Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG - HUỲNH THỊ BÍCH VÂN NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY CHUỐI MỐC (MUSA PARADISIACA L.) BẰNG KỸ THUẬT NI CẤY IN VITRO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG - HUỲNH THỊ BÍCH VÂN NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY CHUỐI MỐC (MUSA PARADISIACA L.) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn : TS VÕ CHÂU TUẤN ĐÀ NẴNG – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Thị Bích Vân LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khoá luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học, Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Châu Tuấn – thầy giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Bùi Thị Thơ, Ths Nguyễn Thị Duy Nhất, người giúp đỡ nhiều việc trau dồi kiến thức kĩ thực hành thí nghiệm suốt q trình tơi thực đề tài khố luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi vật chất lẫn tinh thần để tơi đạt kết tốt Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Huỳnh Thị Bích Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược chuối tình hình sản xuất – tiêu thụ chuối 1.1.1 Sơ lược chuối 1.1.2 Tình hình sản xuất – tiêu thụ chuối 1.2 Nghiên cứu nhân giống in vitro loài chuối 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng nhân giống in vitro a Nguồn mẫu vật nuôi cấy b Điều kiện khử trùng c Môi trường nuôi cấy d Điều kiện nuôi cấy e Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật 1.2.2 Những thành tựu nghiên cứu nhân giống loài chuối kỹ thuật in vitro a Các nghiên cứu giới 10 b Các nghiên cứu nước 11 1.3 Giới thiệu chuối mốc 13 1.3.1 Đặc điểm sinh học 13 1.3.2 Giá trị sử dụng 13 1.3.3 Các nghiên cứu nhân giống chuối mốc 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp vô trùng mẫu vật 17 2.2.2 Phương pháp nhân nhanh chồi in vitro 17 2.2.3 Phương pháp tạo rễ in vitro 27 2.2.4 Phương pháp đưa đất 18 2.2.5 Xử lí thống kê 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Đánh giá hiệu khử trùng mẫu 19 3.2 Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi in vitro chuối mốc 20 3.2.1 Ảnh hưởng BA đến khả nhân nhanh chồi in vitro chuối mốc 20 3.2.2 Ảnh hưởng BA, NAA phối hợp đến khả nhân nhanh chồi in vitro chuối mốc 23 3.2.3 Ảnh hưởng BA, IBA phối hợp đến khả nhân nhanh chồi in vitro chuối mốc 24 3.3 Ảnh hưởng NAA đến khả hình thành rễ in vitro chuối mốc 26 3.4 Đánh giá khả sống sót sinh trưởng chuối mốc in vitro đưa đất 28 3.5 Thiết lập quy trình nhân giống in vitro chuối mốc 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D : diclorophenoxyacetic acid AC : active carbon (than hoạt tính) BA : 6-benzyl adenine BAP : 6-benzylaminopurine B5 : Gamborg (1968) Cs : cộng CW : coconut water (nước dừa) ĐHST : điều hòa sinh trưởng IAA : indole 3-acetic acid IBA : indole 3-butyric acid KIN : kinetin L : lít MS : Murashige Skoog (1962) NAA : α-naphthalen acetic acid SH : Schenk Hildebrandt (1972) TDZ : Thidiazuron DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Hiệu khử trùng mẫu Ảnh hưởng BA đến khả nhân nhanh chồi in vitro chuối mốc sau tuần nuôi cấy Ảnh hưởng BA NAA đến khả nhân nhanh chồi in vitro chuối mốc sau tuần nuôi cấy Ảnh hưởng BA IBA đến khả nhân nhanh chồi in vitro chuối mốc sau tuần nuôi cấy Ảnh hưởng NAA đến khả hình thành rễ in vitro chuối mốc sau tuần nuôi cấy 3.6 Ảnh hưởng giá thể đến khả sống sót sinh trưởng chuối mốc ngồi vườn ươm sau tuần chăm sóc Trang 19 21 23 25 27 28 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Cây chuối mốc ngồi tự nhiên 16 2.2 Sơ đồ thí nghiệm 17 3.1 Cây chuối mốc nảy chồi in vitro sau tuần nuôi cấy 20 3.2 Ảnh hưởng BA đến khả nhân nhanh chồi in vitro chuối mốc sau tuần nuôi cấy 3.3 Ảnh hưởng BA NAA đến khả nhân nhanh chồi in vitro chuối mốc sau tuần nuôi cấy 3.4 Ảnh hưởng BA IBA đến khả nhân nhanh chồi in vitro chuối mốc sau tuần nuôi cấy 3.5 Ảnh hưởng NAA đến khả hình thành rễ in vitro chuối mốc sau tuần nuôi cấy 3.6 22 24 25 28 Ảnh hưởng giá thể đến khả sống sót sinh trưởng chuối mốc vườn ươm sau tuần 29 chăm sóc 3.7 Sơ đồ quy trình nhân giống chuối mốc kỹ thuật nuôi cấy in vitro 30 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chuối thân thảo lớn trồng trọt rộng rãi Từ xưa tới chuối mang lại nhiều lợi ích thiết thực gần gũi với sống Quả chuối loại thức ăn giàu dinh dưỡng cho người lứa tuổi nguyên liệu để chế biến tạo sản phẩm chuối sấy, mứt chuối, bánh chuối, sữa chua chuối, kem chuối đặc biệt loại thiếu văn hóa tín ngưỡng người Việt Nam Cây chuối xếp vào 130 loại ăn đươc đặc biệt quan tâm có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác Những năm gần đây, sản xuất chuối có xu hướng tăng với tổng diện tích 105 - 110 ngàn tổng sản lượng hàng năm 1,4 - 1,6 triệu Chuối khơng loại ăn có quy mơ sản xuất lớn nước ta mà cịn số ăn có khả phát triển sản xuất thành vùng tập trung quy mô 400 - 500 Tuy nhiên, suất sản lượng chuối nước ta thấp Mặt khác, sản xuất chuối tươi tiêu thụ thị trường nước chính, xuất chiếm tỷ trọng không đáng kể Kết sản xuất chuối Việt Nam chưa tương xứng với tiềm hiệu thấp [13] [48] Trong thời gian qua, công tác nghiên cứu phát triển chuối phủ quan tâm Các nhà khoa học bỏ nhiều công sức vào nghiên cứu nhằm tạo giống chuối có chất lượng cao, cho suất phẩm chất tốt mà giá thành chấp nhận để triển khai vào sản xuất quy mô thương mại Cây chuối nhân giống theo phương pháp truyền thống (tách chồi) thường sinh trưởng kém, phát triển chậm, không đồng đều, lâu cho thu hoạch, thu hoạch không tập trung, phương pháp thường làm mắc bệnh virus nguy hiểm dẫn đến tình trạng thối hóa giống cao Hiện kỹ thuật nhân giống nuôi cấy mô phương pháp nhân giống mới, đại tạo số lượng lớn đồng đều, bệnh mà khơng có phương pháp 26 Hình 3.4 Ảnh hưởng BA IBA đến khả nhân nhanh chồi in vitro chuối mốc sau tuần nuôi cấy (a): mg/L BA + 0,01 mg/L IBA, (b): mg/L BA + 0,02 mg/L IBA, (c): mg/L BA + 0,05 mg/L IBA, (d): mg/L BA + 0,1 mg/L IBA Như vậy, so sánh kết tác động BA riêng rẽ, phối hợp NAA BA, phối hợp BA IBA tiêu số chồi/mẫu, chiều cao chồi qua bảng 3.2, 3.3, 3.4, kết luận rằng, môi trường MS bổ sung 5,0 mg/L BA 0,01 mg/L NAA cho hiệu nhân chồi cao với 7,8 chồi/mẫu, chiều cao 4,0 cm 3,7 lá/chồi Năm 2012, nghiên cứu Nguyễn Quang Thạch cs đối tượng đoạn thân có mắt cho thấy sử dụng riêng lẻ BA có số chồi chiều cao chồi cao (5,22 ± 0,01 chồi/lần 2,5 ± 0,02 cm), sử dụng kết hợp 0,5 mg/L BA 0,2 mg/L NAA cho kết nhân chồi cao nhất, cao số chồi chiều cao chồi (6,02 ± 0,01 chồi/lần 3,5 ± 0,01 cm) Theo kết nghiên cứu chúng tôi, sử dụng chất BA kết hợp NAA hiệu nhân chồi cao BA kết hợp với IBA 3.3 Ảnh hưởng NAA đến khả hình thành rễ in vitro câychuối mốc Chồi hình thành từ củ chuối ni cấy môi trường MS bổ sung NAA (0,25 – 1,0 mg/L) để khảo sát khả hình thành rễ in vitro tạo hồn chỉnh Kết trình bày bảng 3.5 27 Bảng 3.5 Ảnh hưởng NAA đến khả hình thành rễ in vitro chuối mốc sau tuần nuôi cấy Chất ĐHST (mg/L) Khả phát sinh rễ NAA Tỉ lệ rễ (%) Số rễ/chồi (rễ) 0,25 100,0 6,2 0,50 100,0 7,9 0,75 100,0 5,7 1,00 100,0 5,3 b a bc c Chiều dài rễ (cm) 7,7 b 9,8 6,7 6,1 a c c Chú thích: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê với p