Quản lý tài chính tại trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện ứng dụng công nghệ

103 75 0
Quản lý tài chính tại trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện ứng dụng công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những nội dung chủ yếu về quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ . Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ, từ đó rút ra nguyên nhân và đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ phù hợp với mục tiêu phát triển ngành. Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những nội dung chủ yếu về quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ . Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ, từ đó rút ra nguyên nhân và đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ phù hợp với mục tiêu phát triển ngành. Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những nội dung chủ yếu về quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ . Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ, từ đó rút ra nguyên nhân và đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ phù hợp với mục tiêu phát triển ngành. Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những nội dung chủ yếu về quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ . Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ, từ đó rút ra nguyên nhân và đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ vi điện tử và tin học thuộc viện Ứng dụng Công nghệ phù hợp với mục tiêu phát triển ngành.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ VI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC THUỘC VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ VI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC THUỘC VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã Số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Bên cạnh đó, liệu, số liệu, bảng biểu, biểu đồ phần nội dung thu thập từ nguồn sở liệu khác phục vụ cho việc phân tích nhận xét tác giả Các bảng biểu, số liệu quan, tổ chức khác, tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy giáo, cô giáo Khoa kinh tế trị,Trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quan nơi công tác Trung tâm Công nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện ứng dụng Công nghệ - Bộ khoa học Công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để hồn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng nghiên cứu luận văn song khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong quan tâm, góp ý quý thầy, cô trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, khoa học công nghệ ngày đóng vai trò tảng, động lực thúc đẩy mạnh mẽ cơng nghiệp hố, đại hố phát triển bền vững đất nước KHCN nhân tốquan trọnggóp phần vào phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, cải thiện an sinh xã hội chất lượng sống người dân Khoa học công nghệ động lực cho tăng trưởng kinh tế mà động lực cho thay đổi văn hóa, xã hội Vì vậy, tổ chức, quốc gia đặc biệt quan tâm đầu tư để phát triển khoa học công nghệ, tài nguồn lực quan trọng Tài cơng cụ để phát triển khoa học công nghệ Việc tuân theo quy luật phát triển KHCN quy luật phát triển kinh tế để tăng cường quản lý có hiệu nguồn tài cho khoa học cơng nghệ phát huy đầy đủ tác dụng vấn đề có ý nghĩa nhiều tổ chức quan tâm có Trung tâm Cơng nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ Trung tâm Công nghệ Vi điện tử Tin học đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập trực thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ, giúp Viện trưởng thực chức nghiên cứu, đào tạo, triển khai ứng dụng vào sản xuất đời sống công nghệ cao, công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử, vi điện tử Đánh giá kết năm gần Trung tâm hoạt động quản lý tài cho KHCN cho thấy: Năng lực quản lý trình độ chun mơn đội ngũ cán ngày chuyên nghiệp, bước đáp ứng yêu cầu công việc; Hợp tác đầu tư tài cho dự án khoa học cơng nghệ với quan Trung ương, tổ chức kinh tế tăng cường mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng; Số lượng dự án, đề tài chuyển giao công nghệ tăng lên đáng kể chất lượng số lượng Tuy nhiên, công tác quản lý tài hoạt động KHCN, Trung tâm tồn nhiều bất cập tồn như: Việc đa dạng hoá nguồn đầu tư tài cho KHCN hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách; Cơng tác phân bổ giải trình kinh phí chưa hợp lý gây nhiều thời gian việc hoàn tất giấy tờ theo quy định Thực trạng đòi hỏi cần thực biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài góp phần nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm, tạo điều kiện cho nhà khoa học phát huy khả sáng tạo Đây lý tác giả định lựa chọn đề tài: “Quản lý tài Trung tâm Công nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ” làm đề tài luận văn thạc sỹ Nghiên cứu thực hiên nhằm trả lời câu hỏi sau: Thực trạng quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Ví điện tử tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ nào? Có giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Cơng nghệ, từ đề xuất giải pháp hồn thiện công tác 2.2Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý thuyết thực tiễn quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ - Đánh giá thực trạng quản lý tài Trung tâm Công nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ Rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu thực Trung tâm Công nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ - Về thời gian: Đề tài thu thập số liệu giai đoạn 2015-2017 - Về nội dung: Nghiên cứu thực đánh giá công tác quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ theo nội dung quản lý gồm: lập kế hoạch, triển khai thực kiểm tra, giám sát Đóng góp luận văn Luận văn bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo công tác quản lý tài cho cho nghiên cứu sau Về thực tiễn, luận văn giúp hồn thiện cơng tác quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ Giúp nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học công nghệ cung tăng số lượng, chất lượng dự án chuyển giao công nghệ Trung tâm Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ 10 nhiều chưa cao Vì vậy, cần bổ sung kịp thời cán tài có trình độ chun môn nghiệp vụ để đảm bảo hoạt động trôi chảy cơng tác tài Bên cạnh đó, Trung tâm nên thường xuyên cho nhân viên tập huấn nghiệp vụ để nâng cao chuyên môn, đáp ứng mức độ ngày phức tạp công việc Trong tương lai, để đáp ứng nhu cầu ngày cao nguồn tài phục vụ hoạt động KHCN việc đào tạo cán tài có chuyên môn giỏi cần thiết Để thực tốt cơng tác quản lý tài nói chung quản lý tài cho hoạt động KHCN nói riêng đòi hỏi cán tài phải thật giỏi chun mơn có tinh thần trách nhiệm cao Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài Hiện nay, hàng tháng, cán tài tiến hành cơng tác báo cáo tình hình thực thu chi để làm sở xác định mức hoàn thành kế hoạch Tuy nhiên, cơng tác chủ yếu cán kế tốn đảm nhiệm nên chưa có khách quan cơng tác kiểm tra Vì vậy, nên tổ chức phận kiểm tra riêng với vài cán chuyên trách chức Điều khơng làm tăng tính khách quan hoạt động kiểm tra quản lý tài đơn vị mà tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức liên hệ kiểm tra, tra đơn vị 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với phủ Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội ; nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư xem đầu