1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nhân giống invitro cây ba kích tại khoa nông lâm, trường đh tây bắc

55 376 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY BA KÍCH (MORINDA OFFICINALIS HOW) TẠI KHOA NÔNG - LÂM, TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Thuộc nhóm ngành: Khoa học Nông nghiệp SƠN LA, NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY BA KÍCH (MORINDA OFFICINALIS HOW) TẠI KHOA NÔNG - LÂM, TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Thuộc nhóm ngành: Khoa học Nông nghiệp Ngƣời thực hiện: Lò Thị Dung Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Quàng Văn Đông Giới tính: Nam Dân tộc: Thái Lò Văn Đức Giới tính: Nam Dân tộc: Thái Lớp: K54 ĐH Nông học, Khoa: Nông Lâm Năm thứ 4/số năm đào tạo Ngành học: ĐH Nông học Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lò Thị Dung Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Đoàn Thị Thùy Linh Sơn La, tháng 01 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài cố gắng thân nhóm đề tài nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên chúng em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Đoàn Thị Thùy Linh tận tình hướng dẫn giúp đỡ động viên chúng em trình thực đề tài hoàn thiện đề tài Chúng em xin gửi lời trân thành cảm ơn tới thầy cô môn Nông học, khoa Nông- Lâm người trực tiếp giảng dạy trang bị cho chúng em kiến thức bổ ích suốt trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè người bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập trình thực đề tài Sơn la, tháng 10 năm 2016 Nhóm tác giả đề tài Lò Thị Dung Quàng Văn Đông Lò Văn Đức MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu ba kích 2.1.1 Phân loại, nguồn gốc [2] 2.1.2 Phân bố [2] 2.1.3 Đặc điểm sinh vật học sinh thái học 2.1.3.1 Đặc điểm hình thái [2] 2.1.3.2 Đặc điểm sinh vật học sinh thái học [7] 2.2 Giá trị ba kích .6 2.2.1 Giá trị y ho ̣c 2.2.2 Giá trị kinh tế 2.3 Tình hình phát triển nguồn dược liệu Ba Kích Việt Nam 2.3.1 Tình hình phát triển nguồn dược liệu 2.3.2 Tình hình phát triển Ba Kích 2.4 Kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào 2.4.1 Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 10 2.4.2 Vai trò số hormone sử dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật .11 2.4.3 Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật nhân giống trồng 12 2.5 Những nghiên cứu nhân giống nuôi cấy in vitro Ba Kích .14 2.5.1 Trên giới 14 2.5.2 Ở Việt Nam 15 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng, phạm vi vật liệu nghiên cứu .17 3.1.1 Đối tượng 17 3.1.2 Phạm vi 17 3.1.3 Vật liệu 17 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .18 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng BAP tới khả nhân chồi ba kích in vitro 19 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng IBA tới khả rễ ba kích in vitro 19 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể đến khả thích ứng Ba Kích in vitro .20 3.4.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu kết nghiên cứu 21 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .23 4.1 Ảnh hưởng nồng độ BAP đến khả nhân chồi in vitro ba kích 23 4.2 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ Ba Kích 26 4.3 Ảnh hưởng loại giá thể tới khả sinh trưởng Ba Kích invitro vườn ươm 30 4.3.1 Ảnh hưởng loại giá thể tới tỷ lệ sống ba kích vườn ươm 31 4.3.2 Ảnh hưởng loại giá thể tới khả sinh trưởng ba kích invitro vườn ươm 32 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận .36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MS : Murashige & Skoog, 1962 BAP : 6-Bezyl amino purine KIN : Kinetin (6-furfurol amino purine) IBA : Indole -3-Butyric Acid α.NAA : 1-Naphthalene Acetic Acid CT : Công thức ĐC : Đối chứng NC : Nghiên cứu RR : Ra rễ GT : Giá thể DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Ảnh hưởng số nồng độ BAP tới khả nhân nhanh chồi ba kích in vitro .24 Bảng 4.2 Ảnh hưởng số nồng độ IBA tới khả rễ ba kích in vitro 27 Bảng 4.3 Ảnh hưởng loại giá thể đến khả sống sót ba kích in vitro vườn ươm 31 Bảng 4.4 Ảnh hưởng loại giá thể đến khả sinh trưởng ba kích in vitro vườn ươm 33 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ ảnh hưởng nồng độ BAP tới số tiêu giai đoạn nhân nhanh chồi ba kích in vitro .24 Hình 4.2 Sơ đồ ảnh hưởng nồng độ IBA tới khả rễ ba kích in vitro 27 Hình 4.3 Thí nghiệm hình thành rễ Ba Kích in vitro môi trường bổ sung IBA nồng độ khác .29 Hình 4.4 Biểu đồ ảnh hưởng loại giá thể đến khả sống sót ba kích in vitro vườn ươm 32 Hình 4.5 Biểu đồ ảnh hưởng loại giá thể đến khả sinh trưởng ba kích in vitro vườn ươm 33 Hình 4.6 Cây ba kích in vitro sau tuần huấn luyện giá thể khác .34 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nhu cầu người nguồn dược liệu ngày tăng Nguồn dược liệu người sử dụng tổng hợp nhiều đường khác tổng hợp hóa học, tổng hợp từ vi sinh vật, song nguồn dược liệu từ thực vật người sử dụng từ lâu nhu cầu ngày lớn Tuy nhiên, loài dược liệu tự nhiên bị giảm số lượng chất lượng khai thác mức, điều kiện ngày bất lợi môi trường tự nhiên,…dẫn đến nhiều loài dược liệu quý bị tuyệt chủng, ảnh hưởng đến nguồn cung cấp dược liệu bền vững cho người [12] Cây Ba Kích (Morinda officinalis How) hay gọi Ruột gà, Ba kích thiên,…là thuốc quý y học cổ truyền Theo Quyết định số 05/2008/QĐBYT ngày 01/02/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế danh mục vị thuốc y học cổ truyền chủ yếu dùng để khám chữa bệnh, ba kích đứng đầu nhóm vị thuốc bổ dương khí [11] Củ Ba kích có tác dụng bổ thận, tăng cường thể lực, tăng cường sức đề kháng, sức dẻo dai, khử phong thấp [21], dịch chiết từ củ Ba Kích có tác dụng giảm huyết áp, bổ trí não, giúp ăn ngủ ngon [18] Do có nhiều tác dụng nên nhu cầu sử dụng củ ba kích gia tăng, dẫn đến bị khai thác ạt, vùng phân bố bị tàn phá khiến số lượng loài giảm nghiêm trọng, gần tuyệt chủng Vì thế, Ba kích tím đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (1996) [1] Danh lục Đỏ Cây thuốc Việt Nam (1996, 2001, 2004) nhằm khuyến cáo bảo vệ Theo Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2002 quy định danh mục thực vật, động vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ ba kích thuộc nhóm IIA,thực vật hoang dã, hạn chế khai thác, sử dụng [6] Trong năm gần xu hướng trồng kinh doanh ba kích lấy củ ngày tăng tỉnh phía bắc có giá trị kinh tế thu nhập lớn hẳn với loại trồng khác như: ngô, lúa, sắn [5] nên nhu cầu giống đặc biệt giống chất lượng cao ngày tăng Tuy nhiên, việc nhân giống cung cấp cho nhu cầu sản xuất găp nhiều bất cập, khó khăn Tại Sơn La, Ba kích tím mọc tự nhiên, chủ yếu quần hệ rừng, đồng bào dân tộc Thái gọi Sáy Cáy, người Mông gọi Chẩu Phòng Xì,…loài khai thác không ý đến tái sinh nhiều năm qua, với nhiều nguyên nhân khác thói quen phá rừng, đốt rừng, đốt nương làm rẫy,… làm cho số lượng loài Sơn La giảm nghiêm trọng Ba kích tím loại thuốc quý, có giá trị kinh tế cao, nhiều địa phương nước quan tâm nghiên cứu để bảo tồn phát triển Tại nhiều địa phương Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Yên,…đã có nhiều nghiên cứu loài nghề trồng ba kích tím nguyên liệu hướng phát triển kinh tế hiệu quả, giúp nhiều hộ dân ổn định sống, thoát nghèo Nhưng Sơn La công tác bảo tồn phát triển loài vấn đề mẻ, chưa quan tâm nghiên cứu Việc bảo tồn phát triển loài Ba kích tím có nguồn gốc Sơn La góp phần bảo tồn đa dạng nguồn gen thực vật địa vùng Tây Bắc, đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng, trạng loài địa phương, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ phát triển chúng, phát triển sản xuất Công nghệ Sinh học để góp phần sản xuất giống tốt, bệnh, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng giống cho người dân địa phương Mô hình không góp phần bảo tồn loại dược liệu quý mà thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương; hạn chế người dân phá rừng làm kạn kiệt nguồn tài nguyên, bước thay đổi tập quán canh tác, đưa người nông dân vùng cao, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tỉnh Sơn La chuyển từ sản xuất tự phát sang tập trung theo vùng sản xuất hàng hóa, nâng cao đời sống, xoá đói giảm nghèo cho người dân Nguồn cung cấp giống chủ yếu phương pháp giâm hom Việc nhân giống ba kích phương pháp có ưu điểm kỹ thuật tương đối đơn giản, không đòi hỏi máy móc đại, dễ áp dụng có nhiều nhược điểm như: hệ số nhân giống thấp đạt 0.6/lần/ năm [6] đòi hỏi nguồn cung cấp hom thường xuyên lớn giống không hoàn toàn bệnh sản xuất phụ thuộc vào mùa vụ, chất lượng giống không đảm bảo chưa đáp ứng đủ nhu cầu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài “Nghiên cứu nhân giống invitro Ba kích (Morinda officinalis How) Khoa Nông – Lâm, trường Học Tây Bắc” Bảng 4.4 Ảnh hƣởng loại giá thể đến khả sinh trƣởng ba kích in vitro vƣờn ƣơm Stt CTTN Loại giá thể Số lá/cây Chiều cao TB GT1 50% đất thịt nhẹ + 50% sơ dừa vụn 11,21 a 5,34 a GT2 50% đất thịt nhẹ + 50% cát 8,65 c 4,80 b GT3 50% đất thịt nhẹ + 50% trấu hun 7,97 d 4,44 bc GT4 100% đất thịt nhẹ 9,13 b 5,03 ab 0,41 0,39 LSD0,05 (Trong cột, chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 27/07/2017, 23:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1996). Sách đỏ Việt Nam - Tập 2- Phần thực vật. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 194-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam - Tập 2- Phần thực vật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1996
2. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000). Giáo trình Thực vật rừng - Trường Đại học Lâm nghiệp - Việt Nam. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 156-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thực vật rừng - Trường Đại học Lâm nghiệp - Việt Nam
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
3. Phạm Thị Thúy Hà (2007). Báo cáo tổng kết dự án lâm sản ngoài gỗ hiện trường vùng Bắc, tr. 7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết dự án lâm sản ngoài gỗ hiện trường vùng Bắc
Tác giả: Phạm Thị Thúy Hà
Năm: 2007
4. Đặng Ngọc Hùng (2009). Báo cáo kết quả nghiên cứu nhân giống cây ba kích (Morinda officinalis How) bằng phương pháp nuôi cấy mô, tr. 26-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu nhân giống cây ba kích (Morinda officinalis How) bằng phương pháp nuôi cấy mô
Tác giả: Đặng Ngọc Hùng
Năm: 2009
5. Triệu Văn Hùng (2007). Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam - Dự án hỗ trợ chuyên ngành lõm sản ngoài gỗ tại Việt Nam – Pha II. Nxb Bản ủồ Hà Nội, tr.396-399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam - Dự án hỗ trợ chuyên ngành lõm sản ngoài gỗ tại Việt Nam – Pha II
Tác giả: Triệu Văn Hùng
Nhà XB: Nxb Bản ủồ Hà Nội
Năm: 2007
7. Đỗ Huy Bích (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam -Tập I. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 101-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam -Tập I
Tác giả: Đỗ Huy Bích
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2004
8. Đỗ Tất Lợi (2005). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2005
9. Lê Đình Khả và các công tác viên (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 96-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp
Tác giả: Lê Đình Khả và các công tác viên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2003
10. Nguyễn Viết Khoa, Trần Ngọc Hải (2008). Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 37- 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Nguyễn Viết Khoa, Trần Ngọc Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2008
12. Võ Châu Tuấn, Huỳnh Minh Tư (2010). Nghiên cứu nhân giống cây ba kích (Morinda officinalis. How) bằng phương pháp nuôi cấy mô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).2010, tr. 01-09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân giống cây ba kích (Morinda officinalis. How) bằng phương pháp nuôi cấy mô
Tác giả: Võ Châu Tuấn, Huỳnh Minh Tư
Năm: 2010
13. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh (2000). Bài giảng môn học công nghệ sinh học thực vật - Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn học công nghệ sinh học thực vật - Trường Đại học Nông nghiệp I
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh
Năm: 2000
15. Nguyễn Văn Uyển (1993). Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng. Nxb Nông nghiệp, tr. 23-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Uyển
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
16. Chen Wei Xu Li, Li Zhiying, Li Kelie (2006). Tissue Culture and Rapid Propagation of Morinda officinalis How. Tropical Crops Genetic Resources Institute, Catas, Danzhou, Hainan 571737 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tissue Culture and Rapid Propagation of Morinda officinalis How
Tác giả: Chen Wei Xu Li, Li Zhiying, Li Kelie
Năm: 2006
17. He Hong, Xiao Sheng'e, Xian Jianchun, Xu Honghua (2006). In-Vitro Culture and Plant Regeneration of Morinda officinalis How. Institute of Chinese Materia Medica, Guangzhou University of TCM, Guangzhou 510405, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: In-Vitro Culture and Plant Regeneration of Morinda officinalis How
Tác giả: He Hong, Xiao Sheng'e, Xian Jianchun, Xu Honghua
Năm: 2006
18. Li YF, Gong DH, Yang M, Zhao YM, Luo ZP (2003). Inhibition of the oligosaccharidesextracted from Morinda officinalis, a Chinese traditional herbal medicine, on the corticosteron induced apoptosis in PC12 cells. Life Sci, 72(8): 933-942 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inhibition of the oligosaccharidesextracted from Morinda officinalis, a Chinese traditional herbal medicine, on the corticosteron induced apoptosis in PC12 cells
Tác giả: Li YF, Gong DH, Yang M, Zhao YM, Luo ZP
Năm: 2003
6. Nghị Định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2002. Quy định danh mục thực vật, Động vật rừng quý hiếm và chế ủộ quảnlý, bảo vệ Khác
11. Quyết định số 05/2008/QĐ-BYT ngày 01/02/2008. Danh mục các vị thuốc y học cổ truyền chủ yếu dựng ủể khỏm, chữa bệnh Khác
14. Hoàng Thị Thế (2012). Nghiên cứu nhân giống cây Ba Kích (Morinda officinalis. How) bằng phương pháp nuôi cấy mô.Hà Nội – 9/2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN