1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)

118 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Công Nghệ Vào Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nhớ Mùa Thu Hà Nội Của Trịnh Công Sơn (Chương Trình Ngữ Văn 2018)
Tác giả Nghiêm Thu Hằng
Người hướng dẫn TS. Tôn Quang Cường
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊM THU HẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHỚ MÙA THU HÀ NỘI CỦA TRỊNH CƠNG SƠN (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊM THU HẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHỚ MÙA THU HÀ NỘI CỦA TRỊNH CƠNG SƠN (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018) Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Tôn Quang Cường HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu cá nhân Tất thông tin bao gồm số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nghiêm Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ cá nhân tập thể Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo TS Tôn Quang Cường trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi tận tình q trình nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giảng viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tri thức chuyên mơn q giá q trình học tập thực hành giảng dạy thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo Tổ Ngữ văn, em học sinh Trường THPT Khoa học Giáo dục - Bắc Từ Liêm (Hà Nội), Trường THPT Xuân Khanh - Sơn Tây (Hà Nội), Trường THPT Phúc Lợi - Long Biên (Hà Nội) hỗ trợ q trình triển khai đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp gần, xa quan tâm, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả Nghiêm Thu Hằng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 16 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Khách thể đối tượng nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Những đóng góp đề tài 18 Cấu trúc luận văn 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 19 1.1 Chuyển đổi số giáo dục dạy học 19 1.1.1 Khái niệm “chuyển đổi số” 19 1.1.2 Giáo dục dạy học bối cảnh chuyển đổi số 19 1.2 Dạy học đọc hiểu văn bối cảnh chuyển đổi số 22 1.2.1 Quan niệm “đọc hiểu văn bản” 22 1.2.2 Thực tế dạy học đọc hiểu văn bối cảnh chuyển đổi số: thuận lợi thách thức 25 1.3 Đặc điểm thơ trữ tình đại sau 1975 30 1.3.1 Những chuyển biến cảm hứng thơ trữ tình đại sau 1975 31 1.3.2 Những chuyển biến tơi trữ tình thơ đại sau 1975 33 1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học đọc hiểu tác phẩm Nhớ mùa thu Hà Nội (phần ca từ) Trịnh Công Sơn 35 1.4.1 Đặc điểm ca từ tác phẩm “Nhớ mùa thu Hà Nội” 35 1.4.2 Những lưu ý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học đọc hiểu văn “Nhớ mùa thu Hà Nội” Trịnh Công Sơn 37 iii Tiểu kết Chương 39 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHỚ MÙA THU HÀ NỘI CỦA TRỊNH CÔNG SƠN 40 2.1 Mục tiêu ứng dụng công nghệ dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình đại theo chương trình Ngữ văn 2018 (tác phẩm “Nhớ mùa thu Hà Nội” tác giả Trịnh Công Sơn) 40 2.2 Nguyên tắc ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn Nhớ mùa thu Hà Nội - Trịnh Công Sơn 44 2.2.1 Bám sát mục tiêu dạy học đọc hiểu văn thơ đại cho HS THPT 44 2.2.2 Bám sát đặc trưng tác phẩm thơ trữ tình đại 44 2.2.3 Bám sát đối tượng người học, đa dạng hóa hình thức tập kiểm tra đánh giá 46 2.3 Một số biện pháp ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn thơ đại Nhớ mùa thu Hà Nội - Trịnh Công Sơn 47 2.3.1 Biện pháp ứng dụng công nghệ vào giai đoạn trước đọc 58 2.3.2 Biện pháp ứng dụng công nghệ vào giai đoạn đọc 63 2.3.3 Biện pháp ứng dụng công nghệ vào giai đoạn sau đọc 68 2.4 Những điều cần ý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình cho học sinh 74 Tiểu kết Chương 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.1.3 Yêu cầu thực nghiệm 77 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 78 iv 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 80 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 81 Tiểu kết Chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Chương trình CT Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể CTGDPTTT Công nghệ thông tin CNTT Giáo viên GV Hoạt động trải nghiệm HĐTN Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Tác phẩm văn học TPVH vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát thực tế hoạt động sử dụng công cụ CNTT GV HS 59 Bảng 2.1 Ma trận triển khai hoạt động đọc hiểu học sinh giai đoạn trước đọc 59 Bảng 2.2 Mô tả thiết kế hoạt động Đánh thức cảm xúc 59 Bảng 2.3 Mô tả thiết kế hoạt động Huy động tri thức 61 Bảng 2.4 Ma trận triển khai hoạt động đọc hiểu học sinh giai đoạn đọc 66 Bảng 2.5 Mô tả thiết kế hoạt động Đọc kết hợp ghi bên lề 67 Bảng 2.6 Ma trận triển khai hoạt động đọc hiểu học sinh giai đoạn sau đọc 70 Bảng 2.7 Mô tả thiết kế hoạt động Khám phá vẻ đẹp ca từ 71 Bảng 2.8 Ma trận tổng hợp hoạt động đọc hiểu học sinh 73 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong xu phát triển vũ bão khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ công tin (CNTT) vào lĩnh vực đời sống ngày trở nên phổ biến, đóng vai trị to lớn phát triển chung xã hội Ngành Giáo dục đào tạo khơng nằm ngồi vịng xoay chuyển công nghệ Chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục vấn đề Đảng Nhà nước trọng Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nêu rõ nhiệm vụ: “Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa” Nhằm hướng tới mục tiêu đưào tạo theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học, trình dạy học cần phải thay đổi đồng với nhiều giải pháp cụ thể Trong đó, ứng dụng cơng nghệ vào dạy học giải pháp thiết thực Năm 2020, với xuất đại dịch Covid-19, ngành giáo dục triển khai liệt, mạnh mẽ, hiệu giải pháp phòng, chống dịch với mục tiêu “bảo đảm sức khỏe, an toàn học sinh, sinh viên, giáo viên lên hết”; đồng thời thực phương châm “tạm dừng đến trường, khơng dừng học”, có 79.7% học sinh nước học tng phpasrực tuyến Công nghệ đem đến trải nghiệm cho người dạy người học, đóng vai trị quan trọng trình xây dựng liệu học tập, thuyết trình, trao đổi, kiểm tra, đánh giá Làn sóng Covid - 19 lần thứ hai năm 2021 khiến 40% - 60% thời gian học tập trực tiếp phải chuyển đổi sang hình thức trực tuyến Đây giai đoạn người dạy, người học, nhà quản lý cần tới nhiều hỗ trợ phương tiện CNTT 1.2 Q trình dạy học nói chung giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng vấn đề nhận nhiều quan tâm mơn học mang tính cơng cụ, góp phần quan trọng việc hình thành, bồi dưỡng Hoạt động GV HS Kết dự kiến TRƯỚC KHI ĐỌC GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác I Tìm hiểu chung giả, tác phẩm qua công cụ Thinglink (Hoạt động Tác giả Trịnh Công HS thực chuẩn bị trước nhà) Sơn * Từ cơng cụ Thinglink, HS tìm hiểu HS ứng dụng công cụ nét khái quát tác giả tác phẩm theo yêu ThingLink trình bày cầu cụ thể sau: thơng tin sau: - Trình bày nét đời - Tên tuổi vị trí nghiệp tác giả Trịnh Công Sơn Trịnh Công Sơn - Sáng tác Trịnh Cơng Sơn có đặc điểm văn nghệ Việt chung nội dung nghệ thuật? Nam - Giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời - Quê quán văn Nhớ mùa thu Hà Nội - Nhận diện số văn ca từ tiêu biểu khác Trịnh Công Sơn viết Hà Nội - Quá trình sáng tác nhạc - Nội dung - Mối quan hệ văn học âm nhạc sáng tác * HS làm việc theo nhóm, tìm hiểu thơng Trịnh Công Sơn tin Padlet Thinglink thực yêu - Mối quan hệ cầu trên, trình bày sản phẩm văn học âm nhạc * GV nhận xét sản phẩm HS, chốt lại nội dung - Đặc điểm nghệ thuật ca từ nhạc phẩm Trịnh Công Sơn - Một số văn ca từ tiêu biểu Hoạt động GV HS Kết dự kiến khác Trịnh Công Sơn viết Hà Nội Văn “Nhớ mùa thu Hà Nội” - HS tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm - Đưa cảm nhận ban đầu tác động hoàn cảnh với cảm xúc nhân vật trữ tình GV tổ chức cho HS khởi động - HS nêu cảm nhận * HS nghe hát Nhớ mùa thu Hà Nội (Trịnh tình cảm Cơng Sơn sáng tác ca sĩ Hồng Nhung trình bày) nhân vật theo đường link Youtube GV cung cấp thực hát, yêu cầu: phán đoán người - Bài hát nói nhân vật nào? sáng tác ca khúc - Trình bày cảm nhận chung em nhân - HS có tâm sẵn vật đó? * HS truy cập vào cơng cụ Thinglink quan sàng đọc hiểu văn “Nhớ mùa thu Hà sát số hình ảnh nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Nội” hình ảnh Hà Nội vào thu, trình bày hiểu - HS trình bày biết về: Padlet theo nhóm, - Tác giả Trịnh Cơng Sơn HS có quyền bổ sung ý Hoạt động GV HS - Những cảm nhận mùa thu Hà Nội (phát biểu thơng qua tính từ) Kết dự kiến kiến cho nhóm đưa nhận xét, phản * GV giới thiệu vào học: Văn học vốn bắt biện với nhóm bạn rễ từ thực đời sống Âm nhạc cất lên lời ca tràn đầy xúc cảm khai thác chất liệu từ đời Hai loại hình nghệ thuật có mối quan trọng đặc biệt với Xem xét văn phần ca từ nhạc phẩm đem đến cho nhìn rộng mở kĩ đọc hiểu văn bản, đồng thời xây dựng tri thức đa dạng kiểu văn (ca từ hát) mối liên hệ mật thiết với đời sống văn chương vốn vô phong phú Bài học ngày hôm nay, đọc hiểu văn Nhớ mùa thu Hà Nội (Sáng tác: Trịnh Công Sơn) TRONG KHI ĐỌC - GV yêu cầu HS đọc VB dựa cảm xúc - HS đọc cách tự chủ đạo tìm hiểu phần trước đưa - GV yêu cầu HS ghi câu hỏi, thích, câu hỏi băn khoăn tín hiệu nghệ thuật VB: thể băn khoăn có liên thơ, ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu quan đến phần ngơn từ, hình thức nghệ thuật tác phẩm - HS gắn biểu tượng liên kết thông tin hay Hoạt động GV HS Kết dự kiến câu hỏi liên quan đến nội dung VB phần ca từ dấu hiệu nghệ thuật băn khoăn để tìm hiểu tảng ThingLink với hình ảnh nội dung VB SAU KHI ĐỌC Tìm hiểu mạch cảm xúc văn Mạch cảm xúc * GV yêu cầu HS đọc toàn VB thực văn yêu cầu sau: - HS trình bày - Trong VB, tác giả thể nỗi niềm ai? mạch cảm xúc VB - Làm việc nhóm để hoàn thành sơ đồ sau: Nhớ mùa thu Hà Nội - HS hồn thành Hình ảnh sơ đồ yếu tố chi Giọng điệu phối tới cảm xúc nhân vật trữ tình, đăng Cảm xúc nhân vật trữ tình Ngơn ngữ Nhịp thơ tải lên Padlet - HS trình bày Padlet cá nhân, HS có quyền bổ sung ý Hình ảnh Thể thơ kiến cho nhóm * HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm theo kĩ đưa nhận xét, phản thuật khăn trải bàn thực yêu cầu trên, trình biện với bạn bày sản phẩm Hoạt động GV HS Kết dự kiến * GV nhận xét sản phẩm HS, chốt lại nội dung GV hướng dẫn HS tìm hiểu không gian, Không gian, thời thời gian nghệ thuật văn gian nghệ thuật * GV yêu cầu HS đọc kĩ VB tìm hiểu văn không gian nghệ thuật cách thực yêu 2.1 Không gian cầu sau: - HS - Trong văn Nhớ mùa thu Hà Nội (Trịnh câu thơ nói khơng Cơng Sơn), tác giả viết không gian đặc trưng gian nghệ thuật gắn mùa thu thủ Em tìm ghi lại với hình ảnh đặc biểu riêng không gian nơi (bao gồm trưng mùa thu Hà thiên nhiên nơi sinh hoạt người) Nội - Hãy trình bày đặc điểm không - HS nêu cảm gian nhận đặc điểm - Việc lựa chọn không gian nghệ thuật cho tác không gian tác phẩm Nhớ mùa thu Hà