tư cho nhân lực khoa học công nghệ đầu tư cho phát triển bền vững Nghị đặt mục tiêu đến năm 2020, khoa học công nghệ Việt Nam đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu ASEAN; đến năm 89 2030, có số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến giới; tiềm lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu nước công nghiệp theo hướng đại Để thực định hướng mục tiêu đề đòi hỏi Nhà nước phải thực đổi mạnh mẽ chế quản lý, phương thức đầu tư chế tài lĩnh vực khoa học công nghệ Một số kiến nghị cụ thể là: Thứ nhất, nâng cao hiệu huy động đa dạng hoá nguồn lực đầu tư cho khoa học & công nghệ Hiện nay, đầu tư cho KH&CN Việt Nam mức thấp so với nước khu vực giới, nhu cầu đầu tư lớn Trong thời gian trước mắt, nguồn lực đầu tư từ NSNN dự báo nguồn lực chủ đạo có vai trò quan trọng việc dẫn dắt, thu hút nguồn lực khác xã hội Theo đó, Nhà nước cần tiếp tục đảm bảo bố trí đủ nguồn lực đầu tư từ NSNN cho phát triển KH&CN mức tương đương giai đoạn vừa qua, coi tảng để xây dựng phát triển hoạt động KH&CN Đặc biệt, sách chi NSNN KH&CN phải xây dựng quan điểm coi chi cho KH&CN khoản chi cho đầu tư phát triển, tác động đến lĩnh vực kinh tế trình phát triển đất nước Đồng thời, hình thành chế phù hợp để nâng cao tính định hướng nguồn lực đầu tư từ NSNN việc thu hút nguồn lực đầu tư nhà nước để phát triển KH&CN Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KH&CN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KH&CN, qua tăng cường gắn kết chặt chẽ KH&CN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế Hồn thiện sách khuyến khích tài nhà nước phát triển KH&CN(chính sách tín dụng ưu đãi, sách ưu đãi thuế; khấu hao ), khuyến khích việc huy động nguồn lực xã hội cho việc phát triển KH&CN.Tiếp tục hỗ trợ tổ chức phát triển KH&CN theo hướng nhà nước doanh nghiệp đầu tư thơng qua mơ hình hợp tác cơng-tư, sử dụng hiệu Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, Quỹ đổi công nghệ quốc gia, Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp Hình thành chế phù hợp để có gắn kết tương 90 hỗ loại hình quỹ KH&CN để nâng cao hiệu hoạt động Thúc đẩy hợp tác, liên kết sở KH&CN với địa phương, doanh nghiệp, cá nhân việc thực nhiệm vụ KH&CN Thứ hai, Đổi chế phân bổ sử dụng nguồn lực ngân sách nhà nước cho phát triển khoa học & công nghệ Thực đổi đồng tổ chế tài lĩnh vực KH&CN, đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn lực NSNN cho KH&CN Có thể cân nhắc đến việc khơng cân đối chi KH&CN theo tỷ lệ chi NSNN, mà cân đối theo dự toán, gắn với nhu cầu, nhiệm vụ cụ thể hàng năm, mức 2% tổng chi NSNN, khắc phục tình trạng phân bổ khơng vào cần thiết, tính ưu tiên khả thực sở KH&CN Cùng với việc sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước, nghiên cứu áp dụng chế phân bổ ngân sách sở thực kế hoạch tài trung hạn kế hoạch chi tiêu trung hạn lĩnh vực KH&CN Điều giúp cho việc phân bổ ngân sách hiệu tăng cường tính dự đoán việc quản lý hiệu chi NSNN cho lĩnh vực KH&CN Đồng thời, thực cấu lại chi NSNN cho KH&CN, ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực trọng điểm xác định Chiến lược phát triển KH&CN, lĩnh vực nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược Tập trung đầu tư đồng hạ tầng sở, trang thiết bị với đào tạo cán KH&CN Đồng thời, xác định rõ ràng mục tiêu đề tài, dự án nghiên cứu để thực việc bố trí kinh phí cho phù hợp với chế phân cấp ngân sách hành Những đề tài phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương thuộc phạm vi bố trí địa phương Các địa phương tiến hành việc đặt hàng để thực đề tài Đối với đề tài ngân sách trung ương tài trợ phải có mức độ tác động rộng, có độ lan tỏa cao Ngồi ra, Nhà nước cần khắc phục vấn đề tồn nguồn lực đầu tư từ NSNN triển khai theo kênh khác nhau, dẫn đến tượng chồng chéo, trùng lắp, vấn đề nghiên cứu triển khai 91 nhiều nơi, kết nghiên cứu không đối chứng với cơng trình nghiên cứu trước cơng trình nghiên cứu khác Sửa đổi, bổ sung tiêu thức để xác định nhiệm vụ KH&CN sử dụng NSNN cho phù hợp với nhu cầu, khả quản lý thực cấp, quy định rõ tiêu chí phân biệt đề tài KH&CN cấp Nhà nước, cấp bộ, ngành cấp sở Xây dựng ban hành hệ thống khung định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng cho đề tài, đề án định mức tài phục vụ cho việc xây dựng dự toán, phân bổ dự toán kinh phí tiêu chí nghiệm thu, đánh giá sản phẩm KH&CN dựa tiêu chí đầu với trình sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước Đẩy mạnh việc nghiên cứu sản phẩm KH&CN gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp Thay đổi việc xây dựng nhiệm vụ dựa yêu cầu tổ chức KH&CN việc xuất phát từ yêu cầu xã hội, yêu cầu thị trường gắn với địa sử dụng, đảm bảo gắn kết nguồn lực tài khâu (xác định nhiệm vụ, tổ chức nghiên cứu áp dụng, triển khai) Tăng cường phân cấp, nâng cao vai trò, trách nhiệm, tính tự chủ Bộ quản lý ngành, lĩnh vực, địa phương quản lý, sử dụng kinh phí KH&CN Thực đơn giản hóa thủ tục lập dự tốn, nghiệm thu, toán giải ngân cho đề tài, dự án Nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ quản lý tài đơn vị nghiệp KH&CN, tăng cường kiểm tra, giám sát kết nghiên cứu KH&CN, qua nâng cao trách nhiệm giải trình Hình thành hệ thống tiêu đánh giá mức độ hoàn thành chất lượng thực nhiệm vụ giao đơn vị KH&CN gắn với việc sử dụng kinh phí NSNN sở gắn với tổ chức kiểm định, đánh giá độc lập Hồn thiện chế độ thơng tin báo cáo, cơng tác tài kế tốn trách nhiệm giải trình kết đơn vị cung ứng dịch vụ tổ chức KH&CN công lập 92 Thứ ba,tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trách nhiệm giải trình tổ chức khoa học công nghệ Tiếp tục xếp, chuyển đổi tổ chức nghiên cứu khoa học sang đơn vị nghiệp tự trang trải kinh phí NSNN khơng cấp kinh phí hoạt động quản lý máy thường xuyên mà cân đối qua nhiệm vụ đặt hàng, giao cho tổ chức KH&CN thực Nhà nước khách hàng, ngồi nhà nước, có chế để tổ chức KH&CN đẩy mạnh việc cung cấp sản phẩm KH&CN cho doanh nghiệp, cho tổ chức, cá nhân xã hội Sắp xếp lại mạng lưới tổ chức KH&CN công lập, giảm bớt đầu mối tổ chức, hình thành tổ chức KH&CN có lực nghiên cứu chuyên sâu Thực đổi đồng chế tài đơn vị KH&CN theo hướng tăng cường phân cấp tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ sử dụng nguồn lực (bao gồm nhân lực nguồn lực tài chính) sở gắn với đặc điểm loại hình dịch vụ nhu cầu xã hội, thị trường Thực chế Nhà nước đặt hàng nhiệm vụ KH&CN, thực hình thức mua, khốn sản phẩm KH&CN Đổi định mức phân bổ ngân sách, định mức chi tiêu ngân sách cho KH&CN.Đồng thời, trình sửa đổi, bổ sung Luật NSNN tới nghiên cứu xây dựng chế phương thức lập dự toán phân bổ dự toán ngân sách, chuyển dần từ việc lập dự toán ngân sách phân bổ dự toán ngân sách cho quan, đơn vị theo yếu tố đầu vào sang lập dự toán ngân sách phân bổ dự toán ngân sách theo kết đầu ra, gắn với kết hiệu công việc Để thực phương thức quản lý ngân sách dựa kết thực nhiệm vụ cần đồng thời hình thành cho hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật để làm để xây dựng chi phí thực nhiệm vụ KH&CN, tiêu chí phương pháp xác định giám sát, đánh giá kết thực nhiệm vụ phù hợp Thứ tư, thực đổi đồng sách tài có liên quan để hỗ trợ cho việc thực đối chế tài lĩnh vực khoa học cơng nghệ 93 Khuyến khích tài chính, xây dựng chế tài phù hợp điều kiện cần, góp phần khơi thơng nguồn lực cho đầu tư KH&CN để thúc đẩy KH&CN phát triển, tạo điều kiện cho chế phát triển cần phải có