KHÓA LUẬN - Đặc điểm sáng tác trong các ca khúc thiếu nhi của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

44 246 0
KHÓA LUẬN - Đặc điểm sáng tác trong các ca khúc thiếu nhi của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm trở lại đây, đất nước ta đang trong thời kì hội nhập với thế giới về mọi mặt đặc biệt là âm nhạc. Hiện nay ở giải đất hình chữ S chúng ta, giới trẻ đã và đang bị ảnh hưởng bởi âm nhạc hiện đại, của một số nước như Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc... một thứ ca nhạc cởi mở, phóng khoáng. Vì thế mà giới trẻ đang dần bị lãng quên đi những bài hát thiếu nhi, những bài hát mà đã từng một thời đi cùng với tuổi thơ của chúng ta. Có thể là do các bạn trẻ đã quen với xu hướng âm nhạc mới, tuy nhiên không ít công chúng cho rằng các ca khúc thiếu nhi mới ngày nay ít để lại dấu ấn sâu đậm và các ca khúc ngày càng ít, nghèo nàn và đặc biệt chẳng còn mấy ca khúc thiếu nhi có sức lan tỏa rộng rãi làm cho công chúng thích thú. Mặc dù các ca khúc thiêu nhi mới không được đón nhận rộng rãi nhưng các ca khúc thiếu nhi của những năm thuộc nửa sau của thế kỉ trước mỗi bài đều là một dấu ấn đậm nét, đi theo tuổi thơ của biết bao con người Việt Nam yêu ca nhạc. Và góp một phần lớn trong những ca khúc thiếu nhi đó không thể không nhắc đến nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Vậy vì sao những ca khúc của ông lại để lại nhiều dấu ấn đậm nét và đi theo cùng tuổi thơ của biết bao con người Việt Nam ? Có điều gì lôi cuốn trong các ca khúc thiếu nhi của ông ? Tất cả những lý do trên khiến tôi quyết định chọn đề tài: Đặc điểm sáng tác trong các ca khúc thiếu nhi của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để làm đề tài nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG BẰNG CẢM BIẾN NHIỆT LM35 Chun ngành: Vật lí mơi trường Người hướng dẫn khoa học : TS Ngô Ngọc Hoa Sinh viên thực : Nguyễn Thị Quỳnh Nga Lớp : BK64 HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu đề tài trung thực, chuẩn xác Nhưng ý kiến khoa học đề cập khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Lời cam đoan với thật, có gian dối xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Văn Ninh MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận .2 Chương 1: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ca khúc viết cho thiếu nhi 1.1 Khái quát thân thế, nghiệp sáng tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 1.1.1 Về thân .3 1.1.2 Về nghiệp 1.1.3 Về phong cách sáng tác 1.2 Những ca khúc viết cho thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 10 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác số ca khúc thiếu nhi tiêu biểu 10 1.2.2 Những ca khúc viết cho thiếu nhi lựa chọn để phân tích 11 TIỂU KẾT CHƯƠNG 12 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC TRONG CÁC CA KHÚC THIẾU NHI CỦA NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN .13 2.1 Đặc điểm sáng tác phần âm nhạc 13 2.1.1 Thang âm điệu thức .13 2.1.2 Tiết tấu 14 2.1.4 Thủ pháp sáng tác điển hình 21 2.2 Đặc điểm sáng tác phần lời ca .25 2.2.1 Đặc điểm nội dung, đề tài 25 2.2.2 Đặc điểm hình tượng văn học 26 2.2.3 Đặc điểm tính giáo dục ca khúc 27 2.2.4 Đặc điểm tính sáng, hồn nhiên, yêu đời 29 3.1 Một vài nhận thức .31 3.1.1 Một tinh thần sáng tạo không mệt mỏi 31 3.1.2 Một nỗ lực sáng tạo để 32 3.1.3 Ln hướng tính chất sáng, nhân văn 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Mở đầu Lý chọn đề tài Những năm trở lại đây, đất nước ta thời kì hội nhập với giới mặt đặc biệt âm nhạc Hiện giải đất hình chữ S chúng ta, giới trẻ bị ảnh hưởng âm nhạc đại, số nước Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc thứ ca nhạc cởi mở, phóng khống Vì mà giới trẻ dần bị lãng quên hát thiếu nhi, hát mà thời với tuổi thơ Có thể bạn trẻ quen với xu hướng âm nhạc mới, nhiên khơng công chúng cho ca khúc thiếu nhi ngày để lại dấu ấn sâu đậm ca khúc ngày ít, nghèo nàn đặc biệt chẳng ca khúc thiếu nhi có sức lan tỏa rộng rãi làm cho cơng chúng thích thú Mặc dù ca khúc thiêu nhi không đón nhận rộng rãi ca khúc thiếu nhi năm thuộc nửa sau kỉ trước dấu ấn đậm nét, theo tuổi thơ người Việt Nam yêu ca nhạc Và góp phần lớn ca khúc thiếu nhi khơng thể khơng nhắc đến nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Vậy ca khúc ông lại để lại nhiều dấu ấn đậm nét theo tuổi thơ người Việt Nam ? Có điều lơi ca khúc thiếu nhi ông ? Tất lý khiến định chọn đề tài: Đặc điểm sáng tác ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để làm đề tài nghiên cứu  Lịch sử nghiên cứu - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ông đề tài nhiều người tìm hiểu nghiên cứu Nhưng lịch sử nghiên cứu ca khúc thiếu nhi ơng chưa có nhiều ca khúc thiếu nhi ơng ít, tơi tìm hiểu kĩ đề tài khóa luận nghiên cứu ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nghiên cứu đưa nhiều phân tích thuyết phục Nhưng có vấn đề Dựa điểm tốt vấn đề bất cập tơi có nghiên cứu, phân tích để hồn thiện đề tài “đặc điểm sáng tác ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn”  Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu -Khóa luận nghiên cứu đặc điểm sáng tác ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số ca khúc thiêu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sau: Tiếng ve gọi hè, đời sống khơng già có chúng em, khăn quàng thắp sáng bình minh, tết suốt hồng, mùa hè đến, bi xanh, tuổi đời mênh mơng, mẹ vắng, em hồng nhỏ Những ca khúc khác tác giả không nằm phạm vi nghiên cứu Mục đích đề tài - Làm rõ bút pháp sáng tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Là động lực cho hệ nhạc sĩ trẻ Việt Nam noi theo, tiếp tục sáng tác nhiều ca khúc thiếu nhi đặc sắc đưa đến cơng chúng - Khóa luận tài liệu hữu ích để giáo viên tương lai tham khảo Phương pháp nghiên cứu Khóa luận chủ yếu dùng phương pháp sau: - Nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp đọc, phân tích - Phương pháp chứng minh - Phương pháp thống kê, tổng hợp tài liệu liên quan - Phương pháp so sánh Bố cục khóa luận Khóa luận chia làm chương chính: Chương 1: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ca khúc ông viết cho thiếu nhi Chương 2: Đặc điểm sáng tác ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Chương Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ca khúc viết cho thiếu nhi Mục tiêu chương tìm hiểu thân thế, nghiệp sáng tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hoàn cảnh sáng tác ca khúc thiếu nhi ơng Từ lựa chọn ca khúc thiếu nhi tiêu biểu để vào phân tích Sau nội dung cụ thể 1.1 Khái quát thân thế, nghiệp sáng tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 1.1.1 Về thân Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh ngày 28-2-1939 ngày 1-4-2001 ông coi nhạc sĩ lớn âm nhạc đại chúng số lượng tác phẩm khổng lồ ơng Hiện chưa có số thống kê xác tác phẩm mà ơng sáng tác người ta ước tính 900 hát lớn nhỏ có nhiều hát tiếng, theo năm tháng nhiều ca sĩ tiếng thể như: Nối vòng tay lớn, Diễm Xưa, Cát bụi, Còn tuổi cho em Ông sinh Đắc Lắc lớn lên Huế sau ơng theo học Triết Sài Gòn Năm 18 tuổi ơng bị tai nạn tập judo với người e trai, ông bị thương nặng ngực, chết phải nằm liệt giường gần hai năm Huế Thời gian nằm bệnh, ông đọc nhiều sách triết học, văn học, tìm hiểu dân ca Ông thổ lộ: "Khi rời khỏi giường bệnh, tơi có niềm đam mê khác âm nhạc '' Trước ngày 30 tháng năm 1975, ơng lên đài truyền Sài Gòn hát Nối vòng tay lớn, hát nói ước mơ hòa hợp dân tộc hai miền Nam Bắc mà ông viết từ năm 1968 Năm 1975 nhạc ông bị cấm đoán Việt Nam thời gian, sau ơng làm việc Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Sóng nhạc Từ thập niên 1980, Trịnh Công Sơn bắt đầu sáng tác lại, có viết số có nội dung ca ngợi chế độ Thành phố Mùa Xuân, Em nông trường em biên giới, Huyền thoại Mẹ Sau nhà nước Việt Nam nới lỏng quản lý văn nghệ, ông lại tiếp tục đóng góp nhiều tình ca có giá trị Ông diễn viên điện ảnh nghiệp dư, năm 1971 ơng thủ vai phim Đất khổ Phim hoàn tất năm 1974, chiếu cho công chúng xem lần không phép trình chiếu Miền Nam Việt Nam với lý “có tính phản chiến” Sau năm 1975, phim khơng trình chiếu Việt Nam Cuối cùng, phim tay nhà thơ Đỗ Trung Quân Bộ phim chọn phim Việt Nam Liên hoan phim Á Mỹ năm 1996 Ông bị bệnh gan, thận tiểu đường Ông Thành phố Hồ Chí Minh bệnh tiểu đường lúc 12h45 ngày tháng năm 2001 (tức ngày tháng năm Tân Tỵ) Từ hàng năm giới hâm mộ lấy ngày làm ngày tưởng niệm Suốt đời, Trịnh Cơng Sơn u nhiều khơng thức kết với ai, chưa thức cơng nhận 1.1.2 Về nghiệp - Về nghiệp Trịnh Cơng Sơn sáng tác trẻ, người ta không rõ hát ông sáng tác năm tuổi, năm 17 tuổi ông sáng tác nhiều ca khúc ca khúc mà ông công bố với công chúng “ướt mi” Sự nghiệp sáng tác ông ông qua đời khoảng 900 ca khúc, tác phẩm mang đậm phong cách riêng mà gửi gắm triết lý sâu sắc, đầy tính giáo dục Ơng lý giải cho sáng tác mình: "Tơi tên hát rong qua miền đất để hát lên linh cảm giấc mơ đời hư ảo " Tên tuổi Trịnh Công Sơn nhiều người biết đến hơn, từ ông ca sĩ Khánh Ly hát Văn quán, quán cà phê đơn sơ dựng bãi đất cỏ sau trường đại học văn khoa Sài Gòn nhóm sinh viên mang tên Khai Hóa phong trào phục vụ niên xã hội chủ trương, từ cuối năm 1966 Trong năm sau đó, nhạc ông phổ biến nhiều ca sĩ trình diễn, đặc biệt ca sĩ Khánh Ly Ông kể: "Gặp gỡ ca sĩ Khánh Ly may mắn tình cờ, khơng phải riêng cho tơi mà cho Khánh Ly Lúc gặp Khánh Ly hát Đà Lạt, lúc Khánh Ly chưa tiếng nghe qua giọng hát thấy phù hợp với hát viết lúc tơi chưa tìm ca sĩ ngồi Khánh Ly Tôi mời Khánh Ly hát rõ ràng giọng hát Khánh Ly hợp với hát Từ lúc Khánh Ly hát nhạc mà không hát nhạc người khác Đó lý cho phép tập trung viết cho giọng hát từ Khánh Ly tách rời hát hát thiếu Khánh Ly", Khánh Ly kể lại giai đoạn cực đói khổ đầy hạnh phúc năm 1960 ấy: "Thực tơi mê hát Khơng mê hát tơi khơng có đủ can đảm để hát với anh Sơn mười năm mà khơng có đồng xu, cắc bạc nào, phải chịu đói, chịu khổ, chịu nghèo, khơng cần biết đến ngày mai, không cần biết tới cả, mà cảm thấy thực hạnh phúc, cảm thấy sống hát tình khúc Trịnh Công Sơn" Một số hát Trịnh Công Sơn đến với công chúng Nhật Bản năm 1970 “Diễm xưa”, "Ca dao Mẹ", "Ngủ con" Riêng Ngủ phát hành hai triệu đĩa nhựa Vì lời lẽ nhiều hát ơng có tính chất phản chiến, nhà cầm quyền Việt Nam cộng hòa cấm lưu hành vài tác phẩm ông.Theo tác giả Ban Mai, "Trịnh Công Sơn - vết chân dã tràng", nhiều ca khúc ơng có thơng điệp phản chiến bị hai bênViệt Nam dân chủ cộng hòa Việt Nam cộng hòa cấm lưu hành Mặt trận dân tộc giải phóng Việt Nam khơng tán thành thái độ phản chiến ơng chiến trang vốn mang tính “chủ hòa, ủy mị” làm nản lòng người đấu tranh xâm lược thống đất nước Trưa ngày 30-4-1975 ông lên đài phát Sài Gòn hát “nối vòng tay lớn”.Cũng ơng người đứng lên phát biểu trực tiếp đài phát - Bài “mẹ vắng” Đây hát mẹ vắng, hát có cấu trúc đoạn đơn tiết nhạc lặp lại nhiều tiết nhạc (a') lặp lại tiết tấu tiết nhạc (a), tiết nhạc (b'), (b'') lặp lại tiết nhạc (b), có tiết nhạc (b''') khác nốt cuối so với tiết nhạc (b) Qua vài VD bên thấy rõ thủ pháp nhắc lại nhiều lần sang tác ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Dù hát nhắc lại hay nhiều ơng sử dụng cách linh hoạt sang tạo Việc sử dụng thủ pháp nhắc lại ca khúc thiếu nhi giúp em nhỏ dễ nhớ, dễ thuộc tạo thích thú cho em Ngồi thủ pháp làm hát ngắn gọn, súc tích tính chất dành cho em nhỏ 2.2 Đặc điểm sáng tác phần lời ca 2.2.1 Đặc điểm nội dung, đề tài Các ca khúc ông viết đa dạng nội dung đề tài - Thế giới tự nhiên thiên nhiên tươi đẹp muôn màu, muôn vẻ: Bài tiếng ve gọi hè, mùa hè đến - Hình ảnh em nhỏ với giới rộng lớn: Đời sống khơng già có chúng em, em bơng hồng nhỏ - Tình u q hương đất nươc: Như bi xanh - Ngày lễ cổ truyền dân tộc: Tết suối hồng - Sự vui tươi, nhí nhảnh, ngây ngơ mơ mộng trẻ thơ: Tuổi đời mênh mông, mẹ vắng - Trường lớp, bạn bè: Khăn quàng thắp sáng bình minh Có thể thấy ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đa dạng đề tài Có thiên nhiên tươi đẹp, có trẻ em, trường lớp tình yêu quê hương đất nước Tất đề tài mang ý nghĩa, thông điệp to lớn muốn khuyên dạy hướng tới hay, đẹp sống Phần lớn ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thường viết em nhỏ, ước mơ, ngây ngơ nhí nhảnh em mà ca khúc ơng ln có tính chất vui tươi, nhí nhảnh ý nghĩa Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hướng cho em thiếu nhi tình yêu quê hương, tình yêu thiên nhiên, tình yêu người với người 2.2.2 Đặc điểm hình tượng văn học - Hình tượng văn học là: Mọi hình ảnh đời sống tác giả đưa vào tác phẩm ngôn từ nghệ thuật - Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn xây dựng hình tượng văn học ca khúc thiếu nhi ông nhiều khía cạnh khác Sau tìm hiểu hình tượng văn học ca khúc thiếu nhi ông + Bài hát “Tiếng ve gọi hè” nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mượn hình ảnh tiếng ve, âm đặc biệt có mùa hè, báo hiệu mùa hè đến Bài hát mở đầu tiếng ve bắt đầu mùa hè tới kết thúc tiếng ve mùa hè qua Ngoài hát có hình ảnh đặc trưng mùa hè hàng me, cánh hoa phượng + Bài hát “Tết suối hồng” hình ảnh “đèn lồng” hình tượng văn học hát “Đèn lồng” hình ảnh quen thuộc ngày hội Việt Nam, đặc biệt ngày lễ trung thu Ngồi nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn mượn hình ảnh “đêm trăng” để diễn tả đêm trung thu thật đẹp với ánh đèn lồng thơ mộng tràn ngập niềm vui 26 + Bài hát “Mùa hè đến” nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sử dụng nhiều hình tượng văn học để kể mùa hè có “những mưa”, “tiếng ve”, “hoa phượng” hình ảnh “mái trường” gần hình ảnh đặc trưng mùa hè mà tác giả đưa hát Có vẻ nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn cảm thấy em thiếu nhi thích mùa hè nên ca khúc sáng tác cho thiếu nhi ông hay nói mùa hè + Bài hát “Như bi xanh” tên hát hình tượng văn học Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ví hành tinh xanh “hòn bi xanh” nhỏ nhắn Nhạc sĩ mượn hình ảnh “hòn bi xanh” để thể hình tình yêu quê hương đất nước Thế giới thu nhỏ bi để ôm trọn vào lòng người, để trái tim mang hình ảnh quê hương + Bài hát “Khăn quàng thắp sáng bình minh” nhạc sĩ mượn hình ảnh chim nhỏ dễ thương tinh nghịch để tả lại quang cảnh trường học với chim bay lượn ngày xuân đẹp trời hình ảnh em nhỏ nhí nhảnh, ngoan hiền mang nhiệm vụ cao “học cho ngoan, lớn cho nhanh- bay vào đời xây dựng” + Bài hát “Em hồng nhỏ” nhạc sĩ sử dụng hình ảnh “bơng hồng” hình tượng văn học hát “Bơng hồng” hình ảnh bé gái mà nhạc sĩ muốn nói đến, bé gái niềm hi vọng mẹ, niềm hạnh phúc cha Nhạc sĩ cho thấy tầm quan trọng hệ thiếu nhi làm đẹp cho đời, cho mai sau Qua hình tượng văn học mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sử dụng thấy khả sử dụng hình ảnh đỗi quen thuộc gần gũi với đời sống Có thể hình tượng mang ý nghĩa riêng mà nhạc sĩ muốn gửi gắm tâm tư đời tới người đọc, người nghe 2.2.3 Đặc điểm tính giáo dục ca khúc Các ca khúc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn không hay giai điệu, 27 tính chất hát mà làm cho người nghe ấn tượng lời ca Lời ca ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nói riêng tất ca khúc ơng nói chung có ý nghĩa cho sống thêm tươi đẹp, thêm màu sắc mang tính giáo dục cao làm cho người ta hướng tới đẹp, thiện sống Sau tìm hiểu tính giáo dục ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Bài hát “Đời sống khơng già có chúng em” với hình ảnh em nhỏ làm cho đời thêm vui Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cho thấy tầm quan trọng hệ trẻ em đời sống Nhạc sĩ nhấn mạnh tầm quan trọng em xuyên suốt hát nhằm giáo dục người yêu thương em, bảo vệ, nâng lưu “búp sen hồng” em làm đời sống ln tươi trẻ tràn ngập tình yêu - Bài hát “Khăn quàng thắp sáng bình minh” hát mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muốn gửi gắm tâm tư đến em nhỏ, búp măng non tuổi học tập đeo khăn quàng đỏ Bài hát giáo dục em hiểu vai trò quan trọng mà học ngoan, học giỏi để mai sau giúp đời, giúp người, làm cho sống thêm giầu đẹp Với nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ơng ln có niềm tin mãnh liệt vào hệ trẻ đặc biệt “búp măng non” có hát ơng - Bài hát “Tết suối hồng” hát mà nhạc sĩ muốn người nhớ ngày hội “trung thu” ngày hội dành cho em nhỏ - Bài hát “Như bi xanh” nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn muốn giáo dục người nhớ quê hương dù có đến đâu Với hai câu hát cuối “này em tim – mang quê hương mình” hai câu hát nói lên tất điều mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muốn gửi đến người đọc, người nghe - Bài hát “Tuổi đời mênh mơng” nói hồn nhiên, mơ mộng tuổi trẻ Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muốn em hồn nhiên, vui tươi mơ 28 mộng cho sống tươi đẹp - Bài hát “Em hồng nhỏ” tâm em bé mơ mộng, em thấy lạc vào giới trang sách hồng, với vần thơ đầy yêu thương, hồng nhung nhỏ Tuy nhiên, điều thực ngào tuyệt vời lại “Em mùa xuân mẹ - em màu nắng cha” Qua hát, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muốn gửi gắm nhiều ý nghĩa to lớn ý thức người, tình yêu gia đình, tình yêu người với người tình yêu quê hương đất nước Qua ca khúc thấy hát ông mang ý nghĩa sâu sắc, ln hướng đến thiện, ln mang tính giáo dục đạo đức người, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, giáo dục người ta yêu thương, vui vẻ, giúp đỡ Ngoài ca khúc thiếu nhi ơng ln mang tính giải trí cao cơng chúng đón nhận tích cực mà nhiều ca khúc nhiều người nghe nhiều ca sĩ thể 2.2.4 Đặc điểm tính sáng, hồn nhiên, yêu đời - Trong ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hầu hết có tính chất vui tươi, hồn nhiên, sáng Nhạc sĩ truyền cho người nghe cảm thấy yêu đời qua lời ca đầy ý nghĩa mình, lời ca ca khúc ông vừa mộc mạc bình dị, gần gũi mà lại vừa sâu sắc chìu tượng Nhưng dù ca khúc ông thể sáng, hồn nhiên VD: + Trong hát “tiếng ve gọi hè” có câu “khắp phố phường tiếng ve kêu hè hè hè” câu hát mộc mạc xinh động mà nhạc sĩ cho tiếng ve kêu “hè hè hè” vào câu hát Nó thể gần gũi với thiên nhiên, hòa hợp người với thiên nhiên + Như hát “đời sống khơng già có chúng em” nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn sử dụng câu “vì có chúng em” xuyên suốt hát, câu trả lời, khẳng định lịch vai trò quan trọng 29 em nhỏ giới Khi đời sống thêm vui, thêm hạnh phúc “vì có chúng em” + Trong “khăn qng thắp sáng bình minh” nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn sư dụng thán từ đầy trừu tượng “Kìa” với thán từ sử dụng nhiều lần tạo cho người nghe nhạc sĩ đưa theo chân em đến nguôi trường hát Thán từ “kìa” tạo cảm giác nhí nhảnh, nghịch ngợm, vui tươi ca khúc làm người nghe thích thú + Trong “Tết suối hồng” nhạc sĩ vẽ lên tranh ngày hội trung thu có em nhỏ, có đèn lồng, có tiếng hát vang ảnh trăng với ngàn lung linh Chỉ với vài hình ảnh nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn có tranh thơ mộng mang đầy niềm vui em nhỏ Bức tranh thơ mộng nhạc sĩ miêu tả cách nhẹ nhàng qua câu hát “Trung thu đốt đèn lên cho sáng cho bao đường rộn vui, đên trăng với đèn lồng thay nắng Em giấc mộng đời” + “Hòn bi xanh” hình tượng chủ đạo hát “như bi xanh” nhạc sĩ lấy hình ảnh viên bi bé nhỏ để ví thành trái đất rộng lớn bao la Với hình ảnh “hòn bi xanh” nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tưởng tượng khung cảnh n bình q hương Có thể thấy nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hay lấy nhỏ để nhìn nhận vấn đề lớn hát “hòn bi” hát hình ảnh q hương để dễ dàng ơm vào lòng , giữ tim Hình ảnh “hòn bi” làm cho hát thêm phần nhí nhảnh, sáng + Bài hát “Tuổi đời mênh mông” ca từ giai điệu hát cho thấy hồn nhiên, sáng, yêu đời, yêu thiên nhiên em nhỏ Những ca từ đầy trừu tượng “mây tóc em bay chiều gió lộng”, “em tung tăng” ,“ôm sống tay bên đời q rộng” hình ảnh tạo cảm giác thơ mộng, hồn nhiên, yêu đời Bài hát “em bơng hồng nhỏ” hình ảnh thật đẹp “bông hồng nhỏ” 30 với lời ca sáng hồn nhiên giai điệu êm ả, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn làm nhiều người cảm động nghe ca khúc Bài hát mang đậm chất thơ lãng mạng với hình ảnh em nhỏ “mùa xuân mẹ”, “màu nắng cha” niềm hi vọng, niềm hạnh phúc cha mẹ mơ mộng em nhỏ hát Bài hát mang ý nghĩa lơn, dù giai điệu nhẹ nhàng, êm ả không hồn nhiên, sáng, hóm hỉnh 3.1 Một vài nhận thức 3.1.1 Một tinh thần sáng tạo không mệt mỏi - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh cuối thập niên 30 đầu thập niên 40 kỉ XX, ông thời với nhạc sĩ hay sáng tác ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng Lân hay Hoàng Vân Cuộc đời ông không bị ảnh hưởng nhiều chiến tranh để có thành cơng lớn nghiệp, kho tàng âm nhạc đồ sộ nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn trải qua nhiều khó khăn, thử thách ln có tình thần khơng ngừng sáng tạo - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từ nhỏ ông có niềm đam mê thơ ca, hội họa âm nhạc ông lại theo học môn Triết học tốt nghiệp tú tài trường đại học Sài Gòn Năm 17 tuổi ơng sáng tác nhạc ngày ơng chưa cơng bố khúc mà ơng sáng tác ơng nghĩ sở thích ơng Đến năm 18 tuổi ông bị tai nạn tập judo, ông bị thương nặng ngực phải nằm liệt giường gần năm quê nhà Trong thời gian ông đọc nhiều sách triết học, văn học dân ca, ông lỗ lực tìm hiểu hay đẹp có tìm hiểu sâu vào kinh phật Cũng khoảng thời gian ơng nhận niềm đam mê thật âm nhạc Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn thổ lộ “Khi rời khỏi giường bệnh tơi có niềm đam mê khác âm nhạc” Từ nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn khơng ngừng sáng tác ca khúc tình yêu, chiến tranh cách mạng có nhiều ca khúc thời tiếng “Biển nhớ”, “Diễm xưa”, “Hạ nắng” Nhưng đến năm 1975 ca khúc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn bị tẩy chay, cấm lưu 31 hành nước ông buồn chán ông âm thầm sáng tác ca khúc âm nhạc đam mê ông, sống ông Vào thời gian ca khúc ông thường buồn da diết có “Một cõi về” biết ca khúc Mãi đến năm 1980 âm nhạc ông cho phép lưu hành ca khúc “Một cõi về” biết đến rộng rãi, từ ông liên tục sáng tác ca khúc tình yêu, ca khúc cho thiếu nhi có nhiều ca khúc ông sáng tác sau năm 1980 tiếng đến tận “Nhớ mùa thu Hà Nội”, “tôi đừng tuyệt vọng”, “như cánh vạc bay” hay ca khúc thiếu nhi tiếng “em hồng nhỏ” - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn dành đời để sáng tác ca khúc, ông nỗ lực mệt mỏi, dù có đâu đầu ông hướng âm nhạc, ông không ngừng sáng tạo làm ca khúc Kể ơng giường bệnh lúc cuối đời ơng trì khả viết nhạc mình, điều cho thấy đam mê bất tận tinh thần sáng tạo mệt mỏi ông Cả nghiệp sáng tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lên tới 600 ca khúc lơn nhỏ mà có nhiều ca khúc hay phổ biến đến Như lời nhạc sĩ Phạm Duy nói nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn “Tồn âm nhạc anh đẹp họa trừu tượng tả thực Cả nhạc lẫn lời, xác lẫn hồn thơ nghe lãng đãng, mơ hồ, khó phân định nghĩa”, hay nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát thổ lộ nói ơng “Trịnh Cơng Sơn viết nhạc dễ lấy chữ từ túi ra” Chẳng phủ nhận tài nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn phần trời phú cho ông khả thiên bẩm để thành cơng trình học tập, học hỏi, sư sáng tạo không ngừng nghỉ ông 3.1.2 Một nỗ lực sáng tạo để ln - Âm nhạc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mang nét riêng biệt âm nhạc ông viết nhiều đề tài khác nhạc tình, nhạc phản chiến, nhạc thiếu nhi Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn dành đời để tạo nên nét 32 riêng biệt âm nhạc cho dù đề tài ca khúc ơng ln đón nhận mạnh mẽ từ cơng chúng Chủ đề sáng tác ông phong phú với góc nhìn xã hội chiến tranh, hòa bình, tình u, gia đình, q hương, thiên nhiên tất cảm hứng sáng tác ông - Ca từ phần tạo nên phong cách âm nhạc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, lời ca ca khúc ông thật đa dạng, phong phú Có nhiều người chẳng thể hiểu số từ hát ông, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thổ lộ có lần ơng hỏi người gái thích nghe nhạc ơng đặc biệt hát “một cõi về” ông hỏi cô gái hiểu hát gãi trả lời “em chả hiểu khơng hiểu lần nghe hát em lại có cảm xúc khơng thể diễn tả được” điều chứng tỏ có ca khúc ông trừu tượng lời ca câu hát “em hồn nhiên, em bình minh” “tơi đừng tuyệt vọng”, “lá hát mưa, suốt đường đi” “em nhớ hay em qn”, “tình u trái phá, tim mù lòa” “tình sầu” Có thể thấy nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nỗ lực sáng tạo phần ca từ để không bị lập lại, để có tính chất âm nhạc riêng biệt cho thành cơng ơng nghe ca khúc ơng người ta nhận ca khúc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Với đề tài, ca khúc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lại viết cấu trúc khác Có thể nhìn rõ sau phân tích ca khúc thiếu nhi ơng, nhạc sĩ sử dụng cách linh hoạt cấu trúc ca khúc “Tiếng ve gọi hè” hình thưc đoạn đơn aba', cấu trúc đoạn đơn “mẹ vắng” Mặc dù có phong cách, tính chất âm nhạc riêng ca khúc chủ đề ông lại mang màu sắc khác “Tiếng ve gọi hè” “mùa hè đến” - Có thể thấy âm nhạc Trịnh Công Sơn làm cho người ta cảm thấy gần gũi nghe, làm cho người ta dễ nhận nhạc ơng Vì đơn giản ơng ln mình, ơng khơng ngừng sáng tạo để làm mới, không ngừng sáng tạo để làm nên nét riêng biệt ca khúc Hơn 900 33 ca khúc lại mang phong cách mang tên Trịnh Công Sơn Qủa thật ông gương nhạc sĩ khác học tập noi theo 3.1.3 Ln hướng tính chất sáng, nhân văn Tiếu tấu, giai điệu lời ca cấu tạo để làm nên tính chất âm nhạc nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Chúng ta tìm hiểu ca khúc ơng để hiểu tính chất sáng, nhân văn âm nhạc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Các ca khúc thiếu nhi + Về phần tiết tấu ca khúc thiếu nhi ông mang tính chất vui tươi, nhí nhố Nhưng ca khúc phân tích phần tiết tấu có tính chất nhanh, nhịp độ tương đối hoạt bát, điều thể vui tươi, sơi + Về phần giai điệu ca khúc thiếu nhi ông gần viết giọng trưởng có tính chất vui tươi, cứng cáp Với điệu thức trưởng tiết tấu không chậm hầu hết ca khúc thiếu nhi ơng sôi nổi, nhịp nhàng, vui tươi kết hợp với giai điệu nhí nhảnh làm cho ca khúc thêm phần rộn ràng, sáng, khiến người ta vui vẻ, yêu đời + Về phần lời ca, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cố kho tàng ngôn ngữ âm nhạc riêng vừa bình dị mà lại vừa trừu tượng đến khó hiểu tất ẩn chứa nét tươi mới, đáng yêu Đặc biệt phần lời ca ca khúc ông mang tính giáo dục cao có chút thiên hướng đạo khuyên dạy người ta hướng đến hay, đẹp Chân_Thiện_Mỹ Một số sáng lời ca lẫn giai điệu “Em hồng nhỏ” hát mang ý nghĩa to lớn ý thức người, tình yêu gia đình, tình yêu người với người tình yêu quê hương đất nước, hát “như bi xanh” nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muốn giáo dục người ln nhớ q hương dù có đến đâu đặc biệt qua hai câu hát đầy ý nghĩa cảm động “này em tim – mang q hương mình” Ngồi ca khúc “Đời sống khơng già có chúng em”, “Tết suối 34 hồng”, “khăn quàng thắp sáng bình minh” nội dung khuyên dạy người ta phải sống vui, sống khỏe, sống có ích cho đời - Các ca khúc khác + Khơng có ca khúc thiếu nhi có tính chất sang mang ý nghĩa nhân văn mà nhiều ca khúc người lớn ông mang ý nghĩa to lớn khác hát “Nối vòng tay lớn” nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết năm 1968 đến miền nam giải phóng, hòa chung khơng khí vui sướng dân tộc nhạc sĩ hát ca khúc Với tính chất hào hùng, khỏe khoắn lời ca mang ý nghĩa lớn giáo dục người yêu thương nhau, đoàn kết để vượt qua khó khăn thử thách, chung tay nối thành vòng tay lớn Nhạc sĩ sử dụng câu hát đầy ý nghĩa “bàn tay ta nắm nối trọn vòng Việt Nam” để lấy lời ca cổ vũ tinh thần người, lấy âm nhạc để vào lòng người, để hòa chung niềm vui giải phóng dân tộc Ngồi ca khúc nối vòng tay lớn có “chờ nhìn q hương sáng chói”, “ta dựng cờ” ca khúc giáo dục người tình yêu quê hương, đất nước => Như thấy ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn nói riêng ca khúc người lớn nói chung ln hướng tính chất sáng, nhân văn, ln tạo cho người nghe cảm thấy yêu đời, yêu người yêu thiên nhiên hơn, tất sáng tác ông hướng đến hồn thiện người Chính điều làm âm nhạc ơng trường tồn với năm tháng tận ngày TIỂU KẾT CHƯƠNG Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác ca khúc thiếu nhi đa dạng đề tài, ông sáng tác nhiều chủ đề khác nhau: trường lớp, bạn bè, quê hương đất nươc, thiên nhiên giới Nhưng dù chủ đề ca khúc ơng ln mang tính chất hồn nhiên, sáng, phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi hát ơng thể đặc điểm sáng tác ông ca khúc chứa đựng nhiều nội dung giáo dục đạo đức người, giúp trẻ em phát triển nhận thức đời sống Các ca khúc thiếu nhi ông sử dụng linh hoạt điệu thức trưởng âm điệu thức trưởng thiếu âm 7, với âm hình tiết tấu chủ đạo nhanh linh hoạt, cấu trúc sử dụng chủ yếu đoạn đơn tái thủ pháp nhắc lại nhiều lần với thay đổi nhiều giúp cho em nhỏ dễ nhớ, dễ thuộc đặc biệt phần ca từ ca khúc thiếu nhi ông giáo dục người ta hướng tới hay, đẹp Với đặc điểm sáng tác ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, ông để lại cho nhiều hát hay, dễ thuộc, dễ nhớ, trở thành câu hát quen thuộc đời sống theo tuổi thơ nhiều người yêu nhạc 36 KẾT LUẬN Có thể thấy nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tượng gặp Âm nhạc ơng có ảnh hưởng nhiều đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam với trẻ em, người lớn người cao tuổi âm nhạc ơng góp phần quan trọng việc giáo dục nhân cách người Giữa dòng đời xô bồ đầy bon chen, xã hội phức tạp, người tìm đến nhạc Trịnh Cơng Sơn để thản, bình yên, suy ngẫm kiếp người, nỗi khổ đời từ tự tìm đường vượt qua khó khăn cho hướng đến hạnh phúc, bình n tâm hồn Âm nhạc nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn kho báu giá trị Chân - Thiện – Mỹ Những ca khúc sáng tác cho thiếu nhi ông không nhiều đủ để tạo thành dấu ấn, đủ để với tuổi thơ trẻ em, đủ để khuyên dạy người, giáo dục người ta hướng đến hay, đẹp sống Các ca khúc thiếu nhi ơng ln tưới mới, tính chất sáng, sôi nổi, hồn nhiên truyền cho người nghe cảm giác thoải mái, yêu đời Tất chứng minh qua phần thang âm, điệu thức, tiết tấu, thủ pháp sáng tác lời ca Sự hồn nhiên, sáng lời ca đầy ý nghĩa ca khúc ơng khơng phải dễ mà có mà xuất phát từ tâm hồn đẹp, cảm xúc âm nhạc dạt dào, lỗ lực không mệt mỏi sáng tạo cố gắng để âm nhạc ông Tính nhân văn, tính giáo dục ca khúc ông đặc điểm thiếu điều phần tạo lên tính chất âm nhạc riêng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Với sáng tạo, lỗ lực mệt mỏi ông, nhạc sĩ để lại cho âm nhạc Việt Nam kho tàng âm nhạc đồ sộ với 900 ca khúc, có nhiều ca khúc đến tận ngày nhiều người nghe 37 nhiều ca sĩ tiếng thể Tuy ông rời xa gần 20 năm ca khúc với giá trị nghệ thuật ơng ln có sức ảnh hưởng lớn sống từ ơng qua đời có nhiều tạp trí viết đời âm nhạc ông cuấn sách viết nhạc sĩ tài hoa cuấn “Trịnh Công Sơn- Một người thơ ca cõi về” Nguyễn Trọng Đạo, Nguyễn Thị Kha, Đồn Tử Huyến biên soạn, loạt cuấn khác phát hành tác giả Bừu Ý, Hoàng Phủ Như sau kho tàng âm nhạc mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để lại ngày có nhạc sĩ người đời quan tâm, tìm hiểu ông nhiều Ông nhạc sĩ lòng người yêu nhạc, người đời tơn kính hẳn có nhiều người muốn gửi lời cảm ơn đến ơng ơng để lại cho đời thực vĩ đại Để có ngày hơm nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn dành đời để cống hiến cho âm nhạc 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu thành văn - Lý thuyết âm nhạc bản_NXB Đại học sư phạm - SGK âm nhạc lớp 7, 8_ NXB Bộ giáo dục - Khóa luận tốt nghiệp “Đặc điểm sáng tác số ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Hoàng Vân viết cho thiếu nhi”_Phạm Thị Mộng Thùy Tài liệu khai thác internet - Trịnh Công Sơn – Wikipedia tiếng Việt - Tiểu sử nhạc sĩ Trịnh Công Sơn – Người tiếng - Trịnh Công Sơn – Những hát thiếu nhi , https://dotchuoinon.com - Ca từ âm nhạc Trịnh Công Sơn, https://text.123doc.org 39 ... nghèo, khơng cần biết đến ngày mai, không cần biết tới cả, mà cảm thấy thực hạnh phúc, cảm thấy sống hát tình khúc Trịnh Công Sơn" Một số hát Trịnh Công Sơn đến với công chúng Nhật Bản năm 1970... chứng minh - Phương pháp thống kê, tổng hợp tài liệu liên quan - Phương pháp so sánh Bố cục khóa luận Khóa luận chia làm chương chính: Chương 1: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ca khúc ông viết cho thiếu... nhiều ca khúc thiếu nhi đặc sắc đưa đến công chúng - Khóa luận tài liệu hữu ích để giáo viên tương lai tham khảo Phương pháp nghiên cứu Khóa luận chủ yếu dùng phương pháp sau: - Nghiên cứu lý thuyết

Ngày đăng: 16/12/2019, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Mục đích của đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Bố cục của khóa luận

  • Chương 1

  • Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và những ca khúc viết cho thiếu nhi

  • 1.1 Khái quát về thân thế, sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

  • 1.1.1. Về thân thế

  • 1.1.2 Về sự nghiệp

  • 1.1.3. Về phong cách sáng tác

  • 1.2. Những ca khúc viết cho thiếu nhi của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

  • 1.2.1. Hoàn cảnh sáng tác của một số ca khúc thiếu nhi tiêu biểu.

  • 1.2.2. Những ca khúc viết cho thiếu nhi được lựa chọn để phân tích.

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • Chương 2

  • ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC TRONG CÁC CA KHÚC THIẾU NHI CỦA NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan