Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu nhân giống đàn hương từ hạt tại viện khoa học lâm nghiệp việt nam

53 35 0
Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu nhân giống đàn hương từ hạt tại viện khoa học lâm nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN HIỂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG ĐÀN HƯƠNG TỪ HẠT TẠI VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HIỂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG ĐÀN HƯƠNG TỪ HẠT TẠI VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : T.S Nguyễn Minh Chí Th.S Phạm Thu Hà Thái Nguyên, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận kết hồn tồn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu khóa luận Nếu có điều sai sót, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS Nguyễn Minh Chí Th.S Phạm Thu Hà Người viết cam đoan Hồng Văn Hiển XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Được trí nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, em tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân giông đàn hương từ hạt viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam” Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Minh Chí Phạm Thu Hà, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chuyên đề báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng ban Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập Em xin cảm ơn nhà trường tạo cho em có hội thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích cơngviệc nghiêncứu khoa học để giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Thái Ngun, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Hoàng Văn Hiển iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bố trí cơng thức thí nghiệm ngẫu nhiên 24 Bảng 3.2: Các cơng thức thí nghiệm đất phân bón 26 Bảng 4.1: Tổng hợp kết thí nghiệm phù trợ sau 90 ngày 27 Bảng 4.2: Tổng hợp kết thí nghiệm phù trợ sau 120 ngày 29 Bảng 4.3: Tổng hợp kết thí nghiệm phù trợ sau 150 ngày 30 Bảng 1.4: Tổng hợp kết thí nghiệm xử lý nảy mầm hạt giống sau 30 ngày 33 Bảng 4.5: Tổng hợp kết thí nghiệm xử lý nảy mầm hạt giống sau 45 ngày 34 Bảng 4.6: Tổng hợp kết thí nghiệm giá thể sau 30 ngày 35 Bảng 4.7: Tổng hợp kết thí nghiệm xử lý nảy mầm hạt giống sau 45 ngày 37 Bảng 4.8: Đặc điểm tính chất đất làm giá thể bầu ươm 38 Bảng 4.9: Ảnh hưởng đất phân bón đến sinh trưởng giai đoạn 90 ngày tuổi 39 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cây Đàn hương viện nghiện cứu Lâm nghiệp Hình 4.2 Cây Đàn hương trồng đất khô cằn Phú Thọ Hình 4.3 Lá Đàn hương Hình 4.4 Hoa non Đàn hương Hình 4.5 Quả hạt Đàn hương Phú Thọ Hình 4.6: Cây Đàn hương 90 ngày tuổi trồng Rệu xanh (ảnh trái) đối chứng (ảnh phải) 28 Hình 4.7: Cây Đàn hương 120 ngày tuổi trồng Dền cảnh 29 Hình 4.8: Cây Đàn hương 150 ngày tuổi trồng Rệu xanh (ảnh trái) Dền cảnh (ảnh phải) 31 Hình 4.9: Rễ Đàn hương bán ký sinh rễ họ đậu 32 Hình 4.10: Hạt Đàn hương nảy mầm sau 30 ngày công thức 33 Hình 4.11: Hạt bắt đầu nảy mầm sau 20 ngày giá thể cát sông 36 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CT Công thức ĐC Đối chứng Đ-PB Đất – Phân bón FAO Tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc Fpr Xác suất tính GA Chất kích thích sinh trưởng thực vật Gibberellin GA3 Chất điều hòa sinh trưởng Gibberellin Lsd Khoảng sai dị MF1 Chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp MF1 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn NQ-CP Nghị phủ QĐ Quyết định SG Phân vi sinh Sông Gianh TCLN Tổng cục Lâm nghiêp UBND Uỷ ban nhân dân USD Đô la Mỹ vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.3.2 Đặc điểm khu vực Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Nghiên cứu xác định loài phù trợ cho Đàn hương bán ký sinh giai đoạn vườn ươm 23 vii 3.2.2 Nghiên cứu nhân giống đàn hương từ hạt 23 3.3.1 Nghiên cứu xác định loài phù trợ cho Đàn hương bán ký sinh giai đoạn vườn ươm 24 3.3.2 Nghiên cứu nhân giống Đàn hương từ hạt 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Nghiên cứu xác định loài phù trợ cho Đàn hương bán ký sinh giai đoạn vườn ươm 27 4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loài phù trợ đến sinh trưởng Đàn hương 27 4.1.2 Nghiên cứu đặc điểm bán ký sinh rễ đàn hương với rễ chủ 31 4.2 Nghiên cứu nhân giống đàn hương từ hạt 32 4.2.1 Nghiên cứu xử lý nảy mầm hạt giống 32 4.2.2 Nghiên cứu lựa chọn giá thể gieo hạt 35 4.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể bầu nuôi 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đàn hương (Santalum album Linn) loài thường xanh, sống bán ký sinh, sinh trưởng tốt bán ký sinh với số loại chủ định giai đoạn khác Đàn hương trồng diện rộng nhiều nước để lấy gỗ tinh dầu Gỗ Đàn hương chứa - 6% tinh dầu dễ bay (chủ yếu sesquiterpenols α- β santalols), chất nhựa tannins Đàn hương lồi gỗ cho tinh dầu có giá trị kinh tế lớn, có nguồn gốc Đơng Timor, Ấn Độ, Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam), Indonesia Ở Việt Nam cho có phân bố Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Bộ phận thường dùng lõi gỗ Việc chưng cất tinh dầu từ gỗ thường sử dụng gỗ có đường kính 20cm (>25 năm tuổi), hàm lượng tinh dầu tổng số trung bình đạt từ 1,5-10%, tùy phận Gỗ lõi rễ đạt 10%, gỗ giác từ cành nhánh đạt từ 1,5 đến 2% Năng suất gỗ đạt 85 đến 240 kg gỗ lõi/cây đạt đường kính 30cm Chu kỳ kinh doanh Đàn hương thường từ 20-30 năm Trong giai đoạn cịn non, tận dụng cành để chưng cất tinh dầu chế biến trà túi lọc từ [11] Hiện nay, giá bán tinh dầu Đàn hương thị trường giới vào khoảng 1.000 đến 1.500 USD/kg, chúng thường dùng công nghiệp chế biến dược liệu, thực phẩm mỹ phẩm làm hương liệu Nhu cầu sử dụng tinh dầu Đàn hương lớn đáp ứng khoảng 20% Do nghiên cứu phát triển Đàn Hương Việt Nam nhằm mục tiêu cung cấp tinh dầu giá trị cao phục vụ tiêu dùng nước xuất hoàn toàn khả thi Từ thực trạng nêu trên, đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống ... 3.2.2 Nghiên cứu nhân giống đàn hương từ hạt 23 3.3.1 Nghiên cứu xác định loài phù trợ cho Đàn hương bán ký sinh giai đoạn vườn ươm 24 3.3.2 Nghiên cứu nhân giống Đàn hương từ hạt. .. đề tài ? ?Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Đàn hương từ hạt Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam? ?? cần thực 1.2 Mục tiêu - Xác định biện pháp xử lý hạt đàn hương nảy mầm - Xác định chủ cho đàn hương bán... NƠNG LÂM HỒNG VĂN HIỂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG ĐÀN HƯƠNG TỪ HẠT TẠI VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan