc sĩ lại thi sĩ tự chất cách sai sử ngơn ngữ Và từ dòng ca từ tuyệt đẹp pha lẫn nét đau đớn xót xa lạnh lùng Trịnh Công Sơn mà đời mở chứa chan điều tuyệt mộng bi thiết trước mắt nhìn chúng ta, người nghe anh Chính thế, cho dù nhạc sĩ tài hoa, điểm bật đáng nói hết nghệ thuật Trịnh Công Sơn lại nằm hình ảnh mà anh nhìn thấy khám phá ra, ngôn ngữ mà anh dùng để cất giấu, lộ, bật mở, nâng đỡ hình ảnh làm cho chúng cất cánh bay.” [Bùi Vĩnh Phúc 2008: 13] (4) Hai sách Bích Hạnh: Biểu tượng ngơn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn Nhà xuất Khoa học Xã hội, ấn năm 2009 Trịnh Công Sơn, Hạt bụi cõi thiên thu Nhà xuất Từ điển Bách khoa, xuất 2011 Thực chất hai sách với hai nhan đề hai nhà xuất khác nhau, viết ca từ nhạc Trịnh hệ thống biểu tượng: đá, núi, mặt trời, lửa, biển, sông, ngày, mùa, đời người… Đây tác phẩm phân tích ý nghĩa nội dung ca từ nhạc Trịnh góc độ ngôn ngữ học (5) Trịnh Công Sơn – Ánh nến bạn bè Nhà xuất Hội nhà văn, năm 2011 Đây sách với nội dung tương tự hai sách Trịnh Công Sơn - Một người thơ ca, cõi Trịnh Công Sơn – Tôi ai, ai, văn nhiều tác giả bạn bè nhớ người nhạc sĩ tài hoa họ Trịnh (6) Trịnh Công Sơn– Cho đời chút ơn Nguyễn Văn Huân, Nhà xuất Văn hóa Thông tin phát hành năm 2011 Hai chương đầu, tác giả viết đời, nghiệp sáng tác âm nhạc Trịnh Cơng Sơn, tình ca, quê hương ca, phù sinh ca ca khúc da vàng… sống với thời gian; chương cuối phần phân tích ảnh hưởng Thiền Phật giáo lên ca từ nhạc Trịnh Công Sơn (7) Trịnh Công Sơn – Tôi ai, Nhà xuất Trẻ, tái năm 2012 Cuốn sách gồm hai phần: phần văn, tản văn, tùy bút, thơ, truyện ngắn ơng; phần hai viết nhiều tác giả, hữu dạng hồi ức, cảm tưởng… mà phần lớn công bố phương tiện truyền thơng đại chúng, gần giống với sách thứ Trịnh Công Sơn - Một người thơ ca, cõi Nhà xuất Âm nhạc, đôi trang lập lại (8) Trịnh Công Sơn Bob Dylan: Như trăng nguyệt? John C Schafer Cao Huy Thuần giới thiệu Cao Thị Như Quỳnh dịch, Nhà xuất Trẻ phát hành năm 2012 Đây cơng trình so sánh hai tượng âm nhạc Bob Dylan Mỹ Trịnh Cơng Sơn Việt Nam, họ ví “trăng” “nguyệt” “nguyệt” “trăng” Vậy thật sự, họ có giống khơng? Câu trả lời khơng hai văn hóa khác nhau, họ có nét tương đồng, như: hai nhà thơ, soạn nhạc; họ gửi gắm tâm qua tình ca cảm động nhiều người yêu thích, miên man khó hiểu; hai sáng tác tình ca phản chiến, gắn liền tiếng với ca sĩ nữ danh tiếng họ gắn liền với thăng trầm bao hệ; hai chịu ảnh hưởng từ hai tôn giáo lớn sáng tác mình: Bob Dylan với Thiên Chúa giáo Trịnh Cơng Sơn với đạo Phật Nhưng với chúng tôi, người đọc tác phẩm mà khó mà so sánh tương đồng hay dị biệt, mặc dù, Phật giáo Thiên chúa giáo bắt nguồn từ “sự khổ”, hai thái cực khổ hoàn toàn khác (9) Luận văn cao học: Ẩn dụ tri nhận: Mơ hình ẩn dụ cấu trúc, liệu ca từ Trịnh Công Sơn Nguyễn Thị Thanh Huyền thuộc ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, viết năm 2009 Qua ẩn dụ cấu trúc, người viết luận văn tìm hiểu giới quan va nhân sinh quan Trịnh Cơng Sơn thơng qua lăng kính ca từ nhạc ơng Với khn khổ đó, hng nội dung luận văn, ca từ nhạc Trịnh xem hệ thống ý niệm dựa tác giả luận văn chọn hai ẩn dụ cấu trúc sở: “cuộc đời đóa hoa vô thường” “cuộc đời cõi về”, kiếp nhân sinh diễn tiến theo vòng luân hồi trời đất tình yêu cứu cánh cho kiếp người bất diệt, tình yêu bao dung “rọi xuống trăm năm” cho “cõi về” Đề tài cao học: Những hát phản chiến Trịnh Công Sơn Yoshii Michiko, cô bảo vệ vào ngày tháng năm 1991 Đại học Paris VII, hay gọi Đại học Jussieu Đó hồi ức nhạc phản chiến Trịnh Công Sơn dịch sang tiếng Nhật mà cô nghe với cha mẹ lúc nhỏ vài trải nghiệm chuyến du lịch đến Việt Nam, động lực cho Yoshii Michiko viết luận văn Cô viết: “Bản luận văn vừa báo cáo nghiên cứu cá nhân, khơng phải nhằm mục đích kinh viện, vừa giới thiệu hát phản chiến Trịnh Cơng Sơn, để minh chứng kiệt tác Với mục đích này, điều tốt nghe trực tiếp nhạc “Trăm lần đọc không lần nghe”, hát, trước hết để hát để nghe khơng phải để phân tích Mục đích tơi mong luận văn người bạn đồng hành tốt nghe nhạc, để đánh giá tốt tác phẩm phản chiến Trịnh Công Sơn.” [http://www.thuvien-it.net/home/giaitri/view.asp?cid=2&sid=84&tid=30390] Trong khuôn khổ luận văn này, cố việc tìm cách để “dệt” nên thảm đặc trưng mang sắc văn hóa Việt hệ thống nghiên cứu văn hóa học chồng lên biểu trưng cho nhân cách Việt, Trịnh Công Sơn, mà phần lớn sáng tác ông thể cách đậm nét tư duy, triết lý người Việt, kiểu tâm thức chứa đựng thắc mắc thân phận xung đột cho lựa chọn, cách thức ứng xử với thời theo quy luật tạo hóa, quy luật đẹp Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu Văn hóa người Việt thể qua sáng tác âm nhạc Trịnh Công Sơn - Giới hạn đề tài phân tích đặc điểm văn hóa dân tộc Kinh Việt Nam qua nội dung hình thức sáng tác âm nhạc Trịnh Công Sơn, bao gồm phần giai điệu ca từ toàn tác phẩm âm nhạc ông Kể từ ca khúc đầu tiên: Sương đêm, sáng tác năm ông 17 tuổi; ông vào ngày 01 tháng 04 năm 2001 Ý nghĩa thực tiễn Qua đề tài này, mong muốn góp phần việc làm sáng tỏ mạch triết lý sống Trịnh Công Sơn xuyên suốt sáng tác ơng cách có hệ thống, tảng lý luận ngành Văn hóa học, từ giúp người nghe dễ dàng tiếp cận với tác phẩm Trịnh Cơng Sơn việc hình dung sắc văn hóa dân tộc Việt nghe nhạc ông Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - Phương pháp mà sử dụng để viết đề tài là: (1) Phương pháp hệ thống: để nghiên cứu đặc điểm văn hóa dân tộc Việt Nam qua sáng tác âm nhạc Trịnh Cơng Sơn cách tồn diện, chúng tơi phân tích đặc điểm qua nội dung hình thức sáng tác (2) Phương pháp so sánh: để làm rõ sắc văn hóa Việt Nam nội dung hình thức sáng tác âm nhạc Trịnh Công (3) Phương pháp liên ngành: để nghiên cứu cách trọn vẹn sáng tác âm nhạc cách sâu sắc, người viết luận văn nhìn ngắm từ nhiều góc độ khác tư triết học, phân tâm học mỹ học âm nhạc nhằm làm sáng tỏ tình cảm tâm hồn Trịnh Công Sơn sở nghiên cứu khoa học ngành có liên quan (4) Phương pháp trải nghiệm âm nhạc: để viết luận văn âm nhạc Trịnh Công Sơn, tìm tịi nhạc, băng đĩa nhạc sáng tác Trịnh Công Sơn, xếp chúng thư mục riêng, đọc nghe chúng cách thường xun Bên cạnh đó, chúng tơi theo dõi thường xuyên chương trình âm nhạc nhạc Trịnh tổ chức nước Và ghi chép lại thông tin liên quan đến nội dung luận văn 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 ` 109 110 111 ... cách khái quát âm nhạc, phân loại âm nhạc, từ đó, mối liên âm nhạc văn hóa, hướng tiếp cận âm nhạc từ góc nhìn văn hóa Chương 2: Văn hóa Việt qua nội dung sáng tác Trịnh Công Sơn 10 Qua chương này,... chọn đề tài này: ? ?Văn hóa Việt qua sáng tác Trịnh Công Sơn? ?? Mục đích nghiên cứu Dựa ý nghĩa ca từ giai điệu âm nhạc Trịnh Công Sơn, cố gắng làm sáng tỏ triết lý sáng tác Trịnh Cơng Sơn, từ cho phép... quan đến văn hóa Việt - Nguồn tư liệu sử dụng cho đề tài bao gồm: (1) tác phẩm âm nhạc Trịnh Công Sơn đĩa nhạc, tập nhạc, video; (2) cơng trình lý luận nghiên cứu văn hóa, âm nhạc Việt Nam, âm