Nội dung thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018) (Trang 87 - 89)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Trên cơ sở những mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài luận văn, chúng tôi đã xây dựng, thiết kế một kế hoạch dạy học theo hướng tiếp cận công nghệ, tăng cường sử dụng cơng nghệ trong q trình dạy đọc hiểu VB “Nhớ mùa thu Hà Nội” của Trịnh Công Sơn.

Kế hoạch dạy học được xây dựng theo định hướng giúp cho HS có thể chủ động, linh hoạt, tích cực trong các hoạt động cá nhân cũng như trong hoạt động nhóm để trình bày được, viết ra được những cảm xúc, nhận định sau khi tiếp cận VB này.

Với đặc trưng của VB, toàn bộ tuyến hoạt động, thứ tự hoạt động, chúng tơi đã thiết kế kế hoạch tích hợp những mục tiêu cần đạt với nội dung cụ thể và tuân thủ tiến trình của một quy trình đọc hiểu VB, cùng với đó là những hướng dẫn trước cho HS về cách sử dụng các cơng cụ cơng nghệ để cụ thể hóa các cảm xúc.

Chúng tơi tiến hành giảng dạy theo kế hoạch bài dạy ứng dụng CNTT trong dạy học đọc hiểu VB Nhớ mùa thu Hà Nội - Trịnh Công Sơn và đưa ra một số nhận định sau đây.

3.3.1. Một số đánh giá về kế hoạch dạy học thực nghiệm khi ứng dụng CNTT

Kế hoạch thực nghiệm về cơ bản vẫn tuân thủ theo những nguyên tắc dạy học theo hướng tiếp cận của CV 5512 của Bộ nhưng ở đây chúng tơi có sự điều chỉnh, trong đó, chúng tơi sẽ tập trung vào một số những phương diện sau:

79

Thứ nhất: chúng tôi tái cấu trúc và bố trí mơ tả các hoạt động dạy học bao gồm: hoạt động nhận thức, hoạt động hỗ trợ nhận thức, hoạt động hình thành kĩ năng thúc đẩy năng lực, khơi gợi cảm xúc theo các tuyến được gắn kết với nhau

một cách logic và kết nối với những nội dung trong VB Nhớ mùa thu Hà Nội - Trịnh

Công Sơn.

Thứ hai, chúng tôi chỉ ra những bước hoạt động ứng dụng công nghệ theo hướng tích cực hóa, cá nhân hóa hoạt động của học sinh gắn với những mục tiêu và những nội dung tương ứng trong quá trình triển khai.

Thứ ba, xây dựng kế hoạch đảm bảo huy động được sự tham gia, phát huy tối đa khả năng hỗ trợ, tương tác, trực quan hóa với những hoạt động hợp tác của HS trên cơ sở ứng dụng CNTT.

Thứ tư, trong kế hoạch dạy học này tôi cũng nhấn mạnh đến vai trò của những minh chứng là những sản phẩm mà thể hiện được cảm xúc hoặc kết quả hoạt động cụ thể của HS thông qua việc HS sử dụng các công nghệ cụ thể, nhấn mạnh, tăng thêm khả năng tương tác giữa người học với nhau trong hoạt động nhóm, khi triển khai phân tích đánh giá VB học tập này.

- Thứ năm, chúng tôi xác thực các minh chứng và kết quả hoạt động cụ thể của HS bằng công cụ công nghệ.

- Thứ sáu, khi biên soạn kế hoạch bài dạy này, chúng tôi cũng lưu ý đến khả năng tập hợp, “tái sử dụng” cơng cụ. Các sản phẩm này có vai trị phục vụ đánh giá cải tiến cho quá trình dạy học sau.

- Thứ bảy, chúng tơi sử dụng các thơng tin có được để phục vụ phân tích, đánh giá, cải tiến các phương pháp dạy học dựa trên những tính năng cơng nghệ.

3.3.2. Đánh giá về việc tổ chức hoạt động khi thực nghiệm

Trong quá trình tổ chức hoạt động thực nghiệm có tính đặc thù và tạo mọi điều kiện để phát huy tính chủ động cho HS nhằm tạo một tâm thế, môi trường để cho HS mạnh dạn phát biểu các cảm xúc của mình thơng qua các công cụ công nghệ. Bởi vậy, chúng tơi nhận thấy có một số điểm cần lưu ý sau:

80

- Về phía GV: Để tăng cường các hoạt động tạo sự chủ động cho HS, GV cần đầu tư chuẩn bị ở ba phương diện: nội dụng, phương pháp dạy học, những công cụ công nghệ để hỗ trợ. Trong điều kiện cần thiết, GV cần bố trí để tập huấn, hướng dẫn cho HS sử dụng công nghệ một cách thành thạo trước khi bắt tay vào tiến trình học tập.

- Về phía HS: Đây là một kiểu loại VB mới, khơng quen thuộc với HS và chưa từng được tiếp cận trước đó. Mục tiêu của chúng ta đặt ra là HS có thể chủ động phát biểu, thể hiện cảm xúc nên lưu ý đến việc tạo môi trường học tập nếu chỉ tạo ở mơi trường học tập trên lớp như bình thường thì khả năng để HS cảm thấy thoải mái có phần bị hạn chế. Bởi vậy, chúng tơi đã sử dụng bối cảnh là môi trường CN. Trên cơ sở đó, người học hồn tồn có thể hoạt động một cách cá nhân, chia sẻ với nhau trong nhóm theo cả ba tuyến hoạt động trước, trong và sau khi đọc. Đồng thời, HS làm việc, nghiên cứu trong những mơi trường quen thuộc với ví dụ như trước khi đến lớp (ở nhà), trên lớp và sau đó lại quay trở về nhà.

- Về phía các phương pháp dạy học: để triển khai được hoạt động thực nghiệm địi hỏi GV phải có sự chuẩn bị nhuần nhuyễn về phương pháp bởi các cách thức mà chúng ta sử dụng chủ yếu ở đây phải đáp ứng, đảm bảo yêu cầu vừa tránh áp đặt cảm xúc, vừa tạo tính khơi gợi, gợi mở, mang tính động viện, khuyến khích và giữ được môi trường hoạt động thân thiện, tương tác cao và đặc biệt là trạng thái tâm lý thật thoải mái cho người học

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ vào dạy học đọc hiểu văn bản nhớ mùa thu hà nội của trịnh công sơn (chương trình ngữ văn 2018) (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)