Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
723,82 KB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIV NĂM 2012 TÊN CƠNG TRÌNH: MỸ CẢM TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN Sinh viên thực : Phan Thị Diệu Thảo (CN) Người hướng dẫn khoa học: GV Phan Nhựt Chiêu LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGHỆ THUẬT Mã số cơng trình: …………………………… MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG 1: CÁI BI TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN 13 1.1 VÔ THƯỜNG 15 1.1.1 “Cõi Hoa” 16 1.1.2 Trầm tư cỏ .20 1.1.3 “Chút phấn hương bay” 27 1.2 MỘNG 31 1.2.1 Cái bóng lời ru 32 1.2.2 “Ta giấc mộng… 36 1.2.3 Đường lên ngân hà 40 1.3 HOÀI NIỆM 42 1.3.1 “Quê quán xưa” 43 1.3.2 Tình nhớ 48 1.3.3 Một mùa thơ dại 52 TIỂU KẾT 54 CHƯƠNG 2: CÁI ĐẸP TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN 56 1.2 THIÊN NHIÊN 56 2.1.1 Mưa 57 2.1.2 Nắng 61 2.2 TÌNH YÊU 66 2.2.1 Tình yêu – mùa rêu phong cỏ dại 67 2.2.2 Tình yêu – thứ tôn giáo phiếm thần 71 2.3 THIỀN VỊ 76 2.3.1 Vị vô thường 77 2.3.3 Vị sát na 81 TIỂU KẾT 84 CHƯƠNG 3: TRỊ CHƠI NGƠN TỪ 85 3.1 NHỮNG KẾT HỢP PHI NGỮ PHÁP 86 3.2 TRÒ CHƠI SIÊU THỰC 90 3.3 ẨN DỤ 94 3.4 VẺ ĐẸP NHỮNG CÁI TÊN .100 TIỂU KẾT .103 KẾT LUẬN .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình Mỹ cảm ca từ Trịnh Cơng Sơn tập trung tìm hiểu cảm thụ đẹp ca từ Trịnh Công Sơn, để từ khái quát thành đặc điểm ca từ Trịnh Cơng Sơn nhìn từ phương diện mỹ học Qua số phương pháp nghiên cứu, đề tài đề xuất cách nhìn ca từ Trịnh Cơng Sơn Cụ thể, Mỹ cảm ca từ Trịnh Công Sơn nhìn nhận dước ba góc độ: Cái bi, đẹp ngôn từ Lấy đối tượng từ số ca từ Trịnh Công Sơn thiên đẹp, như: Đóa hoa vơ thường, Sóng đâu, Ru em ngón xn nồng… chúng tơi hi vọng mang đến đảnh lễ trọn vẹn với đẹp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cái đẹp phạm trù thẩm mỹ, đối tượng văn chương, nghệ thuật Biết bao thi nhân viết đẹp, nghệ sỹ tạo đẹp, kẻ ngoại đạo yêu đẹp Nhưng dường cịn chưa thỏa, chưa thơi chiêm ngưỡng, ơm ấp Đề tài Mỹ cảm ca từ Trịnh Công Sơn thở muôn vàn thở sống cho đẹp Trong hoàn cảnh nào, với ai, đẹp đấng cứu rỗi Và từ thở bắt nhịp, biết đâu, sau thêm nhiều thở Về Trịnh ca, đẹp, bi… Chẳng phải chất mục đích cuối nghệ thuật đẹp sao? Trịnh Công Sơn-tác giả nghiên cứu, người trìu mến gọi nhiều tên khác “Người viết tình ca hay kỷ”1, “người thơ ca”2, “hoàng tử bé”3, “người du ca”4… cách mà người ta gọi người tài hoa Trịnh Công Sơn sinh ngày 28 tháng năm 1939 Lạc Giao (cao nguyên miền Trung Việt Nam), vào 12h45 sáng ngày tháng Sài Gòn Ông lớn lên Huế, tốt nghiệp tú tài ban Triết Chasseloup Laubat, Sài Gòn Như định mệnh, nhạc ông sáng tác tình ca buồn: Ướt mi-1958 Kể từ đó, Trịnh Cơng Sơn thức mang tình sương khói ảo ảnh ươm mầm mảnh đất nghệ thuật Và tình ca Việt Nam nở thêm hoa lạ Với “nắng khuya”, “mưa hồng”, “nắng thủy tinh”, “mây ưu phiền”, với “vai gầy guộc”, “đóa mong manh”, “trăng tình cờ”… Trịnh Cơng Sơn chinh phục khơng bóng hồng, Nhạc sỹ Thanh Tùng Văn Cao Hồng Phủ Ngọc Tường Tơ Thùy Yên mà kẻ ngoại đạo, yêu đẹp mà bước chân vào nghệ thuật Sự nghiệp sáng tác ông huyền thơm tho phủ đầy nhan sắc Nhưng bên cạnh tình ca, Trịnh Cơng Sơn cịn viết quê hương thân phận Có thể nói, đề tài nhạc Trịnh Cơng Sơn Cùng với người bạn Hoàng Phủ Ngọc Tường, Đinh Cường, hay lớp đàn anh Phạm Duy, Văn Cao, nhạc sỹ lứa tuổi Trầm Tử Thiêng, Vũ Thành An, Ngô Thụy Miên, nhà văn, nhà thơ Bùi Giáng, Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền… Trịnh Cơng Sơn góp phần hồn chỉnh tranh nghệ thuật đầy màu sắc hệ thời kỳ đầy biến cố đau thương đất nước Số ca khúc ơng, có người nói 600, có người nâng lên thành 800, có người sưu tầm biên soạn đủ 288… Nhưng có quan trọng đâu, chừng người ta biết đủ để nói đóng góp Trịnh Cơng Sơn cho âm nhạc văn chương Việt Nam Đề tài vào phân tích, khảo sát phần ca từ nhạc Trịnh Cơng Sơn Mà ca từ gì? Là phần lời hát, sợi dây để diều âm nhạc bay lên Cũng lúc, sợi dây đãng trí mà chênh chao trời Thật sự, ca từ, tách hẳn khỏi ca khúc, có sức sống riêng bên ngồi chỉnh thể mà có mặt Khi đó, ca từ mang trọn vẹn thở văn chương, “người thơ ca”1 Trịnh Công Sơn Bởi vậy, soi chiếu ca từ Trịnh Cơng Sơn góc nhìn văn học cách khám phá vẻ đẹp văn chương Từ đó, truyền cảm hứng văn chương cho việc dạy, học, nghiên cứu Đặc biệt tình trạng giáo dục nay, yêu cầu cấp thiết Ngồi văn chương, đề tài cịn hướng đến âm nhạc, lĩnh vực không nhỏ mảnh đất nghệ thuật Trong thời đại nhạc Việt có nhiều gió mới, dĩ nhiên có gió lành, số nhiều “cơn gió độc”, đề tài hi vọng dẫn Văn Cao(1998), Trịnh Công Sơn, tuyển tập ca không năm tháng, Nxb Âm nhạc, tr 278 âm nhạc, lần đó, sợi tơ Trịnh Công Sơn dệt cho nhạc, cho đời Cái đẹp lời ca “người viết tình ca hay kỷ” khơng đáng để tình ca kỷ nêm thêm cho chút hương vị diễm ảo sao? Và đời sống kia, bất trắc, khủng hoảng kinh tế, động đất, sóng thần, gian manh lọc lừa, mũi dao buồn da thịt người,… tình tan vỡ,… tiếng khóc, nụ cười… Cần cảm thức vô thường, cần niềm bi cảm ẩn chứa ca từ Trịnh Công Sơn Chạm sâu vào thứ ca từ mang âm hưởng Phật giáo ấy, muốn sống bớt chút tham, sân, si mà tịnh tâm ngồi lại soi bóng tách trà tinh khơi mùi ban sơ Với lý trên, đề tài Mỹ cảm ca từ Trịnh Cơng Sơn vừa có tính cần thiết mặt văn chương, bồi đắp thêm lòng yêu đẹp từ sâu thẳm người; vừa đáp ứng đòi hỏi khám phá, nghiên cứu sâu đặc trưng thẩm mỹ ca từ Trịnh Cơng Sơn Tình hình nghiên cứu đề tài Để điểm lược tình hình nghiên cứu đề tài, chia làm hai thời kỳ: thời kỳ Trịnh Cơng Sơn cịn sống thời kỳ Trịnh Cơng Sơn Trong thời kỳ Trịnh Cơng Sơn cịn sống, chia thành giai đoạn trước năm 1975 giai đoạn sau năm 1975 Thời kỳ Trịnh Công Sơn mất, chia thành hai vùng, Việt Nam hải ngoại 2.1 Thời kỳ Trịnh Công Sơn sống 2.1.1 Trước năm 1975 Thời kỳ Trịnh Cơng Sơn cịn sống, trước năm 1975, có rải rác số tờ báo viết tượng Trịnh Công Sơn với số nhận xét chung thiên tài âm nhạc Điểm qua viết Phong trào da vàng ca Lê Trương, Trịnh Công Sơn họa sỹ Tạ Tỵ, Huyền thoại người Tơ Thùy n Trong bật viết họa sỹ Tạ Tỵ, ông cho Trịnh Công Sơn tạo nên “cơn lốc nghệ thuật” cho hệ, mà “tiếng nhạc Trịnh Công Sơn qua giọng hát Khánh Ly hẳn vào đời sống tâm linh người trẻ tuổi niềm đau xót phẫn nộ xen kẽ hồn cảnh khơng thuận lợi tình hình qn trị”1 Nhìn chung, viết trọng đặt âm nhạc Trịnh Công Sơn vào bối cảnh xã hội chưa sâu vào phân tích phần ca từ 2.1.2 Sau 1975 Sau năm 1975, năm 1991, Yosshi Michiko nghiên cứu hát phản chiến ông qua đề tài cao học Những hát phản chiến Trịnh Công Sơn Luận văn sưu tầm, giới thiệu đánh giá hát phản chiến Trịnh Công Sơn nhằm giúp người nghe hiểu sâu hát Tóm lại, thời kỳ Trịnh Cơng Sơn cịn sống, việc nghiên cứu ca từ Trịnh Công Sơn chưa tập trung khai thác Rải rác tờ báo nước nước giới thiệu Trịnh Công Sơn mối quan hệ âm nhạc đời mà chưa vào phân tích đóng góp ơng nghệ thuật ca từ 2.2 Thời kỳ Trịnh Công Sơn Bắt đầu từ sau ngày tháng năm 2001, sau Trịnh Công Sơn mất, viết, cơng trình nghiên cứu ơng xt dày đặc 2.2.1 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, có nhiều tác phẩm biên soạn lại từ tác giả nước, bao gồm, vấn, nghiên