Nội có ý nghĩa dụng không gian nào? việc tạo nên * HS làm việc cá nhân, sử dụng chiến thuật màu sắc riêng thủ đọc suy luận, đánh dấu ghi bên lề; sử dụng kĩ thuật động não trình bày phút để thực - HS trình bày qua u cầu trên, trình bày sản phẩm cơng cụ Padlet theo * GV nhận xét sản phẩm HS, chốt lại nhóm nội dung * GV yêu cầu HS đọc kĩ văn tìm hiểu thời gian gian nghệ thuật cách thực yêu cầu sau: Hoạt động GV HS Kết dự kiến - Có thời gian nhắc đến văn bản? Ở thời điểm đó, nhân vật trữ tình có 2.2 Thời gian cảm xúc nào? Vì tác giả lại lựa chọn - HS nêu thời thời điểm để thể cảm xúc nhân gian nghệ thuật vật? - Thời gian cụ thể gắn - Cách lựa chọn thời gian nghệ thuật với cảm xúc nhân vật có ý nghĩa nào? trữ tình * HS làm việc cá nhân, sử dụng chiến thuật - Ý nghĩa thời gian đọc suy luận, đánh dấu ghi bên lề; sử dụng việc bộc lộ cảm cơng cụ ThingLink để trình bày xúc * GV nhận xét sản phẩm HS, chốt lại - HS trình bày qua nội dung cơng cụ Padlet theo nhóm GV hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp ca từ Vẻ đẹp ca từ văn văn * GV yêu cầu HS thực yêu cầu sau trình HS nêu khái quát bày trang Padlet: nghệ thuật thể - Khái quát đặc điểm ngôn ngữ Trịnh văn qua Công Sơn tác phẩm biểu sau: - Trong cách thức tác giả thể cảm - Ngôn ngữ giản dị, xúc nhân vật trữ tình, em thích phương diện hàm súc mà sâu lắng (giọng thơ, nhịp thơ, ngôn ngữ thơ, hình ảnh - Giọng thơ thiết tha, thơ, cảm xúc nhân vật trữ tình ) Vì sao? trìu mến, thể rõ cảm xúc nhân vật trữ tình - người mang Hoạt động GV HS Kết dự kiến * HS làm việc cá nhân, sử dụng chiến thuật tình yêu mãnh liệt đọc suy luận, sử dụng kĩ thuật động não để thực với Hà Nội yêu cầu trên, trình bày sản phẩm - Sự kết hợp nhuần * GV nhận xét sản phẩm HS, chốt lại nhuyễn biện nội dung pháp tu từ - Vận dụng thành công lối kết cấu trùng điệp ý thơ, tứ thơ - HS trình bày qua cơng cụ Padlet theo nhóm GV hướng dẫn HS khái quát phong cách nghệ Phong cách nghệ thuật Trịnh Công Sơn thuật Trịnh Công * GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm Sơn trình bày yêu cầu sau: HS nhận diện - Sáng tác Trịnh Cơng Sơn có đặc điểm văn Nhớ mùa thu chung nội dung nghệ thuật? Văn Nhớ Hà Nội tiêu biểu mùa thu Hà Nội thể đặc điểm cho phong cách nghệ số đặc điểm chung ấy? thuật Trịnh Cơng Sơn - HS trình bày qua cơng cụ Padlet theo nhóm GV hướng dẫn HS vận dụng, liên hệ với thực Vận dụng, liên hệ, tiễn đọc mở rộng mở rộng Hoạt động GV HS * GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Kết dự kiến HS liên hệ đọc hiểu - Tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình theo yêu cầu tác phẩm Nhớ mùa thu Hà Nội Trịnh Công Sơn gợi cho em suy nghĩ điều giản dị đáng trân trọng sống? * GV yêu cầu HS làm kiểm tra 20 phút: Đọc thơ sau thực yêu cầu: “Tôi hỏi đất: Đất sống với nào? - Chúng tôn cao nhau! Tôi hỏi nước: Nước sống với nào? - Chúng làm đầy nhau! Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với nào? - Chúng đan vào nhau! Làm nên chân trời Tôi hỏi người: - Người sống với nào? Tôi hỏi người: - Người sống với nào?” (Bài thơ “Hỏi” - Hữu Thỉnh) (1) Trong thơ trên, tác giả sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt nào? (2) Xác định thể thơ sử dụng thơ trên? (3) Xác định nêu hiệu nghệ thuật 01 BPTT sử dụng thơ trên? Hoạt động GV HS Kết dự kiến (4) Từ nội dung thơ, em trình bày suy nghĩ thông điệp tác giả gửi gắm tác phẩm đoạn văn khoảng 150 chữ - GV đưa số câu hỏi mở: “Hãy trình HS tự lựa chọn bày cảm xúc bao trùm thơ? Câu thơ gây ấn hình thức thể tượng mạnh với em? Yếu tố câu thơ Một số hình thức gợi ý: tạo ấn tượng với em?”/ “Qua nhạc/ qua + Vẽ tranh giọng đọc/ qua lời bình bạn, hình ảnh + Sáng tác nhạc khiến em ấn tượng nhất?”/ Hãy dùng 03 tính từ + Làm video để miêu tả cảm nhận em cảm xúc tác giả + Dựng film thể qua thơ?” + Làm phóng - GV yêu cầu HS trình bày, HS khác đóng góp + Viết cảm nhận ý kiến tảng Padlet - Gợi ý, đề xuất nhiệm vụ/ tập phù hợp với phong cách học tập loại trí thơng minh chủ đạo nhóm Từ cảm xúc sau tiếp cận, tìm hiểu văn Nhớ mùa thu Hà Nội, em sáng tạo sản phẩm thể cảm xúc Hà Nội xưa Bài tập vận dụng cao Đề bài: Từ cảm xúc, tình cảm với thủ sau học, em sáng tạo sản phẩm với chủ đề Hà Nội - HS tự lựa chọn hình thức thể có ứng dụng cơng nghệ +… Phụ lục MỘT SỐ SẢN PHẨM DỰ ÁN “Hà Nội là…” CỦA HỌC SINH Poster HS lớp 10D5 Tranh vẽ HS lớp 10A2 Bài báo HS lớp 10D5 Bài báo HS lớp 10D5 Phóng ảnh HS lớp 10D5 Phim ngắn nhóm HS lớp 10A2 Video Những khu nhà tập thể cũ - HS lớp 10A2 ... ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHỚ MÙA THU HÀ NỘI CỦA TRỊNH CÔNG SƠN 40 2.1 Mục tiêu ứng dụng công nghệ dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình đại theo chương trình Ngữ văn 2018 (tác phẩm ? ?Nhớ mùa thu. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊM THU HẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHỚ MÙA THU HÀ NỘI CỦA TRỊNH CƠNG SƠN (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018) Chun ngành:... ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn thơ đại Nhớ mùa thu Hà Nội - Trịnh Công Sơn 47 2.3.1 Biện pháp ứng dụng công nghệ vào giai đoạn trước đọc 58 2.3.2 Biện pháp ứng dụng công nghệ

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
5. Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Ban hành theo quyết định số 749/QĐ-TTg, ngày 03 tháng 6 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
6. Đỗ Mạnh Cường (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2008
7. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
8. Tôn Quang Cường (chủ biên), Nguyễn Ngọc Bích, Phạm Kim Chung (2019), Giáo trình Lý luận và công nghệ dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận và công nghệ dạy học
Tác giả: Tôn Quang Cường (chủ biên), Nguyễn Ngọc Bích, Phạm Kim Chung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2019
9. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
10. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2012
11. Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Trịnh Công Sơn, một người thơ ca, một cõi đi về của nhóm tác giả Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến, NXB Âm nhạc, Trung tâm văn hóa Đông Tây, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Công Sơn, một người thơ ca, một cõi đi về
Nhà XB: NXB Âm nhạc
14. Đặng Thu Thủy, Thơ trữ tình Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay những đổi mới cơ bản, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trữ tình Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay những đổi mới cơ bản
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
15. Đỗ Ngọc Thống, Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn THPT, NXB Đại học Sư phạm, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn THPT
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
16. Lã Phương Thúy, Sử dụng công nghệ trong dạy học ngữ văn ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 458, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng công nghệ trong dạy học ngữ văn ở trường phổ thông
17. Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến, Trịnh Công Sơn, một người thơ ca, một cõi đi về, NXB Âm nhạc, Trung tâm văn hóa Đông Tây, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Công Sơn, một người thơ ca, một cõi đi về
Nhà XB: NXB Âm nhạc
18. Trần Đăng Suyền, Phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
19. Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, Tập hai, TLDĐ, 1987Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
21. The Digital Transformation of Education: Connecting Schools, Empowering Learners. International Telecommunication Union, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, and United Nations Children’s Fund 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Digital Transformation of Education: Connecting Schools, Empowering Learners
22. Anh Mai, Mùa thu trong nỗi nhớ của Trịnh Công Sơn, https://vnexpress.net/mua-thu-ha-noi-trong-noi-nho-cua-trinh-cong-son-3296191.html, truy cập ngày 18/10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mùa thu trong nỗi nhớ của Trịnh Công Sơn, https://vnexpress.net/mua-thu-ha-noi-trong-noi-nho-cua-trinh-cong-son-3296191.html
23. Ban thời sự, Nỗ lực chuyển đổi số trong giáo dục, https://vtv.vn/giao- duc/no-luc-chuyen-doi-so-trong-giao-duc 20201214191913077.htm, truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗ lực chuyển đổi số trong giáo dục, https://vtv.vn/giao-duc/no-luc-chuyen-doi-so-trong-giao-duc 20201214191913077.htm
24. Giáo dục Việt Nam, Chuyển đổi số đang ngày càng giúp thay đổi diện mạo ngành giáo dục, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-tong-hop.aspx?ItemID=7142, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi số đang ngày càng giúp thay đổi diện mạo ngành giáo dục, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-tong-hop.aspx?ItemID=7142
25. Giao Hưởng, Trịnh Công Sơn - Ngôn ngữ và những ám ảnh nghệ thuật, https://thanhnien.vn/trinh-cong-son-ngon-ngu-va-nhung-am-anh-nghe-thuat-post178119.html, truy cập ngày 20/06/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Công Sơn - Ngôn ngữ và những ám ảnh nghệ thuật, https://thanhnien.vn/trinh-cong-son-ngon-ngu-va-nhung-am-anh-nghe-thuat-post178119.html

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Kết quả khảo sát thực tế hoạt động sử dụng các công cụ CNTT của GV và HS  - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Bảng 1.1. Kết quả khảo sát thực tế hoạt động sử dụng các công cụ CNTT của GV và HS (Trang 35)
ThingLink là một nền tảng trực tuyến tạo ra những tương tác hình ảnh. Ở - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
hing Link là một nền tảng trực tuyến tạo ra những tương tác hình ảnh. Ở (Trang 57)
Hình 2.3.3. Mơ phỏng hình ảnh tương tác trên ThingLink - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.3. Mơ phỏng hình ảnh tương tác trên ThingLink (Trang 58)
Hình 2.3.2. Giao diện đăng nhập ThingLink - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.2. Giao diện đăng nhập ThingLink (Trang 58)
Hình 2.3.4. Mơ phỏng giao diện nội dung được đính trên ảnh tương tác ThingLink - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.4. Mơ phỏng giao diện nội dung được đính trên ảnh tương tác ThingLink (Trang 59)
Hình 2.3.6. Mô phỏng giao diện nội dung được đính trên ảnh tương tác - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.6. Mô phỏng giao diện nội dung được đính trên ảnh tương tác (Trang 60)
Hình 2.3.6. Giao diện đăng nhập Padlet - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.6. Giao diện đăng nhập Padlet (Trang 61)
Hình 2.3.8. Các giao diện trong Padlet - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.8. Các giao diện trong Padlet (Trang 62)
Hình 2.3.7. Giao diện sau khi đăng nhập - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.7. Giao diện sau khi đăng nhập (Trang 62)
Hình 2.3.10. Mơ phỏng hình ảnh sử dụng Padlet dạng tường - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.10. Mơ phỏng hình ảnh sử dụng Padlet dạng tường (Trang 63)
Hình 2.3.9. Các giao diện trong Padlet (tiếp theo) - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.9. Các giao diện trong Padlet (tiếp theo) (Trang 63)
Hình 2.3.12. Giao diện chính của Mentimeter - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.12. Giao diện chính của Mentimeter (Trang 64)
Hình 2.3.11. Mơ phỏng hình ảnh sử dụng Padlet dạng giá - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.11. Mơ phỏng hình ảnh sử dụng Padlet dạng giá (Trang 64)
Bước 3: Tạo một câu hỏi/ bài tập thông qua việc lựa chọn các hình thức - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
c 3: Tạo một câu hỏi/ bài tập thông qua việc lựa chọn các hình thức (Trang 65)
Hình 2.3.13. Giao diện đăng nhập của Mentimeter - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.13. Giao diện đăng nhập của Mentimeter (Trang 65)
Hình 2.3.15. Mô tả sản phẩm Mentimeter lấy ý kiến nhanh từ học sinh - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.15. Mô tả sản phẩm Mentimeter lấy ý kiến nhanh từ học sinh (Trang 66)
Hình 2.3.14. Mô tả các dạng một câu hỏi/ bài tập - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Hình 2.3.14. Mô tả các dạng một câu hỏi/ bài tập (Trang 66)
Bảng 2.1. Ma trận triển khai hoạt động đọc hiểu của học sinh giai đoạn trước khi đọc    - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Bảng 2.1. Ma trận triển khai hoạt động đọc hiểu của học sinh giai đoạn trước khi đọc (Trang 68)
Bảng 2.3. Mô tả thiết kế hoạt động Huy động tri thức nền Hoạt  - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Bảng 2.3. Mô tả thiết kế hoạt động Huy động tri thức nền Hoạt (Trang 70)
Bảng 2.4. Ma trận triển khai hoạt động đọc hiểu của học sinh giai đoạn trong khi đọc    - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Bảng 2.4. Ma trận triển khai hoạt động đọc hiểu của học sinh giai đoạn trong khi đọc (Trang 75)
Bảng 2.5. Mô tả thiết kế hoạt động Đọc kết hợp ghi chú bên lề HOẠT  - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Bảng 2.5. Mô tả thiết kế hoạt động Đọc kết hợp ghi chú bên lề HOẠT (Trang 76)
Bảng 2.6. Ma trận triển khai hoạt động đọc hiểu của học sinh giai đoạn sau khi đọc    - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Bảng 2.6. Ma trận triển khai hoạt động đọc hiểu của học sinh giai đoạn sau khi đọc (Trang 79)
CÁCH THỨC TỔ CHỨC  - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
CÁCH THỨC TỔ CHỨC (Trang 80)
Bảng 2.7. Mô tả thiết kế hoạt động Khám phá vẻ đẹp ca từ HOẠT  - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Bảng 2.7. Mô tả thiết kế hoạt động Khám phá vẻ đẹp ca từ HOẠT (Trang 80)
những kiến thức mở rộng về hình ảnh/ ngôn từ VB nhờ các kết nối công nghệ để  làm sáng tỏ ý tưởng của mình - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
nh ững kiến thức mở rộng về hình ảnh/ ngôn từ VB nhờ các kết nối công nghệ để làm sáng tỏ ý tưởng của mình (Trang 81)
Bảng 2.8. Ma trận tổng hợp các hoạt động đọc hiểu của học sinh Chuẩn bị trước  - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
Bảng 2.8. Ma trận tổng hợp các hoạt động đọc hiểu của học sinh Chuẩn bị trước (Trang 82)
ThingLink với hình - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
hing Link với hình (Trang 107)
- GV yêu cầu HS trình bày, các HS khác đóng góp - Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018)
y êu cầu HS trình bày, các HS khác đóng góp (Trang 112)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w