CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm
Sau khi cho HS của 2 lớp làm đề kiểm tra đọc hiểu trong thời gian 20 phút (như trong kế hoạch bài dạy), chúng tôi thu được kết quả như sau:
Biểu đồ 3.1. So sánh đối chiếu kết quả thực nghiệm giữa các lớp thực nghiệm
Ghi chú: Điểm G (Giỏi): 8,0 -10; Điểm K (Khá): 6,5- 7,5; Điểm Tb (Trung bình): 5,0 - 6,0; Điểm Y (Yếu): 3,5 - 4,5; Điểm K (Kém): 0- 3,0.
Đánh giá kết quả sau thực nghiệm
Sau khi thống kê, tổng hợp kết quả từ các lớp thực nghiệm, chúng tơi bước đầu có những nhận xét như sau:
- Kết quả học tập của hai lớp thực nghiệm như sau: Điểm khá, giỏi ở lớp các lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao (lớp 10A2 chiếm 90.3%; lớp 10D5 chiếm 94.3%), điểm trung bình ở lớp thực nghiệm chiếm số ít, đặc biệt lớp thực nghiệm khơng có điểm yếu, kém. Số HS đạt u cầu của lớp thực nghiệm sau khi kiểm tra, đánh giá là 100%.
5 12 23 21 3 2 0 0 L Ớ P 1 0 A 2 L Ớ P 1 0 D 5 KẾT QUẢ LỚP THỰC NGHIỆM
82
- Nội dung của kế hoạch bài dạy thực nghiệm đạt được yêu cầu đặt ra. Việc xây dựng và hệ thống bài tập khi kết hợp với các hoạt động ứng dụng CNTT đã tạo ra sự “nhập cuộc” rõ ràng của HS vào quá trình tìm hiểu tác phẩm. Tuy nhiên, để đạt được kết quả cao hơn trong giờ dạy bộ mơn Ngữ văn địi hỏi người GV phải thực sự có tâm huyết với nghề, chuẩn bị thật kĩ kế hoạch bài dạy, nắm được đặc điểm, tâm sinh lý của của học sinh trước khi lên lớp. Bên cạnh đó, người GV cũng cần biết kết hợp và sử dụng linh hoạt hiệu quả các phương pháp, phương tiện dạy học, không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao kĩ năng sử dụng CNTT trong dạy học.
- Bên cạnh những kết quả trên, chúng tơi có trao đổi, chia sẻ ý kiến với HS sau tiết dạy về những vấn đề sau:
+ Sự sẵn sàng, hứng thú khi tiếp nhận VB đọc hiểu “phi truyền thống” (tương tự như VB Nhớ mùa thu Hà Nội)
+ Sự tiếp nhận của HS về cách triển khai các hoạt động + Những khó khăn của HS khi thực hiện nhiệm vụ GV giao
+ Những vướng mắc khi sử dụng các công cụ công nghệ trong hoạt động
học đọc hiểu
+ Sự hỗ trợ của GV, bạn bè trong lúc thực hiện nhiệm vụ
+ Cảm nhận của cá nhân khi được tự do chia sẻ cảm xúc, khi được bày
tỏ ý kiến, khi được phản biện, đóng góp
- Từ kết quả và những đánh giá về q trình thực nghiệm, có thể khẳng định việc ứng dụng CNTT vào dạy học đọc hiểu VB Nhớ mùa thu Hà Nội (phần ca từ) của Trịnh Công Sơn ở trường THPT đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn, đặc biệt phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú cho học sinh khi học bộ môn này.
- Tuy nhiên, cần khẳng định rằng: Khơng có một phương pháp, phương tiện dạy học nào là vạn năng, ứng dụng CNTT vào dạy học đọc hiểu VB luôn cần phải được chọn lọc sao cho phù hợp với nội dung bài học, không lạm dụng,
83
không khiên cưỡng; khi sử dụng CNTT cần kết hợp với các phương pháp và phương tiện dạy học khác. Có như vậy những ưu điểm của các hoạt động ứng dụng CNTT mới được phát huy và mang lại hiệu quả cao trong dạy học bộ môn Ngữ văn ở trường THPT.
84
Tiểu kết Chương 3
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ứng dụng CNTT vào dạy học đọc hiểu VB Nhớ mùa thu Hà Nội (phần ca từ) của Trịnh Công Sơn ở trường THPT. Kết quả thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin đã làm thay đổi rõ nét phương pháp dạy và học đọc hiểu của GV và HS. GV dạy theo một quy trình nhất định với những phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng các cơng cụ CNTT trong q trình hướng dẫn HS chuẩn bị trước khi lên lớp, tương tác trên lớp và luyện tập thực hành sau khi học trên lớp; học sinh có thái độ chủ động trong việc đọc hiểu VB và vận dụng những gì đã đọc được vào thực tiễn.
85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Hiện nay, song song với việc đổi mới chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thông, vấn đề đổi mới các phương pháp giảng dạy, nhất là ứng dụng cơng nghệ vào q trình dạy và học trong thời đại 4.0 là một sự chuyển mình tất yếu. Tuy nhiên, tất cả các phương pháp đều không chỉ hướng tới mục tiêu bài học mà cịn nhằm phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, hình thành cho các em các năng lực chung cần thiết và các năng lực chuyên biệt. Các biện pháp cơng nghệ chính là trợ thủ đắc lực cho thầy và trị trong q trình đọc hiểu các kiểu loại VB nói riêng và nghiên cứu các vấn đề của bộ mơn nói chung.
Thực tế cho thấy việc ứng dụng công nghệ vào các hoạt đông hướng dẫn đọc hiểu VB cịn chưa thực sự góp phần tích cực vào việc hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển năng lực cho HS. Bởi vậy, những quan điểm mà chúng tơi đã trình bày ở Chương 1 và Chương 2 nhằm giúp quá trình tổ chức dạy học đọc hiểu VB, trong đó cụ thể là dạy học đọc hiểu VB trữ tình sau 1975. Với những biện pháp ứng dụng cơng nghệ, G có thể quan sát, đánh giá, đồng hành cùng người học trong suốt các quá trình trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc. Cùng với đó, các nền tảng cơng nghệ trở thành không gian để người học được đưa ra các ý kiến xây dựng, đóng góp, phản biện các nội dung, kết quả của người học khác hay của chính GV, điều này thúc đẩy sự nhập cuộc thực sự của người học. Các sản phẩm từ việc ứng dụng cơng nghệ có thể được lưu trữ dễ dàng làm “nguyên liệu” cho những hoạt động dạy học tiếp theo.
Dựa vào kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tơi khẳng định tính khả thi của việc dạy học đọc hiểu VB nói chung và dạy học đọc hiểu VB trữ tình hiện đại sau 1975 (cụ thể là với VB ca từ âm nhạc có tính thơ) nói riêng khi khi ứng dụng CNTT. Vì vậy, có thể áp dụng cách làm này đối với các thể loại khác của VB trong chương trình Ngữ văn ở trường phổ thơng đặc biệt là khi chương
86
trình mới đang được áp dụng và ngữ liệu khơng cịn bị bó hẹp.
2. Khuyến nghị
Cần đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học đọc hiểu VB bởi dạy học đọc hiểu có vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực cho. HS là chủ thể tích cực, sáng tạo của trong hoạt động đọc, từ đó đề ra việc cần phải thay đổi quan điểm cách thức sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) Ngữ văn nói chung và PPDH đọc hiểu nói riêng. Khơng có phương pháp dạy học nào là vạn năng, khơng có cơng cụ cơng nghệ nào phù hợp với tất cả các tác phẩm, tùy thuộc vào đặc trưng của VB, mục đích đọc và đối tượng HS, GV cần lựa chọn phương tiện giảng dạy và cách thức hướng dẫn HS phù hợp. Một trong những cách thức chúng tôi đề xuất ở đề tài này nhằm đổi mới phương pháp dạy học đọc hiểu VB chính là các biện pháp ứng dụng công nghệ phù hợp với thể loại trữ tình.
Để ứng dụng cơng nghệ thành cơng trong dạy học đọc hiểu VB, người dạy cần nắm vững đặc điểm thể loại của VB, xác định đúng mục tiêu bài đọc hiểu; từ đó, xây dựng nội dung, hình thức, mức độ của các hoạt động cho phù hợp với đối tượng HS. Các hoạt động có vai trò quan trọng trong dạy học, nhưng hiện nay, khả năng thiết kế các hoạt động của GV Ngữ văn ở trường phổ thơng cịn nhiều điều cần khắc phục. Cần có những hướng dẫn cụ thể hơn về việc ứng dụng công nghệ trong dạy học để GV nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trong thời gian tới.
Vì cịn hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu, mặc dù đã hết sức cố gắng để thực hiện mục đích và nhiệm vụ đặt ra, luận văn vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Q thầy, cơ và bạn đọc quan tâm đến đề tài để chúng tơi hồn thiện luận văn trong thời gian tới./.
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ
văn, NXB Giáo dục Việt Nam.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng- HĐGD
ngồi giờ lên lớp.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể
phổ thông.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ
văn.
5. Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Ban hành theo quyết định số 749/QĐ-TTg, ngày 03 tháng 6 năm
2020 của Thủ tướng Chính phủ.
6. Đỗ Mạnh Cường (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học,
NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương
trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam.
8. Tôn Quang Cường (chủ biên), Nguyễn Ngọc Bích, Phạm Kim Chung
(2019), Giáo trình Lý luận và cơng nghệ dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục.
10. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản
trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên), Văn học Việt Nam
sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục.
88
13. Trịnh Công Sơn, một người thơ ca, một cõi đi về của nhóm tác giả Nguyễn
Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đồn Tử Huyến, NXB Âm nhạc, Trung tâm văn hóa Đơng Tây, 2012.
14. Đặng Thu Thủy, Thơ trữ tình Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay những
đổi mới cơ bản, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011
15. Đỗ Ngọc Thống, Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn THPT, NXB
Đại học Sư phạm, 2018
16. Lã Phương Thúy, Sử dụng công nghệ trong dạy học ngữ văn ở trường phổ
thơng, Tạp chí Giáo dục, số 458, 2019.
17. Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đồn Tử Huyến, Trịnh Cơng Sơn,
một người thơ ca, một cõi đi về, NXB Âm nhạc, Trung tâm văn hóa Đơng
Tây, 2012
18. Trần Đăng Suyền, Phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học, NXB Đại
học Sư phạm, 2020
19. Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, Tập hai,
TLDĐ, 1987
Danh mục tài liệu tiếng Anh
20. Demetrios Sampson, Dirk Ifenthaler, J. Michael Spector, Pedro Isaías
(2017), Digital Technologies: Sustainable Innovations for Improving
Teaching and Learning, Springer International Publishing AG 2018
20. Myles Gallagher. Educational Technology for Teaching and
Learning. Library Press, New York, USA.
21. The Digital Transformation of Education: Connecting Schools, Empowering Learners. International Telecommunication Union, United
Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, and United Nations Children’s Fund 2020
89
Tài liệu điện tử
22. Anh Mai, Mùa thu trong nỗi nhớ của Trịnh Công Sơn,
https://vnexpress.net/mua-thu-ha-noi-trong-noi-nho-cua-trinh-cong-son- 3296191.html, truy cập ngày 18/10/2015
23. Ban thời sự, Nỗ lực chuyển đổi số trong giáo dục, https://vtv.vn/giao-
duc/no-luc-chuyen-doi-so-trong-giao-duc 20201214191913077.htm, truy
cập ngày 14 tháng 12 năm 2020.
24. Giáo dục Việt Nam, Chuyển đổi số đang ngày càng giúp thay đổi diện mạo
ngành giáo dục, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-tong- hop.aspx?ItemID=7142, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020.
25. Giao Hưởng, Trịnh Công Sơn - Ngôn ngữ và những ám ảnh nghệ thuật,
https://thanhnien.vn/trinh-cong-son-ngon-ngu-va-nhung-am-anh-nghe- thuat-post178119.html, truy cập ngày 20/06/2008
26. Hiếu Nguyễn, Chuyển đổi số ngành GD: Trọng tâm là năng lực số cho
người dạy, học, https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/chuyen-doi-so-nganh- gd-trong-tam-la-nang-luc-so-cho-nguoi-day-hoc-c2vGnBBMR.html, truy cập ngày 21 tháng 01 năm 2021.
27. Mai Văn Hoan, Ca từ trong những tình khúc của Trịnh Công Sơn,
https://vanvn.vn/ca-tu-trong-nhung-tinh-khuc-cua-trinh-cong-son/, truy cập ngày 02/04/2021
28. Đỗ Thị Ngọc Quyên, Chuyển đổi số trong giáo dục: Những thách thức và
nguy cơ, https://tiasang.com.vn/-giao-duc/Chuyen-doi-so-trong-giao-duc- Nhung-thach-thuc-va-nguy-co-26836, truy cập ngày 05 tháng 02 năm 2021.
29. Song Ngư, Hà Nội - nguồn cảm hứng đa dạng và bất tận trong âm
nhạc,https://vnexpress.net/ha-noi-nguon-cam-hung-da-dang-va-bat-tan- trong-am-nhac-3090819.html, truy cập ngày 10/10/2014
90
30. Trần Đình Sử, Đọc hiểu văn bản - khâu đột phá trong nội dung và phương
pháp dạy văn, https://bigschool.vn/gs-tran-dinh-su-doc-hieu-van-ban- khau-dot-pha-trong-noi-dung-va-phuong-phap-day-van, truy cập ngày 04
tháng 01 năm 2018.
31. Diệp Thanh, Đôi vợ chồng mê nhạc Trịnh với bài hát viết bằng tên 139 ca
khúc của ông, https://baonghean.vn/doi-vo-chong-me-nhac-trinh-voi-bai- hat-viet-bang-ten-139-ca-khuc-cua-ong-284497.html, truy cập ngày 01/04/2021
32. Dương Thanh Tùng, Mối tương quan giữa nghệ thuật âm nhạc và một số
loại hình nghệ thuật khác, http://thanhdiavietnamhoc.com/moi-tuong-
quan-giua-nghe-thuat-am-nhac-va-mot-so-loai-hinh-nghe-thuat-khac/, truy cập ngày 03/11/2020
33. Thiên Điểu, Đêm của nhớ mùa thu Hà Nội, https://tuoitre.vn/dem-cua-nho-
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Nhớ mùa thu Hà Nội
Trịnh Công Sơn, 1984
Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ Nằm kề bên nhau, phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội
Mùa hoa sữa về thơm từng ngọn gió Mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ Cốm sữa vỉa hè, thơm bước chân qua
Hồ Tây chiều thu, mặt nước vàng lay bờ xa mời gọi
Màu sương thương nhớ, bầy sâm cầm nhỏ vỗ cánh mặt trời Hà Nội mùa thu đi giữa mọi người
Lòng như thầm hỏi, tơi đang nhớ ai
Sẽ có một ngày trời thu Hà Nội trả lời cho tơi Sẽ có một ngày từng con đường nhỏ trả lời cho tôi
Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội Nhớ đến một người để nhớ mọi người.
Phụ lục 3
NHỚ MÙA THU HÀ NỘI Phần ca từ
Trịnh Công Sơn A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
Đọc hiểu nội dung
- Phân tích và đánh giá tâm trạng của nhân vật trữ tình thơng qua các hình ảnh, từ ngữ viết về mùa thu Hà Nội.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm của tác giả thể hiện qua tác phẩm; phát hiện và phân tích được những nét riêng biệt về không gian nghệ thuật trong tác phẩm, cảm xúc của nhận vật trữ tình.
Đọc hiểu hình thức
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học thể hiện qua tác phẩm (thể thơ, nhịp thơ, giọng điệu, tính nhạc, những biện pháp tu từ đặc sắc, ngơn ngữ giàu tính tạo hình).
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ hiện đại được thể hiện thơng qua hình thức của văn bản như: khơng gian, thời gian, những hình ảnh đặc sắc.
Liên hệ, so sánh, kết nối
- Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về mối quan hệ giữa âm nhạc và văn học để nhận xét, đánh giá văn bản.
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn chương và cuộc sống.