cứu cảm nghĩ bạn bè Ban Mai (2008), Vết chân dã tràng, nxb Lao Động-trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Cuốn sách đời sau ngày tháng năm 2001 Trịnh Công Sơnmột người thơ ca cõi Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha Đoàn Tử Huyến sưu tầm biên soạn, sau bổ sung biên soạn lại, vào năm 2004, đổi tên thành Một cõi Trịnh Công Sơn, Nhà xuất Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, dày 650 trang Cơng trình tập hợp 51 viết 43 tác giả Ngồi ra, sách cịn có hai phần phụ lục Phần phụ lục phần văn xuôi Trịnh Công Sơn, phần phụ lục hai 73 ca từ Trịnh Cơng Sơn Cơng trình đầy đặn mặt tư liệu cho bước đầu tìm hiểu Trịnh Cơng Sơn nhạc ơng Trong đó, có viết khai thác nhiều nét đặc sắc ca từ Trịnh Công Sơn Hành tinh yêu thương hoàng tử bé Hồng Phủ Ngọc Tường, Trịnh Cơng Sơn-kẻ du ca Bửu Ý Tiếp theo, hàng loạt ấn phẩm khác xuất Đó là: Trịnh Cơng SơnCát bụi lộng lẫy, Trịnh Công Sơn-Người hát rong qua nhiều hệ, Trịnh Công SơnRơi lệ ru người, Trịnh Công Sơn-Cuộc đời, âm nhạc, thơ, hội họa suy tưởng Ngoài cịn có tác phẩm cá nhân Bửu Ý-Giảng viên tiếng Pháp trường Đại học sư phạm Huế: Trịnh Công Sơn-Một nhạc sỹ thiên tài (2004), nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xn: Trịnh Cơng Sơn-Có thời thế(2003), nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường: Trịnh Cơng Sơn đàn lya Hoàng tử bé (2005), Nhà nghiên cứu Ban Mai qua luận văn cao học: Trịnh Công Sơn-Vết chân dã tràng (2008), Luận văn cao học chuyên ngành ngôn ngữ Nguyễn Thị Thanh Huyền: Ẩn dụ tri nhận, mơ hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn bảo vệ năm 2009 Đại học KHXH&NV TP HCM Trong tác phẩm đó, đáng ý cơng trình Trịnh Công Sơn-Một nhạc sỹ thiên tài (2004) Bửu Ý Cuốn sách viết chặng đời Trịnh Công Sơn, phân tích số chủ đề nghệ thuật ngơn ngữ ca từ Trịnh Cơng Sơn Cơng trình đáng ý thứ hai Trịnh Công Sơn-Vết chân dã tràng nhà nghiên cứu Ban Mai (tên thật Nguyễn Thị Thanh Thúy, công tác đại học Quy Nhơn) Tác phẩm sâu vào nghiên cứu thân phận người tình yêu ca từ Trịnh Cơng Sơn Dưới góc nhìn văn học, xem cơng trình nghiên cứu sâu sắc ca từ Trịnh Công Sơn hai mảng đề tài xun suốt nghiệp sáng tác ơng, Tình yêu Thân phận người Các tác phẩm cần phải kể đến ấn phẩm đời kỷ niệm mười năm ngày Trịnh Công Sơn (tháng năm 2011): Trịnh Công Sơn-Thư tình gởi người (2011), Nxb Trẻ Trịnh Cơng Sơn, là (2011) Nxb Trẻ Trịnh Công Sơn, ánh nến bạn bè (2011) Nxb Hội nhà văn Trịnh Công Sơn hạt bụi cõi thiên thu (2011), Bích Hạnh, Nxb Từ điển bách khoa Trong ấn phẩm ấy, đáng ý Trịnh Cơng Sơn, thư tình gởi người Đây tập hợp khoảng 300 thư tình mà nhạc sỹ Trịnh Công Sơn viết cho Ngô Vũ Dao Ánh thời gian từ năm 1964 đến năm 2001 Đây xem văn chương đẹp đời làm nghệ thuật Trịnh Công Sơn Bởi dường như, thư dành cho người biểu tượng vĩnh tình yêu, dường nàng Dao Ánh hướng dương cớ để nhạc sỹ bay vần điệu đẹp Qua sách, chúng tơi cịn giải mã số ca từ nhạc Trịnh Cơng Sơn Bên cạnh đó, Trịnh Công Sơn, hạt bụi cõi thiên thu cơng trình nghiên cứu đầy đặn cơng phu Tác phẩm sâu vào nghiên cứu hệ thống biểu tượng ca từ Trịnh Cơng Sơn Từ “tìm hiểu quan niệm nghệ thuật nhạc sỹ người, tình yêu, cõi thế.” 2.2.2 Tại hải ngoại Tại hải ngoại, hàng loạt viết, nghiên cứu, cơng trình khoa học Trịnh Cơng Sơn xuất Tạp chí Hợp Lưu (2001) Hoa Kỳ dành 72 trang đầu viết Trịnh Công Sơn Trong đó, đáng ý Chiêm ngắm đóa hoa vơ thường Hà Vũ Trọng Tạp chí Văn học (2001) California, Hoa Kỳ dành ấn cho Trịnh Cơng Sơn: Trịnh Cơng Sơn tình u, quê hương thân phận gồm 20 bài, dày 245 trang, đáng ý Một nhìn ca từ Trịnh Cơng Sơn nhà văn Trần Hữu Thục (Hoa Kỳ) viết Trịnh Công Sơn-Ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật nhà phê bình văn học Bùi Vĩnh Phúc Bài viết này, phương pháp thi pháp học, xếp chồng văn liên văn bản, tập trung phân tích sâu thời gian, không gian nghệ thuật cách sử dụng ngôn ngữ kỳ ảo ca khúc Trịnh Cơng Sơn Sau bốn năm, năm 2005, viết bổ sung đầy đặn xuất thành cơng trình tên California, Hoa Kỳ, Nxb Văn Mới ấn hành Ngoài tác phẩm trên, chúng tơi cịn tìm thấy viết cơng phu, như: Ảo giác Trịnh Công Sơn tác giả Lê Hữu (Hoa Kỳ) đăng http://www.tcshome.org/ , viết có nhiều quan điểm phiến diện, có nhiều chỗ phân tích tinh tế, Nhạc chống chiến tranh Trịnh Công Sơn-Cao Huy Thuần (Pháp) trang web http://www.tcs-home.org/, Thời xuân Trịnh Công Sơn-Sâm Thương http://www.tcs-home.org/, Trịnh Công Sơn phố xa-Ngự Thuyết (Hoa Kỳ) đăng suutap.com, Tiếng Việt dòng nhạc Trịnh Công SơnPhạm Bân (suutap.com), Bài vấn Khánh Ly nhà báo Bùi Văn Phú Hoa Kỳ tháng năm 2004 nguồn Tạp chí Văn (California) số 92, Cái chết, Phật giáo chủ nghĩa sinh nhạc Trịnh Công Sơn John C Schafer (2007) http://www.tcs-home.org/ Tóm lại, lược qua tình hình nghiên cứu Trịnh Công Sơn hai giai đoạn trước sau ông qua đời, Việt Nam hải ngoại, chúng tơi có số nhận xét sau: Vấn đề Trịnh Công Sơn việc nghiên cứu ca khúc ông chủ đề thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nước, đặc biệt phần ca từ Trịnh Công Sơn Theo thời gian, cơng trình nghiên cứu Trịnh Cơng Sơn ngày sâu vào việc khai thác khía cạnh ca từ ơng Qua phần lớn nghiên cứu sưu tầm được, nhận thấy, Trịnh Công Sơn đánh giá tượng văn hóa lớn kỷ XX Các chủ đề 95 (Biết đâu nguồn cội) Để trăng hồn nhiên vội vàng sau ngày hội chốn Để tơi hóa thành đá cuội lăn theo gót hài em Ẩn dụ liên tiếp ẩn dụ Dường trăng em, vật tan lẫn vào Em trăng? Tôi “đá cuội”? Là “quán đợi”? Trịnh Công Sơn sử dụng phép tu từ hồn nhiên trẻ thơ Ơng xóa nhịa ranh giới Ông vật vào nhau, tự nhiên vốn phải “Trời làm mưa mưa rơi mưa rơi Từng phiến băng dài hai tay xuôi Tuổi buồn em mang hư vô Ngày qua hững hờ.” (Tuổi đá buồn) Người hát tình ca cảm nhận buốt giá ngón tay người u Để ngón tay ấy, suy tưởng Trịnh Công Sơn, “phiến băng dài” Cịn hình ảnh đẹp để so với ngón tay người tình? Tơi tin rằng, có Trịnh Cơng Sơn tạo “phiến băng” trắng trong, giá lạnh Ảo ảnh sương khói Mơ hồ hư khơng Hình Trịnh kết tinh tất lạnh mùa đông để đặt lên đơi tay Ẩn dụ, có phải, nhường chỗ cho đẹp? Chỉ “từng phiến băng dài hai tay xuôi” Bàn tay khuất lấp sương rét buốt mùa đông rồi! “Phiến băng dài” “Tháp cổ” “Thuở mắt”… Có phải Trịnh Cơng Sơn xâu thêm vào chuỗi hạt tiếng Việt viên ngọc lấp lánh? Tiếng Anh mạo từ “the” đứng trước vật để xác định có mặt vật “The” đơn giản “cái” The table: bàn, the chair: ghế, the eyes: mắt… 96 Tiếng Pháp có “le” “la” Cẩn thận hơn, phân biệt giống đực giống vật Và tiếng Việt! Một mảnh đất nghệ thuật ngôn từ Biết bao hóa thân kỳ diệu ngơn từ để người Việt nói đến vùng thể Nhất vùng thể da thơm người gái Thiên nhiên ẩn tàng Cái đẹp trọ nơi Vầng trán Gị má Mái tóc Bờ mơi Sóng mũi… Đó hồn tồn thứ tiếng Việt mộc mạc, chân phương chưa điểm trang Ai có vầng trán, bờ mơi, mái tóc Ai đẹp Vì tiếng Việt đẹp Nguyễn Du người nhặt viên ngọc đẹp đẽ tiếng Việt Trong dòng suối từ xa xưa, đẹp thiếu nữ: “làn thu thủy”, “nét xuân sơn”, “khn trăng”, “nét ngài”… Kiều Vân thai từ tinh túy thiên nhiên, đất trời Vẻ đẹp nhòa lẫn thiên nhiên người Tiếng Việt, qua lâu, gìn giữ phát tiết vẻ đẹp ngôn từ Và Trịnh Công Sơn Là “thuở mắt”, “tháp cổ”, “cánh vai”, “phiến băng dài”… Tiếng Việt có “bờ mi”, Trịnh Cơng Sơn có “thuở mắt” “Thuở mắt” gì? Khơng cắt nghĩa Chỉ biết “thuở” đứng trước “mắt” mạo từ xác định Như “bờ” đứng trước “mi” Như “the” đứng trước “eyes” tiếng Anh “Thuở” cho ta trường liên tưởng thời xa xưa: thuở xưa, thuở ấy… Nơi đẹp hồi niệm lên ngơi Nơi rêu phong phủ kín lối Đơi mắt ấy, phải chăng, phủ đầy bóng thời gian, in sâu chiều mưa bay, nên thành “thuở mắt”? “Thuở mắt” dường dự báo buổi chiều: “Nghe thu mưa reo mịn gót nhỏ Đường dài hun hút cho mắt thêm sâu.” (Diễm xưa) 97 “Mưa mưa bay tầng tháp cổ.” Còn “tháp cổ”? Ngày chưa gọi tên “thuở mắt”, “cánh vai”… nhạc Trịnh, tơi biết rằng, tháp xưa, nơi ni nấng vẻ đẹp cổ kính Diễm xưa Ngờ đâu, “tháp cổ” nằm trường liên tưởng vùng thể - địa phận đẹp: bờ vai, khuôn mặt, da… “Tháp” cao, “cổ” em cao Nên thành “tháp cổ” Một hình ảnh ẩn dụ cho ta nhiều biện pháp tu từ Đó sáng tạo Đó hạt ngọc kết tinh từ bao đời hoa trái tiếng Việt “Tháp cổ” “Vai em gầy guộc nhỏ, cánh vạc chốn xa xôi.” (Như cánh vạc bay) “Vai em” so sánh với “cánh vạc”, chẳng phải, lại thoát thai “cánh vai” thần tiên cho ngôn từ? Cho tiếng Việt Cho nhạc Trịnh Và “lời buồn thánh”, “vết lăn trầm”, “giọt hư không”, “cọng buồn cỏ khô”… Những ẩn dụ không dễ để lý giải theo trật tự thơng thường ngơn từ Nhưng chúng cho ta hình ảnh Những vẽ đủ sức cảm thấu trái tim người đọc “Cọng buồn cỏ khô”, trước Trịnh Công Sơn, có so sánh nỗi buồn với cỏ khơ? Có cụ thể hóa nỗi buồn thành “cọng buồn”? Nỗi buồn lên trước mắt ta với tất xơ xác, hao gầy Và cọng cỏ khơ hóa thân nỗi buồn “Ta thấy em tiền kiếp với cọng buồn cỏ khô” (Rừng xưa khép) Trong tiền kiếp, em ngồi với cỏ, hay cầm tay cọng buồn úa tàn màu cỏ khô? Ẩn dụ ca từ Trịnh Công Sơn khơng đưa ta đến miền đích cụ thể Ta chơi vơi miền đích mà ẩn dụ đưa đến Điều tạo đẹp Với nghệ thuật, khơng cịn cụ thể, khơng nơi chốn xác định 98 Là “cọng cỏ”, “cọng buồn”, hay “cọng khô”? Ba tầng nghĩa đủ thân chơi vơi, bất định Của mờ nhịe Của đẹp ngơn từ ngơn ngữ Trịnh Như Nguyễn du xưa viết: “Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.” (Truyện Kiều) “Tơ liễu” thướt tha? “Bóng chiều” thướt tha? Mà “tơ liễu” ẩn dụ người gái, người gái Kiều Vậy chủ nhân dáng vẻ thướt tha ấy, ai? Là “tơ liễu”, “bóng chiều”, Thúy Kiều, hay, tất cả? Nguyễn Du không cho ta nhìn cụ thể Trịnh Cơng Sơn thả ta vào biển trời chênh chao cánh diều ngôn từ Như Tuổi đá buồn Là “tuổi buồn”, “đá buồn”, hay “tuổi đá buồn”… Có ba cánh diều chao nghiêng trước mắt ta Vậy ta có tất Vậy ta chạm đến nghệ thuật Nghệ thuật ngôn từ Và kiếp người hạt bụi, đời cõi về: “Hạt bụi hóa kiếp thân Để mai làm cát bụi.” (Cát bụi) “Bao nhiêu năm Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt.” (Một cõi về) Có đâu, tơi hạt bụi, tơi trở làm cát bụi, vịng tròn định mệnh Cái chết trở Chỉ ẩn dụ, Trịnh Cơng Sơn giản dị hóa triết lý tưởng chừng cao siêu, xa vời Và thân đẹp 99 “Từ em nguyệt Trong tơi có mặt trời […] Từ em thơi nguyệt Tơi xin đứng mình.” (Nguyệt ca) Đi hết từ ẩn dụ đến ẩn dụ khác Ca từ Trịnh Công Sơn trở thành giới vắt trẻ thơ Khi em nguyệt mặt trời Để sánh đôi với em? Hay để nhận bất cân xứng hai ta? Để ngày nọ, mắt tôi, em không cịn nguyệt Phút thành phút tình cờ Và tơi đứng Phải nhìn minh triết ánh mắt trẻ thơ, vật đủ tinh khơi để khốc lên lớp áo suốt toát từ sâu thể Như trăng, mặt trời Như thác đổ, vô thường Và vậy, ẩn dụ điểm trang lên ca từ Trịnh Cơng Sơn vẻ đẹp như vốn có vạn vật “Từ hoa em Nở hết hồng Đợi gió vơ thường lên Từ em sương Rụng mát bình minh Từ ta đêm Nở đóa hoa vơ thường.” (Đóa hoa vơ thường) 100 Vạn vật tan vào Trang sức ẩn dụ chìm lẫn vẻ đẹp ngơn từ Đâu ẩn dụ? Đâu vẻ đẹp ca từ Trịnh Công Sơn? Tơi e khơng cịn đủ sáng suốt để phân định rõ ràng hai điều 3.4 Vẻ đẹp tên Biết bao bóng hồng qua đời Trịnh Biết bao tên riêng trở thành huyền thoại Dao Ánh tàn phai theo thời gian Nhưng mặt trời mãi cịn tình ca Trịnh Cơng Sơn Nguyệt trăng Nhưng Nguyệt ca hát ngày, nơi trái đất Diễm chìm vào quên lãng Nhưng Diễm xưa là hàng ngàn vẻ đẹp tranh tầng tháp cổ người nghe Bích Khê với quê nhà yêu dấu Nhưng dòng suối nhỏ xanh ngời Biển nhớ Như di tích tình u, nghệ thuật Những tên thời trở thành biểu tượng đẹp Bởi, phóng chiếu nghĩa rộng Bởi trở thành cớ để ươm mầm tình ca Ơi nhân loại mặt trời Và em thơi đơi mơi xin thương người Ơi nhân loại mặt trời tôi.” (Xin mặt trời ngủ yên) Dao Ánh, mặt trời Và từ mối tình với Dao Ánh, Trịnh Công Sơn biến tên thành cải chung nhân loại Thành mặt trời gian Thành cảm hứng sáng tác Mặt trời sáng tim “người tình trẻ” Nhưng 101 đồng thời, tỏa ánh khắp nơi nơi Và tim người, dường có mặt trời riêng Mặt trời, từ đó, biểu tượng đấng cứu rỗi Cuộc tình hóa thần thoại Như Nguyệt Quãng thời gian “từ trăng nguyệt”, đến “từ em nguyệt”, đường sáng tạo nghệ thuật Nguyệt, từ đó, trăng, phút tình cờ, Nguyệt ca… Là biểu tượng riêng người Là tình ca tuyệt đẹp “Từ trăng nguyệt Đèn thắp sáng Từ trăng nguyệt Em mang tim bối rối Từ trăng nguyệt Tôi cánh diều vui Từ em nguyệt Trong có mặt trời.” (Nguyệt ca) Người ta đâu cần nhớ Nguyệt ai, trăng mối tình Chỉ biết hát Nguyệt ca Chỉ biết vẽ vầng trăng riêng Đó đẹp nghệ thuật Vẻ đẹp xưa đâu cần đến Diễm cụ thể trần Mãi mãi, Diễm cớ Cái cớ để Trịnh viết Diễm xưa Cái cớ để trao cho Diễm sứ mệnh rong rêu xưa cũ Cái cớ để đẹp được hóa thân thành sợi mưa tầng tháp cổ ngày xa xưa “Mưa mưa bay tầng tháp cổ Dài tay em thuở mắt xanh xao 102 Nghe thu mưa reo mịn gót nhỏ Đường dài hun hút cho mắt thêm sâu.” (Diễm xưa) Diễm em, tà áo lụa trắng thướt tha lướt cầu ngày Mà diễm đẹp Cho tơi hát tình ca Cho đẹp lên ngơi Để khai hội đóa hoa quỳnh Quỳnh em hoa? Em thơm tho ngát hương sợi tơ cho nỗi nhớ tơi chạm vào lồi hoa “Ta mang cho em đóa quỳnh Quỳnh thơm hay mơi em thơm Em mang cho ta chút tình Miệng cười khúc khích lưng.” (Quỳnh hương) Tơi chẳng biết đâu hoa đâu em Hay, nghệ thuật? Và chẳng cần phải phân biệt hoa em Tôi yêu hoa hay tơi u em, điều có cịn quan trọng đâu Đơn giản, yêu đẹp Hoa hay em đẹp mà thơi Em Quỳnh, hoa Quỳnh Con chi ngại ngần Cứ hồn nhiên em, hoa mà “cười khúc khích lưng”, nghe em! Và Hồng Nhung, Bống… Một đóa hoa lồi cá bé nhỏ cần che chở (Bống bồng ơi, Bống không bống) Và Vân Phi… Một mây quên lãng thù hận xót xa đời mà nhẹ trôi cuối trời (Phôi pha) Và Lộc… Và Bích Khê: 103 Ngày mai em Biển nhớ tên em gọi Triều sương ướt đẫm mê Trời cao níu bước sơn khê (Biển nhớ) Dịng suối nhỏ chảy trôi hai bờ cỏ lá, mà người đâu? Mà tình đâu? Cịn đó, biển hoài niệm An nhiên khe suối Lung linh tình Cám ơn tên Cám ơn khởi nguyên tình ca Trịnh Cám ơn hạt mầm để khai sinh đẹp Tiểu kết Trịnh Công Sơn đem hư khơng thả vào ca từ Ngơn từ nhạc Trịnh, thế, mang trọn vẹn hư khơng diễm ảo Chiếc thuyền xinh đẹp ấy, thay chở đẹp ca từ đến bến bờ nghệ thuật, lại hóa thân thành đẹp! Cái đẹp chở đẹp! Bằng kết cấu phi ngữ pháp, trò chơi siêu thực, ẩn dụ, vẻ đẹp tên riêng, Trịnh Công Sơn đẩy thuyền ngơn từ lướt sóng khơi Bên bờ mảnh đất nghệ thuật Mà có thể, chẳng có bờ cả, chẳng có mảnh đất Bởi, thuyền xanh tơ ấy, nghệ thuật Nghệ thuật ngôn từ 104 KẾT LUẬN Là nhánh rẽ nghệ thuật, âm nhạc kết hợp kỳ diệu âm ngôn ngữ Với Trịnh Công Sơn, thứ ngôn ngữ xứng đáng gọi thơ Ca từ Trịnh Công Sơn giàu chất văn chương thế, soi chiếu ca từ Trịnh Cơng Sơn góc nhìn văn học cách khám phá vẻ đẹp văn chương Hơn thế, Trịnh Cơng Sơn cịn tên tuổi lớn thời đại, tạo nên “hiện tượng Trịnh Công Sơn” cho hệ Việc nghiên cứu, khám phá ca từ Trịnh Công Sơn cần thiết để tìm đến đẹp, tìm đến tư tưởng hệ Chất sinh ca từ Trịnh Công Sơn, thở Phật giáo nhạc Trịnh… vấn đề khơi gợi nhiều hướng nghiên cứu Trịnh Cơng Sơn Qua q trình nghiên cứu, đề tài rút kết luận chung Mỹ cảm ca từ Trịnh Công Sơn ca từ Trịnh Công Sơn, sau: Cái bi, phạm trù thẩm mỹ, bao gồm: vơ thường, mộng, hồi niệm Cái bi vô thường nằm mỏng manh vạn vật, phù du kiếp người Cái bi mộng tàn phai ảo ảnh Và hoài niệm mang bi nỗi nhớ, khứ vàng son không trở lại Thông qua bi, vẻ đẹp sống lên màu suốt an nhiên Cái an nhiên đặc trưng ca từ Trịnh Công Sơn Bên cạnh bi, đẹp mang vẻ kiêu sa riêng Cái đẹp lên qua thiên nhiên, tình yêu thiền vị Nếu đẹp thiên nhiên mưa, nắng, cụm từ lạ ghi dấu lại nhịp đập vũ trụ; đẹp tình yêu đẹp mùa rêu phong cỏ dại, thứ tôn giáo phiếm thần: thần Tình yêu! Và thiền vị mang đẹp nhấm nháp mẩu vụn sống, sát na hữu sát na chuyển động Cái đẹp bi hòa lẫn vào nhau, lả lướt thuyền ngôn từ Vẻ đẹp thuyền vẻ đẹp tạo nên từ vị phù thủy ngôn từ Thông qua 105 kết hợp phi ngữ pháp, trò chơi siêu thực, ẩn dụ phóng nghĩa tên riêng, ngơn từ khơng phương tiện chuyên chở đẹp, mà thuyền thân đẹp, nghệ thuật Có thể nói, ca từ Trịnh Cơng Sơn sản phẩm nghệ thuật ngôn từ Những thơ đóng góp dịng chảy khác lạ, thở cho mảnh đất văn chương Đặc biệt, làm nên dịng ngơn ngữ Ngơn ngữ Trịnh Trước sau Trịnh Cơng Sơn, khó bước mảnh đất lần Chỉ đơn giản, Trịnh tận tụy cày xới mảnh đất để khai sinh thứ hoa thơm mang tên Đó chân trời đẹp Trong điều kiện cho phép, đề tài vào mảnh đất nhỏ nhoi ca từ Trịnh Công Sơn: mỹ cảm Chúng hi vọng chạm đến đẹp ẩn chứa nhạc Trịnh Mong mở nhiều hướng nghiên cứu ca từ Trịnh Cơng Sơn góc nhìn văn học 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Huy (2006), “Mưa nhạc trịnh”, [trực tuyến], [1.3.2012], Website Hội văn hóa Trịnh Cơng Sơn, Địa truy cập: http://www.tcs-home.org/banbe/articles/mua-trong-nhac-trinh/ Ban Mai (2008), Vết chân dã tràng, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Bích Hạnh (2011), Trịnh Cơng Sơn-hạt bụi cõi thiên thu, Nxb Từ điển bách khoa Bùi Vĩnh Phúc (2005), Trịnh Công Sơn-ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật, Nxb Văn Mới, California, Hoa Kỳ Bửu Ý (2004), Một nhạc sỹ thiên tài, Nxb Trẻ Đặng Tiến, báo Diễn Đàn Forum, Số 107, (2001), “Đời nhạc Trịnh Công Sơn”, trực tuyến], [21.2.2012], Website Hội văn hóa Trịnh Cơng Sơn, Địa truy cập: http://www.tcs-home.org/ban-be/articles/DoiVaNhacTCS/ Hà Vũ Trọng (2001), “Chiêm ngắm đóa hoa vơ thường”, [trực tuyến], [21.2.2012], Website Hội văn hóa Trịnh Cơng Sơn, Địa truy cập: http://www.tcshome.org/ban-be/articles/ChiemNgamDoaHoaVoThuong/ Hồng Phủ Ngọc Tường (1991), “Chút thiên thu mãi”, [trực tuyến], [25.11.2011], Website Hội văn hóa Trịnh Cơng Sơn, Địa truy cập: http://www.tcshome.org/ban-be/articles/ChutThienThuConMai/ Hoàng Phủ Ngọc Tường (2005), Trịnh Cơng Sơn đàn lya Hồng tử bé, Nxb Trẻ 107 10 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 11 John C Schafer, (2007), “Cái chết, Phật giáo chủ nghĩa sinh nhạc Trịnh Công Sơn”, [trực tuyến], [29.2.2012], Website Hội văn hóa Trịnh Cơng Sơn, Địa truy cập: http://www.tcs-home.org/ban-be/articles/cai-chet-phat-giao-vachu-nghia-hien-sinh-trong-nhac-tcs/ 12 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, (2009), Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục 13 Marcel Proust (1992) Đi tìm thời gian (Tập 2: Dưới bóng gái tuổi hoa, Đinh Trọng Lạc dịch), Nxb Văn học 14 Nguyễn Đắc Xuân (2003), Có thời thế, Nxb Văn học 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Ẩn dụ tri nhận, mơ hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn, chuyên ngành ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 16 Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục 17 Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục 18 Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục 19 Nhật Chiêu (2007), 3000 giới thơm, , Nxb Văn nghệ 20 Nhật Chiêu (2011), “Mộng, Trang Tử Borges”, [trực tuyến], [3.3.2011], Website Khoa Văn học Ngôn ngữ, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, 108 Địa truy cập: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=artic le&id=339%3Amng-trang-t-va-borges&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Itemid=108&lang=vi 21 Nhiều tác giả (2001), Cát bụi lộng lẫy, Nxb Thuận Hóa/Tạp chí Sơng Hương 22 Nhiều tác giả (2001), Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến sưu tầm biên soạn, Trịnh Công Sơn-một người thơ ca cõi về, Nxb Âm nhạc, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2004), Trịnh Công Sơn-người hát rong qua nhiều hệ, Nxb Trẻ 24 Nhiều tác giả (2011), Trịnh Công Sơn-ánh nến bạn bè, Nxb Hội nhà văn 25 Nhiều tác giả, Lê Minh Quốc sưu tầm tuyển chọn (2003), Trịnh Công Sơn- rơi lệ ru người, Nxb Phụ Nữ 26 Phạm Văn Đỉnh (2007), “Thư mục ca khúc Trịnh Công Sơn”, [trực tuyến], [30.1.2012], Website Hội văn hóa Trịnh Cơng Sơn, Địa truy cập: http://www.tcshome.org/ban-be/pham-van-dinh/thu-muc-ca-khuc-trinh-cong-son/ 27 Thanh Hà (tổng hợp), (2011), “Phù thủy ngôn ngữ”, [trực tuyến], [28.2.2012], Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, Địa truy cập: http://vov.vn/Home/Phu-thuyngon-ngu/20114/170855.vov 28 Thanh Thảo (2007), “Mê giản dị”, [trực tuyến], [29.2.2012], Website Hội văn hóa Trịnh Cơng Sơn, Địa truy cập: http://www.tcshome.org/ban-be/articles/me-hoac-bang-su-gian-di/ 109 29 Thích Giác Tâm, (2009), “Con mắt lại”, [trực tuyến], [2.3.2012], Website Hội văn hóa Trịnh Cơng Sơn, Địa truy cập: http://www.tcs-home.org/banbe/articles/con-mat-con-lai/ 30 Trang Tử (2010), Nam Hoa Kinh, Nhượng Tống dịch, Nxb Lao động 31 Trịnh Công Sơn (1998) Tuyển tập ca không năm tháng, Nxb Âm nhạc 32 Trịnh Cơng Sơn-Thư tình gởi người (2011), Nxb Trẻ 33 Trinh Cung, Nguyễn Quốc Thái (soạn thảo biên tập), (2001), Trịnh Công Sơn – đời, âm nhạc, thơ, hội họa suy tưởng, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 34 Vũ Ân Thy (2007), “Giải mã nhạc thơ Trịnh Cơng Sơn”, [trực tuyến], [25.2.2012], Website Hội văn hóa Trịnh Công Sơn, Địa truy cập: http://www.tcshome.org/ban-be/articles/giai-ma-nhac-tho-trinh-cong-son/ ... CƠNG TRÌNH Cơng trình Mỹ cảm ca từ Trịnh Cơng Sơn tập trung tìm hiểu cảm thụ đẹp ca từ Trịnh Cơng Sơn, để từ khái quát thành đặc điểm ca từ Trịnh Công Sơn nhìn từ phương diện mỹ học Qua số phương... đề tài đề xuất cách nhìn ca từ Trịnh Công Sơn Cụ thể, Mỹ cảm ca từ Trịnh Cơng Sơn nhìn nhận dước ba góc độ: Cái bi, đẹp ngôn từ Lấy đối tượng từ số ca từ Trịnh Cơng Sơn thiên đẹp, như: Đóa hoa... trước, Mỹ cảm ca từ Trịnh Công Sơn mong muốn chạm vào mạch nguồn lớn trình sáng tạo nghệ thuật Trịnh Cơng Sơn, cảm giác đẹp Qua đó, góp phần khẳng định giá trị nghệ thuật ca từ Trịnh Công Sơn giá