1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao một số loài cây nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng

72 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 10,05 MB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu chính - Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng tuổi 3 ở các công thức hỗn giao và thuần loài.. 2 |Nghiên cứu đánh giá| Xác định được sinh| Xác định

Trang 1

VIEN NGHIEN CUU CAY NGUYEN LIEU GIAY

BAO CAO TONG KET DE TAI

NGHIEN CUU TRONG RUNG HON GIAO MOT SO LOAI

CAY NGUYEN LIEU GIAY NHAM NANG CAO

NANG SUAT VA CHAT LƯỢNG RỪNG TRONG

CNDT : LỮ VĂN THẢO

9761

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Mục lục i

Biểu thông tin ii

Danh mục đăng ký sản phẩm của đề tài iii

QD héi déng nghiệm thu Vi

Pham bién 1 và 2 Vii

Ký hiệu và viết tắt Vili

MỞ ĐẦU (Từ phần mỡ đầu giữ nguyên như cũ) 1

1.1 Tính cấp thiết của để tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của để tài 2

Chương 1: TÔNG QUAN TẢI LIỆU 3

2.1 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật canh tác ở ngoài nước 3 2.2 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật canh tác ở trong nước 5

Chuong 2: VAT LIEU, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 8

3.1.Vật liệu nghiên cứu 8

3.2 Nội dung nghiên cứu 8

3.3 Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 10

3.4 Điều kiện tiến hành thí nghiệm 12

Chương 3: KÉT QUA NGHIÊN CỨU VẢ THẢO LUẬN - 13

4.1 Nghiên cứu mật độ gieo trồng và số lần phun PIX thích hợp cho giống

bông lai VN35 K8 nộ

4.2 Nghiên cứu mật độ gieo trồng thích hợp cho một số giống bông lai có triển

vọng trong điều kiện phun chất điều hòa sinh trưởng PIX 1 4.3 Nghiên cứu mật độ gieo trồng thích hợp cho một số giống bông thường có

triển vọng trong điều kiện phun chất điều hòa sinh trưởng PK 22

4.4 Nghiên cứu liễu lượng phân bón thích hợp cho giống bông lai kháng sâu

Trang 3

BIEU THONG TIN

1 Tên để tài: Nghiên cứu trồng rừng hỗn giao một số loài cây | 2 Mã số :

nguyên liệu giấy nhằm nông cao năng suất và chất lượng rừng trồng

3 Thời gian thực hiện : 12 tháng

Từ tháng 1 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012

4 Kinh phí : 80.000.000 đồng (7ám mươi triệu đồng chấn) 5 Họ và tên chủ nhiệm đề tài : LỮ VĂN THẢO Họcvị: Kỹ sử Chức danh : Trưởng phòng Điện (hoại: 0983256133; Fax: Email : thao_frc@yahoo.com.vn Địa chỉ cơ quan : Xã Phù Ninh - Phù Ninh - Phú Thọ

6 Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy

Điện thoại : 02103 829241; Fax: 02103 829384

Email: nlgiay_pnpt@vnn.vn

Địa chỉ cơ quan : Xã Phù Ninh - Phù Ninh - Phú Thọ

7 Danh sách những người thực hiện chính Hoe vi, hoc ham

TT Họ và tên chuyên môn es Cơ quan

1 Lữ Văn Thảo Ky su lam nghiệp 'Viện NC cây NL giấy

2 Trần Hữu Chiến “Thạc sĩ lâm nghiệp Viện NC cây NL giấy

3 Phạm Đức Huy "Thạc sĩ lâm nghiệp 'Viện NC cây NL giấy 4 Pham Vin Hung Kỹ sư lâm nghiệp 'Viện NC cây NL giấy 5 Ngô Xuân Thảo 'Kỹ Sư lâm nghiệp Công ty LN Tam Thắng

7 Mục tiêu của đề tài

~ _ Xác định được kiểu rừng hỗn giao và công thức trồng rừng hỗn giao thích hợp dem lại năng suất và chất lượng rừng trồng Hạn chế sự đổ, sãy của cây keo lai

8 Nội dung nghiên cứu chính

- Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng tuổi 3 ở các công thức hỗn giao và thuần loài

- Nghiên cứu đánh giá tỉ lệ đổ, gãy của cây keo lai theo các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao

Trang 4

DANH MUC BANG KY SAN PHAM CUA DE TAL

TTỊ Nộidungcôngviệc |Dựkiến kế quảđạtđược| Kết quả đạt được

1 | Chăm sóc và quản lý | Rừng trồng thí nghiện 4| Rùng trồng thí nghiệm 4 hai bảo vệ rừng trồng thí | ha được chăm sóc và| được chăm sóc và quản lý| nghiệm 4 ha quản lý bảo vệ tốt bảo vệ tốt

2 |Nghiên cứu đánh giá| Xác định được sinh| Xác định được sinh trưởng

sinh trưởng và chất| trưởng và chất lượng| và chất lượng rừng trồng| lượng rừng trồng tuổi | rừng trồng tuổi 3 ở các| tuổi 3 ở công thức 3 (keo

3 ở các công thức hỗn | công thức hỗn giao và| hạt thuần loài) là tốt nhát|

giao và thuần loài thuần loài Ect=0.99,

3 | Nghiên cứu đánh giá | Xác định được tỉ lệ đổ, |Xác định được tỉ lệ đổ, tỉ lệ đổ, gay của cây | gấy của cây keo lai | gấy của cây keo lai ở tuổi keo lai theo các công | theo các công thức thí|3 công thức 8 (Keo lai thức thí nghiệm nghiệm hỗn giao với keo hạt theo

băng) tỉ lệ đổ, sty 7.9%

là lớn nhất

4 | Nghiên cứu đánh giá | Xác định được năng | Xác định được năng suất

năng suất và hiệu quả kinh tế của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao suất và hiệu quả kinh tế của các kiểu rùng hỗn giao và các công thức hỗn giao và hiệu quả kinh tế của rừng trồng tuổi 3 ở công thức 3 (Keo hạt thuần loài) là tốt nhất Ect = 099

Kiểu rừng hỗn giao công, thức 7 (keo lai hỗn giao với bạch đàn theo cây) là

Trang 5

ccc Cty cT KLQ MĐCV NSLT: NSTT: NSBX Quả nở Ra nụ: Ra hoa: TGST:

KY HIEU VA VIET TAT

Chiều cao cây

ông tác viên Công thức

Khối lượng quả Mật độ cuối vụ

Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu Năng suất bông xơ

Thời gian tử gieo đến 50% số cây có quả đầu tiên nở Thời gian tử gieo đến 50% số cây có nụ đầu tiên Thời gian tử gieo đến 50% số cây có hoa đầu tiên nở

Trang 6

TOMTAT

Nằm trong chương trình nghiên cứu các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ Công Thương, Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đã triển khai đề tài “Nghiên cứu, trồng rừng hễn giao một số loài cây nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất

lượng rừng trồng”

Năm 2010, trên cơ sở tìm hiểu đặc điểm sinh thái loài, điều kiện lập địa, địa hình thực tế, đề tài đã lựa chọn và thiết lập được 04 ha rừng trồng hễn giao cho 3 loài cây

nguyên liệu giấy chính là Keo lai hom (Dòng KL2), Keo tai tượng và Bạch đần mô U6

Trong đó các loài trồng hỗn giao với nhau là:

- Keo lai + Keo tai trong - Keo lai + Bạch đàn

Ngoài ra, đề tài còn bố trí các công thức Bạch đàn thuần loài, Keo tai tượng thuần loài, Keo lai thuần loài làm đối chứng để so sánh

Năm 2012 đề tài tiếp tục triển khai công việc chăm sóc và quản lý bảo vệ rừng trồng thí nghiệm 04 ha tại đội 7 công ty Lâm nghiệp Tam Thắng huyện Thanh Sơn, tỉnh

Phú Thọ

Đề tài đã đạt được các mục tiêu và nội dung nghiên cứu năm 2012 theo dé cương đã được phê duyệt Đặc biệt 04 ha rừng thí nghiệm được thiết kế trên địa hình phức tạp, điều kiện đi lại khó khăn nhưng thí nghiệm đã được thực hiện theo đúng quy trình trồng

rừng sản xuất kinh doanh nguyên liệu giấy hiện hành của Tổng Công ty giấy Việt Nam

Năm 2012 để tài mới chỉ đừng lại ở việc bước đầu sơ bộ đánh giá sinh trưởng và

Trang 7

_ Chương!

Tổng quan tài liệu

1.1 Cơ sở pháp lý

Đề tài "Nghiên cứu trồng rừng hễn giao một số loài cây nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng” được thực hiện dựa trên các căn cứ pháp

lý sau:

Quyết định số 6968/QÐĐ-BCT ngày 29 tháng 12 năm 2011 của Bộ Công Thương về việc đặt hàng thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2012 với Viện

nghiên cứu cây nguyên liệu giấy

Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung ứng dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số: 144.12.RD/HĐ-KHCN giữa Bộ Công Thương với Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy

Quyết định số 21/VNC-QĐ.KHKH ngày 28 tháng 2 năm 2012 của Viện trưởng

Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Trong những gần đây nghiên cứu về cây bản địa đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm Ở Australia, người ta cũng đã quan tâm trồng rừng trên đất trống bằng các

loài cây bản địa có giá trị, sau khi khai thác người ta đã nghiên cứu các biện pháp kĩ

thuật lâm sinh phù hợp để phục hồi lại rừng Tuy nhiên, chưa có nhiều hướng dẫn về

thiết kế rừng trồng hỗn giao để đảm bảo lợi ích thiết thực hoặc tìm những loài thích hợp

đảm bảo cho rừng hễn giao có năng suất cao Ở Queensland đã có nhiều nghiên cứu về

cây bản địa rừng mưa Nhiệt đới, nhất là kể từ khi Chính phủ cấm khai thác rừng tự

nhiên năm 1988 như chương trình trồng rừng trang trại cây bản địa, các thí nghiệm

trồng rừng hỗn giao ở bắc Australia; các thí nghiệm chọn loài cây và cự ly trồng ở Mt

Mee, Déng Nam Queensland và ở Lismor thuộc New SouthWal cũng như một số nơi

Trang 8

Huỳnh Đức Nhân 2001])

Một vài chỉ số cạnh tranh khác nhau thường dùng trong trồng rừng độc canh và

rừng hỗn loài được đưa ra qua công trình nghiên cứu của Biging và Dobbcrtin (1992),

Burton (1993) và Moravie và cộng sự (1999) Các chỉ số cạnh tranh này có thể được đưa

ra dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng thường được tính bằng tính đồng nhất và kích

cỡ (chiều cao hoặc đường kính) của một vài cây gần nhất xung quanh cây mục đích Các phương trình hồi quy sau đó có thể được phát triển kết hợp với tăng trưởng của cây mục đích của một loài cụ thể trong rừng trồng theo mức độ cạnh tranh (như đã đo bing CI)

theo kinh nghiệm (Huỳnh Đức Nhân, 2001)

Nghiên cứu sinh trưởng từ một số thí nghiệm đã cho thấy việc lựa chọn loài cây

phối hợp có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của trồng rừng hỗn giao trong sản xuất gỗ Những điều tra của Shilling (1925) và Buse (1931) ở Trung Âu đã chỉ ra rằng sản lượng thể tích của các quần thụ Vân sam và Théng Scots vượt sản lượng của chúng trong các quản thụ thuần loài ( Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích Huỳnh Đức Nhân 2001]) Jonsson (1962) đã thấy rằng trên các địa điểm trung gian, rừng hỗn giao của Vân sam (Abies ) và Théng Scots (Pinus sylvestris) sinh truéng tét hon, cho sin lượng nhiều hon khi trồng riêng biét [17] Kennel (1963) cũng cho thấy ở Bayern-Đức, Van sam trồng

hỗn giao với Sỗi có sản lượng cao hơn trồng thuần loài, nhưng mặt khác Sồi lại mọc tốt

hon trong các quần thụ thuần loài Hễn giao của loài Bạch đương (Bulô) và Vân sam

nâng cao sản lượng lên 135-160% (Nguyễn Đức Thế, 2007 [tích Huỳnh Đức Nhân

2001]) Linh sam Douglas (seuotsuga menziesii subsp menziesii) trong quần thụ hỗn

giao với Tuyết tùng dé (Cryptomeria Japonica) dat t6i 217 m’/ha so véi ede quan thụ thudn loai Linh sam Douglas (Pseudotsuga menziesii subsp menziesii) 2003m‘/ha và

Tuyết tùng đỏ (Cyptomeria Japomiea) chỉ 175m`!ha (Miller và Muray 1978, dẫn trong Nguyễn Đức Thế, 2007) Tensen (1983) thông qua nghiên cứu sinh trưởng ở Đan Mạch

thấy rằng Vân Sam trong hễn giao với Linh Sam bạc (4bies alba) có sản lượng cao hơn chính nó trồng thuần loài Tương tự, Bulô hỗn giao với Thông mọc tốt hơn Bulơ thuần

lồi Hễn giao 25-50% gitta Betula pendula voi Van sam (Abies) da 1am ting san lượng

Trang 9

Các công trình nghiên cứu trồng rừng hỗn giao thành công nhất là hỗn giao giữa

cây cố định đạm với cây không cố định đạm Trên loại đất nghèo đạm, tổng sinh khối

của các loài cây hỗn giao Tống quá sủi (Alnus nepalensis ) va Linh sam Douglas (Pseudotsuga menziesii subsp menziesii) tăng 2,5 lần so với rừng trồng thuần loài Tống

quá sủi ( Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích Hưỳnh Đức Nhân 2001]) Trong một công trình

nghiên cứu khác, DeBell và cộng sự (1992) cho thấy trồng hỗn giao 34% Eucalyptus véi 66% Albizia cho thấy sản lượng lớn nhất [18] Nguyên nhân của sự khác nhau này có thể là sự kết hợp của (1) việc sử dụng đình đưỡng nhiều hon eta Eucalyptus, (2) sw quay

vòng đỉnh đưỡng lớn hơn duéi Albizia, và (3) sự dành được nhiều ánh sáng hơn và sự sử dụng ánh sáng hiệu quả trong các quần thụ hỗn giao của Binkley.D và cộng sự,1992

[19]) Ba kiểu rừng trồng, mỗi kiểu (rừng trồng) là hỗn giao của 4 loài cây bản địa có sự chịu bóng khác nhau trong vùng đất thấp ẩm ướt của Costa Rica cho thấy rằng từ 2-4 năm tuổi, đường kính ngang ngực trong các quần thụ hỗn giao là lớn hơn trong các quần

thụ thuần loài của những loài mọc nhanh (Hagger.J and 1.Ewel,1997 dẫn trong Nguyễn Đức Thế, 2007 [trích Huỳnh Đức Nhân 2001]) Thiệt hại do sâu bệnh cũng ít nghiêm

trọng trong rừng trồng hỗn giao đối với 3 trong số 12 loài được kiểm tra và giá thành trồng rừng đối với các loài mọc chậm trong trồng rừng hỗn loài thấp hơn trong trồng

thuần loài, rừng trồng hỗn loài có sản lượng tương đối cao, cộng với lợi thế các loài

khác có giá trị kinh tế cao Một nghiên cứu của Haggar.J and J.Ewel năm 1995 và năm

1997 ở vùng đất thấp thuộc vùng Đại Tây Dương của Costa Rica chỉ ra rằng thông

thường tăng trưởng của loài Zeronima alehorneoidss và Cordia alliadora trong rừng

trồng hỗn loài nhanh hơn trong các quần thụ thuần Điều đó có thể là do sự khác nhau trong hình học hệ thống rễ và tán cho phép phối hợp lồi trong khơng gian một cách

hiệu quả (Nguyễn Đức Thế, 2007 [tích Huỳnh Đức Nhân 2001]) Haggar và Ewel, 1995 đã nhận định rằng tăng trưởng của các cây cá thể của Cordia alliodora ở Costa

Rica trong rừng hỗn loài nhanh hơn trong các quần thụ thuần loài (7,9m trong hỗn giao

và 4,9m trong thuần loài ở 2 năm tuổi) Parrotta (1999) đã nhật rằng ở 4 năm tuổi

cả 2 loai Eucalyptus robusta va Casuarina trong rừng hễn loài với tỉ lệ 50/50 cao hơn

Trang 10

lệ tăng trưởng eta Eucalyptus ting 15% so véi tréng thuần loài

Ở miễn Bắc Queensland-Australia, Keenan và cộng sự (1995) báo cáo rằng chỉ

có hai nghiên cứu về rùng hỗn giao lâu đài Một trong số đó là rừng trồng của Tuyết

tùng đỏ dưới tán cây phù trợ Grevitlea robusta Nghiên cứu thứ hai bao gồm Flindersia

braylayana trằng véi Araucaria cunningham ii vio nim 1931 Cả hai loài đã sinh trưởng tốt ở rừng hỗn giao và có một số bằng chứng rằng hỗn giao đã cải thiện kết quả sinh trưởng eta Flindersia [20] Theo Lamb (1993) ở nơi đất sâu Araucaria e6 nhiều rễ nhỏ hơn của Flrdersia Tức là, có bằng chứng đưa ra giả thiết rằng có sự phân chia của rễ theo chiều thẳng đứng trong đất và vì thế có thể giảm sự cạnh tranh ở rễ giữa hai loài Hơn nữa, cũng đã có báo cáo rằng các cây Flindersia trong ring trồng hỗn giao lớn hơn Flindersia tréng thuần loài Nguyên nhân của điều đó có khả năng là có sự phân phối lại nguồn carbon từ những cành thấp vào tăng trưởng thân cây lớn hơn, được gây ra bởi các

cây Araucaria cao xung quanh [21]

Nghiên cứu của Huỳnh Đức Nhân (2001) đã chứng minh được rằng ở miền Bắc

Queensland (Australian), trong số bến loài được kiểm tra, ba loài có sinh trưởng và hình

dạng thân cây ở rừng trồng hỗn giao tốt hơn ở rừng thuần loại của chúng sau trồng 38

tháng Lượng tăng thêm lớn nhất được ghỉ nhận ở rừng hỗn giao giữa bạch đàn với các

loài cây chịu bóng, ví dụ với Flindersia ting hơn 62% Hỗn giao có ảnh hưởng đến cấu

trúc tán của ede Lodi, Eucalyptus va Elacocarpus hén giao véi Flindersia có thể tích tin

lớn hơn so với trồng thuần loài [19]

Bên cạnh những mô hình trồng rừng hỗn loài thành công thì còn 1 số mô hình chưa thành công như nghiên cứu của Bates và Thor, 1970 không tìm thấy bất kì một dấu

hiệu nào của sự tăng trưởng được tăng lên trong hén giao eita Pinus echinata va Pinus

strobus va Liliodendron trlipfera ở các quần thụ 25 năm tuổi [22] Clatterbuek, Oliver va Burkhardt ,1987 đã báo edo ring Populus deltoides da chét va Quercus falcata da bi

kim him béi Platanus occidentalis & bén eanh[23] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Trang 11

D Sunderlin và Huỳnh Thu Ba, 2005) Dưới đây là một số nghiên cứu trồng rừng hỗn

giao đã được thực hiện ở nước ta

Các công trình nghiên cứu tạo lập các lâm phần rừng trồng hỗn giao bằng các

loài cây lá rộng còn có một số công trình nghiên cứu tạo rừng hễn loài giữa cây lá kim và cây lá rộng, giữa các loài cây nhập nội với nhau Năm 1986, Phùng Ngọc Lan đã

nghiên cứu thí ngÌ tạo rừng hễn loài ở Núi Luốt - Xuân Mai Tác giả đã trồng hỗn

lồi Thơng đi ngựa (Pinus massoniana Lamb) với Keo lá tràm (Aeaeia aurioulfformis ) va Bach din tring (Eucalyptus cam aldulensis) theo tỷ lệ, mật độ, phương thức, thời

điểm khác nhau Căn cứ vào các chỉ tiêu sinh trưởng, động thái đất, sâu bệnh hại tác

giả nhận xét:

Sau 2 năm sinh trưởng của Thông hỗn giao tốt hơn so với Thông thuần loài Tỷ lệ hỗn giao chưa có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của thông trên các công thức thí

nghiệm

Trong các công thức hỗn giao giun đất phát triển nhiều hơn so với các cơng thức

thuần lồi Điều này chứng tỏ đất đã được cải thiện

Với thí nghiệm trên sau 2 năm tác giả nhận thấy sinh trưởng chiều cao Thông

thuần lồi là 2,53m, Thơng hỗn loài với Keo theo tỷ lệ 1:1 là 2,8m và tỷ lệ 4:1 là 2,72m Sinh trưởng đường kính Thông hỗn loài với Keo theo tỷ lệ 2:1 cũng nhanh hơn Đối với mé hinh hén giao Théng dudi ngya (Pinus massoniana Lamb) va Bach din

tring (Eucalyptus camaldulensis), sinh trưởng của Thông chưa rõ (Báo cáo tổng kết đề

tài khoa học năm 2001 ~ 2006 )

Theo Phạm Xuân Hoàn (2000), mười loài cây bản địa, bao gồm Gội trắng

(4phanamixis grandifolia Blume), Re huong (Cinnam omum inners), NhOi ( Bischofta

trifaliate Roxb), Tram (Cinnamomum sp), Su ( Dracontomelon duperreanum), Lat hoa

(Chukrasia tabularis A.Juss), Lim xanh (Erythrophloewn fordii), Lim xet (Peltophorum tonkinense A.Chev), Dé (Castanopsis sp) va Kim giao (Podocarpus fleurgi Hickel ) da

Trang 12

tai tugng (A mangium Wild) ede loài cây bản địa sinh trưởng kém hơn dưới tán của Keo lá tram (A auriculiformis) Ty I

Keo tai trong (4 mangiwn Wild) dat 79,195, thậm chí loài Sấu chết hoàn toàn Trong

khi đó ở đưới tán Keo lá tràm (4 auriculiformis ) ty lệ này là 95,3% Lượng tăng trưởng,

ống của các loài cây bản địa trồng hỗn giao dưới tán

thường xuyên và tăng trưởng bình quân của cây bản địa dưới tán Keo lá trầm cao hơn

Ví dụ như Gội trắng có tăng trưởng đường kính gốc 0,61em, tăng trưởng chiều cao vút ngọn đạt 0,45m và tăng trưởng đường kính tán lá đạt 0,08 m và tác giả cho rằng tầng cây cao là một trong những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài cây bản địa tầng dưới [5]

Một thí nghiệm khác là trồng hỗn giao theo đám ở Trường Đại học Lâm nghiệp (dẫn từ Phạm Xuân Hoàn 2004) Có 165 loài cây bản địa được gây trồng dưới tán của thông và keo, trong đó dưới tán rừng Théng mf vi ( Pinus massoniana Lamb) la 27

loài, đưới tán rùng Keo lá trim (A auriculiformis) 14 21 loài, số còn lại được trồng dưới

tán của các trạng thái hễn giao Thông với Keo lá tràm, Thông với Keo tai tượng, Bạch

đàn Đánh giá thí nghiệm năm 2001 cho thấy dưới tán rừng Thông, tỷ lệ sống của cây

bản địa là 93.2% và ở dưới tán rừng Keo lá tràm là 91,2% Tăng trưởng thường xuyên và tăng trưởng bình quân của cây bản địa có sự phân hoá rõ ràng ở các loài Đáng chú ý

là một số loài cây thường được đánh giá là sinh trưởng chậm như Đỉnh thối (F brleni

), Re hwong (Cinnamomum inners), Lim xanh (Enythrophloeum fordti), Sua (Dalbergia

tonkinensis) nhung & giai đoạn chịu bóng đưới tán rừng thông, keo chúng lại có tăng

trưởng rất tốt Cụ thể như Re hương có tăng trưởng đường kính gốc đạt 0,6 em, tăng

trưởng chiều cao vút ngọn đạt 0,5 m và tăng trưởng đường kính tán đạt 0,2 m

Đánh giá một số mô hình trồng rừng hén giao ở các tỉnh phía Bắc của Hoàng Văn Thắng và cộng sự (2005) cho thấy khi thực hiện Chương trình 327, các Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn đã dựa vào kinh nghiệm sản xuất và những quy định kỹ

thuật của chương trình để chọn đất, cây trồng và phương thức trồng Nhiều loài cây

được lựa chọn sử dụng, bao gồm cả các loài cây mọc chậm, cây mọc nhanh; cây lá kim,

cây lá rộng; cây bản địa và cây nhập nội Đa số các mô hình bố trí trồng hỗn giao gồm

hai loài cây với ba phương pháp hỗn giao chính là hỗn giao giữa các cây trong cùng

Trang 13

phù trợ là chủ yếu bất luận mối quan hệ giữa cây trồng chính với Keo như thế nào Vi thế nhiều mô hình sau 2 đến 3 năm trồng các loài cây chính đều sinh trưởng kém và bị

keo lấn át Tuy nhiên, cũng có được một số mô hình như ở Cầu Hai đo được chọn loại

cây trồng và cự ly bố trí giữa các cây tương đối hợp lí (3x4m) nên cây phù trợ phát huy được tác dụng hỗ trợ cho cây trồng chính sinh trưởng và phát triển bình thường

Mô hình trồng rừng hỗn giao theo hàng giữa Keo đjcửis và Lim xanh (Erythrophloewm fordii) trén đất bị thoái hoá mạnh ở Cẩm Quỳ - Hà Tây (dẫn từ Hoàng Văn Thắng và cộng sự, 2005) là một ví dụ về trồng rừng hỗn giao thành công Keo

dificilis duge dua vio tring trước với cự ly 3 x 6 m, hai năm sau mới đưa Lim xanh vào

trồng dưới tán và Keo đã hỗ trợ tốt cho Lim xanh sinh trưởng, lượng tăng trưởng bình

quân chung về đường kính của Lim xanh đạt 0,6 cm/năm và chiều cao đạt 0,5 m/năm

Mô hình trồng rùng hỗn giao Keo trắng (Paraserianthes faleataria) và Lõi thọ

(Gmelia arboria) ở Lương Sơn - Hoà Bình (Hoàng Văn Thắng và cộng sự, 2005) cho

thấy trên đất rừng sau nương rẫy, có độ đốc từ 15” đến 20', hỗn giao theo băng đã được

thực hiện, cả Keo trắng và Lối thọ đều sinh trưởng tốt, không thấy xuất hiện sâu, bệnh

hại và Lối thọ đã bắt đầu ra hoa, có thể chuyển hoá thành rừng giống

Một nghiên cứu có so sánh sinh trưởng giữa rừng trồng hỗn giao và thuần loài

của Lê Trọng Cúc (1996) (dẫn từ Huỳnh Đức Nhân 2001) cho thấy tăng trưởng của

rừng hỗn giao 3 nim tudi gitta Eucalyptus camaldulensis với Acacia auriculiformis 4a

không tốt hơn quan thụ thuần loài của chúng ở miền Bắc Việt Nam, chiều cao của hỗn

giao là 11,2 m so với 12⁄3 m ở rừng thuần loài và đường kính là 83 em so với 9,2 em

Nguyễn Bá Chất (1996) đã nhận thấy việc chọn loài phối hợp với Lát hoa

(Chukrasia tabulari A.luss) đang còn khoảng trống cơ sở lý luận và thực tiễn Thí

nghiệm trồng hỗn giao Lát hoa với các loài Trai (Garcinia fagraeo ides A.Chew), Nghién (Burretiodendron tonkinense), Buia (Garcinia oblongifolia Champ), 6 tudi 5

chưa thấy có ảnh hưởng đến sinh trưởng của Lát hoa Khi so sánh mười tám loài cây

bản địa và nhập nội (rong đó có Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy), Lát hoa

Trang 14

các loài đều có tỷ lệ sống thấp và chúng không thích hợp với việc phát quang thực bì khi trồng Đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng ở Trung Trung bộ, Lại Hữu Hoàn (2004) nhận thấy Trám trắng được trồng theo phương thức hỗn giao có tỷ lệ sống cao

đạt 80%, tăng trưởng chiều cao 1,25 m/năm và đường kính 1,3 cm/năm

Trong dự án nghiên cứu về rừng trồng hỗn giao các loài cây gỗ giá trị cao hợp tác

giữa Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy và Trường đại học Queensland, đã thiết lập hàng loạt các thí nghiệm hỗn giao các loài cây bản địa và cây nhập nội ở cả phía Bắc và

xanh

Nam Việt Nam Dự án đã tìm ra tại Đoan Hùng, Phú Thọ hai loài cây

(ichelia medioeris) vi Bach dan (Eucalyptus urophylla) trồng hễn giao theo hàng cho

năng suất cao gấp 1,5 lần so với trồng thuần loại [15]

Năm 2010 Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đã triển khai đề tài "Nghiên cứu trồng rừng hễn giao một số loài cây nguyên liệu giấy nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng" và đã thu được một số kết quả như sau:

Bước đầu cho thấy sinh trưởng và chất lượng rừng trồng của Bạch đàn thuần loài là tốt nhất, sau đó đến Keo lai hỗn giao Keo tai tượng theo băng và thấp nhất là rừng trồng Keo lai hỗn giao Keo tai tượng theo cây Hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn giao và công thức hỗn giao là chưa tốt hơn so với rừng trồng thuần loài Sự tương tác

qua lại giữa các loài trong từng công thức hỗn giao có xu hướng làm tăng hiệu quả của công thức theo thứ tự: hỗn giao theo cây, hỗn giao theo hàng và hễn giao theo băng

Kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai và keo tai tượng: Bước đầu cho thấy hiệu quả

tổng hợp (keo lai + keo tai tượng hễn giao theo cây) là nhỏ nhất, tiếp đến là (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo hàng) và cao nhất là (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo

băng) Kiểu rừng hẫn giao giữa keo lai và bạch đàn: Kết quả bước đầu cho thấy hiệu quả

tổng hợp Œeo lai + Bạch đàn hỗn giao theo cây) là nhỏ hơn (Keo lai + Bạch đàn hỗn

Trang 15

Chương 2 Thực nghiện

2.1 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung

Xác định được kiểu rừng và công thức trồng rừng hỗn giao thích hợp đem lại năng suất và chất lượng rừng trồng Hạn chế được sự đỗ, gấy của cây Keo lai

* Mục tiêu năm 2012

Đánh giá được sinh trưởng và chất lượng rừng trồng tuổi 3 ở các công thức hỗn

giao và thuần loài cho 3 loài cây Keo lai, Keo tai tượng và Bạch đàn mô dòng U6

Đánh giá được tỉ lệ đổ, gãy của cây Keo lai ở tuổi 3 theo các công thức thí

nghiệm

Đánh giá sơ bộ năng suất và hiệu quả kinh tế của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức trồng rừng hỗn giao

2 Nội dung nghiên cứu

Trong năm 2012, đề tài triển khai thực hiện các nội đung sau:

- Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng tuổi 3 ở các công thức hỗn giao và thuần loài

- Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ đổ, gãy của cây Keo lai theo các công thức hỗn giao

- Nghiên cứu đánh giá sơ bộ năng suất và hiệu quả kinh tế của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức trồng rừng hỗn giao

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là Keo lai hom dòng (KL2), Keo tai tuong (Acacia

mangium) va Bach din mé dong (U6)

Địa điểm nghiên cứu: Công ty lâm nghiệp Tam Thắng trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam, nơi có địa hình phức tạp, hàng năm thường hay sảy ra gió bão, lốc xoáy

Trang 16

2.3.2 Thiết kế thí nghiệm

- Diện tích thí nghiệm: Diện tích thiết lập thí nghiệm là 04 ha

- Mật độ trồng: 1.333 cây/ha (cự ly 3m x 2,5m) - Kích thước hồ trồng: 40em x 40em x 40em

- Bế trí thí nghiệm: Các công thức được bố trí một cách ngẫu nhiên, gọi là khối ngẫu

nhiên đầy di (Randomized complete Block = RCP), lặp lại 4 lần

+ Chia tồn bộ lơ rừng thí nghiệm thành 4 khối (4 lần lặp) Trên mỗi khối đồng nhất về

các yếu tổ hướng phơi, độ đốc, thảm thực bì

+ Trong mỗi khối chia thành 8 ô thí nghiệm Tổng cộng có 8 ô/khối x 4 khối = 32 ô thí

nghiệm

+ Sắp xếp ngẫu nhiên 8 công thức vào 8 õ theo từng khối bằng phương pháp rút thăm + Số cây trong mỗi ô tùy thuộc vào từng công thức thí nghiệm

+ Kiểu rừng thí nghiệm được bố trí như sau:

CTL Hén giao theo hing (L: Keo lai; H: Keo hat) H L H L #H L H L H L #H OL H L H L #H OL CT2 Keo lai thuần loài (L: Keo lai) Lo LoL Lo Liou LoL LoL Lob LoL LoL LoL

Trang 17

L H L H L & CT7 Hỗn giao theo cây: (L: Keo lai; B: Bach dan) L BOL B BOL BOL L BOL B CT§ Hỗn giao theo bing (L: Keo lai; H: Keo hat) L LoL H #8 L LoL H H H L LoL H H + Thí nghiệm trồng rùng hỗn giao Keo lai đồng KL2, Keo tai tượng, Bạch đàn Poe ogee

mé U6 duge thực hiện theo quy trình trồng rừng SXKD nguyên liệu giấy hiện hành của Tổng Công ty giấy Việt Nam

2.3.3 Thu thập số liệu

Năm 2012 dé tai tiến hành thu thập số liệu một số chỉ tiêu như sau:

- Đường kính thân cây đo bằng thước panme có độ chính xác đến 1mm

- Chiều cao cây và đường kính tán lá được đo bằng thước sào có độ chính xác

lem

- Quan sát và đếm số cây sống, cây chết trong từng ô thí nghiệm

- Quan sát và đếm số cây bị sâu, bị bệnh hại Ước lượng mức độ hại trên mỗi cây bị sâu bệnh Quan sát và mô tả triệu chứng/dấu vết sâu, bệnh hại

- Quan sát và đếm số cây bị đỗ, gấy trong mỗi ô thí nghiệm

- Quan sát, so sánh với cây bên cạnh và đánh giá chất lượng cây như sau:

+ Cây t à cây lá xanh, không sâu bệnh, thân thẳng, sinh trưởng tố

+ Cây xấu: Là cây lá vàng nhạt, có sâu bệnh, thân cong, sinh trưởng kém

+ Cây trung bình: Là cây dạng trung gian giữa cây tốt và cây xấu

2.3.4 Xử lý số liệu

Số liệu thu thập được tính toán, xử lý bằng chương trình SPSS 16.0 và Microsoft

Office Excell 2007 trén méy vi tính

* Tính các đặc trưng mẫu:

- Giá trị trung bình các chỉ tiêu nghiên cứu được tính tốn theo cơng thức sau:

Trang 18

@1)

- Tỷ lệ cây sống, tỷ lệ cây bị sâu và tỷ lệ sâu bệnh hại của mỗi loài được tinh tốn theo cơng thức sau: 100 62) 100 63) - Sai tiêu chuẩn của các chỉ tiêu sinh trưởng được tính theo công thức: Š,->] ‘at (2.4) - Thể tích thân cây được tính theo công thức:

7, : Thể tích trung bình của cây Dis’: Dudng kính trung bình của cây

: Chiều cao trung bình của cây f : Hình số tựnhiên(=0.5)

z : 314 (2.5)

Phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) một nhân tổ trong SPSS được áp dụng cho kiểu thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (BCB) để so sánh, đánh giá sinh

trưởng rừng trồng giữa các công thức thí nghiệm Trong bảng phân tích phương sai ở hàng “Công thức”: (+) nếu xác suất của F (Sig) > 0,05 thì sinh trưởng (D¿; Hạ, Dị, Vị) của lồi đó ở các cơng thức là thuần nhất, (+) nếu xác suất của F (Sig) < 0,05 thì sinh

trưởng (DỊ; Hụ, Dị, Vụ) của loài đó ở các công thức không thuần nhất Sau đó xác định

mức độ ảnh hưởng của công thức đến sinh trưởng rùng trồng bằng tiêu chuẩn

Bonferroni, Duncan

Đối với chỉ tiêu phản ánh chất lượng rừng trồng (cấp sinh trưởng) và tỷ lệ đổ, gãy

của Keo lai, đề tài sử dụng tiêu chuẩn kiểm định x' Thực hiện trình lệnh:

Trang 19

Analyze/Descriptive Statistics/crasstabs/ nhập Công thức vào Rew(s)/ nhập Cấp sinh

trưởng ĐỖ gây vào Cohzmmn(sJV StatisiiesChiquere/ continueleells/ observed/

RalW/Continue/OE Trong bảng kiểm định yŸ, ở hàng “Pearson - Chiquare”: (+) nếu xác suất của x” (Asymp.Sig.(2-sideđ)) > 0,03 thì chất lượng rừng (tỷ lệ đổ, gãy) giữa các

công thức là thuần nhất và ngược lại

Tính chỉ tiêu tổng hợp Ecr bằng công thức W.P:Rola.1994 Xÿ — hoặc Eer Aj max Xjmin(2.6) xy Trong đó:

Egr là chỉ số hiệu quả của mô hình canh tác (công thức, loài cây) - —n là số các chỉ tiêu tham gia

- XÃ max và XÃ xu là trị số tốt nhất (lớn nhất hoặc nhỏ nhất)

-_ Xu là giá trị chỉ tiêu thứ j của mô hình thứi

Trang 20

_ Chương3

Kế quả và Bình luận

3.1 Đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng bạch đàn tuổi 3 ở các công

thức thí nghiệm

Sinh trưởng rừng trồng được đánh giá chủ yếu thông qua một số chỉ tiêu chính: tỷ

lệ sống (9%); Di 3; Hụu; Dự Vụ, cấp sinh trưởng, kết quả được tập hợp trong các bảng sau: Bang 01: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến tỉ lệ sống và sinh trưởng của bạch dan Công |Tilệ sống | Tỉ lệ sống | D13 | Wmx; | Hvn | Wwx | Dt | Wor SH) mức - | 2014 6) | 2022.06) | (em) | @) | œ0 | @) | œ | @) 1 |CT4(C) 73 54.2 58 17.4 5.67 | 15.87 | 1.92 | 13.5 3 Ts 83 63.8 63 14.7 5.62 | 13.85 | 2.60 | 9.60 3 CT7 69 60.3 64 15.0 6.32 | 14.72 | 2.37 | 15.6 Trung bình 75 392 6.1 15.7 5.87 | 14.82 | 2.29 | 12.9

Tỉ lệ sống của cây trồng phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố như: đất đai, khí

hậu, sự phá hoại của sâu bệnh, ánh sáng và các tác động chủ quan của con người như

chọn loài cây trồng phối hợp, làm đất Tỉ sống của bạch đàn ở các công thức là tương

đối thấp từ 54.2% - 63.8%, đây có thể là do bạch đàn không thích ứng với thi: p địa nơi lập trồng rừng

Kết quả theo đối rừng trồng bạch đần tại thời điểm 31 tháng tuổi cho thấy tỷ lệ sống trung bình của bạch đàn ở các công thức là 59.2%, trong đó CT 4 rừng trồng thuần loài có tỷ lệ sống thấp nhất là (54.2%) tiếp đến là CT 7 (60.3%) và cao nhất là CT 3 (63.8%) Kết quả phân tích phương sai ở (phụ lực 01) cho thấy tỉ lệ

3 công thức là chưa có sự sai khác rõ rệt (Sig > 0.05)

ống của bạch đàn ở

Sinh trưởng đường kính Dị ¿ trung bình của bạch đàn ở các công thức là 6.1 em,

trong đó sinh trưởng đường kính Dị; ở CT 7 là lớn nhất (6.4em), tiếp đến là CT 5 (6.3em) và thấp nhất là công thức 4 (5.8em) Hệ số biến động ở công thức 5 nhỏ hơn

công thức 4 và 7 chứng tỏ đã có sự phân hóa về đường kính Dị s của bạch đàn khi được

trồng hỗn giao với Keo lai theo hàng Kết quả phân tích phương sai ở (phụ uc 01) cho

Trang 21

thấy sinh trưởng về đường kính D, ¿ của bạch đàn ở 3 công thức là có sự khác nhau rõ

rệt (Sig < 0,05) và được phân chia thành 2 nhóm Nhóm sinh trưởng kém nhất là bạch

đần ở công thức 4, nhóm sinh trưởng tốthơn gồm công thức 5 và 7

Đối với chiều cao vút ngọn, sự khác nhau của bạch đàn giữa 3 công thức cũng

được chia ra làm hai nhóm (phụ le 01) Trong đó chiều cao của bạch đàn ở công thức 7

(6.32m) là lớn nhất Công thức 4 (5.67m) và công thức 5 (5.62m) nằm cùng một nhóm

là nhỏ nhất Tương tự như D, ¿, hệ số biến động Hvn của bạch đàn ở CT5 là nhỏ hơn so

với hệ số ến động Hvn ở CT7 và CT4 chứng tỏ chiều cao Hvn của bạch đàn hỗn giao với keo lai theo hàng là đồng đều hơn so với hai công thức còn lại Biểu đề sau sé cho

thấy sinh trưởng D1.3 và Hvn của bạch đàn ở các công thức thí nghiệm ‘Tile sống và sinh trưởng của bạch đàn aT oe 5pses Diva)

Biéu dé 01: Tilé sdng va sinh truéng cla bach dan ở các công thức thí nghiệm Năng suất rừng trồng ở giai đoạn 31 tháng tuổi được đánh giá thông qua thể tích thân cây (Vị), kết quả tổng hợp được thể hiện trong bảng 02

Bảng 02: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến thể tích thân cây trưng

Đình và năng suất rừng trằng của bạch đàn

Mat độ cây Veay | M/ha M Độ vượt về

Trang 22

31 tháng tuổi được tổng hợp trong bảng 02 cho thấy: CT4 đối chứng có thể tích thân cây và năng suất rùng trồng thấp nhất với thể tích thân cây đạt 8.26 dmÌ và năng suất rừng

trồng đạt 2.4 mỶ/ha/năm CT5 có thể tích thân cây đạt 9.46 dm’, năng suất rừng trồng

dat 3.12 m”/ha/năm có độ vượt so với đòng đối chứng về thể tích thân cây là 34% CT7

có thể tích thân cây đạt 10.73 dm”, năng suất rùng trồng đạt 3.24 m”/ha/năm có độ vượt so với đòng đối chứng về thể tích thân cây là 359%

Đối với thể tích thân cây và năng suất rừng trồng, sự khác nhau của bạch đàn

giữa 3 công thức cũng được chia ra làm hai nhóm (phụ lựe 02) trong đó thể tích thân cây của bạch đàn ở công thức 7 (10.73 dm3) là lớn nhất Công thức 5 (9.46 dm3) thứ hai

và công thức 4 (8.26 dm3) là nhỏ nhất Hệ số biến động Vị của bạch đàn ở CT7 là nhỏ hơn so với hệ số biến động ở CT5 và CT4 Như vậy thể tích thân cây của bạch hỗn giao

với keo lai theo cây là đồng đều hơn so với công thức Keo lai hỗn giao với bạch đàn theo hàng và công thức bạch đàn thuần loài

Chất lượng rừng trồng được đánh giá thông qua chỉ tiêu cấp sinh trưởng, kết quả tổng hợp được thể hiện trong bảng 03 như sau:

Bảng 03: Ảnh hưởng của các công thức đến chất lượng rừng trắng bạch dan Cấp sinh trưởng (%) Stt Công thức - Cộng (%) Tốt Trung bình Kan 1 CT4@C) 24.7 338 415 100 2 CTS 358 24 418 100 3 CT7 45.7 214 329 100 Trung bình 35.4 258 38.7

Qua bảng 03 cho thấy tỷ lệ cây sinh trưởng cấp 1 chiêm tỉ lệ rất thấp trong các

công thức thí nghiệm, trong đó cao nhất là công thức 7 (45.79), sau đó đến công thức 5 (35.8%) va thấp nhất là công thức 4 (24.7%) Kết quả kiểm tra bằng tiêu chuẩn +" ở

(phụ lục 03) cũng cho thầy Asymp.Sig.(2-sideđ) > 0,05 như vậy là ở giai đoạn này chưa

có sự sai khác về chất lượng sinh trưởng của Bạch đàn giữa các công thức thí nghiệm

Nhận xét chung: Tỷ lệ sống của bạch đàn năm thứ ba ở công thức 4 (bạch đàn

Trang 23

(KL + Bđ hỗn giao theo cây) sinh trưởng đường kính và chiều cao của bạch đàn ở công thức 7 (KL + Bđ hỗn giao theo cây) và công thức 5 ( KL + Bđ hễn giao theo hàng) là lớn hơn so với công thức 4 (bạch đàn thuần loài) Sinh trưởng đường kính tán công thức

7 lớn nhất sau đó đến công thức 5 và thấp nhất là công thức 4 và rừng trồng thí nghiệm đã khép tán Thể tích thân cây và năng suất rừng trồng công thức 7 cho giá trị lớn nhất, tiếp đến công thức 5 và thấp nhất là công thức 4 Trong quá trình đánh giá chưa thấy có sự sai khác về chất lượng sinh trưởng của bạch đàn giữa các công thức thí nghiệm Đây có thể giải thích là ở giai đoạn đầu ảnh hưởng tương hỗ của các loài cây trong từng công

thức là chưa thể hiện một cách rõ ràng

3.2 Đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng keo tai tượng tuổi 3 ở

các công thức thí nghiệm

Sinh trưởng rừng trồng năm thứ ba được đánh giá chủ yếu thông qua một số chỉ

tiêu chính là: tỷ lệ sống (9%); D¿; Hạ; Dạ; Vụ cấp sinh trưởng, kết quả được tập hợp

trong các bảng sau:

Bảng 04: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến tỉ lệ sống và sinh trưởng

của keo tại tượng Công Tỉ lệ sống | Tỉ lệ sống | D143 | Wm; | Hvn | Winn] Dt | Wor S| mức | 20 (%) | 2012 (%) | (em) | (%) | Gm) | (%) | @m) | @®&) 1 CTL 74.5 74.4 78 | 217 | 622 | 149 | 251 | 10.7 2 |CT3@Q@[_ 81.0 303 83 | 228 | 651 | 15.5 | 230 | 12.0 3 CT6 85.0 85.0 76 | 189 | 620 | 144 | 2.63 | 5.70 4 CTs S11 80.1 73 | 193 | 611 | 13.1 | 256 | 113 Trung binh 80.2 9.9 78 | 206 | 626 | 144 | 2.55 | 9.80

Tại thời điểm 31 tháng tuổi, tỷ lệ sống của keo tai tượng trong các công thức trung bình là 79.9%, công thức 6 là có tỷ lệ sống cao nhất (85%), công thức 3 (80.3%) thứ hai, công thức 8 (80.1%) thứ ba và công thức 1 (74.4%) thấp nhất

Đối với sinh trưởng D, ¿ của keo tai tượng, sự chênh lệch giữa các công thức là

không lớn Tuy nhiên, kết quả kiểm tra bằng tiêu chuẩn Duean 6 (phy lực 04) cho thấy (Sig < 0,05) Trong đó CT3 là sinh trưởng Dị ¿ tốt nhất (.5em) thứ hai là CT 1 (7.8em)

Trang 24

thứ ba CT 6 (7.6em) và thấp nhất là CT8 (7.5em) Hệ số biến động về đường kính dao động trong khoảng từ 18.9% - 22.8% Xét về trị số trung bình thì D,; cao nhất ở công thức 3 (8.5em), tiếp đến là CT1 (7.8em), thứ ba CT 6 (7.6em) và thấp nhất CT8 (7.5em)

Đối với chiều cao vút ngọn sinh trưởng sau 31 tháng tuổi đạt cao nhất ở CT3 (6.51m), tiếp đến CT1 (6.22m) và CT6 (6.20m), công thức có chiều cao thấp nhất là

nhân tố

CT8 (6.11m) Kết quả này cũng phù hợp với kết quả phân tích phương sai

bằng tiêu chuẩn Duean (phụ lực 04) Theo đó thì CT3 có chiều cao lớn nhất và nằm ở

nhóm 2, ba công thức còn lại nằm ở nhóm 1 Hệ số biến động về chiều cao của keo tai

tượng ở các công thức đao động trong khoảng từ 13.1% đến 15.5% Biểu đỗ sau sé cho ta thấy được tỷ lệ sống và sinh trưởng của keo tai tượng giữa các công thức thí nghiệm “TL sống và sih ming cia Koo tai mong my mà Š thì a] ms 1 a [BTiurniag0o o £04] a 201 (ee) a eva 0 0 78 620 BS gst 76 62 75 61 ct cra ete cre Biéu dé 02: TP lệ sắng và sinh trưởng keo tai tượng ở các công thức thí nghiệm

Năng suất rừng trồng và thể tích thân cây (Vị) được thể hiện trong bảng sau:

Trang 25

Kết quả đánh giá thể tích thân cây và năng suất rừng trồng keo tai tượng tại thời điểm 31 tháng tuổi được tổng hợp trong bảng 05 cho thấy: CT3 đối chứng có thể tích thân cây và năng suất rùng trồng cao nhất với thể tích thân cây đạt 20.8 đmÌ và năng

suất rùng trồng đạt 8.61 mỶ/ha/năm CT6 có thể tích thân cây đạt 15.3 đm”, năng suất

rùng trồng đạt 6.70 mỶ/ha/năm thấp hơn so với đòng đối chứng về thể tích thân cây là

22.2% CTI có thể tích thân cây đạt 16.4 dm”, năng suất rùng trồng đạt 6.29 m/ha/năm

thấp hơn so với dòng đối chứng về thể tích thân cây là 27% CT8 có thể tích thân cây đạt 14.6 dmỶ, năng suất rừng trồng đạt 6.03 mỶ/ha/năm thấp hơn so với đối chứng về thể

tích thân cây là 30%

Đối với thể tích thân cây, sự khác nhau của keo tai tượng giữa 4 công thức cũng

được chia ra làm hai nhóm (phụ l¿c 05) Trong đó thể tích thân cây của keo tai tượng ở công thức 3 (20.8) là lớn nhất Công thức 1 (16.4) thứ hai Công thức 6 (15.3) thứ ba và

công thức 8 (14.6) là nhỏ nhất Hệ số biến động Vị của Bạch đàn ở CT8 là nhỏ hơn so

với hệ số biến động Vị ở CT1, CT3 và CT6 Như vậy thể tích thân cây của loài keo tai tượng hỗn giao keo lai theo băng là đồng đều hơn so với ba công thức còn lại

Chất lượng rừng trồng được đánh giá thông qua chỉ tiêu cấp sinh trưởng, kết quả tổng hợp được thể hiện trong bảng 06 như sau:

Bảng 06: Ảnh hưởng của các công thức đến chất lượng rừng trằng keo tại tượng Cấp sinh trưởng (%) Stt Công thức Tot Trung bình Kan Cộng (%) 1 CT1 381 258 16.1 100 2 CT3 @C) 68.4 184 132 100 3 CT6 378 235 18.7 100 4 CT8 323 33.0 14.7 100 Trung bình 39.1 251 156

Về chất lượng rừng trồng, bảng 06 cho ta kết quả về 3 cấp sinh trưởng của từng công thức Trong đó CT3 có tỉ lệ cây cấp 1 là cao nhất (68.4%), thứ hai là công thức 1 (58.1%), thứ ba là công thức 6 (57.8%) và thấp nhất là công thức 8 (52.3%), dong thời

công thức 3 và công thức 8 có tỷ lệ cây cấp 3 là thấp hơn so với các công thức còn lại

Trang 26

Kết quả này được kiểm tra bằng tiêu chuẩn thing ké y? cho thay Asymp.Sig.(2-sided) > 0,05 (phụ lục 06), như vậy bước đầu cho thấy chất lượng sinh trưởng ở các công thức là

chưa có sự khác nhau rõ rệt

Tại thời điểm 31 tháng tuổi thí nghiệm cho loài keo tai tượng đã được thiết lập

trên 4 công thức khác nhau, kết quả bước đầu cho thấy đã có sự khác biệt về một số chỉ

tiêu sinh trưởng của chúng giữa các công thức Đối với tỷ lệ sống, đáng chú ý là CTI có

tỷ lệ thấp hơn nhiều so với các công thức còn lại Về chỉ tiêu Dạ; H„„, Dị, Vị đã có sự

khác biệt có ý nghĩa giữa các công thức, xét ảnh hưởng tương hỗ của cả hai nhân tố này

tới thời điểm hiện tại thì CT3 (keo tai tượng thuần lồi) là cơng thức tỏ ra tối ưu hơn cho

loài keo tai tượng trong các loại hình hỗn giao và thuần lồi, các cơng thức còn lại hai

chỉ tiêu này chưa có sự phân chia rõ Về chất lượng rừng trồng chưa có sự khác nhau rõ

dệt giữa các công thức thí nghiệm

3.3 Đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng keo lai tuổi 3 ở các công thức

thí nghiệm

Sinh trưởng rừng trồng năm thứ ba được đánh giá chủ yếu thông qua một số chỉ

tiêu chính là: tỷ lệ sống (9%); D¿; Hạ; Dạ; Vụ cấp sinh trưởng, kết quả được tập hợp

trong các bảng sau:

Bảng 07: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến tỉ lệ sống và sinh trưởng

của keo lại KL2

Công Tỉ lệ sống | D13 | Wp; | Hvn | Win | Dt | Wor

Trang 27

Qua bảng 07 cho ta thấy tỷ lệ sống bình quân năm thứ ba cia keo lai 1a 81.1 %

lớn hơn so với bạch đàn và keo tai tượng đã phân tích ở trên Trong đó thấp nhất là ở

CT5 (73.2 %), cao nhất là ở CT8 (87.6 %) Tỷ lệ sống trung bình của keo lai cao như vậy đã chứng tỏ tính thích ứng ban đầu của nó với điều kiện lập địa nơi đây Tuy nhiên,

đối với loài keo lai thì ảnh hưởng của mưa, lñ và gió, bão vẫn là nguyên nhân chính làm

giảm tỷ lệ sống của rừng, ảnh hưởng đến chất lượng rừng trồng và khả năng sinh trưởng ở các năm tiếp theo

Về sinh trưởng đường kinh D, ; tai thoi điểm 31 tháng tuổi cho thấy sự chênh

lệch giữa các công thức thí nghiệm là khơng nhiều ngồi trường hợp CT2 và CT5 có trị

số nhỏ hơn đáng kể Hệ số biến động của đường kính D13 dao động trong khoảng từ 16.7% - 19.2% Xét về giá trị trung bình thì CT8 (8.4em), là lớn nhất Công thức CT6 (8.1em) thứ hai, Công thức 1 và công thức 7 (7.9em) thứ ba và thấp nhất là công thức 2 và công thức 5 (7.6em) Tuy nhiên, kết quả phân tích phương sai (phụ lực 07) cho thấy

Sig < 0,05, như vậy sinh trưởng DI 3 của keo lai ở các công thức có sự sai khác rõ rệt

Chiều cao vat ngọn của keo lai sinh trưởng sau 31 tháng tuổi đạt cao nhất ở CT8

(6.65m), CT 7 (6.51m) thứ hai CT 6 (6.42m) CT 2 (6.34m) CT 1 (6.30m) và CTS

(5.89m) thấp nhất Kết quả này phù hợp với kết quả phân tích phương sai một nhân tố

bằng tiêu chuẩn Duean (phụ i¿e 07) CT8, CT7 và CT6 có chiều cao lớn nhất và nằm ở nhóm 3, thấp nhất là CT5 nằm ở nhóm 1, các công thức còn lại nằm ở nhóm 2 Hệ số

biến động về chiều cao của keo lai ở các công thức dao động trong khoảng từ 11.8% đến 16.4% Giá trị trung bình về tỉ lẹ sống và sinh trưởng chiều cao Hvn và đường kính D1.3

Trang 28

Biểu đồ 03: TP lệ sống và sinh trưởng của keo lai KL2 ở các công thức thí

nghiệm

Năng suất rừng trồng ở giai đoạn 31 tháng tuổi được đánh giá thông qua thể tích thân cây (VỊ), kết quả tổng hợp được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 08: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến thể tích thân cây trưng

Đình và năng suất rừng trằng của keo lai KL2 Mật độ cây Độ vượt 2 Veiy | M/ha M set | Công thức | séng/ha (am’) 2 m3) | GuŸ/ha/năm) 5 về Vcây (cây) (%) 1 CTI 1137 170 193 TAT 114 2 | CT2@Q@ 1098 154 169 654 100 8 CT5 976 145 141 5.45 s33 4 CT6 985 177 174 6.73 103 3 CT7 1033 169 174 6.73 103 6 CT8 1168 196 229 8.86 135 Trung bình 1066 168 179 6.96

Kết quả đánh giá thể tích thân cây và năng suất rừng trồng keo lai KL2 tại thời điểm 31 tháng tuổi được tổng hợp trong bảng 08 cho thấy: CT2 đối chứng có thể tích thân cây và năng suất rùng trồng cao thứ 5 với thể tích thân cây đạt 15.4 dm” và năng

suất rùng trồng đạt 6.54 mỶ/ha/năm CT1 có thể tích thân cây đạt 17.0 đm”, năng suất

ích thân cây là 14

% CT5 có thể tích thân cây đạt 14.5 dm}, năng suất rừng trồng đạt 5.45 mỶ/ha/năm thấp hơn so với dòng đối chứng về thể tích thân cây là 16.7 % CT6 có thể tích thân cây đạt

rùng trồng đạt 7.47 m'/ha/năm cao hơn so với đồng đối chứng vị

17.7 dm, năng suất rừng trồng đạt 6.73 mỶ/ha/năm cao hơn so với đối chứng về thể tích thân cây là 3% CT7 có thể tích thân cây đạt 16.9 đmỶ, năng suất rừng trồng đạt 6.73 ích thân cây là 3% CT8 có thể tích thân

m/ha/năm cao hơn so với đối chứng về thể

cây đạt 19.6 dm”, năng suất rùng trồng đạt 8.86 mỶ/ha/năm cao hơn so với đối chứng về

thể tích thân cây là 359%

Đối với thể tích thân cây, sự khác nhau của keo lai giữa 6 công thức cũng được

chia ra làm ba nhóm (phụ lực 08) Trong đó thể tích thân cây của keo lai ở công thức 8

Trang 29

(19.6) lớn nhất Công thức 6 (17.7) thứ hai, công thức 1 (17.0) thứ ba công thức 7 (16.9) thứ tư Công thức 2 (13.4) thứ năm và công thức 5 (14.5) là nhỏ nhất Hệ số biến động

Vì của keo lai ở CT7 (41.2) là nhỏ hơn so với hệ số biến động Vị ở các công thức còn

lại Như vậy thể tích thân cây của keo lai hỗn giao với bạch đàn theo cây là đồng đều

hơn so với năm công thức còn lại

Chất lượng rừng trồng được đánh giá thông qua chỉ tiêu cấp sinh trưởng, kết quả tổng hợp được thể hiện trong bảng 09 như sau:

Bảng 09: Ảnh hưởng của các công thức đẫn chất lượng rừng trằng keo lai Cấp sinh trưởng (%) st congue Tốt Trung bình | Kam Came) 1 CT1 709 19.1 10.0 100 2 CT2 ®O) 374 29.5 13.1 100 3 CTS 381 3041 118 100 4 CT6 682 20.5 113 100 G15 75.0 170 8.0 100 6 CTs 716 209 75 100 Trung binh 668 28 104 Về chất lượng rừng trồng, bảng 09 cho kết quả về 3 cấp sinh trưởng của từng công thức Trong đó CT7 có tỷ lệ cây cấp 1 là cao nhất (75%) Công thức 2 có tỉ lệ cây cấp 1 thấp nhất (57.4%) Công thức 8 có tỉ lệ cây cấp 3 thấp nhất (7.5%) và công thức 2 có tỉ lệ cây cấp 3 là cao nhất (13.1%) Kết quả này được kiểm tra bằng tiêu chuẩn thống kế x” cho thấy A symp.Sig.(2-sided) > 0,05 (phụ lục 09), như vậy bước đầu cho thấy chất

lượng sinh trưởng ở các công thức là không có sự khác nhau rõ rệt

Chất lượng rừng trồng tại thời điểm đánh giá được cho là ở mức khá với phần lớn các cây tập trung ở cấp sinh trưởng 1 và 2, tỷ lệ phần trăm cây sinh trưởng cấp 3 chiếm

rất ít trong các công thức thí nghiệm, đặc biệt là CT7; CT8 Các công thức có tỷ lệ phần

trăm cây cấp 1 cao cũng chính là các công thức có tỷ lệ phần trăm cây cấp 3 thấp Kết quả kiểm tra chất lượng sinh trưởng của các công thức bằng tiêu chuẩn ” (phụ lực 09) cho thấy Sig.(2-sided) > 0,05, như vậy ở thời điểm 31 tháng tuổi chưa có sự khác nhau

Trang 30

về chất lượng sinh trưởng của cây Keo lai trong các công thức thí nghiệm

Như vậy, ở thời điểm 31 tháng tuổi xét một cách tổng thể cả về tỷ lệ sống; Dị 3 Hữu; Dị, Vị và chất lượng sinh trưởng thì keo lai ở CT1; CT7 và CT8 tỏ ra tối ưu hơn các CT 5, CT 6 và CT 2 Chất lượng sinh trưởng tốt, xấu, trung bình của cây keo lai chưa có

sự khác biệt rõ rằng giữa các công thức thí nghiệm

3.4 Đánh giá sinh trưởng và chất lượng của các công thức

Năm 2012 việc đánh giá năng suất và chất lượng rừng ở các công thức thí

nghiệm được thực hiện thông qua việc đánh giá chỉ tiêu tổng hợp Ea cho các chỉ tiêu

sinh trưởng và chất lượng của các loài trong từng công thức thí nghiệm:

Trang 32

Qua bảng 10 cho thấy khi trồng phối hợp các loài với nhau trong các công thức thí nghiệm thì việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, chất lượng cũng như năng suất của từng công thức hễn giao là phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong trường hợp này chỉ tiêu

Ect được coi là một công cụ hữu hiệu để đánh giá khả năng sinh trưởng và chất lượng

của rừng trồng ở các công thức hỗn giao khi mà trữ lượng rừng ở thời điểm năm thứ ba là chưa đáng kể Theo đó thì năng suất và chất lượng của CT3 là tốt nhất, tiếp đến là

CT7, CT8, CT1 và CT6, CT2, CTS va cuối cùng là CT4 Như vậy, xét về sự tổ hợp giữa các loài cây tính đến thời điểm hiện tại thì bước đầu cho thấy keo hạt thuần loài và keo

lai hỗn giao với bạch đàn theo cây là có triển vọng nhất tiếp đến công thức hỗn giao

giữa keo lai và keo tai tượng theo băng và theo hàng là có triển vọng hơn so với các

công thức còn lại Tuy nhiên, tốc độ sinh trưởng và phát triển của các lồi trong các

cơng thức thí nghiệm còn phụ thuộc vào giai đoạn tuổi rừng và những biện pháp tác

động của con người trong những năm tiếp theo Biểu đồ sau cho ta thấy chỉ tiêu tổng hợp E„ cho các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng của các lồi trong từng cơng thức thí

nghiệm như sau: Chi biên lông hợp Ect n a 1” as an a "6 "‹ 2 ĐH CEO GHỌ CH ĐH cc Biểu đề 04: Chỉ tiêu tồng hợp E„„ cho các chỉ tiều sinh trưởng và chất lượng của các công thức thí nghiệm

3.5 Đánh giá tỷ lệ đổ, gấy của keo lai ở các công thức trồng rừng hỗn giao

Tỷ lệ đỗ, gãy của cây keo lai trong điều kiện địa hình khó khăn, phức tạp đã được

nhiều người quan tâm và cũng là mục tiêu nghiên cứu của đề tài Tuy nhiên, trong năm

2012 trên địa bàn thiết lập thí nghiệm hiện tượng lốc xoáy, gió, bão mạnh hầu như

không sảy ra, do vậy tỷ lệ cây keo lai bị đổ, gãy trong các công thức thí nghiệm là

không đáng kể Nguyên nhân một số cây keo lai bị đổ, gấy chủ yếu là đo khi cây còn

nhỏ, lại trong điều kiện địa hình phức tạp, độ đốc lớn và khi gặp mưa to, gió lớn làm gãy

Trang 33

hoặc để cây Kết quả tổng hop tỷ lệ đổ, gãy của keo lai trong 6 công thức thí nghiệm

được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 11: Ảnh hưởng của cóc công thức đến tỷ lệ đẫ, gây của keo lai Tỷ lệ gãy, để của cây Keo lai (%) Công thức - - Gay (%) Đổ ®) | Đỗ + Gay (%) CTI |KL+KH: HG theo hàng 0 0 0 CT2 | KL : Thuần loai ĐC) 08 3.9 47 CTS | KL+ Bd: HG theo hing 0 61 61 CT6 | KL+ KH: HG theo cây 11 43 3.4 CT7 | KL+ Bd: HG theo cây 10 38 48 CT8 | KL+ KH: HG theo băng 18 61 79

Qua bảng trên cho thấy tỷ lệ đổ, gấy của keo lai trong các công thức đao động từ 0- 7.9% Trong đó cao nhất là ở CT8 (keo lai hỗn giao keo tai tượng theo băng) và thấp

nhất là ở CTI (keo lai hỗn giao với keo tai tượng theo hàng không đổ, gãy), tỷ lệ đổ, gay

chung ở các công thức còn lại chênh lệch nhau không nhiễu Trong các công thức số cây bị đỗ thường lớn hơn số cây bị gãy ngang thân, nguyên nhân là đo ở giai đoạn đầu độ

cao thin cây còn nhỏ, cây keo lai chưa phát triển dẫn đến cây bị đổ, mặt khác cây bị để do địa hình trồng rừng độ đốc lớn khi gặp mưa to nước chảy mạnh làm xói mòn bề mặt

Trang 34

Biéu dé 05: TP lệ đẫ, gây của kea lai ở các công thức thí nghiệm

Kết quả kiểm tra ty 18 48, gay của keo lai bằng tiêu chuẩn +Ÿ (phụ lực 70) cho thdy Asymp.Sig.(2-sided) > 0,05, như vậy là chưa có sự khác nhau về tỷ lệ đổ, gãy của keo lai giữa các công thức thí nghiệm Đây mới chỉ là kết quả nghiên cứu bước đầu

xong nó là tiền để, cơ sở cho việc tìm ra được công thức mang lại hiệu quả sớm nhất

trong việc hạn chế sự đỗ, gãy của keo lai

3.6 So sánh năng suất và hi

quả kinh tế của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao

Năm 2012 rừng trồng thí nghiệm mới được 31 tháng tuổi vì vậy đề tài chưa tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế mà chỉ so sánh năng suất và hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn giao

Thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng từng loài của các

công thức trên, kết hợp với kế thừa số liệu về suất đầu tư, chăm sóc và quản lý bảo vệ rừng trồng năm thứ nhất, năm thứ hai và năm thứ ba của Công ty lâm nghiệp Tam

Thắng ta tính được chỉ tiêu về hiệu quả tổng hợp Eer của các công thức như sau:

Trang 35

Bang 12: Bang tính chỉ tiêu tẵng hợp Eọr cho các công thức ci] om | os | em os | a | en crs Xã “ Ect Giá e Ect trị Ect trị Giá Giá Ect Giá tý Ect Giá tị Ect Giá tị Ect Giá tì Ect Giá tý BDU os oa om De | ea 5| s80 | p3] s40 mm DB 145 1853 | 139 | 096 141 11H | 145 Me 107 O77 | 8.26 | 088} 946 11H | 117 He | bú up] sơ] ose] sia uo | an T5 % | an 184J 542] 100] 63.8 194 | 60.3

GIO fan | S2 và] sợi an] ss um | asa

Trang 36

Qua bảng tính chỉ tiêu tổng hợp Eer các công thức trên bước đầu cho thấy: CT3

(keo hạt thuần loài) là có hiệu quả tổng hợp tốt nhất tính đến thời điểm hiện tại (Ecr=

0,99, thứ hai là CT7 keo lai hỗn giao với bạch đàn theo cây (Ecr= 0,97), thứ ba là CT8 keo lai hỗn giao keo tai tượng theo băng (Ecr= 0,94), thứ tư là CT 6 keo lai hỗn giao với keo tai tượng theo cây (Ecr= 0,93) Thứ năm là CT2 keo lai thuần loài (Ecr= 0,91), thứ sáu là CT5 keo lai hỗn giao với bạch đàn theo hàng (Ecr= 0,90) thứ 7 là CT1 keo lai

hỗn giao keo tai tượng theo hàng (Ecr= 0,88) và cuối cùng là CT4 bạch đàn thuần loài

(Eer= 0,85) Đối với hai kiểu rừng hỗn giao đến thời điểm hiện tại mới chỉ dừng lại ở

việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, chất lượng cũng như suất đầu tư ban đầu Do vậy nên xét về hiệu quả tổng hợp thì thấp hơn so với các công thức trồng rừng thuần loài CCHtiểu tổng hạp Eet Bidu da 0

chỉtiêu Eet đánh giá năng suất và hidu qud tang hợp

u Ecr của CT8 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo băng) và CT6 (keo lai + keo tai tượng hễn giao theo Trong kiểu rùng keo lai hỗn giao với keo tai tượng thì chỉ cây) là lớn hơn so với CT1 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo hàng) Điều đáng lưu

ý trong kiểu rừng trồng hễn giao này là suất đầu tư cho các công thức hễn giao là như nhau nhưng hiệu quả tổng hợp Ecr của CT8 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo

băng) là cao hơn nhiều so với Ect của CT6 (keo lai + keo tai tượng hỗn giao theo cây) và CTI (keo lai + keo tại tượng hỗn giao theo hàng) Đây có thể là do có sự cạnh tranh về không gian đỉnh đưỡng, theo đó thì sự cạnh tranh này có xu hướng làm giảm hiệu

quả tổng hợp của công thức khi được bố trí hỗn giao theo hàng và tăng dần hiệu quả khi bồ trí hỗn giao theo cây và theo băng

Đối với kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai và bạch đàn cũng giống như kiểu rừng

hỗn giao giữa keo lai và keo tai tượng CT7 (keo lai + bạch đàn hỗn giao theo cây) là tốt

Trang 37

hon CTS (keo lai + bạch đàn hỗn giao theo hàng)

Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại thì hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn

giao và công thức hỗn giao là chưa tốt hơn so với rừng trồng thuẫn loài Sự tương tác

qua lại giữa các loài trong từng công thức hỗn giao bước đầu có xu hướng làm tăng hiệu quả của công thức theo thứ tự: hỗn giao theo cây, hỗn giao theo băng và hỗn giao theo

hàng

Trang 38

_ Chương4

Kết luận và Kiến nghị

1 Kết luận

1.1 Rừng trồng thí nghiệm 04 ha năm thứ ba được chăm sóc và quản lý bảo vệ tốt 1.2 Kết quả nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng rừng trồng

+ Bạch đàn mô U6: tỉ lệ sống cao nhất CT5 (63.8%); thấp nhất CT4 (54.2%) Dị 3: CT 7 (6.4em) cao nhất, CT4 (5.8em) thấp nhất Hu„: cao nhất CT7 (6.32m); thấp nhất CT5 (5.62m) Vị: cao nhất CT7 (10.73); thấp nhất CT4 (8.26) CST: cao nhất CT7 cây cấp 1 (45.7%) thấp nhất CT 4 cây cấp 1 (24.7%)

+ Keo tại tượng: tỉ lệ sống cao nhất CT6 (85.0%); thấp nhất CT1 (74.4%) D, z: eao nhất CT3 (§.5em); thấp nhất CT8 (7.5em) H„: cao nhất CT3 (651m); thấp nhất CT8 (6.11m) Vẹ cao nhất CT3 (20.8), thấp nhất CT8 (14.6) CST: cao nhất CT3 cây cấp 1 (68.4%); thấp nhất CT8 cây cấp 1 (52.3%)

+ Keo lai KL2: tỉ lệ sống cao nhất CTS (87.6%); thấp nhất CTS (73.2%) D, 4: cao nhất CT8 (§8.4em); thấp nhất CT2 và CT5 (7.6em) H„„: cao nhất CT8 (6.65m); thấp nhất CTS (5.89m) Vẹ cao nhất CT8 (19.6); thấp nhất CT5 (14.5) CST: cao nhất CT7 cây cấp 1 (75%), thấp nhất CT2 cây cấp 1 (57.4%)

1.3 Năng suất và chất rừng trồng của các công thức: CT3 là tốt nhất, tiếp đến là CT7,

CT8, CT1 và CT6, CT2, CT5 và cuối cùng là CT4 Bước đầu cho thấy keo hạt thuần

loài là có triển vọng nhất

1.4 Tỉ lệ để, gãy của keo lai theo các công thức: thấp nhất là CT1 (để 0; gãy 0); tiếp đến CT2 (để 0.8%, gãy 3.9); CT7 (để 1.0%, gãy 3.8%); CT6 (để 1.1%, gãy 4.3); CT5 (để 0%, gãy 6.1%) và cao nhất là CT8 (đổ 1.8%, gãy 6.19)

1.5 Năng suất và hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn giao và các công thức hỗn

giao: CT3 là tốt nhất, tiếp đến là CT7, CT8, CT6, CT2, CTS, CT1 và cuối cùng là CT4

Kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai với keo hạt tốt hơn kiểu rừng hỗn giao giữa keo lai với

bạch đàn Công thức hỗn giao theo cây tốt nhất tiếp đến là công thức hỗn giao theo băng và cuối cùng là công thức hỗn giao theo hàng

Trang 39

2 Kiến nghị

Năm 2012 rừng trồng thí nghiệm mới được 31 tháng tuổi nên những nghiên

cứu, phân tích mới chỉ đừng lại ở giai đoạn đầu chưa thể phản ánh chính xác được ảnh

hưởng của các công thức hẫn giao đến tốc độ sinh trưởng, chất lượng rừng và tỷ lệ đỗ, gãy của cây keo lai và đồng thời cũng chưa đánh giá được năng suất và chất lượng của các công thức hỗn giao cũng như hiệu quả tổng hợp của các kiểu rừng hỗn giao và các

công thức hỗn giao

Đề tài xin được tiếp tục theo đối, đánh giá vào các năm tới để làm cơ sở cho việc đưa ra những kết luận chính xác ở giai đoạn tuổi cao hơn

Trang 40

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1 Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Trường Đại học Lâm nghiệp

2 Nguyễn Bá Chất (1996), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Lát hoa” Luận án tiến sỹ

3 Trần Văn Chính (2006) ,“Giáo trình thể nhưỡng học”, NXB Nông nghiệp

4 Dương Quang Diệu (1993), Số tay điều tra quy hoạch rừng NXB Nông nghiệp

3 Phạm Xuân Hoàn (2000), Báo cáo khoa học: “Đặc điểm một số nhân tố tiểu hoàn

cảnh của rùng trồng thí nghiệm hỗn giao cây lá rộng nhiệt đới tại phân khu phục

hỗi sinh thái Vườn quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Hà Tây”

6 Lê Đình Khả & Hà Huy Thịnh, “Sử dụng một số giống keo A cacia năng suất cao cho các chương trình trồng rừng ở nước ta”

7 Phùng Ngọc Lan (1986), Nghiên cứu thí nghiệm tạo rừng hỗn loài ở Núi Luốt - Xuân Mai (Đại học Lâm nghiệp)

8 Huỳnh Đức Nhân (2002), Chương trình cải tạo giống các loài cây trồng rừng nguyên liệu giấy phục vụ trồng một triệu ha rừng giai đoạn 2000 - 1010

9 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê các kết quả nghiên cứu

thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính Nhà xuất bản Nông nghiệp

10 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (1995), Khai thác và sử dụng SPSS để sử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp Nhà xuất bản Nông nghiệp

11 Nguyễn Văn Thắng, Ngô Đình Quế (2008), “Phân hạng đất trồng rừng sản xuất mật số loài cây chủ yếu ở các vùng trọng điểm, 2006- 2009”

12 KM.Old và Phạm Quang Thu (2004), “Bệnh bạch dan ở Việt Nam” Lâm nghiệp và lâm sản CSIRO, Hom thu E4008 Kingston, ACT2604

13 Nguyễn Đức Thế (2007), “Nghiên cứu sinh trưởng của Lát hoa (Chukrasia

tabularis A.Juss), Tram tring (Canarium album (Lour) Raeusch), Gi

xanh (Miehelia medioeris Daney) và Bạch đàn (Euealyptus urophylla S.T.BIake) trồng thí nghiệm hỗn giao tại Đoan Hùng ~ Phú Thọ”

14 Tài liệu tập huấn chuẩn bị cho cán bệ của Dự án ACIARFST/2000/003 “Rừng

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w