thêm điều kiện khác, việc hình thành phát triển thị trường khoa học & cơng nghệ Đồng thời, cần hình thành tổ chức môi giới, định giá, mua bán công nghệ nhằm thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ Cần có chế để thúc đẩy kết gắn mối liên kết nhà nước - đơn vị khoa học công nghệ nghiên cứu – doanh nghiệp phát triển hoạt động KH&CN Nguồn lực đầu tư cho KH&CN Việt Nam chủ yếu từ khu vực nhà nước đầu tư cho tổ chức KH&CN, viện nghiên cứu trường đại học Trong đó, Việt Nam chưa có chế để gắn kết phận việc phát triển KH&CN Khơng sản phẩm nghiên cứu hồn thành khơng có tính ứng dụng cao hoạt động nghiên cứu chưa thực xuất phát từ nhu cầu thực tế khu vực doanh nghiệp Kinh nghiệm nhiều nước phát triển cho thấy, họ thành công việc xây dựng mơ hình Chính phủ - Viện nghiên cứu, trường đại học – Doanh nghiệp Các doanh nghiệp nơi ứng dụng kết nghiên cứu nên việc tiếp cận với hệ thống viện nghiên cứu trường đại học dễ dàng thông qua liên kết mơ hình Ngồi ra, cần tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển nguồn nhân lực KH&CN Lực lượng nghiên cứu khoa học liên tục phát triển năm qua, nhiên đội ngũ cán khoa học đông chưa thực mạnh, lực lượng cán đào tạo chuyên sâu chưa tương xứng với yêu cầu phát triển ngày cao KH&CN Hiện nay, Việt Nam có số lượng cán đạt trình độ cao đẳng, đại học tương đối đơng lại thiếu cán đầu ngành, người có lực quản lý huy cơng trình lớn trọng điểm đất nước để thay chuyên gia nước Đồng thời, xây dựng hồn thiện sách đầu tư cải thiện điều kiện làm việc điều kiện nghiên cứu đầy đủ hơn, đãi ngộ xứng đáng vật chất tinh thần, lương, thu nhập, khen thưởng cán KH&CN 94 4.3.2 Đối với Viện ứng dụng Công nghệ Là đơn vị chủ quản Trung tâm Công nghệ Vi điện tử Tin học, quy chế tài Viện ứng dụng cơng nghệ có ảnh hưởng lớn tới hoạt động công tác quản lý tài cho hoạt động KH&CN Trung tâm Do vậy, để hồn thiện cơng tác quản lý tài hoạt động KH&CN Trung tâm Công nghệ Vi điện tử Tin học, số kiến nghị Viện ứng dụng Công nghệ sau: Kiến nghị nhằm tăng nguồn thu tài cho Trung tâm Viện ứng dụng Công nghệ nên cho phép Trung tâm sử dụng nguồn kinh phí nghiệp tạm thời nhàn rỗi để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sở đảm bảo tốt nhiệm vụ giao Thực tế nguồn kinh phí Viện cấp cho đơn vị cấp lần cho tất nhiệm vụ thực năm Vì có thời điểm, Trung tâm có dư thừa nhiều vốn nhàn rỗi Ngân hàng quỹ tiền mặt đơn vị Trong đó, có hoạt động có thu đơn vị lại khó khăn việc huy động vốn nên hiệu khơng cao Tiếp đó, để Trung tâm chủ động việc triển khai hoạt động nghiên cứu đón đầu chuyển giao cơng nghệ gắn kết sản xuất nghiên cứu, Viện Ứng dụng công nghệ nên cấp vốn cho Trung tâm cho Trung tâm vay vốn theo lãi suất ưu đãi Số vốn cần thiết khoảng tỷ đồng Với khả mình, Trung tâm chắn bảo tồn nguồn vốn khơng ngừng phát triển số vốn cấp Trung tâm hồn trả lại cho Viện Viện cần huy động Định kỳ vào cuối năm tài chính, Trung tâm báo cáo tình hình sử dụng bảo tồn phát triển nguồn vốn cấp Viện ứng dụng Công nghệ nên cho phép Trung tâm chủ động sử dụng nguồn thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ, gắn kết nghiên cứu với sản xuất kinh doanh Trung tâm để thực hoạt động giới thiệu, xúc tiến sản phẩm, kinh doanh tiếp thị, tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác khách hàng chuyển giao công nghệ Đồng thời cho phép Trung tâm chủ động sử dụng nguồn vốn tự có (được cấp bổ sung từ lợi nhuận, sử dụng quỹ, 95 nguồn vốn tái đầu tư từ quỹ khấu hao…) nguồn vay tự huy động để đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ đồ ding làm việc phục vụ cho hoạt động kinh doanh Trung tâm Kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác sử dụng tài Viện ứng dụng Cơng nghệ nên có văn hướng dẫn cho đơn vị thực sách ưu đãi Chính phủ tổ chức hoạt động nghiên cứu KH&CN theo Quyết định số 128/QĐ-TTg ngày 20/11/2000 Thủ tướng Chính phủ KH&CN Nhà nước coi ngành mũi nhọn để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nhà nước ln có sách ưu đãi tổ chức hoạt động lĩnh vực này, đặc biệt lĩnh vực phát triển phần mềm Việc ưu đãi thực ưu đãi sách thuế, ưu đãi sách đầu tư, sử dụng đất thuê đất, đào tạo nguồn nhân lực, sách bảo hộ sách nhằm bảo hộ quyền tác giả sản phẩm khoa học công nghệ, Bên cạnh đó, Viện ứng dụng Cơng nghệ cần tổ chức nghiên cứu xây dựng ban hành định mức chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trung tâm Về chế đầu tư, Viện ứng dụng Công nghệ cấn cho phép Trung tâm chủ động đầu tư bên Trung tâm để liên doanh, liên kết, hợp tác kinh doanh, góp vốn cổ phần tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp khác mà Trung tâm góp vốn Cụ thể như: nguồn lực Nhà nước giao, Trung tâm quyền đề xuất lựa chọn đối tác nước, xây dựng phương án liên doanh, liên kết trình Viện ứng dụng Cơng nghệ xem xét tổ chức thực sau phê duyệt sở Quy chế tài Viện Đối với nguồn lực khác, Trung tâm chủ động định đầu tư bên ngồi để góp vốn, liên doanh, liên kết… Tạo điều kiện cho Trung tâm chủ động lựa chọn thị trường, kí kết hợp đồng kinh tế trực tiếp với đối tác nước để nhập vật tư, thiết bị hàng hoá xuất sản phẩm dịch vụ Trung tâm theo Nghị định số 96 57/NĐ-CP Chính phủ hoạt động xuất nhập khẩu, gia công đại lý, mua bán hàng hố với nước ngồi Cho phép Trung tâm tự định giá mua, giá bán sản phẩm dịch vụ Trung tâm tạo trừ sản phẩm dịch vụ Nhà nước định giá Kết luận chương Nội dung chương 4, tác giả tổng hợp phương hướng hoạt động Trung tâm Cơng nghệ Ví điện tử tin học đến năm 2020 phương hướng hoàn thiện hoạt động quản lý tài Trung tâm Dựa vào kết phân tích, đánh giá chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Ví điện tử tin học thời gian tới bao gồm: Gia tăng nguồn thu tài chính; Hồn thiện cơng tác sử dụngnguồn tài chính; Hồn thiện cơng tác phân phối kết tài Trung tâm số giải pháp khác Bên cạnh đó, để cơng tác quản lý tài Trung tâm đạt hiệu cao hơn, tác giả đưa số kiến nghị Nhà nước Viện ứng dụng công nghệ đơn vị trực tiếp quản lý Trung tâm Công nghệ Ví điện tử tin học KẾT LUẬN Những năm đổi vừa qua, chế, sách tài KH&CN nói chung, Trung tâm Cơng nghệ Ví điện tử tin học thuộc Viện ứng dụng Cơng nghệ nói riêng có đổi mởi định, đó, nguồn tài đầu tư cho phát 97 triển KH&CN cải thiện, nâng lên, phần đáp ứng nhu cầu, tạo hội cho Trung tâm thực hiệu nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, nhiều vấn đề lĩnh vực cần tiếp tục đổi hoàn thiện Đề tài luận văn Hoàn thiện cơng tác quản lý tài trung tâm công nghệ vi điện tử tin học thuộc viện ứng dụng công nghệđã đề cập tới vấn đề cấp bách đạt kết nghiên cứu định Theo đó, kết nghiên cứu làm bật thành công đạt quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Ví điện tử tin học như: Trung tâm có chủ động việc tiếp cận, tăng thu tài từ nguồn khác nhau; Xây dựng kế hoạch chi nguồn lực tài cụ thể chi tiết đến khoản mục chi phí giúp giảm thiểu tình trạng thiếu hụt nguồn lực tài Trung tâm; Cơ cấu chi nguồn tài huy động từ ngân sách nhà nước cho KH&CN Trung tâm Công nghệ Vi điện tử Tin học bám sát vào kế hoạch chi lập Khơng phát sinh tình trạng sử dụng vượt nguồn ngân sách huy động… Bên cạnh đó, nghiên cứu tổng hợp hạn chế quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Ví điện tử tin học như: Các nguồn thu tài Trung tâm chưa đa dạng, chủ yếu từ hai nguồn ngân sách nhà nước bán sản phẩm; Kế hoạch chi tài huy động từ bán sản phẩm lập tương đối cụ thể song việc cố định tỷ lệ chi định khiến cơng tác chi tài khơng phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế Trung tâm; Trung tâm chưa xây dựng quy định chi tiết sử dụng quỹ trích lập sau phân phối kết tài nên tình trạng sử dụng quỹ phân phối sai mục đích tồn tại… Trên sở hạn chế tồn tại, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ Trung tâm Cơng nghệ Ví điện tử tin học thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2006), Tìm hiểu quản lý hoạt động KH&CN, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 4.2006, tr 45 98 Bộ Khoa học Công nghệ (2002), Khoa học công nghệ giới - Kinh nghiệm định hướng chiến lược Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định 117/2005/NĐ-CP ngày Quỹ Phát triển KH&CN bộ, quan ngang bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phạm Hồng Chương (2005), Đổi tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kinh tế phục vụ đào tạo thực tiễn, Đề tài cấp Bộ B2003.38.70 Trần Quang Huy (2015), Quản lý tài hoạt động Khoa học công nghệ Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam, luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài cơng, Nhà xuất Tài Tạ Ngọc Minh (2013), Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (338), tr.65-70 Đinh Thị Nga (2013), Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ, Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam số 14/2013 10 Nguyễn Hồng Sơn (2012), Cơ chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hồn thiện, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 6, tr57 11 Bùi Thiên Sơn Hà Đức Huy (2009), ”Vai trò cấp phát tài cho phát triển khoa học công nghệ kinh tế nay”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 16, tr26 12 Nguyễn Thị Anh Thư (2006), Đổi sách tài KH&CN, T/c Hoạt động khoa học, số tháng 3.2006, tr.18 13 Trung tâm Công nghệ Vĩ điện tử tin học (2015), Báo cáo thu chi, quản lý tài cho hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2015 14 Trung tâm Công nghệ Vĩ điện tử tin học (2016), Báo cáo thu chi, quản lý tài cho hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2016 15 Trung tâm Công nghệ Vĩ điện tử tin học (2017), Báo cáo thu chi, quản lý tài cho hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2017 99 16 Trung tâm nghiên cứu khoa học (2013), Quản lý tài hoạt động Khoa học công nghệ: thực trạng giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 3/2013 17 Trường Đại học Tài Kế tốn (2000), Giáo trình Quản lý tài nhà nước, NXB Thống Kê, Hà Nội 18 Hồ Thị Hải Yến (2008), Hoàn thiện chế tài hoạt động KH&CN trường đại học Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội PHỤ LỤC Câu hỏi khảo sát cán Trung tâm cơng nghệ vi điện tử tin học Kính chào Anh/Chị! Tôi Nguyễn Thị Huyền Hiện học viên cao học trường Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội, thực nghiên cứu với đề tài nghiên cứu :“Quản lý tài Trung tâm cơng nghệ vi điện tử tin học thuộc viện Ứng dụng công nghệ” Tôi xin cam kết thông tin anh chị phục vụ với mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nói trên, khơng nhằm mục đích thương mại Các thơng tin giữ bí mật cung cấp cho Thầy cô để kiểm chứng có yêu cầu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh chị! PHẦN KHẢO SÁT THÔNG TIN Đánh dấu (X) vào ô vuông đặt trước thông tin phù hợp với Ông/Bà 1.Họ tên Anh/Chị: Giới tính: Địa Tuổi: nam nữ : Dưới 30 tuổi 31- 40 tuổi Đặc điểm thu nhập cá nhân Dưới triệu Từ đến triệu 100 Trên 40 tuổi Từ đến triệu Trên triệu PHẦN KHẢO SÁT Ý KIẾN Phần xin mời anh chị lựa chọn phương án từ đến Trong mức độ đánh sau: Yếu Khá Rất tốt Trung bình Tốt Nội dung khảo khảo sát Lập kế hoạch tài Kế hoạch tài rõ ràng chi tiết Kế hoạch phân bổ nguồn tài có trọng tâm trọng điểm Kế hoạch tài thể tiết kiệm chi tiêu Trung tâm Kế hoạch tài thể chủ động tăng cường nguồn thu Trung tâm Quản lý thu tài Trung tâm chủ động việc huy động tài cho hoạt động KH&CN Các nguồn lực tài Trung tâm huy động đa dạng Nguồn lực tài mà trung tâm huy động đảm bảo tốt cho trang trải chi phí hoạt động Trung tâm Quản lý chi tài Trung tâm sử dụng nguồn lực tài tiết kiệm hiệu Các khoản chi Trung tâm hợp lý Việc sử dụng tài phù hợp với kế hoạch chi tài lập Phân phối tài 101 Phương án lựa chọn Các khoản trích lập phân phối tài Trung tâm đầy đủ quy định Trung tâm phân phối nguồn tài hiệu phù hợp Nguồn tài phân bổ vào quỹ đảm bảo ổn định cho quỹ hoạt động Công tác kiểm tra, giám sát Công tác kiểm tra, giám sát tài Trung tâm trọng Cơng tác kiểm tra giám sát tài kịp thời phát vi phạm sử dụng nguồn tài Cơng tác kiểm tra giám sát tài phát nhiều sai sót q trình thực nghiệp vụ phận kế tốn Cơng tác kiểm tra, giám sát tài ngăn góp phần tiết kiệm nguồn lực tài trung tâm CÁC BỘ HƯỚNG DẪN XÁC HỌC VIÊN NHẬN PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Thị Huyền 102 103 ... sở lý thuyết thực tiễn quản lý tài Trung tâm Công nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Vi n Ứng dụng Công nghệ - Đánh giá thực trạng quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Vi n Ứng dụng. .. trạng quản lý tài Trung tâm Công nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Vi n Ứng dụng Công nghệ Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Trung tâm Công nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Vi n Ứng dụng. .. trạng quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Ví điện tử tin học thuộc Vi n Ứng dụng Cơng nghệ nào? Có giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý tài Trung tâm Cơng nghệ Vi điện tử Tin học thuộc Vi n Ứng dụng

Ngày đăng: 15/11/2019, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

      • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

      • DANH MỤC BẢNG BIỂU

      • DANH MỤC SƠ ĐỒ

      • MỞ ĐẦU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

          • 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

          • 2.2Nhiệm vụ nghiên cứu

          • 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

            • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

            • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

            • 4. Đóng góp của luận văn

            • 5. Kết cấu của luận văn

            • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

              • 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

              • 1.2 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập

                • 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản

                • 1.2.2. Bản chất của quản lý tài chínhcho hoạt động KHCN tại đơn vị sự nghiệp công lập

                • 1.2.3 Đặc điểm của quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập

                • 1.2.4Tầm quan trọng của quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập

                • 1.2.5 Chủ thể và nguyên tắc quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập

                  • 1.2.5.1 Chủ thể quản lý

                    • Sơ đồ 1.1: Chủ thể quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập

                    • 1.2..5.2 Nguyên tắc quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập

                    • 1.2.6 Nội dung quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập

                      • 1.2.6.1 Lập kế hoạch tài chính

                      • 1.2.6.2 Triển khai thực hiện quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan